CHƯƠNG 3 SINH học đất FINAL

19 142 0
CHƯƠNG 3  SINH học đất FINAL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a, Khái niệm: Động vật đất là động vật có hoạt động sống phụ thuộc hoặc có liên quan ít hay nhiều đến môi trường đất. b, Vai trò của động vật đất: Hoạt động sống làm thay đổi tính chất vật lý của đất theo hướng có lợi – làm tăng độ xốp, làm cho đất thoáng khí, tăng khả năng trao đổi nhiệt, nước. Nhào trộn các chất hữu cơ tạo thành các phức chất mùn – sét bền vững – là những phức hệ hấp phụ ion tốt. Sản phẩm chất tiết, chất thải của động vật là thành phần dinh dưỡng làm tăng độ phì của đất, gắn kết các hạt đất tạo kết cấu đất bền vững bởi phức hệ nước bọt + mùn + khoáng. Khi chết, xác của chúng bị phân hủy cung cấp nhiều nitơ và chất khoáng cho đất. 3232017 4:41 PM Bộ môn khoa học đất 7 7 3.2. Động vật đất 3.2.1. Các nhóm động vật đất a, Giun đất:  Đặc điểm: Có khả năng di chuyển chủ động, nhanh trong đất. Điều kiện sống: luôn ẩm ướt, ấm, đất có Pư trung tính hoặc ít chua Chia làm 2 nhóm: + Cỡ nhỏ Entrytraeus: khả năng đào hang yếu, thường sống trong các khe hở, lỗ hổng có sẵn trong đất, ưa sống ở lớp đất mặt 0 – 15 cm. 3232017 4:41 PM Bộ môn khoa học đất 8 8 a, Giun đất: Vai trò: Tham gia vào qtr phân giải, chuyển hóa CHC trong đất tạo mùn và dinh dưỡng khoáng nhờ men và dịch trong ống tiêu hóa của giun Xáo trộn và trộn đều các lớp đất => hệ thống hang, khe hở => điều tiết chế độ nhiệt và không khí trong đất. Phân giun = đoàn lạp đất hoàn hảo có kết cấu viên bền vững, có khả năng hấp phụ cao. 3232017 4:41 PM Bộ môn khoa học đất 9 9 b, Mối và kiến: Đặc điểm : Là những ĐVĐ cỡ trung bình và nhỏ Có khả năng “gặm” xác thực vật và nhào nặn với phần khoáng của đất, tích luỹ chất hữu cơ. Trong ống tiêu hoá tiết ra các chất men có khả năng phân huỷ Cenlulose và vi khuẩn cộng sinh nên hiệu suất tiêu hoá rất cao. Vai trò: Phân giải chất hữu cơ, cung cấp mùn, khoáng cho đất Tăng độ xốp cho đất do hoạt động lấy sét từ dưới sâu

Chương 3: Sinh học đất Tổng số tiết: tiết; Lý thuyết: tiết; Thực hành: tiết 3/23/2017 Bộ môn Khoa học đất KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SINH VẬT ĐẤT - Quá trình hình thành đất bao gồm trình nhỏ: - Tuần hoàn địa chất: vòng tuần hoàn đá, trình phong hóa - Tuần hoàn sinh vật - Sinh vật đất đa dạng: tổ chức tế bào, kích thước, chức - Có thể chia ra: - Nhóm sản xuất: Thực vật, địa y, tảo, vi khuẩn quang hợp => C vô + lượng ánh sáng mặt trời => hợp chất HC - Nhóm tiêu thụ: ăn thực vật, ăn thịt, ăn tạp - Nhóm phân hủy xác động thực vật, chất thải 3/23/2017 Bộ môn Khoa học đất KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SINH VẬT ĐẤT  Hoạt động nhóm sinh vật + lượng ánh sáng mặt trời, CO2, N2 khí quyển, chất khoáng từ trình phong hóa => bổ sung cho đất thành phần quan trọng (hợp chất hữu cơ)  Một số chức sinh vật đất: - Phân giải hợp chất hữu cơ, tạo mùn - Giữ lại cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, đặc biệt N - Gắn kết hạt khoáng (tạo kết cấu đất) - Bảo vệ rễ khỏi tác hại sâu bệnh - Tạo chất kích thích sinh trưởng - Giữ nước cho đất 3/23/2017 Bộ môn Khoa học đất KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SINH VẬT ĐẤT Thực vật bậc cao Sinh học đất Động vật đất Vi sinh vật đất 44 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM 3.1 Thực vật bậc cao * Đối với hình thành đất: - Là nguồn cung cấp CHC, mùn chu yếu cho mẫu chất đất - Thực trình PHSVH 55 * Đối với phát triển đất (tính chất đất): - Lý học đất: Độ xốp, độ ẩm, chế độ khí, chế độ nhiệt nước đất, giảm xói mòn - Hóa học đất: + Tàn dư thực vật định đến CHC, mùn đất +Thực hấp phụ sinh học =>giảm rửa trôi dinh dưỡng + pH dung dịch đất (hô hấp, sinh trưởng, hoạt động sinh học vsv rễ) + Thay đổi hàm lượng dinh dưỡng đất (vd: cố định đạm) Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM 3.2 Động vật đất 3.2.1 Khái niệm vai trò chung a, Khái niệm: - Động vật đất động vật có hoạt động sống phụ thuộc có liên quan hay nhiều đến môi trường đất b, Vai trò động vật đất: - Hoạt động sống làm thay đổi tính chất vật lý đất theo hướng có lợi – làm tăng độ xốp, làm cho đất thoáng khí, tăng khả trao đổi nhiệt, nước - Nhào trộn chất hữu tạo thành phức chất mùn – sét bền vững – phức hệ hấp phụ ion tốt - Sản phẩm chất tiết, chất thải động vật thành phần dinh dưỡng làm tăng độ phì đất, gắn kết hạt đất tạo kết cấu đất bền vững phức hệ nước bọt + mùn + khoáng - Khi chết, xác chúng bị phân hủy cung cấp nhiều nitơ chất khoáng cho đất 66 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM 3.2 Động vật đất 3.2.1 Các nhóm động vật đất a, Giun đất:  Đặc điểm: - Có khả di chuyển chủ động, nhanh đất - Điều kiện sống: ẩm ướt, ấm, đất có Pư trung tính chua - Chia làm nhóm: + Cỡ nhỏ Entrytraeus: khả đào hang yếu, thường sống khe hở, lỗ hổng có sẵn đất, ưa sống lớp đất mặt – 15 cm 77 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM a, Giun đất: Vai trò: - Tham gia vào qtr phân giải, chuyển hóa CHC đất tạo mùn dinh dưỡng khoáng nhờ men dịch ống tiêu hóa giun - Xáo trộn trộn lớp đất => hệ thống hang, khe hở => điều tiết chế độ nhiệt không khí đất - Phân giun = đoàn lạp đất hoàn hảo có kết cấu viên bền vững, có khả hấp phụ cao 88 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM b, Mối kiến: Đặc điểm : - Là ĐVĐ cỡ trung bình nhỏ - Có khả “gặm” xác thực vật nhào nặn với phần khoáng đất, tích luỹ chất hữu - Trong ống tiêu hoá tiết chất men có khả phân huỷ Cenlulose vi khuẩn cộng sinh nên hiệu suất tiêu hoá cao Vai trò: - Phân giải chất hữu cơ, cung cấp mùn, khoáng cho đất - Tăng độ xốp cho đất hoạt động lấy sét từ sâu lên tầng đất mặt làm cho đất bị xáo trộn 99 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM  Một số loài động vật khác: Lợn rừng, loài gặm nhấm Vai trò: - Làm rời khối đất, di chuyển vật liệu đất làm tơi đất - Tạo nhiều hang chứa chất hữu - Chất thải chúng làm tăng độ phì đất 10 10 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM 3.3 Vi sinh vật đất 3.3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò chung a, Khái niệm: - Kích thước nhỏ bé, không quan sát mắt thường, đo μm nm b Đặc điểm: - Số lượng thành phần phong phú - Có khả thích ứng cao với môi trường dễ biến dị - Có khả hấp thu chuyển hóa vật chất mạnh bề mặt tiếp xúc lớn - Sinh trưởng phát triển nhanh thông qua chế tự nhân đôi - Điều kiện sống thích hợp: Nhiệt độ từ 25 – 350C, độ ẩm 11 60% 11 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM 3.3 Vi sinh vật đất 3.3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò chung c Phân loại Hiếu khí Nhu cầu Oxy Nguồn C lượng 12 Kỵ khí VSV dị dưỡng VSV tự dưỡng Bộ môn khoa học đất Hóa Quang 3/23/2017 4:41 PM 12 3.3 Vi sinh vật đất 3.3.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò chung d Vai trò VSV đất: - Thực hầu hết PƯ HH, chu trình chuyển hóa vật chất đất - Phân giải XHC tạo mùn cho đất - Chuyển hóa HCHC vật chất phức tạp thành chất đơn giản, hòa tan thực vật sử dụng - Oxy hóa HC có hại cho thực vật, biến chất có hại thành sản phẩm khác sản phẩm có lợi cho thực vật - Có khả sinh sản phẩm sinh học: Vitamin, enzyme, chất kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng (XK) - Hình thành cải thiện kết cấu đất => cải thiện chế độ nhiệt, ẩm, khí đất, đặc biệt nhóm nấm mốc vsv màng nhầy 13 13 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM 3.3.2 Một số nhóm VSV chức VSV phân giải HCHC không chứa Nitơ VSV phân giải hợp chất hydratcacbon (hợp chất không chứa đạm – Cellulose, Lignin, Lipit, tanin nhựa sáp): HCHC CH4 (đk yếm khí) VK: Clostridium Nấm CO2 + H2O (Đk hiếu khí) 14 14 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM VSV chuyển hóa hợp chất chứa đạm cố định đạm + GĐ 1: Amon hóa – Phân giải HC chứa Protit thành ammoniac ( NH3) HCHC không chứa đạm VSV tham gia: VK, Nấm, XK + GĐ 2: Nitrat hóa – Chuyển NH3 NH4+ thành nitrat (NO3-) VK tham gia Nitrosomonas, Nitrobacter + GĐ 3: Phản nitrat hóa – Biến đổi Nitrat (NO3-) thành N2 VK tham gia Bacillus + GĐ 4: Quá trình cố định đạm – hấp thụ N2 từ không khí tạo NO3- NH4+ VK tham gia Azotobacter Clostridium 15 15 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM Nấm – chức  Có thể phân giải hầu hết loại HCHC, kể loại mà VK phá hủy  Có thể chia thành nhóm nấm chức sau: - Nhóm p/g Cellulose Hemicellulose Hoạt động tốt môi trường axit; MT trung tính kiềm - Phân giải Lignin: Nấm VSV chủ yếu phân giải Lignin 16 16 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM Nấm – chức - Nhóm p/g Protein: Sử dụng C & N; giải phóng NH3 so với VK chúng sử dụng phần - Tạo hợp chất HC giống hợp chất mùn: số loài nấm => quan trọng trọng việc tổng hợp mùn 17 17 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM Nấm rễ - Mycorrhizae 18 18 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM Nấm rễ - Mycorrhizae 19 19 Bộ môn khoa học đất 3/23/2017 4:41 PM ... thích sinh trưởng - Giữ nước cho đất 3/ 23/ 2017 Bộ môn Khoa học đất KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SINH VẬT ĐẤT Thực vật bậc cao Sinh học đất Động vật đất Vi sinh vật đất 44 Bộ môn khoa học đất 3/ 23/ 2017... đất, di chuyển vật liệu đất làm tơi đất - Tạo nhiều hang chứa chất hữu - Chất thải chúng làm tăng độ phì đất 10 10 Bộ môn khoa học đất 3/ 23/ 2017 4:41 PM 3. 3 Vi sinh vật đất 3. 3.1 Khái niệm, đặc điểm,... lớn - Sinh trưởng phát triển nhanh thông qua chế tự nhân đôi - Điều kiện sống thích hợp: Nhiệt độ từ 25 – 35 0C, độ ẩm 11 60% 11 Bộ môn khoa học đất 3/ 23/ 2017 4:41 PM 3. 3 Vi sinh vật đất 3. 3.1 Khái

Ngày đăng: 01/09/2017, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan