Đặc điểm thơ hàn mặc tử và phương pháp dạy học tích cực thơ hàn mặc tử trong nhà trường phổ thông (tt)

15 1.1K 0
Đặc điểm thơ hàn mặc tử và phương pháp dạy học tích cực thơ hàn mặc tử trong nhà trường phổ thông (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT Trong chương trình Ngữ văn lớp 11 trường THPT phần văn học viết trung đại văn học viết đại chiếm dung lượng lớn Điều cho thấy vai trị quan trọng văn học trung đại chương trình phổ thơng Với đề tài này, thân chúng tơi muốn tìm đến hướng đi, cách dạy phù hợp, mang tính khoa học góp phần nâng cao hiệu việc dạy học văn Đồng thời, chúng tơi mong muốn tìm hướng khắc phục khó khăn, trăn trở GV HỌC SINH việc dạy học thơ Hàn Mặc Tử thơ Đây thôn Vĩ Dạ nhà trường phổ thơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập phương diện nội dung nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, luận văn tập trung chủ yếu vào thơ Đây thơn Vĩ Dạ giảng dạy chương trình THPT Mục đích nghiên cứu chúng tơi đề tài xác định phương pháp tích cực việc dạy học thơ Hàn Mặc Tử chương trình trung học phổ thơng Qua đó, chúng tơi đề xuất biện pháp dạy học thơ Hàn Mặc Tử chương trình THPT Trong q trình nghiên cứu chúng tơi vận dụng nhiều phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tế tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu thơ Hàn Mặc Tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi dạy học Văn trường THPT Nội dung đề tài gồm có ba chương Chương 1, Những vấn đề lí luận chung Bên cạnh đó, chúng tơi nghiên cứu sơ lược vấn đề đặc điểm Thơ năm 1930-1945; vấn đề quan điểm Thơ cũ-Thơ mới; đời, nghiệp văn chương Hàn Mặc Tử Bởi vì, vấn đề có liên quan chặt chẽ đến việc tìm hiểu đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử Chương đề tài, nghiên cứu Những đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử, phương pháp dạy học thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, nội dung có -iii- liên quan mật thiết đến việc dạy học thơ Đây thôn Vĩ Dạ, thơ Hàn Mặc Tử chương trình phổ thơng Gắn với vấn đề này, chúng tơi tìm hiểu lí luận phương pháp dạy học thơ trữ tình làm sở cho cho việc dạy thơ Đây thôn Vĩ Dạ Chương 3, Thực trạng phương pháp dạy học tích cực nhà trường THPT vận dụng dạy thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử số trường THPT huyện Càng Long thuộc tỉnh Trà Vinh cách khảo sát giáo viên học sinh Chúng tiến hành dạy thực nghiệm thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Từ đó, chúng tơi nhận xét, đánh giá đề xuất thiết kế giáo án dạy học thơ Đây thôn Vĩ Dạ theo hướng tích cực mà chung tơi rút từ thực tế khảo sát, thực nghiệm sở xác định mục đích, phạm vi, đối tượng, phương pháp khảo sát, thực nghiệm -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát Thơ Mới .8 1.1.1 Tình hình văn học Việt Nam 1930-1945 1.1.1.1 Văn học Việt Nam trước năm 1936 1.1.1.2 Văn học Việt Nam từ năm 1936 đến 1939 1.1.1.3 Văn học Việt Nam từ năm 1940 đến 1945 10 1.1.2 Vấn đề Thơ Mới .11 1.1.2.1 Cuộc tranh luận Thơ Cũ – Thơ Mới .11 1.1.2.2 Đôi nét lịch sử số khuynh hướng sáng tạo 12 1.2 Vài nét đời, nhiệp văn chương 14 1.2.1 Về đời nghiệp văn chương Hàn Mặc Tử .14 1.2.2 Sự nghiệp văn chương 16 -v- 1.3 Khái quát phương pháp dạy học 16 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học 16 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực .18 1.3.2 Một số phương pháp dạy học tích dạy học Ngữ văn 30 1.3.2.1 Phương pháp đọc tác phẩm .30 1.3.2.2 Phương pháp diễn giảng 33 1.3.2.3 Phương pháp đàm thoại (phương pháp vấn đáp) 34 3.2 Sử dụng PP đàm thoại giảng văn: 36 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp dạy học tái tri thức 37 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THƠ HÀN MẶC TỬ 38 2.1 Thơ trữ tình .38 2.1.1 Khái niêm thơ trữ tình .38 2.1.2 Đặc điểm thơ trữ tình 38 2.1.2.1 Tính trữ tình 38 2.1.2.2 Chủ thể trữ tình 38 2.1.2.3 Nội dung phản ánh thơ trữ tình .39 2.1.2.4 Ngơn ngữ thơ trữ tình .39 2.2 Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử .40 2.2.1 Thơ Hàn Mặc Tử từ sáng đến đau thương 40 2.2.1.1 Cảm xúc hồn nhiên đau thương .40 2.2.1.2 Sự hài hoà đau thương sáng 42 2.2.2 Hình tượng Trăng thơ Hàn Mặc Tử 43 2.2.3 Âm nhạc thơ Hàn Mặc Tử 44 2.2.4 Hình ảnh trăng - nước thơ Hàn Mặc Tử .47 2.2.5 Thơ Hàn Mặc Tử mang màu sắc tôn giáo 53 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC BÀI THƠ ĐÂY THƠN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 60 3.1 Khảo sát thực trạng dạy học thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử trường THPT 60 -vi- 3.1.1 Mục đích khảo sát 60 3.1.2 Phạm vi đối tượng khảo sát 60 3.1.3 Phương pháp khảo sát .60 3.1.4 Nội dung khảo sát 61 3.1.4.1 Khảo sát việc giảng dạy tích cực thơ Đây thôn Vĩ Dạ giáo viên 61 3.1.4.2 Khảo sát việc tiếp nhận kiến thức học sinh thơ .62 3.1.5 Kết khảo sát 62 3.1.6 Đánh giá, nhận xát kết khảo sát .63 3.2 Thực nghiệm 64 3.2.1 Mục đích thực nghiệm .64 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 65 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 66 3.2.4 Kết thực nghiệm 67 3.2.5 Đánh giá 69 3.2.5.1 Thuận lợi 69 3.2.5.2 Khó khăn 69 3.2.6 Đánh giá mức độ đạt phương pháp thông qua thực nghiệm 70 3.2.6.1 Những mặt đạt 70 3.2.6.2 Những mặt tồn tại, hạn chế .70 3.3 Bài giảng thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 70 3.3.1 Phương pháp giảng dạy chung thơ Hàn Mặc Tử 70 3.3.2 Giảng dạy thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử .71 3.3.3 So sánh thơ Đây thôn Vĩ Dạ với thơ Đây mùa thu tới Xuân Diệu thơ Tràng giang Huy Cận .81 3.3.3.1 Hình ảnh Đây thơn Vĩ Dạ Tràng giang Đây mùa thu tới 81 3.3.3.2 Nỗi buồn Đây thôn Vĩ Dạ Tràng giang 85 3.3.4 Nhận xét 86 3.4 Ý kiến đề xuất giáo án thực nghiệm 89 -vii- 3.4.1 Ý kiến đề xuất .89 3.4.2 Giáo án thực nghiệm 90 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC .102 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 102 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 106 -viii- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HỌC SINH : Học sinh NXB : Nhà xuất SGV : Sách giáo viên SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo TP : Tác phẩm VHLM : Văn học lãng mạn VB : Văn TLVĐ : Tự lực văn đoàn -ix- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong diễn văn khai mạc Hội thảo quốc gia dạy học môn Ngữ văn Huế vào ngày 5-6 tháng 01 năm 2013, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển khẳng định vị trí tầm quan trọng môn Ngữ văn nhà trường sau: “Môn Ngữ văn môn học có vị trí tầm quan trọng số nhà trường phổ thơng Ngồi chức cơng cụ, mơn học cịn góp phần lớn nhằm hình thành phát triển lực chung góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm phẩm chất cao đẹp người học” [17, tr.7] Điều đặt - người trực tiếp dạy học Ngữ văn nhà trường - thách thức không nhỏ Trong văn học Việt Nam văn học giới, VHLM phận văn học quan trọng VHLM đời đánh dấu chặng đường phát triển quan trọng văn học Nó xem tượng văn học, mắt xích kết nối với tượng văn học khác Mỗi tượng văn học có vai trị lịch sử khác nhau, khơng thể nói phận văn học hay giai đoạn văn học trào lưu văn học mang ý nghĩa tuyệt đối Ở Việt Nam, VHLM đời phát triển sau VHLM giới khoảng kỉ, dù phát triển khơng nhanh mạnh VHLM Việt Nam có sức ảnh hưởng định đến đời sống văn học nước Văn học Việt Nam 1930-1945 chia thành hai xu hướng chính: văn xi lãng mạn Thơ Mới lãng mạn Thơ Mới thời kỳ đánh giá theo nhiều quan điểm khác nhau: có người đề cao, có người hạ thấp, có người vừa khen lại vừa chê… Nhưng sao, Thơ khẳng định vai trò đời sống văn học, “vang bóng thời”, khơng thể phủ nhận tồn phát triển thời đại văn học định Nhiều nhà Thơ Mới xuất có nhiều nhà thơ thể tên tuổi thi đàn Phan Khơi, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử… -1- Tuy nhiên, nhắc đến vấn đề này, tơi khơng nhằm phát biểu quan điểm hay ý khác Thơ Mới, nhà thơ mà với tư cách giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, muốn tìm hiểu Thơ Mới đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử phong trào Thơ Mới để vận dụng vào việc giảng dạy thơ Hàn Mặc Tử nhà trường phổ thơng, góp phần giúp em học sinh có cách nhìn đắn hơn, cảm nhận tinh tế thơ Hàn Mặc Tử Xuất phát từ ý tưởng trên, chọn đề tài Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử phương pháp dạy học tích cực thơ Hàn Mặc Tử nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngày nay, Hàn Mặc Tử đơng đảo q độc giả gần xa biết đến, thơ ơng đón nhận nồng nhiệt Làm thơ từ năm 16 tuổi, Hàn Mặc Tử bắt đầu nghiệp văn thơ thể thơ Đường luật vốn khó khăn, phức tạp Nhưng với bàn tay tài hoa thi sĩ, thể thơ trở nên mượt mà tươi hấp dẫn hết Nhà thơ chí sĩ Phan Bội Châu vốn xuất thân Nho học đỗ Đầu Xứ hết lời ngợi khen: “…từ ngày nước đến chưa gặp thơ hay đến thế…”[22, tr.99] Sau này, gia nhập vào làng Thơ Mới với nguồn thơ đầy sáng tạo, Hàn Mặc Tử Hoài Thanh đánh giá cao: “Một nguồn thơ rào rạt lạ lùng” “Vườn thơ Hàn rộng không bờ bến xa ớn lạnh”[3, tr.34] Ngoài ra, với việc tạo cho giới nghệ thuật riêng ấy, Hàn Mặc Tử khiến cho nhà phê bình văn học phải “đau đầu” đưa nhận xét thơ ơng, kể đến sau đây: Trần Tái Phùng viết “Nghệ thuật chàng tựa vào sông dài xuyên qua kỉ hai bờ sông dàn bày cảnh sắc khác nhau, đẹp đẽ đến say ngợp, đến tê liệt lòng người” Nhà thơ Chế Lan Viên viết “Thơ anh trước khơng có, sau khơng có Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ mình” Nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ viết “Sẽ khơng giải thích đầy đủ tượng Hàn Mặc Tử vận dụng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn ảnh hưởng -2- Kinh Thánh Chúng ta cần nghiên cứu thêm lí luận chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực Trong thơ siêu thực Hàn Mặc Tử, người ta không phân biệt hư thực, sắc không, gian xuất gian, hữu hình cài vơ hình, nội tâm ngoại giới, chủ thể khách thể, giới cảm xúc phi cảm xúc Mọi giác quan bị trộn lẫn, logic bình thường tư ngơn ngữ, ngữ pháp thi pháp bị đảo lộn bất ngờ Nhà thơ có so sánh ví von, đối chiếu kết hợp kì lạ, tạo nên độc đáo đầy kinh ngạc kinh dị với người đọc”[8, tr.135] Nhà thơ Trần Đăng Khoa viết “Hàn Mặc Tử có khoảng bảy hay, có bốn đạt đến độ tồn bích Cịn lại câu thơ thiên tài Những câu thơ này, phi Hàn Mặc Tử, khơng viết nổi…” Ngơ Văn Phú viết “Thơ Hàn Mặc Tử tự nội tâm mà vọt ra, từ giới riêng nhận thức ơng mà viết Do đó, tự ơng có phong cách, khơng giống nhà thơ nào” Qua lời nhận xét trên, thấy “Hàn Mặc Tử nhà thơ thiên tài Việt Nam” (Vinh Hồ) Tuy viết chưa bao quát hết nghiệp thơ Hàn Mặc Tử, ý kiến người trước gợi ý quý báu cho người viết thực đề tài Trước nghiên cứu đề tài này, tham khảo số tài liệu có liên quan vấn đề như: Văn học Việt Nam – Dương Quảng Hàm - Bộ Giáo Dục, Trung tâm Học liệu, xuất 1969 Quyển sách gồm hai phần: phần nói phép tắc thể văn, phần thứ hai nói tiểu truyện tác giả văn thơ lựa chọn để giảng nghĩa Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920-1945, tập V, II, Thơ Việt Nam 19301945- Nguyễn Đăng Mạnh - NXB Văn học 1994 Sách giới thiệu sơ lược đời số thơ tiêu biểu nhà thơ giai đoạn 1930-1945 Thi nhân Việt Nam thời tiền chiến 1932-1945 - Phan Canh - NXB Đồng Nai.Tác giả sách nêu lên mối liên quan diễn biến lịch sử xã hội ảnh hưởng đến lịch sử văn học, đồng thời giới thiệu khái quát trường phái thi ca hệ 1932-1945.Những chiến bút chiến Thơ cũ Thơ -3- Thi nhân Việt Nam 1932-1941- Hoài Thanh, Hoài Chân- NXB Văn học Hà Nội 1999 Hai nhà phê bình văn học xuất sắc giới thiệu bình phẩm, tìm hay, đẹp hạn chế nhà thơ phong trào thơ Việt Nam 1932-1941 Cấu tứ thơ trữ tình - Trầm Nhân Khang Hoàng Bội Ngọc – NXB Văn học 1961 Các tác giả đề cập đến cấu tứ thơ trữ tình, ý cảnh thơ trữ tình, hàm súc tình cảm thơ trữ tình Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh yếu tố cấu tứ thơ trữ tình việc phân tích tìm hiểu sáng tác thơ trữ tình Phạm Thu Yến với Thơ Hàn Mặc Tử – NXB Thanh Niên 2003, giới thiệu nhiều thơ phân tích số thơ tiêu biểu Hàn Mặc Tử Giảng văn Văn học Việt Nam NXB Giáo dục 2000 nhiều tác Lê Bảo, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Lã Nhâm Thìn , Trần Đăng Xuyền …giới thiệu giảng văn chương trình phổ thơng từ văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại, văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975, có thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Mới đây, Trần Đăng Suyền với Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học – NXB Giáo dục Việt Nam 2014 cho thấy vai trò quan trọng phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, từ giúp cho giáo viên dạy văn học sinh phổ thông cáh nắm bắt, tiếp cận phân tích tác phẩm văn học cách tích cực - Phương pháp dạy học văn - Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trương Dĩnh Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt Cơng trình nghiên cứu vấn đề lí luận chung, phương pháp dạy học môn, phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Cơng trình sâu nghiên cứu vị trí, vai trị mơn Ngữ văn, phương pháp tiếp cận phân tích giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường, cụ thể với số biện pháp nhằm phát triển lực cảm thụ văn học học sinh mang tính khái quát mặt lí luận Ngồi ra, chúng tơi cịn có tài liệu khác nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học, đổi phương pháp dạy học văn, nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao như: -4- + Lí luận văn học, tập 1- Phương Lựu- Trần Đình Sử- Lê Ngọc Trà, NXB Giáo dục, 1986 + Lí luận văn học - Huỳnh Như Phương, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2010 + Dạy học văn trường phổ thông - Nguyễn Thị Thanh Hương, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nhìn chung, theo hiểu biết tơi , luận án Tiến sĩ hay luận văn thạc sĩ , tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến Hàn Mặc Tử dừng lại mức độ khái quát mặt lí luận, chưa sâu nghiên cứu đối tượng cụ thể, nội dung tác phẩm cụ thể chương trình trung học phổ thơng, đặc biệt việc tìm hiểu Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử phương pháp dạy học tích cực thơ Hàn Mặc Tử nhà trường phổ thông Phạm vi đối tượng nghiên cứu Để có thực tế việc dạy học, từ rút kinh nghiệm phương pháp dạy học, tơi tập trung chủ yếu khảo sát 02 đối tượng GV HS số trường THPT địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh: khảo sát giáo viên giúp tơi chuẩn bị dạy cách tích cực ; khảo sát học sinh giúp truyền đạt phù hợp với nhu cầu tích cực người học việc dạy học thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Với đề tài này, điều kiện thời gian, mục đích nghiên cứu giới hạn cho phép đề tài, nên chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử, phương pháp dạy học thơ Hàn Mặc Tử; khảo sát việc dạy học GV HS số trường THPT huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Từ đó, thân tơi người đọc xem dây tài liệu tham khảo để áp dụng việc dạy học thơ Hàn Mặc Tử nơi khác có điều kiện phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử phương pháp dạy học tích cực thơ Hàn Mặc Tử trường phổ thông, cụ thể thơ Đây thôn Vĩ Dạ nhằm giúp HS hiểu thêm nhà thơ Hàn Mặc Tử thấu hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử -5- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bảo , Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi , Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Xuân Lạc, Nguyễn Đăng Mạnh, Đoàn Đức Phương,Vũ Anh Tuấn, Trần Thị băng Thanh, Lã Nhâm Thìn, Trần Khánh Thành, Văn Tâm, Nguyễn Quốc Túy, Trần Đăng Xuyền, Hoàng Hữu Yên (2000), Giảng Văn Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục [2] Phan Canh (1999) , Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932-1945, NXB Đồng Nai [3] Hoài Thanh – Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội [4] Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học sư phạm [5] Nguyễn Văn Dân (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện thông tin KHXH, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục [7] Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn giới thiệu), Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [8] Phan Cự Đệ (1969), Thơ Hàn Mặc Tử- Phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục [10] Hà Giao, Quách Giao, Trần Thi Huyền Trang (1987), Thơ Hàn Mặc tử, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình [11] Lê Bá Hán (2005), Tinh hoa Thơ mới- phẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục [12] Dương Quảng Hàm (1969), Văn học Việt Nam, Bộ Giáo dục –Trung tâm Học liệu xuất [13] Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo Dục [14] Dzũ Kha (2006), Hành trình đến với Hàn Mặc Tử, NXB Hội Nhà Văn [15] Trầm Nhân Khang, Hoàng Bội Ngọc (1961), Cấu tứ thơ trữ tình, NXB Văn học -99- [16] Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm nhà trường từ góc độ ngôn ngữ, NXB Giáo Dục [17] Thụy Khê (2009), Đời thơ Hàn Mặc Tử, NXB Tin (Pari) [18] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới-Những bước thăng trầm, NXB TP Hồ Chí Minh [19] Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, NXB Giáo Dục [20] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1994), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920-1945tập V- Quyển II- Thơ Việt Nam 1930-1945, NXB Văn học Hà Nội [22] Phan Trọng Luận chủ biên (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Huế [24] Phan trọng Luận tổng chủ biên, Trần Đăng Suyền chủ biên phần văn, Bùi Minh Toán chủ biên phần Tiếng việt, Lê A chủ biên phần làm văn, (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, NXB Giáo dục [25] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọ Trà, (1986), Lý luận văn học- tập I, NXB Giáo dục [26] Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục [27] Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang (2013), Nhìn lại Thơ văn xi Tự lực văn đoàn, NXB Thanh Niên [28] Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình Thơ Việt Nam (1932-1945), NXB ĐH QG Hà Nội [29] Thiện nam Nguyễn Bá Tín (1991), Hàn Mặc Tử anh tôi, NXB Tin (Pari) [30] Trần THị Huyền Trang (1991), Hương thơm mật đắng, NXB Hội Nhà văn [31] Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học- tập 3, NXB Nam Sơn [32] Tập thể sáng tác (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục -100- [33] Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [34] Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt nam [35] Phạm Thị Thúy, Nguyễn Thị Minh Phượng, Giáo trình phương pháp dạy học tích cực [36] Phạm Du Yên (tổng hợp giới thiệu), Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Thanh Niên -101- ... trung học phổ thơng, đặc biệt việc tìm hiểu Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử phương pháp dạy học tích cực thơ Hàn Mặc Tử nhà trường phổ thông Phạm vi đối tượng nghiên cứu Để có thực tế việc dạy học, từ... việc dạy học thơ Hàn Mặc Tử nơi khác có điều kiện phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử phương pháp dạy học tích cực thơ Hàn Mặc Tử trường phổ thông, cụ thể thơ Đây... chọn đề tài Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử phương pháp dạy học tích cực thơ Hàn Mặc Tử nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngày nay, Hàn Mặc Tử đơng đảo q độc giả gần xa biết đến, thơ ơng đón

Ngày đăng: 05/09/2017, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan