Những vấn đề cơ bản về an toàn trong hoạt động thnh toán quốc tế phần 2

34 165 0
Những vấn đề cơ bản về an toàn trong hoạt động thnh toán quốc tế phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời điểm khan ngoại tệ để toán, tỷ giá USD so với VNĐ đột ngột tăng lên thời điểm tháng 5, tháng 6, tháng năm 2008 vừa qua, để đáp ứng nhu cầu toán doanh nghiệp nhập khẩu, NHTM Việt Nam nói chung NHNT nói riêng phải tạm ứng khối lượng lớn ngoại tệ để bán cho doanh nghiệp gặp rủi ro mua lượng ngoại tệ thiếu hụt thấp giá bán NH xác nhận bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỷ giá niêm yết với hợp đồng kỳ hạn với tỷ giá thoả thuận trước, thời điểm xác nhận giao dịch dự trữ ngoại tệ NH không đủ nên buộc phải mua thị trường liên NH với tỷ giá cao giá bán cho khách hàng, rủi ro chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán NH gánh chịu Mặt khác, trước tình hình cầu USD lớn tỷ giá USD/VNĐ tăng ngày, số NHTM nước găm không bán ngoại tệ nên NH muốn USD phục vụ hoạt động TTQT phải mua NH nước thông qua ngoại tệ GBP, EUR, JPY Nếu tỷ giá thị trường tài quốc tế cao tỷ giá thị trường Việt Nam NHTM chịu rủi ro NHNT dù nắm giữ lượng ngoại tệ dồi đợt biến động tỷ giá vừa qua gây ảnh hưởng định trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ gián tiếp đến hoạt động TTQT NH Các giao dịch chuyển tiền phải tạm gác lại thoái thác để ưu tiên cho giao dịch thường xuyên, trị giá lớn, liên quan đến cam kết NH L/C, nhờ thu Nhiều NH bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỷ giá niêm yết, buộc khách hàng mua USD thông qua EUR để hợp lý hoá việc chênh lệch tỷ giá Các doanh nghiệp không chấp nhận mức tỷ giá VNĐ/USD cao đột biến dao động từ 17.500 đến 18.500 nên không đồng ý mua ngoại tệ để toán dù nhận chứng từ chứng từ phù hợp không chịu nhận để NH toán cho nước mua ngoại tệ với tỷ giá hàng nhập bị lỗ Một bên doanh nghiệp mua ngoại tệ tỷ giá cao, bên 31 NH bán ngoại tệ theo tỷ giá công bố nên nhiều chứng từ tồn đọng NH vài tuần không xử lý ảnh hưởng lớn đến uy tín NH 2.2.2.4 Rủi ro pháp lý: sở để thực hoạt động TTQT NHTM Việt Nam nước giới trước hết phải dựa vào văn pháp lý mang tính quốc tế Các quy tắc văn hướng dẫn thực liên quan đến TTQT ICC phát hành văn pháp lý quốc tế mà nước thường lựa chọn để điều chỉnh giao dịch quốc tế Tuy nhiên, quốc gia lại môi trường pháp lý luật pháp khác nên nước, giao dịch TTQT bị điều chỉnh chi phối hệ thống pháp luật quốc gia Mức độ vận dụng tập quán quốc tế vào thực tiễn nước lại khác nhau, phụ thuộc vào hệ thống pháp luật nước Luật quốc gia thuờng tôn trọng đối đầu với thông lệ quốc tế mâu thuẫn Nếu khác biệt, chí đối nghịch luật quốc gia thường tôn trọng Ở Việt Nam chưa luật quy định chặt chẽ TTQT nói chung phương thức tín dụng chứng từ nói riêng nên nhiều trường hợp doanh nghiệp NHTM Việt Nam gặp phải rủi ro xung đột pháp lý Nếu theo UCP NH phải toán cho phía nước quan pháp luật nước lại không cho trả tiền Đã thời kỳ số NHTM theo lệnh quan nước không trả tiền gây hậu hệ thống NHTM Việt Nam bị uy tín, xếp loại TTQT Trong trường hợp khác, để đảm bảo cam kết giữ uy tín mình, NH Việt Nam toán cho phía NH bạn bị quy kết cố ý làm trái phải gánh chịu phiền phức Luật pháp số nước Đức, Trung Quốc,… cho phép án áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm công TTQT, định trái ngược với thông lệ quốc tế Chính điều dẫn tới 32 xung đột pháp luật trình tiến hành giao dịch toán L/C mà thiệt hại xảy cho bên Một ví dụ điển hình Công ty lương thực xuất gạo cho khách hàng Đức toán L/C NH Đức phát hành Khách hàng lập chứng từ hoàn hảo xuất trình chi nhánh NHNT chi nhánh tiến hành chiết khấu chứng từ cho khách theo uỷ quyền NH phát hành Khi nhận chứng từ hoàn hảo chuẩn bị toán cho Việt Nam NH Đức nhận lệnh án giam giữ toàn số tiền L/C để giải nợ cũ công ty bên Đức NH Đức trả lời chi nhánh NHNT họ làm khác phán án quốc gia Hậu Công ty lương thực không thu tiền hàng từ phía khách hàng nước phải hoàn lại tiền cho chi nhánh NHNT theo cam kết chiết khấu truy đòi Khi chi nhánh NHNT phải đứng thu xếp với NH nước để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Cho đến nay, việc toán L/C hai bên thương lượng giải mà không phụ thuộc vào điều khoản L/C 2.2.2.5 Rủi ro đạo đức: Rủi ro đạo đức phương thức toán nhờ thu thường thể hình thức chây ì kéo dài thời gian toán NH nhờ thu cố tình thực sai thị toán nhờ thu câu kết người nhập với NH gây tổn thất cho người xuất nước NH phía Việt Nam Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng theo phương thức toán D/A bị NH nước chiếm dụng vốn thời gian dài Mặc dù người xuất chấp nhận toán NH Việt Nam chiết khấu chứng từ đến ngày đáo hạn người nhập không toán mà thường kéo dài vài tháng sau trả tiền làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động toán NHTM Việt Nam 33 Trong phương thức toán L/C, việc toán chứng từ mà không vào thực tế hàng hoá giao nên nhiều người xuất lợi dụng khe hở để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người nhập NH Việt Nam Khi người xuất không giao hàng cố ý giao hàng không số lượng quy cách phẩm chất hợp đồng ký lại xuất trình chứng từ hoàn hảo NH phát hành Việt Nam buộc phải toán Người nhập kiện người bán sở hợp đồng thương mại từ chối toán L/C NH đình việc toán phán án quan pháp luật sở Trong thực tiễn hoạt động TTQT, NH gặp nhiều trường hợp giả mạo chứng từ khiến cho doanh nghiệp NH nhiều công sức thời gian theo kiện bảo vệ quyền lợi người nhập Việt Nam uy tín TTQT Về phía người nhập Việt Nam, nhiều quan tâm đến lợi trước mắt nên không chịu giữ chữ tín để quan hệ kinh doanh lâu dài nên họ cố tình không thực nghĩa vụ toán NH phát hành L/C Do không dự đoán biến động thị trường nên hàng hoá nhập đến Việt Nam, giá hàng hoá xu hướng hạ xuống, họ lại muốn NH tìm cách để trì hoãn toán, gây sức ép yêu cầu NH phát hành cố tìm bất đồng chứng từ nhằm gây sức ép với công ty nước để họ phải giảm giá, chí nhiều doanh nghiệp từ chối toán không chịu nhận hàng hàng hoá giao phẩm chất, quy cách, đầy đủ số lượng chứng từ xuất trình hoàn toàn phù hợp Trong nghiệp vụ bảo lãnh L/C trả chậm, chưa phải toán với nước ngoài, doanh nghiệp nhập tâm lý xem thường việc quản lý tiêu thụ hàng hoá tiêu thụ hàng song chưa đến hạn phải toán, doanh nghiệp lợi dụng vốn để kinh doanh mặt hàng khác mong kiếm lời cao mà không tính đến thời hạn nghĩa vụ toán 34 Rủi ro thường gặp L/C xuất bị NH nước cố tình trì hoãn toán, người nhập NH phát hành cố tình bắt lỗi sai sót không hợp lý tạo điều kiện cho người mua nước ép người bán Việt Nam phải giảm giá hàng Đó rủi ro đạo đức NH phát hành Ngoài ra, trường hợp khách hàng mang L/C thật đòi tiền đến NH xin chiết khấu Do sơ suất đó, NH thông báo không thu hồi lại L/C gốc đơn vị đòi tiền NH nước nên không kiểm tra lại phía NH thông báo phát sinh rủi ro cho NH 2.2.2.6 Rủi ro công nghệ: Công nghệ vấn đề nan giải tất NHTM Công nghệ góp phần làm tăng hiệu làm việc, tăng sức cạnh tranh, đảm bảo độ an toàn xác cho giao dịch Riêng TTQT, phần mềm nhiều trục trặc phải cải tiến nhiều điện chi nhánh lập Hội sở lại không nhận lưu lại hệ thống nhiều ngày gây ảnh hưởng đến hoạt động NH doanh nghiệp Vì thế, Hội sở chi nhánh NH nhiều chi phí điện thoại cho việc xác nhận tổng số điện chi nhánh gửi lên số điện Hội sở nhận Nếu không làm dẫn đến tình trạng điện mở, sửa đổi L/C, toán L/C hay nhờ thu, điện chuyển tiền chi nhánh không kịp thời gửi ngày chi nhánh yên tâm Hội sở nhận Hậu L/C đến NH nước người hưởng lợi chậm khiến cho người hưởng lợi không giao hàng tiến độ cam kết hợp đồng, giá hàng hoá biến động người hưởng lợi không muốn giao hàng; tiền toán chậm cho người hưởng lợi, NH nước phạt lãi chậm trả NH nước bị uy tín Việc xử lý điện nhận điện đến cần cẩn trọng thích đáng, lý kỹ thuật mà điện bị trùng hai lần, 35 chế độ kiểm soát chặt chẽ chi nhánh chi trả thừa tiền cho khách hàng, điều xảy nhiều chi nhánh NHNT tiếp nhận điện Cũng trường hợp trục trặc hệ thống mạng đường truyền, chi nhánh phải fax điện chuyển tiền, L/C… để Hội sở đánh lại, điều không đảm bảo tính xác an toàn trình mở, toán L/C, nhờ thu chuyển tiền Nếu không chi nhánh phải để lại công việc đến hôm sau giải khiến cho L/C chậm mở, tiền hàng chậm toán… ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín NH bị khách hàng khiếu nại 2.2.2.7 Rủi ro ngân hàng đại lý: So với NHTM khác nước, lượng NH nước liên kết với NHNT nhiều song quan hệ với NH đại lý nước chưa thực phát triển NHNT phải đối mặt với rủi ro quan hệ đại lý Khi mở L/C, NH chọn NH thông báo NH đại lý mình, theo thoả thuận hợp đồng, NH thông báo định NH đại lý với NH Việt Nam nên việc thông báo phải chuyển tiếp qua NH (NH đại lý NH thông báo thứ nhất), từ NH thương lượng thường NH thông báo thứ hai Điều nhiều bất lợi toán thiếu độ tin cậy chứng từ giao hàng xuất trình NH quan hệ quen biết Các L/C định NH thông báo thường giao dịch nhập từ nước Đông Âu, Tây Âu, Trung Á, Châu Úc… nơi mà mạng lưới ngân hàng đại lý NHNT mỏng 2.2.2.8 Rủi ro khác: Bên cạnh đó, hoạt động TTQT gặp rủi ro khác trị, kinh tế, sách đối ngoại… khiến cho người xuất không nhận tiền hàng người nhập không nhận hàng hoá Một biến động nhỏ chế quản lý kinh tế, trị ảnh hưởng đến 36 khả sẵn sàng thực cam kết bên, làm cho trình toán bị ngưng trệ, chí bị huỷ bỏ, gây thiệt hại cho bên 2.2.3 Nguyên nhân gây nên rủi ro - an toàn hoạt động toán quốc tế: 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan: Từ phía Nhà nước Hành lang pháp lý cho hoạt đông TTQT nhiều bất cập chưa đồng Mặc dù luật Ngân hàng, Nghị định Chính phủ Thông tư hướng dẫn thực chậm đưa Hơn nữa, chưa văn pháp quy công nhận hướng dẫn việc áp dụng thông lệ quốc tế vào Việt Nam chưa quy chế riêng, văn pháp lý hướng dẫn thực giao dịch toán xuất nhập khẩu, quy định quyền lợi nghĩa vụ bên xảy tranh chấp Chính sách thương mại không ổn định, văn quy định công tác xuất nhập khẩu, thuế quan thay đổi thường xuyên gây khó khăn cho NH doanh nghiệp mặt hàng năm cho phép nhập, năm sau lại không cho phép nhập làm cho doanh nghiệp ký Thị trường ngoại tệ chưa phát triển, tỷ giá ngoại tệ mạnh không ổn định Hiên nay, Việt Nam thị trường ngoại tệ liên NH, hoạt động thị trường sôi động, nghiệp vụ giản đơn chủ yếu mua bán giao ngay, chưa phát triển nghiệp vụ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hoán đổi tiền tệ, quyền mua, quyền bán… công cụ chủ yếu để hạn chế rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp NHTM Việt Nam Quy chế cầm cố, chấp, bảo lãnh tài sản vay vốn NH nhiều vướng mắc Đối với doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp quy định doanh nghiệp Nhà nước quyền dùng tài sản Nhà nước để chấp, song chưa quy định việc xử lý tài sản để thu hồi nợ, gây khó khăn cho NH Hầu hết doanh nghiệp Nhà nước thành lập 37 lâu năm, tài sản cố định lạc hậu khấu hao gần hết giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp Nhà nước nhỏ so với nhu cầu vay vốn Vì vây, NH chủ yếu cho vay tín chấp doanh nghiệp Nhà nước Đối với doanh nghiệp quốc doanh hộ cá thể, việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất chậm Khi khách hàng khả toán, không trả nợ cho NH việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn Thông tin tín dụng chưa đầy đủ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) NHNN cung cấp số liệu thiếu cập nhật, thiếu tính đầy đủ xác Sự phối kết hợp NHTM hạn chế việc cung cấp thông tin, tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng để xin bảo lãnh vay vốn nhiều nơi; pháp lệnh kế toán thống kê chưa đủ hiệu lực buộc doanh nghiệp thực chế độ hạch toán thống kê xác, kịp thời Do chưa thực chế độ kiểm soát bắt buộc nên số liệu toán báo cáo tài không phản ánh xác tình hình tài doanh nghiệp, mà lại để NH định bảo lãnh cho doanh nghiệp Từ phía khách hàng: Thiếu thông tin thiếu mối quan hệ với đối tác nước nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp Việt Nam không lựa chọn khách hàng tốt, tín nhiệm quan hệ thương mại quốc tế Vì vậy, sau xảy rủi ro, nhờ quan chức xác minh tư cách đối tác nước Các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn công tác tiếp cận thị trường, thiếu thị trường xuất đói thông tin, chưa tìm bạn hàng lớn, tin cậy, quan hệ toán sòng phẳng dẫn tới bị phía nước ép giá, bắt bí bị lừa đảo Do trình độ nghiệp vụ yếu kém, làm việc theo cảm tính thiếu nhạy bén kinh doanh Nhiều giám đốc cán chủ chốt doanh nghiệp chưa sử dụng thành thạo ngoại ngữ, trình độ nghiệp vụ 38 ngoại thương, hiểu biết tập quán quốc tế non yếu nên dễ dẫn đến sơ suất ký kết hợp đồng ngoại thương Ngoài yếu khâu quản lý, điều hành nguồn vốn, điều hành sản xuất Sự thiếu trung thực khách hàng Việt Nam Một số khách hàng lợi ích trước mắt mà vi phạm cam kết với NH Hàng hoá bán hết họ không nộp tiền vào trả nợ NH mà dùng vào mục đích khác Hoặc lại dùng lô hàng nhập để chấp vay vốn NH khác Nhiều trường hợp khách hàng cố tình chây ì, từ chối toán trái với thông lệ quốc tế làm ảnh hưởng không tới uy tín NH 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: Trình độ nghiệp vụ nhiều hạn chế: Mặc dù NH giàu kinh nghiệm kinh doanh đối ngoại NHNT thiếu chuyên gia TTQT Nhiều cán toán tín dụng chưa đủ kiến thức cần thiết chuyên môn nghiệp vụ kinh tế thị trường, không nắm tuân thủ tập quán quốc tế Chưa chế quản lý thống nhất, đồng để đảm bảo khả toán thành lập quỹ dự phòng rủi ro TTQT, dự trữ nguồn ngoại tệ, chế quản lý hoạt động ngoại bảng cam kết toán với NH nước ngoài, chế phát triển quản lý rủi ro NH đại lý Sự phối hợp phận, phòng chức lỏng lẻo, chưa tạo nên khâu khép kín toán, tín dụng kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh ngoại tệ chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ Dự án “Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng hệ thống toán” World Bank tài trợ mang lại hiệu đáng kể cho NHNT song hạn chế Công nghệ đại chưa cho phép xử lý tự động giao dịch, chưa đồng phát triển kịp thời so với xu phát triển nhu cầu TTQT, làm ảnh hưởng đến tốc độ toán 39 Sự nơi lỏng công tác thẩm định, quản lý tín dụng NH Công tác thẩm định tính khả thi phương án kinh doanh, khả tài doanh nghiệp mang tính cảm tính, chủ quan, chưa công cụ phụ trợ phần mền phân tích Công tác kiểm tra kiểm soát hiệu quả, mang tính hình thức, không phát kịp thời vi phạm mà nặng giải trình, chí nơi phát sai sót song không xử lý biện pháp xử lý hữu hiệu 2.3 Thực trạng biện pháp Ngân hàng cổ phần Ngoại thương Việt Nam thực để phòng ngừa rủi ro nêu bảo đảm an toàn toán quốc tế: 2.3.1 Ban hành mới, sửa đổi bổ sung quy trình tác nghiệp: Để phù hợp với vận động thương mại quốc tế TTQT, NHNT kịp thời sửa đổi quy trình tác nghiệp, bổ sung quy định chặt chẽ đảm bảo tính anh toàn cho NH Với nghiệp vụ, NHNT ban hành quy định riêng rạch ròi văn hướng dẫn thực cụ thể quy trình Trong trình sửa đổi quy trình, Hội sở tham khảo, lấy ý kiến chi nhánh tập hợp lại nghiên cứu chọn lọc đề xuất đáng lưu tâm nhằm đưa quy định vừa chặt chẽ cho NH vừa thuận tiện cho khách hàng Trong quy trình nghiệp vụ TTQT bao quát toàn nghiệp vụ toán hàng xuất nhập khẩu, quy định chặt chẽ bước thao tác nghiệp vụ, giúp chi nhánh tránh rủi ro không đáng việc khởi tạo kiểm soát điện đi, xử lý chứng từ điện đến… đáp ứng nhu cầu phát triển ngày phong phú đa dạng hoạt động TTQT Với xu hướng hội nhập quốc tế sâu rộng nhu cầu giao dịch khách hàng ngày đa dạng, để đáp ứng NHNT thực giao dịch với thị trường mới, thị trường tình hình trị bất ổn nằm danh sách cấm vận Mỹ Rủi ro tiềm ẩn 40 tạo lại cách phù hợp, tránh tình trạng đạo tạo mang tính hình thức, giải sách NHNT cần đề định hướng cụ thể cho nguồn nhân lực - Tiêu chuẩn hoá cán toán quốc tế Cán TTQT trước hết phải vững pháp lý, am hiểu tường tận văn bản, thông lệ quốc tế UCP600, URR525, ISBP681… đồng thời phải hiểu biết luật pháp, tập quán thực tiễn hoạt động NH nước, vùng, khu vực để vừa khả tư vấn cho khách hàng, vừa tránh rủi ro cho NH Các văn pháp luật Việt Nam chưa đầy đủ thường xuyên thay đổi đòi hỏi cán trực tiếp xử lý giao dịch phải tinh thông nghiệp vụ, nắm quy trình Bên cạnh đó, phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm tinh thần cầu thị yếu tố thiếu cán TTQT - Sắp xếp người việc theo lực, kiên bố trí cán không đáp ứng chuyên môn, tư cách đạo đức thiếu tinh thần trách nhiệm với công việc Mạnh dạn sử dụng đề bạt cán trẻ, lực, xếp người, việc theo lực tinh thần trách nhiệm công việc - quy chế sát hạch thi chất lượng cán TTQT định kỳ để chọn lọc đánh giá tiêu chuẩn cán bộ, từ đề bạt, bố trí xếp công việc cho phù hợp - sách tuyển dụng điều chuyển cán chi nhánh cách hợp lý để lựa chọn cán thực trình độ Đội ngũ cán TTQT cần trẻ hoá để tính động, sáng tạo cao thích ứng với chế thị trường tiếp cận nhanh với mới, tiên tiến NH nước nghiệp vụ - Đào tạo bồi dưỡng mặt, cập nhật cho thông tin kiến thức NHNT cần tổ chức lớp học nghiệp vụ ngắn hạn để đào tạo sâu 50 chuyên môn nhiều cán chuyển từ phận khác sang làm TTQT nên không trang bị đầy đủ kiến thức ngoại thương TTQT… Hoạt động TTQT không liên quan đến phương thức phương tiện toán mà liên quan đến vận tải, giao nhận, bảo hiểm… việc bổ sung kiến thức nghiệp vụ quan trọng không Bên cạnh đó, NH cần đào tạo chuyên sâu cho số cán TTQT trở thành chuyên gia TTQT trình độ cao, đạt tầm quốc tế đểvấn đào tạo cho toàn hệ thống Đối với cán trẻ nên chế độ khuyến khích học giờ, tự trang bị thêm ngoại ngữ, vi tính… kết hợp đào tạo cán chỗ với cử học tập nước Tranh thủ giúp đỡ đào tạo NH đại lý hay tổ chức nước - Ngoài ra, NH cần thường xuyên tổ chức hội thảo học tập kinh nghiệm lẫn nội NH với NH bạn Những khoá học mở rộng cho nhân viên điều kiện tham gia Lựa chọn giảng viên nước quốc tế nhiều kinh nghiệm tham gia giảng dạy lớp huấn luyện chuyên sâu 3.3.2 Nâng cao kỹ thuật quản trị rủi ro, bảo đảm an toàn toán quốc tế: Rủi ro TTQT tác nhân gây an toàn TTQT làm giảm uy tín NH thương trường quốc tế Vì vậy, để bảo đảm an toàn hoạt động này, NHNT NHTM khác cần phải biện pháp cụ thể để quản trị rủi ro hoạt động - Thực phân loại, xếp hạng khách hàng để cấp hạn mức mở L/C hạn mức bảo lãnh miễn ký quỹ áp dụng tỷ lệ ký quỹ thấp Kiên việc áp dụng ký quỹ với khách hàng quan hệ, khách hàng thiếu uy tín, tránh nể, dễ dãi, mở tràn lan L/C trả chậm mà thiếu cân nhắc, tính toán kỹ 51 - Thực phân loại thị trường để biện pháp ứng phó với thị trường tiềm ẩn rủi ro tìm thị trường tốt để mở rộng mối quan hệ Phát triển mối quan hệ NH đại lý đến thị trường mới, thị trường mà hàng hoá Việt Nam mặt - Thực phân loại xếp hạng NH đại lý để chọn NH quan hệ tài khoản tốt tập trung nguồn vốn Đóng dần tài khoản thị trường hoạt động, tạo sức mạnh tập trung vốn toàn hệ thống - Thực quản trị rủi ro ngoại hối thông qua việc đánh giá biến động tỷ giá phát triển nghiệp vụ forward với khách hàng từ lúc phát sinh nghiệp vụ TTQT ký hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn lúc mở L/C ký hợp đồng bán kỳ hạn sở hợp đồng xuất hàng hoá khách hàng - Xây dựng lại quy trình nghiệp vụ TTQT phù hợp với chương trình đổi NHNT trình tái cấu để hội nhập quốc tế NH - Đa dạng hoá dịch vụ TTQT việc phát triển dịch vụ chưa phát triển Việt Nam tư vấn cho nhà xuất áp dụng L/C điều khoản đỏ cho phép đòi tiền hoàn trả từ NH mở nhà xuất tận dụng nguồn vốn từ NH nước ngoài; mạnh dạn chiết khấu L/C miễn truy đòi… Tóm lại, việc am hiểu thông lệ quốc tế, nắm vững loại L/C đểvấn xử lý nghiệp vụ TTQT giúp cho hoạt động TTQT phát triển mở rộng nhiều loại hình nghiệp vụ kết an toàn hiệu hoạt động TTQT NHNT tăng lên 3.3.3 Hoàn thiện chương trình ứng dụng công nghệ Ngân hàng toán quốc tế: Công nghệ chìa khoá kinh tế tri thức Việc ứng dụng công nghệ NH trở thành xu tất yếu hoạt động NH Trong giao dịch quốc tế, NHTM Nhà nước NHTM cổ phần tham gia vào 52 mạng toán SWIFT toàn cầu Nhờ góp phần rút ngắn thời gian giao dịch, nâng cao hiệu toán nói chung TTQT nói riêng Tuy nhiên, tham gia vào mạng SWIFT chưa đủ, NH cần phải ứng dụng nhiều chương trình công nghệ khác tài trợ thương mại, vi tính hoá hệ thống hạch toán kế toàn, hệ thống báo cáo thống kê TTQT, yêu cầu, thông tin hoạt động TTQT khai thác hệ thống máy tính… mà chương trình ứng dụng cho lĩnh vực chưa hoàn thiện Trong xu toàn cầu hoá nay, ngành NH Việt Nam nói chung NHNT nói riêng phải cạnh tranh với NH nước với quy mô trình độ công nghệ hẳn Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động TTQT cần quan tâm mức Để áp dụng công nghệ NH, đòi hỏi phải nguồn vốn quỹ phát triển công nghệ cần động ban lãnh đạo NH, mạnh dạn mua sắm máy móc thiết bị công nghệ đại, mua phần mềm chương trình toán xuất nhập khẩu, đào tạo chuyên gia tin học, chuyên gia TTQT, tiến dần đến NH điện tử, NH ảo nhằm giúp khách hàng ngồi nhà mà nắm thông tin tài khoản lệnh cho NH thực giao dịch cho xem số dư tài khoản, mở L/C, lệnh toán… Điều góp phần đáng kể việc nâng cao hiệu kinh doanh cho NH khách hàng 3.3.4 Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn hoạt động toán quốc tế: Hiện nay, đa số nhà kinh doanh xuất nhập thiếu kinh nghiệm thương lượng ký hợp đồng ngoại thương, doanh nghiệp tư nhân Chính thế, công tác tư vấn NH quan trọng Với vai trò này, NH tư vấn cho khách hàng điều khoản cần ràng buộc hợp đồng, lựa chọn điều kiện toán phù hợp với phương thức toán Nếu thể, NH tư vấn cho khách hàng 53 góc độ rộng hoạt động thương mại xuất nhập khẩu, điều kiện thương mại quốc tế, kiến thức pháp luật liên quan Việt Nam Dịch vụ tư vấn phát triển, NH tạo niềm tin với khách hàng thu hút nhiều khách hàng đến với NH, nâng cao hiệu kinh doanh cho NH Muốn thực dịch vụ này, thân nhân viên NH lãnh đạo cần phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại để thích ứng với chế thị trường thay đổi hàng ngày Dịch vụ tư vấn phát triển, trình độ chuyên môn khách hàng nâng, sai sót giảm đi, rủi ro hạn chế mức độ an toàn TTQT cao 3.3.5 Thực kiểm tra, kiểm toán hoạt động toán quốc tế: Thời gian qua, công tác kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội NH thường trọng đến công tác tín dụng, công tác kế toán, chưa chương trình kiểm tra định kỳ đột suất chuyên sâu lĩnh vực TTQT Hoạt động TTQT lĩnh vực quan trọng NH quốc tế Do đó, hoạt động cần quan tâm kiểm tra, giám sát NH Bộ phận kiểm tra, kiểm soát NH cần đào tạo toàn diện mặt nghiệp vụ, đào tạo chuyên sâu lĩnh vực TTQT, cọ sát thực tế thông qua luân chuyển cán Cán trước bố trí vào phận kiểm tra, kiểm soát phải phân công làm công tác TTQT thời gian để nắm bắt thực tế Chỉ trang bị đầy đủ kiến thức lý luận thực tiễn lĩnh vực này, phận kiểm tra, kiểm soát mạnh dạn xây dựng chuơng trình kiểm toán cho hoạt động Đồng thời, cần bổ sung đủ lực cho phận kiểm tra, kiểm soát để phân bổ lực lượng kiểm tra toàn diện mặt hoạt động NH Khi hoạt động quan tâm, mức độ sai sót giảm hiệu tăng lên 3.3.6 Tạo dây chuyền khép kín hoạt động tín dụng hoạt động toán quốc tế: 54 Đa số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thường sử dụng nguồn vốn vay NH để thu mua hàng xuất khẩu, nguồn trả nợ số ngoại tệ thu từ nguồn hàng xuất vay, NH cho vay để doanh nghiệp toán tiền hàng nhập Vì thế, rủi ro TTQT ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng NH toán hàng xuất lẫn hàng nhập NH cho vay mở L/C toán hàng nhập theo chứng từ hoàn toàn phù hợp hàng giao không chất lượng gây tổn thất cho người mua việc thu hồi tiền hàng để trả nợ NH Mọi sơ suất kiểm tra chứng từ gây bất hợp lệ bị từ chối toán khiến người bán không thu tiền trả nợ NH Điều ảnh hưởng nhiều đến khả an toàn hoạt động kinh doanh NH nhiều Vì vậy, cần phối hợp phận tín dụng TTQT để bảo đảm tính an toàn hoạt động NH Vấn đề ban lãnh đạo NHNT quan tâm điều hành vào thực tiễn Tuy nhiên, chưa triển khai áp dụng đồng tất chi nhánh Một số chi nhánh chưa quan tâm đến vấn đề này, đôi lúc thiếu kết hợp phận nghiệp vụ Vì vậy, biện pháp phổ biến quán triệt toàn hệ thống mức độ an toàn hiệu nâng lên 3.3.7 Thiết lập mạng lưới, chân rết chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương nước ngoài: Hiện nay, NHNT nhiều văn phòng đại diện NHTM Nhà nước khác, song so với NH nước Vì vậy, nhu cầu mở rộng chi nhánh nước xu toàn cầu hoá ngày việc làm thiết thực với NHNT Việc mở rộng chi nhánh nước ngoài, tạo mạng lưới chân rết toàn cầu mang đến cho NH nhiều lợi ích như: + Chi nhánh NH nước nơi nắm bắt thông tin thị trường thương nhân nước đểvấn cho NH khách hàng nước thực kinh doanh lợi nhất, phòng tránh rủi ro kinh doanh, đảm bảo an toàn TTQT hoạt động NH 55 + Chi nhánh NH nước đầu mối cho NH nước tiếp nhận yêu cầu khách hàng, thực trọn quy trình toán cho khách hàng nước, nhờ rút ngắn thời gian toán tiền hàng xuất nhập khẩu, tạo hiệu kinh doanh cho NH khách hàng 3.3.8 Thành lập trung tâm xử lý chứng từ xuất nhập khẩu: Việc tập trung hoá mang đến cho NH số lợi ích sau: + Hạn chế rủi ro tác nghiệp số chi nhánh thành lập cán chuyên sâu TTQT không thực nghiệp vụ + Tiết kiệm nhân lực: chi nhánh phát sinh nghiệp vụ TTQT không thực nghiệp vụ TTQT nhân lực phục vụ công tác TTQT giảm bớt tập trung hoá trung ương cán chuyển làm công tác khác + Tiết kiệm chi phí: chi nhánh nhỏ, chi nhánh phát sinh nghiệp vụ thành lập phận TTQT, tiết kiệm chi phí trả lương cho cán TTQT 3.3.9 Lập quỹ dự phòng rủi ro cho hoạt động toán quốc tế: TTQT lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt xu hội nhập quốc tế ngày nay, hoạt động thương mại quốc tế trở nên phức tạp Mức độ lừa đảo TTQT ngày tinh vi nên rủi ro nhiều Vì vậy, cần phải quỹ dự phòng rủi ro riêng cho hoạt động TTQT tỷ lệ trích lập rủi ro cho hoạt động cần quy định cụ thể cho nghiệp vụ Việc trích lập rủi ro số dư hữu nghiệp vụ phù hợp với thực tế phát sinh NH phù hợp với thông lệ quốc tế hành 56 KẾT LUẬN Xu mở cửa hội nhập kinh tế giới mở cho NHTM Việt Nam nói chung NHNT nói riêng nhiều hội kinh doanh phát huy mạnh vị Để nâng cao uy tín vị bối cảnh hội nhập, việc nâng cao chất lượng dịch vụ nghiệp vụ Thanh toán quốc tế đặt lên hàng đầu Càng hội nhập sâu rộng giao dịch thương mại quốc tế vấn đề an toàn cần đề cao Với mục đích cung cấp nhận thức toàn diện an toàn biện pháp đảm bảo an toàn toán quốc tế, chuyên đề giải vấn đề sau: - Khái quát sở lý luận chung an toàn Thanh toán quốc tế - Phân tích đánh giá tổng hợp thực trạng an toàn Thanh toán quốc tế; biện pháp bảo đảm an toàn NHNT áp dụng thời gian qua hạn chế việc thực biện pháp - Đề xuất số giải pháp bảo đảm an toàn hoạt động Thanh toán quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chuyên đề thực tập không tránh khỏi sai sót trình thực Em hy vọng nội dung đề cập đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo đảm an toàn hoạt động Thanh toán quốc tế biện pháp đề xuất quý Ngân hàng lưu tâm Em xin chân thành cảm ơn cán nhân viên Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giúp đỡ em nhiều việc thu thập số liệu, giảng giải quy trình nghiệp vụ Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Đặng Anh Tuấn tận tình bảo góp ý để em hoàn thành chuyên đề thực tập 57 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI SỞ THỰC TẬP Hà Nội, ngày tháng Trưởng đơn vị 58 năm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan toán quốc tế: 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế: 1.1.2 Nội dung hoạt động toán quốc tế 1.1.3 Đặc điểm toán quốc tế: 1.2 Tổng quan an toàn hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm an toàn toán quốc tế 1.2.2 Sự cần thiết phải đảm bảo an toàn toán quốc tế: 1.2.3 Mức độ an toàn số phương thức toán quốc tế sử dụng phổ biến: 1.2.4 Các biện pháp đảm bảo an toàn Thanh toán quốc tế: 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 19 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương: 19 2.1.1 Về tổng nguồn vốn: 20 2.1.2 Về dư nợ tín dụng cho kinh tế: 21 2.1.3 Về lợi nhuận NH: 22 2.2 Thực trạng an toàn toán quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: 23 2.2.1 Kết hoạt động toán quốc tế: 23 59 2.2.2 Các rủi ro thường phát sinh gây an toàn toán quốc tế: 25 2.2.3 Nguyên nhân gây nên rủi ro - an toàn hoạt động toán quốc tế: 37 2.3 Thực trạng biện pháp Ngân hàng cổ phần Ngoại thương Việt Nam thực để phòng ngừa rủi ro nêu bảo đảm an toàn toán quốc tế: 40 2.3.1 Ban hành mới, sửa đổi bổ sung quy trình tác nghiệp: 40 2.3.2 Thay đổi mô hình hoạt động: 41 2.3.3 Xây dựng sách khách hàng hợp lý: 42 2.3.4 Hiện đại hoá công nghệ thông tin: 43 2.3.5 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ: 43 2.3.6 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro: 44 2.3.7 Định kỳ kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh: 44 2.4 Đánh giá công tác bảo đảm an toàn toán quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: 45 2.4.1 Các kết đạt được: 45 2.4.2 Các hạn chế nguyên nhân: 45 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 47 3.1 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 47 3.2 Quan điểm mục tiêu việc đưa biện pháp: 48 3.2.1 Quan điểm đề xuất: 48 3.2.2 Mục tiêu đề xuất: 49 3.3 Một số biện pháp cụ thể: 49 60 3.3.1 Đạo tạo đội ngũ cán toán quốc tế từ nghiệp vụ chuyên môn đến phẩm chất đạo đức: 49 3.3.2 Nâng cao kỹ thuật quản trị rủi ro, bảo đảm an toàn toán quốc tế: 51 3.3.3 Hoàn thiện chương trình ứng dụng công nghệ Ngân hàng toán quốc tế: 52 3.3.4 Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn hoạt động toán quốc tế: 53 3.3.5 Thực kiểm tra, kiểm toán hoạt động toán quốc tế: 54 3.3.6 Tạo dây chuyền khép kín hoạt động tín dụng hoạt động toán quốc tế: 54 3.3.7 Thiết lập mạng lưới, chân rết chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương nước ngoài: 55 3.3.8 Thành lập trung tâm xử lý chứng từ xuất nhập khẩu: 56 3.3.9 Lập quỹ dự phòng rủi ro cho hoạt động toán quốc tế: 56 KẾT LUẬN 57 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU I Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ tổng quát phương thức toán L/C Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu tổng quát 13 Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền giao hàng 16 II Danh mục bảng: Bảng 2.1:Dư nợ tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam (2003-2008) 21 Bảng 2.2: Doanh số Thanh toán quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2003 – 2007 24 III Danh mục biểu: Biểu đồ 2.1: Tổng tích sản Ngân hàng Thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam giai đoạn 2003-2008 21 Biểu đồ 2.2: Chỉ số ROA Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2003-2008) 22 Biểu đồ 2.3: Chỉ số ROE Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2003-2008) 23 62 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNT Ngân hàng Ngoại thương L/C Letter of Credit (Thư tín dụng) TTD Thư tín dụng TTQT Thanh toán quốc tế UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credit (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ) 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Xuân Hương (2006), Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh Đinh Xuân Trình (2002), Giáo trình Thanh toán quốc tế ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Phương Liên (2006), “Rủi ro hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại”, Tạp chí hoạt động khoa học, (11) Hoàng Xuân Quế (2006), “Về hoạt động Thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (12) Đào Thị Thanh Tú (2008), “Yêu cầu thiết lập quan quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (16) Lư Kim Ngân (2005), “Một số ý kiến góp phần hạn chế rủi ro toán quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (3) 10.Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên, Hà Nội 11.Ngân hàng Nhà nước (2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên, Hà Nội 12.Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2008), Báo cáo tài chính, Hà Nội 64 ... TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan toán quốc tế: 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế: 1.1 .2 Nội dung hoạt động toán quốc tế 1.1.3 Đặc điểm toán quốc tế: 1 .2 Tổng quan an toàn hoạt. .. trạng an toàn toán quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: 23 2. 2.1 Kết hoạt động toán quốc tế: 23 59 2. 2 .2 Các rủi ro thường phát sinh gây an toàn toán quốc tế: ... hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại 1 .2. 1 Khái niệm an toàn toán quốc tế 1 .2. 2 Sự cần thiết phải đảm bảo an toàn toán quốc tế: 1 .2. 3 Mức độ an toàn số phương thức toán quốc

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan