Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển đẩy gậy THPT Tân Trào – Tuyên Quang

67 593 0
Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển đẩy gậy THPT Tân Trào – Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VƢƠNG SỸ LY ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐI ĐA CHO NAM HỌC SINH ĐỘI TUYỂN ĐẨY GẬY TRƢỜNG THPT TÂN TRÀO - TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VƢƠNG SỸ LY ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐI ĐA CHO NAM HỌC SINH ĐỘI TUYỂN ĐẨY GẬY TRƢỜNG THPT TÂN TRÀO - TUYÊN QUANG Ngành học: Giáo dục thể chất Cán hƣớng dẫn: ThS ĐỖ ĐỨC HÙNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Vƣơng Sỹ Ly Sinh viên lớp: K39B - GDTC Tôi xin cam đoan đề tài “Ứng dụng tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trƣờng THPT Tân Trào Tun Quang” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đề tài không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Các kết nghiên cứu mang tính thời cấp thiết thực tế khách quan trường THPT Tân Trào - Tun Quang Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng … năm2017 Sinh viên Vƣơng Sỹ Ly DANH MỤC VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐHSP : Đại học sư phạm GDTC : Giáo dục thể chất HLV : Huấn luyện viên LVĐ : Lượng vận động m : Mét NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thực nghiệm m : Giây STN : Sau thực nghiệm TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TLCM : Thể lực chuyên môn TTN : Trước thực nghiệm VĐV : Vận động viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm Đảng nhà nước GDTC trường học 1.2 Công tác giáo dục thể chất nhà trường phổ thông 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nhiệm vụ 1.2.3 Phát triển thể thao thành tích cao nhà trường trung học phổ thông 1.2.4 Mục tiêu phát triển giáo dục thể chất môn Đẩy gậy trường THPT Tân Trào - Tuyên Quang 1.3 Đặc điểm môn Đẩy gậy 1.4 Kỹ - chiến thuật Đẩy gậy 1.5 Sức mạnh tối đa Đẩy gậy 1.6 Những ý công tác huấn luyện sức mạnh tối đa 10 môn Đẩy gậy 1.6.1 Các nguyên tắc huấn luyện sức mạnh tối đa 10 1.6.2 Những đặc điểm huấn luyện sức mạnh tối đa môn 15 Đẩy gậy 1.7 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 16 1.7.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 16 1.7.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 17 CHƢƠNG 2: NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 19 NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 19 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 19 2.2.3 Phương pháp vấn 20 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 20 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 20 2.2.6 Phương pháp toán thống kê 21 2.3 Tổ chức nghiên cứu 22 2.3.1 Thời gian tổ chức nghiên cứu 22 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3.4 Trang thiết bị nghiên cứu 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất, xu hướng 24 phát triển lựa chọn phương tiện đánh giá sứ mạnh tối đa nam học sinh Đẩy gậy trường THPT Tân Trào - Tuyên Quang 3.1.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất, xu hướng 24 phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh Đẩy gậy trường THPT Tân Trào - Tuyên Quang 3.1.2 Lựa chọn phương tiện (các test chuyên môn) đánh giá đối 29 tượng nghiên cứu 3.1.3 Đánh giá thực trạng sức mạnh tối đa đối tượng nghiên 32 cứu phương pháp kiểm tra sư phạm 3.1.4 Đánh giá chung thực trạng đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh 34 tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào - Tuyên Quang 3.2.1 Lựa chọn tập 34 3.2.2 Kiểm tra đánh giá đối tượng nghiên cứu trước trình 38 nghiên cứu ứng dụng 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 41 3.2.4 Đánh giá đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 49 DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục đội ngũ cán 26 tham gia huấn luyện môn Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học tập 26 môn GDTC Bảng 3.3 Thành tích thi đấu giải nam học sinh đội tuyển Đẩy 28 gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tập Đẩy gậy nam học sinh đội 28 tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Bảng 3.5 Kết vấn lựa chọn test kiểm tra sức mạnh tối 30 đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang (n = 10) Bảng 3.6 So sánh sức mạnh tối đa nam học sinh đội tuyển Đẩy 32 gậy trường THPT Tân Trào trường THPT Hàm Yên (n = 10) Bảng 3.7 Kết vấn lựa chọn tập phát triển sức 36 mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang (n = 10) Kết vấn số buổi tập tuần cho đối tượng nghiên cứu (n = 10) Bảng 3.8 Kết vấn mức độ ưu tiên thời gian tập thể lực 39 cho buổi tập (n = 10) Bảng 3.9 Kiểm tra thành tích nhóm TTN ( = 10) Bảng 3.10 Phân phối chương trình thực nghiệm tuần Bảng 3.11 Kiểm tra thành tích nhóm STN ( 40 43 = 10) 44 Bảng 3.12 So sánh kết thu NĐC trước STN 46 Bảng 3.13 So sánh kết thu NTN trước STN 46 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn khác biệt mặt thành tích thu 41 hai test TTN hai nhóm Biểu đồ biểu diễn khác biệt mặt thành tích thu 45 STN hai nhóm Biểu đồ so sánh khác biệt NĐC trước STN Biểu đồ so sánh khác biệt NTN trước STN 47 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công đổi đất nước, với phát triển kinh tế, xã hội TDTT ngày phát triển mạnh mẽ phận thiếu giáo dục người phát triển toàn diện Ngoài TDTT cịn phương tiện có hiệu để nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, góp phần tích cực bồi dưỡng nhân lực người, đáp ứng yêu cầu lao động sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Do phải đào tạo người Việt Nam phát triển cân đối tồn diện, có đạo đức - trí thức - thể chất - thẩm mĩ lao động Tập luyện TDTT cịn góp phần vào việc đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc TDTT coi sứ giả hịa bình, cầu nối dân tộc giới, mở rộng quan hệ ngoại giao thúc đẩy kinh tế phát triển nâng cao vị quốc gia Trong năm vừa qua Đảng Nhà nước quan tâm trọng vào mơn mũi nhọn như: Điền kinh, Bóng đá, Bóng chuyền, Bơi lội… bên cạnh mơn thể thao đó, Đảng Nhà nước quan tâm phát triển mơn thể thao truyền thống mang đậm tính chất dân tộc như: Vật, Đẩy gậy, Kéo co, Bắn nỏ, Võ thuật truyền thống… Trong đó, Đẩy gậy vừa trị chơi dân gian, vừa môn thể thao truyền thống, mang đậm màu sắc dân tộc hình ảnh đặc trưng lễ hội cổ truyền Môn thể thao có luật chơi đơn giản, tốn kém, dễ tổ chức phù hợp với hệ trẻ Việt Nam, qua góp phần đẩy mạnh phong trào TDTT làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Đẩy gậy phát triển mạnh tỉnh như: Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Thành Phố Hồ Chí Minh… Hiện nay, Đẩy gậy khơng dừng lại trị chơi dân gian mà đưa vào thi đấu 44 3.2.4 Đánh giá đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm 3.2.4.1 Kiểm tra đánh giá đối tượng sau thực nghiệm Sau thời gian thực nghiệm tiến hành kiểm tra đánh giá hiệu phát triển sức mạnh tối đa hai nhóm thực nghiệm đối chứng test lựa chọn nhằm xác định trình độ hai nhóm sau thực nghiệm xác định hiệu hệ thống tập mà lựa chọn Điều kiện tiến hành kiểm tra đối tượng tiến hành thời điểm, điều kiện kiểm tra nhau, loại trừ trường hợp đối tượng có biểu tâm sinh lý không phù hợp cho việc hoạt động vận động, kết mặt số liệu thu xử lý khách quan Kết thu thể qua bảng 3.11 Bảng 3.11: Kiểm tra thành tích nhóm sau thực nghiệm ( Test Nhóm Chỉ số = 10) Gánh tạ 20kg đứng lên ngồi xuống (20s/lần) Đẩy vật nặng (bằng 40% trọng lƣợng thể mặt sân thi đấu (20s, tính m) ĐC TN ĐC TN 6.2 7.1 4.9 5.6 0.861 0.763 3.802 3.509 2.101 P 0.05 Bảng 3.11 cho thấy kết test kiểm tra sau: Test 1: ttính = 3.802 > tbảng = 2.101 Test 2: ttính = 3.509 > tbảng = 2.101 45 Như sau tuần tập luyện kết kiểm tra thu ttính > tbảng = 2.101 ngưỡng sắc xuất thống kê p < 0,05 Nói cách khác, tập đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang thể hiệu tăng trưởng sức mạnh tối đa cho NTN hẳn NĐC điều kiện thực tế có ý nghĩa mặt số liệu thống kê Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn khác biệt mặt thành tích thu đƣợc sau thực nghiệm hai nhóm 7.1 6.2 5.6 4.9 NĐC NTN Test Test 3.2.4.2 So sánh kết trước sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Với mục đích làm sáng tỏ hiệu tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy lựa chọn, tiến hành so sánh kết hai số trung bình quan sát qua test kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm TN ĐC Kết thu trình bày bảng 3.12 bảng 3.13 46 Bảng 3.12: So sánh kết thu đƣợc NĐC trƣớc STN Test Nhóm Chỉ số Gánh tạ 20kg đứng lên ngồi xuống (20s/lần) Đẩy vật nặng (bằng 40% trọng lƣợng thể) mặt sân thi đấu (20s, tính m) TTN STN TTN STN 5.8 6.2 3.8 4.9 0.836 0.694 2.280 2.244 2.101 P 0.05 Bảng 3.13: So sánh kết thu đƣợc NTN trƣớc STN Test Nhóm Chỉ số Gánh tạ 20 kg đứng lên ngồi xuống (20s/lần) Đẩy vật nặng (bằng 40% trọng lƣợng thể) mặt sân thi đấu (20s, tính m) TTN STN TTN STN 5.7 7.1 3.9 5.6 0.849 0.864 4.086 4.231 2.101 P 0.05 47 Qua bảng 3.12 bảng 3.13 cho thấy: Các test kiểm tra hai NĐC NTN trước STN thể khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác suất thống kê > với P < 0,05 Tuy nhiên trị số tương đối giá trị trung bình NTN cao hẳn NĐC Điều cho thấy hiệu tập lựa chọn có hiệu rõ ràng việc phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Để hiểu rõ phát triển thành tích test đánh giá, biểu diễn biểu đồ đây: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ so sánh khác biệt nhóm NĐC trƣớc sau thực nghiệp 6.2 5.8 4.9 3.8 NĐC NTN Test Test 48 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ so sánh khác biệt NTN trƣớc STN 7.1 5.7 5.6 3.9 NĐC NTN Test Test 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào trình thực nghiệm kết tập rút kết luận sau: Thực trạng phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang nhiều hạn chế nên thành tích thi đấu chưa cao Một nguyên nhân là: - Các tập đưa vào tập luyện chưa tối ưu, tập đơn điệu, chưa tập trung phát triển sức mạnh tối đa cho học sinh nam đội tuyển Đẩy gậy - Thời gian phương pháp tổ chức tập luyện chưa hợp lí - Sân bãi, dụng cụ cho tập luyện chưa củng cố thường xuyên - Ý thức người tập chưa tích cực Qua nghiên cứu lựa chọn đưa vào ứng dụng 11 tập để huấn luyện phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Chạy bền (800m) Bám trụ nâng vật nặng 5kg treo đầu gậy (m) Bật cóc sân 30m (lần) Đẩy vật nặng (bằng 40% trọng lượng thể) mặt sân thi đấu (20s, tính s) Gánh tạ 20kg đứng lên ngồi xuống (20s/lần) Đứng trung bình (1phút 30s) Thi đấu Đẩy gậy với người hạng cân (s) Bài tập rung, giật gậy (s) Bật cóc cầu thang (lần) 10 Gánh tạ 10kg di chuyển 30m nửa bàn chân (lần) 50 11 Thi đấu theo yêu cầu phòng thủ(s) Sau thời gian tham khảo nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu xây dựng lên số tập phương pháp toán học thống kê với giúp đỡ thầy cô giáo chúng tơi nghiên cứu xây dựng lên số tập đánh giá có tác dụng tốt đến việc huấn luyện giảng dạy môn Đẩy gậy Nhất việc huấn luyện phát triển sức mạnh tối đa nam đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Sau tuần tập luyện, tập mà lựa chọn ứng dụng có tác dụng rõ rệt cho phát triển sức mạnh tối đa cho nam đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Kiến nghị huấn luyện viên giáo viên đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang ứng dụng 11 tập chọn để huấn luyện sức mạnh tối đa cho nam đội tuyển Đẩy gậy trình huấn luyện để nâng cao thành tích thi đấu cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy - Kiến nghị nhà trường nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất, sân bãi dụng cụ… tạo điều kiện để phát triển cho hoạt động TDTT trường phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Ban Bí thư TW Đảng, 1994, Chỉ thị số 36/TW Ban B thư, công tác TDTT giai đoạn mới, Trang 32 B.A.A Smarin, 1978, Lý luận phương pháp thực nghiệm sư phạm TDTT, Nxb TDTT, Hà nội Trang 22 - 24 Chính phủ CNXH Việt Nam, Chỉ thị số 113 - TTg Thủ tướng phủ ngày 07/03/1995 việc xây dựng quy hoạch phát triển nghành TDTT đến năm 2012, Trang 39 - 42 D.HARE, 1996, Học thuyết huấn luyện, Nxb TDTT, Hà Nội Tang 46 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Trang 47 - 48 Hội Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ (khóa VIII), 1996, nghiệp giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Trang 27 Lê Văn Xem, 2016, Giaos trình tâm lý học TDTT,Nxb TDTT, Hà nội, trang 24 Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên, 1994, Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, Trang 32 Nguyễn Quang Hưng, 1999, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Trang 20 - 25 Nguyễn Xuân Sinh cộng sự, 1999, Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội Trang 56 - 57 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, 2006, Lý luận phương phápTDTT, Giáo trình dành cho sinh viên trường ĐH TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Trang 24 Nguyễn Đức Văn, 1998, Toán học thống kê, Nxb TDTT, Hà Nội Trang 11 - 13 Tổng cục TDTT, Luật thi đấu Đẩy gậy, 2010 Trang - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, 1991, công tác TDTT trường học Trang 19 PHỤ LỤC I PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐI ĐA Bài tập 1: Chạy bền (800m) - Mục đích: Huấn luyện sức bền gắng sức vượt qua trạng thái mệt mỏi - Cách thực hiện: VĐV đứng tư xuất phát cao, có tín hiệu cịi HLV VĐV bắt đầu chạy chạy 800m/2 tổ, nghỉ quãng phút Bài tập 2: Bám trụ nâng vật nặng 5kg treo đầu gậy (s) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tối đa tay, chân trụ khả phối hợp vận động Tăng sức chịu đựng tối đa tay, chân để làm khả bám trụ đối phương - Cách thực hiện: tạ 5kg có dây treo vào đầu gậy Người tập tay nắm đầu gậy đặt vào xương háng, tay nắm thân gậy nâng tạ lên không với tầm cao vừa phải tính thời gian Thực lần/3tổ có nghỉ quãng (1 phút) Bài tập 3: Đẩy vật nặng (bằng 40% trọng lượng thể) mặt sân thi đấu (20s, tính m) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tối đa tay, chân phịng thủ cơng làm tăng thể lực cho VĐV bám trụ lâu - Cách thực hiện: cho miếng gỗ phẳng có chiều dài 100cm, chiều rộng 50cm Đặt miếng gỗ nằm ngang sân đặt tạ lên miếng gỗ dùng đầu gậy đẩy miếng gỗ, VĐV tay thuận nắm chặt đầu gậy đặt gần xương háng, tay cầm phần thân gậy đẩy di chuyển miếng gỗ có tạ đặt VĐV đẩy di chuyển vòng 20s tính quãng đường Thực tổ Bài tập 4: Gánh tạ 20kg đứng lên ngồi xuống (20s/lần) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh đùi, lưng - Cách thực hiện: Hai tay gập khớp khuỷu tay cầm bên, chân rộng vai, hai tay gập khớp khuỷu nắm đòn gánh Khi có tín hiệu bắc đầu HLV, VĐV thực đứng lên ngồi xuống liên tục vòng 20s, tính số lần thực Thực tổ có nghỉ giưa quãng (2 phút) Bài 5: Đứng trung bình (1phút 30s) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tối đa chân phòng thủ công làm tăng thể lực cho VĐV bám trụ lâu - Cách thực hiện: Để tay sau gáy, chân rộng vai đứng tư trung bình khoảng thời gan phút 30s Thực tổ có nghỉ quãng (2 phút) Bài tập 6: Đẩy gậy với người hạng cân (s) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tối đa chân di chuyển - Cách thực hiện: VĐV cân đấu với VĐV cân vòng đấu Người hạng cân thủ cho VĐV cân cơng, tính thời gian VĐV cân chịu đựng sức mạnh VĐV hạng cân Bài tập 7: Bài tập phòng thủ bị giật gậy (s) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tối đa tay khả chịu đau VĐV - Cách thực hiện: Cho người tập VĐV biết giật gậy vào vòng thi đấu Hai người thực Đẩy gậy bình thường HLV tín hiệu giật Gậy VĐV phải giật cho người tập rời tay khỏi gậy dùng lại Tính thời gian người tập chịu đựng Bài tập 8: Bài tập rung, giật gậy (s) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tối đa tay, bụng hông VĐV - Cách thực hiện: Cho hai VĐV vào vòng đấu người giữ người thực giật gậy cách sử dụng tay, bụng hơng để rung, giật gậy đối phương bị tuột tay khỏi đầu gậy Tính thời gian mà VĐV giật gậy Bài tập 10: Gánh tạ 10kg di chuyển 30m nửa bàn chân (lần) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tối đa bắp chân, đùi lưng VĐV - Cách thực hiện: Cho vào gậy gánh bên 5kg, VĐV đứng nửa bàn chân trên, hai chân rộng vai, hai tay gập khớp khuỷu cầm gậy gánh di chuyển hết quãng đường 30m quay lại vạch xuất phát, VĐV thay phiên thực lần Thực tổ nghỉ quãng (2 phút) Bài tập 11: Thi đấu theo yêu cầu phòng thủ(s.) - Mục đích: Làm tăng khả thi đấu sức chịu đựng VĐV - Cách thực hiện: Cho VĐV cân thi đấu, đưa thời gian 20s VĐV phải đẩy đối thủ khỏi vòng đấu PHỤ LỤC II TRƢỜNG ĐH SP HN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM TÂN TRÀO- TUYÊN QUANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN THỂ DỤC Hà Nội, ngày….tháng….năm 2016 Kính gửi: Nghề nghiệp: Chức vụ: Nơi công tác: Để hoàn thiện đề tài: “Ứng dụng tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trƣờng THPT Tân Trào – Tuyên Quang” Với kiến thức kinh nghiệm giảng dạy lâu năm mình, mong thầy (cơ) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi phiếu Kính mong thầy (cô) cho ý kiến bổ sung thêm mà thầy (cơ) cho cịn thiếu Những ý kiến đóng góp q báu thầy (cơ) sở để chúng tơi hồn thiện đề tài Đánh dấu (x) vào ô mà thầy (cô) tán thành Câu hỏi 1: Theo thầy (cô) tập đƣới có hiệu tơt để phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy? Bài tập 1: Chạy bền (800m)  Bài tập 2: Bám trụ đẩy vật nặng 5kg treo đầu gậy (m)  Bài tập 3: Cơ bụng (lần)  Bài tập 4: Bật cóc sân (30m)  Bài tập 5: Đẩy vật nặng (bằng 40% trọng lượng thể) mặt sân phẳng (m/20s)  Bài tập 6: Đẩy tường với đầu gậy có lị xo (s)  Bài tập 7: Nằm sấp chống đẩy (lần/30s)  Bài tập 8: Bật nhảy co chân hố cát (lần)  Bài tập 9: Gánh tạ 20kg đứng lên ngồi xuống (20s/lần)  Bài tập 10: Đi vịt (200m)  Bài tập 11: Co duỗi với tạ tay 5kg (lần/30s)  Bài tập 12: Đứng trung bình (1phút 30s)  Bài tập 13: Nhảy dây (lần/ 3phút)  Bài tập 14: Đẩy gậy với người hạng cân (s)  Bài tập 15: Bài tập phòng thủ bị giật gậy (s)  Bài tập 16: Bài tập rung, giật gậy (s)  Bài tập 17: Chạy tốc độ cao (100m)  Bài tập 18: Bật cóc cầu thang 54 bậc (lần)  Bài tập 19: Co tay xà đơn (lần)  Bài tập 20: Gánh tạ 10kg di chuyển 30m nửa bàn chân (lần)  Bài tập 21: Bật liên tục lên xuống bục cao 20 - 25cm (s)  Bài tập 22: Ke bụng (s)  Bài tập 23: Đứng lên ngồi xuống (lần/1phút)  Bài tập 24: Thi đấu theo yêu cầu phòng thủ (s)  Ý kiến khác thầy (cô): Câu hỏi 2: Thầy (cô) cho ý kiến nên sử dụng buổi tập tuần hợp lý để phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trƣờng THPT Tân Trào – Tuyên Quang A buổi  B buổi  C buổi  D buổi  E buổi  Ý kiến khác thầy (cô): Câu hỏi 3: Theo thầy (cô) nên ƣu tiên sử dụng thời gian tập luyện buổi tập phát triển sức mạnh tối đa cho namhọc sinh đội tuyển đẩy gậy trƣờng THPT Tân Trào – Tuyên Quang hợp lý nhất? 20 - 30 phút  30 -40 phút  40 - 50 phút  50 - 60 phút  60 - 70 phút  Ý kiến khác thầy (cô): Câu hỏi 4: Theo thầy (cô) test kiểm tra sức mạnh tối đa cho nam họ sinh đội tuyển Đẩy gậy nên chọn test cho phù hợp để kiểm tra hiệu phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trƣờng THPT Tân Trào – Tuyên Quang? Test 1: Chạy bền (800m) Test 2: Gánh tạ 20kg đứng lên ngồi xuống (20s/lần) Test 3: Đẩy vật nặng (bàng 40% thể) mặt sân phẳng (20s, tính m) Test 4: Đẩy tường với đầu gậy có lị xo (s) Test 5: Gánh tạ 10kg di chuyển 30m nửa bàn chân (lần) Tets 6: Đứng trung bình (1phút 30s) Test 7: Đẩy gậy với người hạng cân (s) Test 8: Thi đấu theo yêu cầu phòng thủ (s) Ý kiến thầy (cô): Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày….Tháng….Năm 2017 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Vƣơng Sỹ Ly PHỤ LỤC III PHIẾU QUAN SÁT Nội dung, mục đích quan sát: Yêu cầu: Địa điểm thời gian: TT Nội dung quan sát Ghi ... ? ?Ứng dụng tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển đẩy gậy THPT Tân Trào – Tuyên Quang? ?? Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu, ứng dụng tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học. .. đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trƣờng THPT Tân Trào - Tuyên Quang 3.2.1 Ứng dụng tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào - Tuyên Quang 3.2.1.1... trạng sức mạnh tối đa nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường THPT Tân Trào -Tuyên Quang - Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh tối đa cho nam học sinh đội tuyển Đẩy gậy trường

Ngày đăng: 05/09/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan