Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (qua khảo sát sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền)

65 10.6K 32
Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (qua khảo sát sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Lý do lựa chọn đề tài:Đồng tính là chủ đề tính dục khá nhạy cảm nhưng không còn mới mẻ, xa lạ trong xã hội hiện nay, đặc biệt là một vài năm trở lại đây, nhiều người đồng tính không chỉ công khai giới tính thật, mà còn khẳng định, bảo vệ quyền lợi của chính họ và cộng đồng đồng tính nói chung. Trước đây dư luận coi đồng tính là một vấn nạn của xã hội, một thứ tệ nạn cần bài trừ giống như ma túy, mại dâm,…Tuy nhiên, cho đến nay, sự phát triển của các xu hướng biểu hiện của đồng tính cùng với việc xã hội ngày càng đề cao tính khoa học và nhân văn về các vấn đề liên quan đến con người, đã khiến đồng tính trở thành một vấn đề xã hội ngày càng được quan tâm và đề cập nhiều hơn. Kéo theo sự phổ biến của vấn đề đồng tính trong nước và trên thế giới, dư luận xã hội đối với đề tài này cũng nảy sinh nhiều vấn đề. Đặc biệt khi các phương tiện truyền thông đại chúng, tiêu biểu là báo chí, khai thác chủ đề đồng tính trên nhiều phương diện, nó càng gây được sự chú ý và nhận được nhiều phản ứng trái chiều từ dư luận. Dù cho xã hội đã có cái nhìn “thoáng” hơn nhưng người đồng tính vẫn bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Thông qua những hoạt động xã hội của các diễn đàn, câu lạc bộ về người đồng tính, các hội thảo nghiên cứu, cũng như việc đề xuất luật hôn nhân cho người đồng giới, công nhận người chuyển giới,… người đồng tính phần nào đã được xã hội chấp nhận và ủng hộ. Tuy nhiên, để xóa bỏ định kiến và kỳ thị người đồng tính từ trong ý thức để tiến tới công nhận họ và đối xử bình đẳng với họ là cả một quá trình khó khăn, lâu dài và cần có sự nhận thức lại từ cộng đồng xã hội. Đặc biệt, để xem xét đồng tính như một vấn đề của xã hội hơn là vấn đề cá nhân, xóa bỏ hiểu nhầm họ là nhóm yếu thế tức là “bình thường hóa” vấn đề đồng tính, như hội thảo về người đồng tính ở Việt Nam do Viện nghiên cứu kinh tế, xã hội và môi trường Việt Nam (iSEE) đã khẳng định “Bình thường hóa ở đây không có nghĩa là sự chuyển đổi từ cực này sang cực kia mà đơn giản đó là nhu cầu chính đáng từ những người có giới tính không thuộc về số đông: được xã hội tôn trọng sự riêng tư và nhìn nhận một cách hoàn toàn bình đẳng” thì những nghiên cứu về đồng tính càng nên được quan tâm và đề xuất. Đối tượng thanh niên, đặc biệt là sinh viên, là đối tượng có cơ hội tiếp cận thông tin nhiều nhất và là bộ phận quan trọng của dư luận xã hội. Tìm hiểu nhận thức của họ sẽ cho thấy phần nào nhận thức xã hội đối với vấn đề đồng tính. Từ tầm quan trọng và những lý do cấp thiết trên, đề tài “Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (Qua khảo sát sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền)” xin được đưa ra xem xét và nghiên cứu để làm rõ nhận thức và thái độ của sinh viên đối với chủ đề này.2.Tổng quan tài liệu nghiên cứu:Đồng tính và những vấn đề liên quan đến người đồng tính ngày càng được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn. Tuy nhiên, với tính nhạy cảm và khó tiếp cận của vấn đề, khách thể nghiên cứu mới chỉ bó hẹp trong cộng đồng đồng tính ở phạm vi nhỏ, cơ sở định lượng của nhiều nghiên cứu còn thiếu tính đại diện, các nhóm xã hội khác có liên quan thường được nhắc đến rất ít trong khi các vấn đề cộng đồng, văn hóa, xã hội xung quanh người đồng tính rất đáng được lưu tâm. Bên cạnh đó, các đề tài nghiên cứu thường khắc họa chân dung người đồng tính, xoay quanh các vấn đề về sức khỏe tình dục, phòng chống HIVAIDS cho người đồng tính, nghiên cứu về sự kỳ thị và định kiến xã hội ảnh hưởng như thế nào đến người đồng tính, quyền, nhu cầu và cơ hội tiếp cận với các nguồn lực xã hội của họ. Theo những thu thập bước đầu về tổng quan tài liệu, có thể thấy rằng số lượng những nghiên cứu trong nước ít hơn nhiều so với các tài liệu của nước ngoài và các nghiên cứu tập trung về nhận thức, thái độ của cộng đồng xã hội về người đồng tính còn rất ít. Sau đây tác giả xin điểm qua một vài nghiên cứu theo trình tự báo cáo nghiên cứu, khóa luận, báo chí; ở Việt Nam và trên thế giới về người đồng tính và một số vấn đề liên quan có ích cho đề tài này.Đối mặt với sự thật: Tình dục đồng giới nam (MSM) và HIVAIDS ở Việt Nam (Vũ Ngọc Bảo Philippe Girault – Chuyên san giới tình dục và sức khỏe tình dục, 2005). Nghiên cứu này đã cung cấp những thông tin về tình dục đồng giới nam (MSM) ở Việt Nam, thực trạng và nguy cơ lây nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục trong nhóm MSM và bối cảnh xã hội của MSM Việt Nam. Các kết quả dựa trên tổng quan chọn lọc các bài viết và báo cáo nghiên cứu xã hội học từ năm 1990 đến năm 2000, đa số được tiến hành tại các thành phố lớn TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Các thông tin về đặc điểm xã hội, văn hóa, bối cảnh xã hội thu thập được từ nghiên cứu định tính xã hội học, do Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc Tế (FHI) và Ủy ban Phòng chống AIDS TP.HCM thực hiện năm 2004. Báo cáo tập trung nhấn mạnh về việc không có các chương trình dự phòng HIV cho MSM, đồng thời với sự kỳ thị và phân biệt đối xử đi kèm, MSM đang đi vào bóng tối vô thức về nguy cơ và các biện pháp dự phòng HIV cho bản thân họ. Đặc biệt, việc bộc lộ khuynh hướng và đặc tính tình dục hạn chế họ trong việc tiếp cận các nguồn lực như giáo dục, y tế,… khiến họ bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Bên cạnh đó nghiên cứu còn đưa ra khuyến nghị về các chương trình, chính sách nhằm công nhận sự tồn tại của MSM. Tuy nhiên báo cáo chỉ nhằm tập trung nghiên cứu vào nhu cầu dự phòng HIV của MSM nên tác giả nhấn mạnh “Để ra các quyết định đúng đắn cần có thêm các nghiên cứu ước tính quần thể, các khía cạnh văn hóa xã hội của MSM,…”

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Đồng tính chủ đề tính dục nhạy cảm không mẻ, xa lạ xã hội nay, đặc biệt vài năm trở lại đây, nhiều người đồng tính không công khai giới tính thật, mà khẳng định, bảo vệ quyền lợi họ cộng đồng đồng tính nói chung Trước dư luận coi đồng tính vấn nạn xã hội, thứ tệ nạn cần trừ giống ma túy, mại dâm,…Tuy nhiên, nay, phát triển xu hướng biểu đồng tính với việc xã hội ngày đề cao tính khoa học nhân văn vấn đề liên quan đến người, khiến đồng tính trở thành vấn đề xã hội ngày quan tâm đề cập nhiều Kéo theo phổ biến vấn đề đồng tính nước giới, dư luận xã hội đề tài nảy sinh nhiều vấn đề Đặc biệt phương tiện truyền thông đại chúng, tiêu biểu báo chí, khai thác chủ đề đồng tính nhiều phương diện, gây ý nhận nhiều phản ứng trái chiều từ dư luận Dù cho xã hội có nhìn “thoáng” người đồng tính bị kỳ thị phân biệt đối xử Thông qua hoạt động xã hội diễn đàn, câu lạc người đồng tính, hội thảo nghiên cứu, việc đề xuất luật hôn nhân cho người đồng giới, công nhận người chuyển giới,… người đồng tính phần xã hội chấp nhận ủng hộ Tuy nhiên, để xóa bỏ định kiến kỳ thị người đồng tính từ ý thức để tiến tới công nhận họ đối xử bình đẳng với họ trình khó khăn, lâu dài cần có nhận thức lại từ cộng đồng xã hội Đặc biệt, để xem xét đồng tính vấn đề xã hội vấn đề cá nhân, xóa bỏ hiểu nhầm họ nhóm yếu tức “bình thường hóa” vấn đề đồng tính, hội thảo người đồng tính Việt Nam Viện nghiên cứu kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam (iSEE) khẳng định “Bình thường hóa nghĩa chuyển đổi từ cực sang cực mà đơn giản nhu cầu đáng từ người có giới tính không thuộc số đông: xã hội tôn trọng riêng tư nhìn nhận cách hoàn toàn bình đẳng” nghiên cứu đồng tính nên quan tâm đề xuất Đối tượng niên, đặc biệt sinh viên, đối tượng có hội tiếp 1 cận thông tin nhiều phận quan trọng dư luận xã hội Tìm hiểu nhận thức họ cho thấy phần nhận thức xã hội vấn đề đồng tính Từ tầm quan trọng lý cấp thiết trên, đề tài “Nhận thức thái độ sinh viên đồng tính (Qua khảo sát sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền)” xin đưa xem xét nghiên cứu để làm rõ nhận thức thái độ sinh viên chủ đề Tổng quan tài liệu nghiên cứu: Đồng tính vấn đề liên quan đến người đồng tính ngày quan tâm nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, với tính nhạy cảm khó tiếp cận vấn đề, khách thể nghiên cứu bó hẹp cộng đồng đồng tính phạm vi nhỏ, sở định lượng nhiều nghiên cứu thiếu tính đại diện, nhóm xã hội khác có liên quan thường nhắc đến vấn đề cộng đồng, văn hóa, xã hội xung quanh người đồng tính đáng lưu tâm Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu thường khắc họa chân dung người đồng tính, xoay quanh vấn đề sức khỏe tình dục, phòng chống HIV/AIDS cho người đồng tính, nghiên cứu kỳ thị định kiến xã hội ảnh hưởng đến người đồng tính, quyền, nhu cầu hội tiếp cận với nguồn lực xã hội họ Theo thu thập bước đầu tổng quan tài liệu, thấy số lượng nghiên cứu nước nhiều so với tài liệu nước nghiên cứu tập trung nhận thức, thái độ cộng đồng xã hội người đồng tính Sau tác giả xin điểm qua vài nghiên cứu theo trình tự báo cáo nghiên cứu, khóa luận, báo chí; Việt Nam giới người đồng tính số vấn đề liên quan có ích cho đề tài Đối mặt với thật: Tình dục đồng giới nam (MSM) HIV/AIDS Việt Nam (Vũ Ngọc Bảo & Philippe Girault – Chuyên san giới tình dục sức khỏe tình dục, 2005) Nghiên cứu cung cấp thông tin tình dục đồng giới nam (MSM) Việt Nam, thực trạng nguy lây nhiễm HIV/ bệnh lây truyền qua đường tình dục nhóm MSM bối cảnh xã hội MSM Việt Nam Các kết dựa tổng quan chọn lọc viết báo cáo nghiên cứu xã hội học từ năm 1990 đến năm 2000, đa số tiến hành thành phố lớn TP Hồ Chí Minh Hà Nội Các thông tin đặc điểm xã hội, văn hóa, bối cảnh xã hội thu thập từ nghiên cứu định tính 2 xã hội học, Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc Tế (FHI) Ủy ban Phòng chống AIDS TP.HCM thực năm 2004 Báo cáo tập trung nhấn mạnh việc chương trình dự phòng HIV cho MSM, đồng thời với kỳ thị phân biệt đối xử kèm, MSM vào bóng tối vô thức nguy biện pháp dự phòng HIV cho thân họ Đặc biệt, việc bộc lộ khuynh hướng đặc tính tình dục hạn chế họ việc tiếp cận nguồn lực giáo dục, y tế,… khiến họ bị kỳ thị phân biệt đối xử Bên cạnh nghiên cứu đưa khuyến nghị chương trình, sách nhằm công nhận tồn MSM Tuy nhiên báo cáo nhằm tập trung nghiên cứu vào nhu cầu dự phòng HIV MSM nên tác giả nhấn mạnh “Để định đắn cần có thêm nghiên cứu ước tính quần thể, khía cạnh văn hóa xã hội MSM,…” Báo cáo “Hình ảnh người đồng tính báo mạng báo in”, Ths Nguyễn Thị Tuyết Minh, Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền (Các báo công trình nghiên cứu đề tài tính dục Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2008-2009) Có thể nói báo cáo sở liệu quan trọng, góp phần định hướng cho việc nghiên cứu phân tích ảnh hưởng báo chí truyền thông đến nhận thức thái độ sinh viên vấn đề đồng tính Thông qua nghiên cứu trường hợp 502 báo in báo mạng năm 2004, 2006 đầu năm 2008, báo cáo đưa phát quan trọng Mặc dù số lượng viết nhóm đồng tính tăng lên theo thời gian song phần lớn viết sử dụng đồng tính chi tiết gây ý người đọc theo hướng bất lợi cho người đồng tính (71% tổng số 500 báo), điều nguyên nhân gây nên kỳ thị xã hội Không bất ngờ báo cáo khái niệm liên quan đến đồng tính bị nhầm lẫn nhiên điểm đáng nói thiếu hiểu biết vấn đề đồng tính số tác giả kéo theo việc gán nhãn sai cho nhóm người đồng tính, điều có xu hướng gây định kiến kỳ thị với nhóm Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, viết chuyên sâu đồng tính nặng lý giải nguyên nhân đồng tính với thái độ thường lên án, chân dung người đồng tính thường khắc họa theo định kiến giới hai giá trị, chân dung cộng đồng đồng tính phiến diện tiêu cực, mức độ kỳ thị 3 cao khắc họa hình ảnh người đồng tính (41%/ 502 báo), ngôn ngữ mô tả mang định kiến có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực (39% năm 2004 so với 16% năm 2008) Với hướng tiếp cận phân tích đa chiều, đa dạng, báo cáo đặt vấn đề cấp bách cần tiếp tục giải quyết: Những thông điệp truyền thông chưa đầy đủ thiếu xác người đồng tính vấn đề liên quan (đặc biệt báo in báo mạng) dễ gây hiểu nhầm, thái độ kỳ thị công chúng nhóm người Tuy nhiên, xét mặt thời gian, số lượng viết chủ này với thái độ trung tính hay khách quan ngày tăng, đặt câu hỏi: Liệu có chuyển đổi theo hướng tích cực nhu cầu quan tâm, nhận thức thái độ công chúng đồng tính? Những lý dẫn đến chuyển đổi liệu có bền vững? Quan điểm báo cáo cho “Người đồng tính e dè công khai dễ thông cảm người không giấu mình” có thời điểm với đối tượng tiếp nhận nào? Khóa luận tốt nghiệp: “Hòa nhập xã hội người đồng tính Việt Nam” (2009), Phan Thị Thu Trang, Khoa xã hội học K25, Học viện Báo chí Tuyên truyền Nghiên cứu cung cấp tranh toàn cảnh người đồng tính, xây dựng chân dung người đồng tính qua lăng kính họ Đây cách tiếp cận quan trọng, bổ sung vào việc thống nhất, tập hợp quan điểm người đồng tính, vấn đề xã hội liên quan đặc biệt chạm tới góc khuất đời sống người đồng tính Đóng góp quan trọng đề tài khẳng định nhu cầu hòa nhập xã hội người đồng tính, nhu cầu đỗi bình thường người: nhu cầu khẳng định thân, nhu cầu tình yêu, tình dục hôn nhân, nhu cầu tôn trọng công xã hội, nhu cầu giao tiếp giải trí Thông qua phương pháp phân tích tài liệu vấn sâu 10 đồng tính nam đồng tính nữ từ tháng đến tháng năm 2009 Hà Nội TP Hồ Chí Minh, kết nghiên cứu cho thấy, định kiến xã hội, gia đình kỳ thị cộng đồng yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến hòa nhập xã hội người đồng tính, đặc biệt vai trò cộng đồng xã hội người xung quanh Tuy nhiên, tác giả điểm hạn chế thiếu 4 nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định lại kết định tính cần thiết phải có nghiên cứu đối chiếu với nhận thức thái độ cộng đồng xã hội Khóa luận tốt nghiệp: “Nhận thức thái độ sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền với đồng tính nam” (2009), Đặng Thị Thu Thủy, Khoa Xã hội học K25, Học viện Báo chí Tuyên truyền Với mục đích khảo sát nhận thức thái độ sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền với đồng tính nam, thông qua điều tra nghiên cứu, tác giả phân tích yếu tố tác động từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức giúp cho sinh viên có thái độ tích cực Kết nghiên cứu cho thấy đa phần sinh viên HVBCTT nhận thức hạn chế sai lệch đồng tính nam, dẫn đến thái độ tiêu cực chủ đề Cho tới thời điểm nghiên cứu (tháng 4/2009) phần lớn sinh viên có thái độ kỳ thị với đồng tính nam, chiếm 81,2% tổng số 208 người tham gia nghiên cứu Có đến 41,3% sinh viên đồng tình với ý kiến xã hội không nên tồn đồng tính nam Đặc biệt, tác giả đưa phát quan trọng, bên cạnh yếu tố năm học xuất thân tác động gián tiếp đến nhận thức thái độ kỳ thị sinh viên khía cạnh cụ thể nghiên cứu, yếu tố ngành/ khoa sinh viên học có tác động rõ rệt đến nhận thức sinh viên đồng tính nam, cụ thể khoa nghiệp vụ có nhận thức đầy đủ khoa lý luận (vì có chương trình giảng dạy lồng ghép vấn đề tính dục, ví dụ khoa xã hội học có tỷ lệ sinh viên nhận thức đầy đủ nguy đồng tính nam 14,5% so với khoa Triết 0%) Ngoài ra, phương tiện truyền thông đại chúng có tác động lớn đến nhận thức sinh viên (63,9% sinh viên nghe thông tin đồng tính nam từ sách báo internet) Tuy nhiên nghiên cứu chưa đưa kết luận đâu yếu tố tác động mạnh mẽ Ngoài ra, nghiên cứu tập trung vào đồng tính nam, chưa có nhìn bao quát nhận thức thái độ vấn đề đồng tính nói chung (trong có đồng tính nữ), so sánh thái độ đồng tính nam đồng tính nữ ảnh hưởng yếu tố môi trường văn hóa – xã hội Nhìn chung, kết nghiên cứu có vai trò quan trọng việc xác định hướng trọng tâm nghiên cứu bản, cụ thể đặt tảng cho việc xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhận thức thái độ 5 sinh viên, bước để cải thiện nhận thức thái độ sinh viên đồng tính Quyền người đồng tính, song tính chuyển giới iSEE 2012 (isee.org.vn | 25/12/2012, Bình Lê) Qua viết “Quyền người đồng tính, song tính chuyển giới iSEE 2012” tác giả Bình Lê đăng ngày 25/12/2012, thấy rõ lan tỏa hiệu hoạt động thúc đẩy bảo vệ quyền cộng đồng thiểu số tính dục năm 2012 Điều thể quan tâm lớn toàn xã hội nhà nước mục tiêu đánh giá xóa bỏ kỳ thị người đồng tính Bài viết rằng, thảo luận báo chí xã hội quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) khai thông theo hướng tích cực nhờ thông tin việc Bộ tư pháp tham vấn quan phủ hôn nhân giới, đẩy thảo luận từ “Đồng tính có phải bệnh không?” qua “Có nên cho phép người đồng tính kết hôn hay không?” Đây bước tiến quan trọng nhờ nỗ lực thân cộng đồng LGBT bốn năm ủng hộ, định hướng dư luận xã hội đắn giới truyền thông báo chí Đã có nhiều kiện tập thể hoạt động nhằm đưa kiến thức cộng đồng LGBT cho sinh viên xã hội nói chung Các buổi giao lưu, hội thảo, tọa đàm với sinh viên trường đại học tạo hội để sinh viên có kiến thức ủng hộ bình đẳng cho cộng đồng LGBT Bên cạnh đó, hoạt động nhân đạo mà cộng đồng LGBT tham gia làm thay đổi xã hội theo hướng tích cực, thừa nhận tôn trọng cộng đồng LGBT gia đình họ Sự lên tiếng Hội cha mẹ có đồng tính, song tính chuyển giới (PFLAG) thuyết phục nhiều nhà làm luật xã hội cần thiết phải hợp pháp hóa quan hệ giới bảo vệ quyền bình đẳng người LGBT hạnh phúc gia đình Những thành cần toàn cộng đồng xã hội tiếp tục ủng hộ thúc đẩy để bảo vệ quyền bình đẳng người đồng tính, song tính chuyển giới hôn nhân gia đình giáo dục, y tế công ăn việc làm Ảnh hưởng rào cản từ xã hội luật pháp đến quan tâm, khuyến khích việc nâng cao sức khỏe tình dục HIV/AIDS cho 6 nam giới có quan hệ tình dục với nam giới Bangladesh Ấn Độ (Nhà xã hội học Shivananda Khan Aditya Bondyopadhyay) Nghiên cứu số lượng MSM bị lạm dụng, bạo hành cưỡng hiếp cao Trong đó, môi trường xã hội luật pháp có ảnh hưởng tiêu cực đến can thiệp sức khỏe tình dục cho MSM Những rào cản trực tiếp dẫn đến thực trạng làm gia tăng khả dễ lây nhiễm HIV bệnh khác cho MSM Bên cạnh đó, rào cản tác nhân khiến thực trạng bạo lực vi phạm quyền người MSM gia tăng đồng thời vô hình tạo sợ hãi cho họ Nghiên cứu góp phần đưa chiến lược nhằm giảm thiểu phân biệt đối xử tình trạng bị quấy rối cho MSM Một lần nữa, vấn đề nhân quyền nguy bệnh tật lại đặt người đồng tính, mà xã hội thiếu cảm thông, quan tâm nhìn nhận lại vấn đề đồng tính Như vậy, qua tổng quan số tài liệu nghiên cứu, ta hình dung phần tình hình nghiên cứu đề tài đồng tính thấy vị trí tầm quan trọng nghiên cứu nhận thức thái độ cộng đồng vấn đề đồng tính Điều đặt cho đề tài “Nhận thức thái độ sinh viên đồng tính” yêu cầu việc nghiên cứu tổng quát cụ thể nhận thức thái độ sinh viên vấn đề này; phân tích thái độ sinh viên kỳ thị, phản đối người xung quanh người đồng tính; tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ sinh viên Các vấn đề đồng tính vốn đa dạng, bối cảnh văn hóa Việt Nam mang đậm giá trị truyền thống việc cấp thiết phải có nghiên cứu sâu rộng hơn, tập trung nhiều vào mức độ quan tâm, quan điểm, thái độ niên sinh viên – nhóm đối tượng có nhu cầu nhận thức vấn đề xã hội, hưởng ứng tham gia vào hoạt động xã hội lớn Để bổ sung thêm liệu định lượng nhận thức thái độ sinh viên đồng tính, cung cấp số liệu so sánh với nghiên cứu trước, hy vọng đề tài góp phần thúc đẩy nghiên cứu chuyên sâu đầy đủ sau 7 Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu xác định mức độ nhận thức sinh viên vấn đề đồng tính, mức độ quan tâm, thái độ sinh viên vấn đề liên quan đến người đồng tính (ủng hộ/ phản đối) - Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến nhận thức thái độ sinh viên - Đánh giá thực trạng nhận thức thái độ sinh viên từ đề khuyến nghị với nhà trường số giải pháp để khắc phục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài làm sở cho tìm hiểu nhận thức sinh viên đồng tính Khảo sát tài liệu, báo cáo, nghiên cứu có liên quan nhằm đưa định hướng, cách tiếp cận cho đề tài - Mô tả thực trạng nhận thức thái độ sinh viên đồng tính vấn đề liên quan - Trên sở kết luận khách quan, lý giải nguyên nhân dẫn đến nhận thức thái độ sinh viên đồng tính - Đưa khuyến nghị giúp nhà trường nâng cao cải thiện nhận thức, thái độ sinh viên đồng tính thông qua: + Chương trình giảng dạy lồng ghép vấn đề đồng tính, quyền nhu cầu đáng họ + Các chương trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức Đoàn trường, hoạt động thường niên, câu lạc bộ,… nhằm giúp giảm bớt kì thị người đồng tính Đối tượng- khách thể - phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức thái độ sinh viên đồng tính 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Học viện Báo Chí Tuyên Truyền 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian tiến hành điều tra: từ ngày 1/4/2013 đến 7/4/2013 - Địa điểm: Học viện Báo chí tuyên truyền 8 Phương pháp luận- phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận: Phương pháp luận chung: Vận dụng nguyên tắc phương pháp - luận Chủ nghĩa vật biện chứng, sở hệ thống quan điểm, pháp luật Đảng Nhà nước quyền người hôn nhân gia đình Phương pháp luận chuyên biệt: Một số lý thuyết chuẩn mực xã hội, - định kiến kỳ thị xã hội, Thuyết tương tác ba George Mead 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin: - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin, phương pháp định tính góp phần hỗ trợ, bổ sung cho nghiên cứu định tính Các thông tin thu thập từ nghiên cứu định tính sử dụng để làm dẫn chứng, giải thích thêm cho số liệu định lượng - Đề tài sử dụng công cụ thu thập thông tin: + Nghiên cứu định lượng: bảng hỏi (Anket) + Nghiên cứu định tính: hướng dẫn vấn sâu 5.2.2 Phương pháp chọn mẫu: + Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng: Từ danh sách lớp HV BC&TT, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống chọn 15 lớp, lớp lấy ngẫu nhiên 20 mẫu Số lượng mẫu chọn 300 mẫu + Chọn mẫu (cho nghiên cứu định tính): Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lựa chọn vấn sâu 10 sinh viên từ khoa + Phương pháp xử lý liệu thông tin: SPSS11.5 Trong trình xử lý, bên cạnh việc chạy tần suất tương quan để phân tích liệu, tác giả sử dụng cách tính trung bình cộng để tiện so sánh mức độ đồng tình sinh viên trường hợp cụ thể 9 Giả thuyết nghiên cứu – Khung lý thuyết – Biến số: 6.1 Giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết 1: Đa số sinh viên HV BC&TT có nhận thức sai lệnh khái niệm người đồng tính nguyên nhân dẫn đến đồng tính - Giả thuyết 2: Đa số sinh viên HV BC&TT thái độ kỳ thị với người đồng tính - Giả thuyết 3: Mức độ quan tâm sinh viên HV BC&TT đến nhu cầu quyền lợi người đồng tính thấp - Giả thuyết 4: Đa phần sinh viên không đồng tình với thái độ phản đối kỳ thị gia đình, bạn bè, TTĐC người đồng tính 10 10 29% so với 12,2% sinh viên sống gia đình 10% sinh viên ký túc xá Cũng vậy, 29 sinh viên trọ chiếm 27,4% tổng số sinh viên trọ ‘rất không đồng tình’ với nhóm bạn bè hội nhóm người đồng tính có thái độ tương tự, so với 11 sinh viên sống gia đình có chung quan điểm, chiếm 7,9% tổng số sinh viên sống gia đình Đối với việc quan lãnh đạo, đoàn thể động viên, ủng hộ người đồng tính sinh viên trọ lại đồng tình nhiều nhóm sinh viên sống gia đình, chiếm 42,6% (n=108) so với 18,7% (n=139) Ngược lại, đa số sinh viên sống gia đình tỏ thái độ bình thường với vấn đề này, chiếm 41,7% tổng số sinh viên sống gia đình so với 29,6% nhóm sinh viên trọ Nhìn chung, số liệu rằng, môi trường xã hội việc quen biết người đồng tính nhân tố tác động đến thái độ sinh viên người đồng tính Trong đó, nơi ảnh hưởng đến mức độ đồng tình sinh viên với thái độ tiêu cực xã hội người đồng tính Và việc quen biết người đồng tính ảnh hưởng chủ yếu đến mức độ chấp nhận người đồng tính sinh viên 4.2.2 Tác động việc quen biết người đồng tính đến mức độ chấp nhận người đồng tính sinh viên: Có bạn bè người đồng tính: • Sau yếu tố gia đình nhà trường, yếu tố ảnh hưởng đến thái độ cá nhân dựa mức độ quan trọng nhóm bạn đồng đẳng Khái niệm đồng đẳng (peer) không thiết đồng lứa tuổi mà nhấn mạnh tương đồng vị chủ đạo cá nhân nhóm Thái độ bạn bè có ảnh hưởng quan điểm ý kiến riêng cá nhân thành viên Sự khác biệt thái độ hệ niên người lớn tuổi ảnh hưởng nhóm lứa tuổi Thí dụ, nhóm trẻ có thái độ cởi mở trị, họ dễ tha thứ với sai phạm, đồng thời họ ủng hộ tự cá nhân [4 ;181] Cũng đề tài nghiên cứu "Nhận thức, thái độ ứng xử học sinh trung học với bạn bè có biểu đồng tính" TS Tâm lý Huỳnh văn Sơn, với câu hỏi ‘Khi phát lớp có bạn bị đồng tính luyến ái, thái độ em với bạn nào?” 66% cho biết không quan trọng chuyện giới tính, 48% thông cảm, 18% quan tâm, 51 51 13% cảm thấy sợ, 2% khinh bỉ [12] Kết cho thấy học sinh trung học có nhìn đắn cởi mở bạn đồng tính, đồng thời có hành vi cư xử tích cực Tuy nhiên với đối tượng sinh viên, người có trải nghiệm, kinh nghiệm, nhận thức quan niệm giới tính hay tình yêu mức độ cao hơn, liệu họ có thái độ tích cực ủng hộ với người đồng tính hay không? Từ nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sinh viên có bạn bè người đồng tính chiếm 25% (75 người) 75% Biểu 4.2 Thái độ đồng tình sinh viên có bạn người đồng tính việc người đồng tính (%) Việc sinh viên có bạn bè người đồng tính hay không ảnh hưởng đến thái độ họ người đồng tính vấn đề liên quan Đa số sinh viên (65,3%) trả lời ‘có bạn bè người đồng tính’ có thái độ bình thường với việc (không quen biết) người đồng tính, chiếm tỷ lệ 33% tổng số 143 người có quan điểm Trong đó, sinh viên có bạn người đồng tính thể thái độ tích cực với việc bạn bè người đồng tính, có 4,1% ‘rất đồng tình’, 17,8% ‘đồng tình’ 60,3% ‘bình thường’ (n=73), so với chọn phương án ‘rất đồng tình’ câu hỏi thái độ người xa lạ người thân người đồng tính, tỷ lệ đồng tình thấp (11,1% 4,2%), điều cho thấy cởi mở sinh viên vấn đề đồng tính liên quan đến bạn bè họ (có độ tuổi/ sở thích/ chia sẻ thời gian) (Biểu 4.2) Những sinh viên so với việc (người không quen biết) người đồng tính việc người thân gia đình người đồng tính có thái độ khắt khe 52 52 Bảng 4.4 Mức độ đồng tình sinh viên có/không có bạn người đồng tính việc gia đình người đồng tính kịch liệt phản đối (dùng vũ lực) (%) Có bạn Không có bạn người đồng tính người đồng tính (n=75) 2.7 (n=217) 4.6 Đồng tình 8.0 7.4 Đồng tình bình thường 21.3 17.5 Không đồng tình 25.3 43.8 Rất không đồng tình 42.7 26.7 Mức độ đồng tình Rất đồng tình Trong trường hợp gia đình người đồng tính kịch liệt phản đối có dùng đến vũ lực thái độ sinh viên chủ yếu không đồng tình, chiếm 69,8% (Bảng 3.3) Tuy nhiên có khác biệt mức độ không đồng tình hai nhóm sinh viên: có bạn người đồng tính không Đối với nhóm sinh viên bạn người đồng tính tỷ lệ cao thái độ ‘không đồng tình’ chiếm 43,8% ‘rất không đồng tình’ 26,7%, tỷ lệ cao nhóm sinh viên có bạn người đồng tính thái độ ‘rất không đồng tình’ 42,7% ‘không đồng tình’ 25,3% Điều cho thấy sinh viên có bạn người đồng tính có thái độ phản đối mạnh mẽ với việc người đồng tính phải chịu phản đối kịch liệt từ phía gia đình Có thể thấy việc tiếp xúc với người đồng tính giúp giảm kỳ thị tăng đồng tình giới trẻ vấn đề Tương tự với việc bạn bè trường xa lánh, kỳ thị người đồng tính, sinh viên có bạn người đồng tính có thái độ không đồng tình mạnh mẽ hơn, tỷ lệ ‘rất không đồng tình’ (38,4%) cao ‘không đồng tình’ (32,9%), nhóm sinh viên bạn bè người đồng tính tỷ lệ‘rất không đồng tình’ (28,6%) lại thấp tỷ lệ ‘không đồng tình’ (43,6%) Có khác biệt mức độ đồng tình hai nhóm sinh viên với việc bạn bè trường mặc kệ người đồng tính Ở nhóm sinh viên có bạn người đồng tính, tỷ lệ cao thái độ ‘bình thường’ chiếm 56%, tỷ lệ cao lại thái độ ‘không 53 53 đồng tình’ nhóm sinh viên bạn người đồng tính, chiếm 31,2% Như vậy, đa số sinh viên có bạn người đồng tính có thái độ cởi mở với vấn đề nhóm sinh viên bạn bè người đồng tính Có biết đến người xung quanh người đồng tính: • Tỷ lệ sinh viên chọn người quen biết có người đồng tính chiếm 41%, 59% chọn không tổng số 123 sinh viên trả lời câu hỏi Những người quen biết tất người mạng lưới xã hội cá nhân, không nói chuyện hay thân thiết trường hợp cụ thể mà người biết Yếu tố quen biết người đồng tính người xung quanh có ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận sinh viên với việc xa lạ người đồng tính Tỷ lệ sinh viên có biết người đồng tính ‘không đồng tình’ với việc người đồng tính thấp so với tỷ lệ nhóm sinh viên không quen biết người đồng tính, tương ứng 21,2% so với 48,2% Trong đó, việc người thân gia đình người đồng tính đa phần sinh viên có biết người đồng tính có thái độ chấp nhận mức ‘bình thường’, chiếm 61,2% Còn đa số sinh viên không quen biết người đồng tính có thái độ ‘không đồng tình’, chiếm 37,6% (Biểu 4.3) Biểu 4.3 Tỷ lệ sinh viên có/ không quen biết người đồng tính đồng tình với việc người thân gia đình người đồng tính chia theo mức độ Trường hợp xảy tương tự với việc có chấp nhận bạn bè người đồng tính không Đối với nhóm sinh viên có quen biết người đồng tính thái độ ‘đồng tình bình thường’ chiếm đa số với tỷ lệ 60,2% tổng số 54 54 118 sinh viên nhóm này, có 18 người không chấp nhận việc bạn người đồng tính Trong đó, thái độ ‘không đồng tình’ lại nhỉnh nhóm sinh viên không quen biết người đồng tính so với ‘đồng tình’, tương ứng 52,6% 47,4% 4.2.3 Ảnh hưởng yếu tố có người yêu đến mức độ đồng tình sinh viên với cách cư xử bạn bè người đồng tính: Tỷ lệ sinh viên có người yêu người yêu không chênh lệch nhau, với 46,7% sinh viên có người yêu 53,3% chưa có người yêu Yếu tố có người yêu hay ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận sinh viên với việc bạn bè trường mặc kệ người đồng tính Phần lớn sinh viên có người yêu có thái độ ‘đồng tình bình thường’ (43,2%) đa số sinh viên người yêu thái độ ‘không đồng tình’ (33,1%) Tương tự bạn bè hội nhóm tỏ mặc kệ người đồng tính đa số sinh viên có người yêu có thái độ ‘đồng tình bình thường’ (40,6%) phần lớn sinh viên người yêu lại ‘không đồng tình’ (40,1%) Ngoài đặc điểm thuộc cá nhân thái độ người đồng tính vấn đề liên quan bị tác động yếu tố văn hóa cá nhân, nhóm, quan niệm hôn nhân gia đình, định kiến xã hội,…v…v Theo tiến sĩ Marie-Eve Blanc, Đại học Montreal, Québec (Canada), người nghiên cứu nguy sức khỏe nhóm hành vi nam có quan hệ tình dục với nam Việt Nam, trước đồng tính luyến chưa quan tâm nhiều Việt Nam tư tưởng Khổng giáo Theo Khổng giáo, người đàn ông nên lập gia đình sinh để nối dõi tông đường Người đồng tính trẻ thường bị áp lực gia đình phải lập gia đình Cha mẹ thường cảm thấy an tâm trai họ lập gia đình Nhiều người cho đồng tính luyến ảnh hưởng lối sống phương Tây, nhiên theo tiến sĩ Blanc điều không Ngoài ra, du nhập đạo Cơ đốc làm cho thành kiến người đồng tính nặng nề Hơn nữa, nước Đông Nam Á có thành kiến nặng nề với người đồng tính trừ Thái Lan, đất nước không bị đô hộ phương Tây khứ Tác động phương tiện truyền thông đại chúng tới nhận 4.3 thức thái độ sinh viên đồng tính: 55 55 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường báo cáo Thông điệp truyền thông đồng tính luyến báo in báo mạng khẳng định : Một nguyên nhận thức thái độ xã hội vấn đề nằm thông điệp truyền thông, cá nhân xã hội tiếp nhận thông tin qua phương tiện truyền thông chịu ảnh hưởng thông điệp truyền thông đến việc hình thành giới quan Những thông điệp mang định kiến thiếu tính khoa học người đồng tính tạo hay củng cố nhận thức sai lệch thái độ kỳ thị Ngược lại, thông điệp khách quan, khoa học giúp cộng đồng hình thành nhận thức hành vi chuẩn mực nhóm xã hội này’’[8;7] Theo đó, số lần đọc viết đồng tính báo chí chủ động tìm hiểu chủ đề hai báo sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến sinh viên vấn đề đồng tính nghiên cứu 4.3.1 Tác động nhu cầu tìm hiểu thông tin đồng tính báo chí đến thái độ sinh viên người đồng tính Theo Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ hai (SAVY 2) năm 2009 tỷ lệ thiếu niên sử dụng phương tiện truyền thông phổ cập như: truyền hình, VCD/DVD, đài, báo chí internet tăng rõ rệt, đặc biệt internet phương tiện có tốc độ tăng trưởng nhanh từ 17% (SAVY 1) lên 61% (SAVY 2) Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng thông tin phương tiện truyền thông đại chúng lên đối tượng niên sinh viên lớn Từ kết điều tra, 89,7 % sinh viên tiếp cận với thông tin đồng tính phương tiện TTĐC, đó: tỷ lệ chiếm cao 44,3% sinh viên đọc ‘trên lần’ viết đồng tính, đọc ‘dưới lần’ chiếm 30,7%, đọc ‘từ đến lần’ chiếm 14,7% sinh viên, lại số sinh viên ‘chưa/ không đọc’ viết chiếm 10,3% Kết so sánh với số liệu nghiên cứu “Nhận thức thái độ sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền với đồng tính nam” (Đặng Thị Thu Thủy, 2009) 63,9% sinh viên nghe thông tin đồng tính nam từ sách báo internet, suy luận số lượng sinh viên tiếp cận thông tin đồng tính nhìn chung có gia tăng 56 56 Như phân tích chương 2, nhận thức sinh viên cộng đồng người đồng tính chịu ảnh hưởng định từ TTĐC, có báo chí Những sinh viên có mức độ tiếp cận thông tin đồng tính TTĐC lần đa phần nhận thức khái niệm người đồng tính (91%)và cho người đồng tính thường niên sống đô thị chiếm tỷ lệ cao (85,7%) Theo kết nghiên cứu, yếu tố số lần đọc viết đồng tính ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận (không quen biết) người đồng tính sinh viên Đa số sinh viên có thái độ đồng tình bình thường với vấn đề Trong đó, tỷ lệ sinh viên đọc ‘dưới lần’ (n=90) không đồng tình cao số sinh viên đọc ‘trên lần’ (31,1% so với 19.1%) Bảng 4.5 Tỷ lệ mức độ chấp nhận người đồng tính sinh viên đọc báo đồng tính lần (%) Mức độ chấp nhận Rất không đồng tình Không đồng tình Bình thường Đồng tình Rất đồng tình Người không Người thân Bạn bè quen biết (n=131) 6,9 19,1 57,3 15,3 1,5 (n=130) 10,8 21,5 53,1 13,8 0,8 (n=130) 6,9 15,4 52,3 22,3 3,1 Yếu tố số lần đọc ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận sinh viên với việc người thân người đồng tính Có khác biệt thái độ sinh viên có mức độ tiếp cận thông tin đồng tính báo chí khác Thái độ ‘không đồng tình’ chiếm tỷ lệ cao nhóm sinh viên đọc lần 34,8%, thái độ ‘rất không đồng tình’ chiếm tỷ lệ cao nhóm sinh viên đọc từ đến lần 36,6%, thái độ ‘đồng tình bình thường’ lựa chọn chủ yếu (53,1%) 130 sinh viên đọc viết đồng tính lần Tuy nhiên số liệu chưa đủ để khẳng định việc đọc nhiều báo chủ để đồng tính giúp cho sinh viên bớt kỳ thị có thái độ cởi mở với vấn đề thông tin tiêu cực, viết giật gân, câu khách, phản ánh chiều người đồng tính đăng tải báo, báo mạng Nhiều báo cho tội phạm đồng tính gia tăng, khai thác người đồng tính tiếng 57 57 để câu khách, giật gân, Những tin tức làm cho người đọc đánh giá người đồng tính cách phiến diện, dựa phận nhỏ cộng đồng đồng tính đa dạng Đối với việc chấp nhận bạn bè người đồng tính, có khác thái độ sinh viên có mức độ tiếp cận thông tin khác Những sinh viên đọc lần đa phần ‘không đồng tình’ với việc bạn bè người đồng tính, chiếm 51,1%, tỷ lệ sinh viên đọc lần 22,3% Đa số sinh viên đọc nhiều báo chủ đề chấp nhận với việc bạn người đồng tính 4.3.2 Ảnh hưởng yếu tố mức độ quan tâm, tìm hiểu đồng tính đến thái độ sinh viên hôn nhân đồng tính đánh giá xã hội đồng tính: Có 53,3% sinh viên trả lời chủ động tìm hiểu chủ đề này, 46,7% trả lời chưa Trong số sinh viên trả lời chủ động tìm hiểu đồng tính có 18% sinh viên chọn mục đích việc chủ động tìm kiếm thông tin đồng tính học tập nghiên cứu, 32,5% muốn nâng cao hiểu biết 37% tò mò 12,5% lý khác Yếu tố chủ động tìm hiểu đồng tính có ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận sinh viên thái độ trung lập truyền thông đại chúng chủ đề Đa số sinh viên ‘rất đồng tình’, nhóm sinh viên không chủ động tìm hiểu có thái độ đồng tình nhóm sinh viên chủ động tìm hiểu, chiếm 81,5% (n=140) so với 70,3% (n=158) Biểu 4.4 Tỷ lệ sinh viên chủ động tìm hiểu thông tin đồng tính đồng tình với việc luật pháp công nhận hôn nhân đồng tính chia theo mức độ 58 58 Đối với việc luật pháp công nhận hôn nhân đồng tính sinh viên chủ động tìm hiểu đồng tính có thái độ tích cực so với người không chủ động tìm hiểu, ‘rất không đồng tình’ nhóm chủ động chiếm 3.9%, nhóm không chủ động 13,8% (Biểu 4.4) Sinh viên có xu hướng khắt khe với việc người thân người đồng tính so với việc bạn bè người đồng tính Tỷ lệ sinh viên không đồng tình với việc người thân người đồng tính cao so với tỷ lệ không đồng tình bạn bè người đồng tính Song điểm đáng lưu ý thái độ không đồng tình nhóm chủ động tìm hiểu thông tin giảm dần theo mức độ từ ‘không đồng tình’ (25,8%) ‘rất không đồng tình’ (10,3%) (n=155) nhóm không chủ động ngược lại, tăng dần theo mức độ ‘không đồng tình’ (17,2%) đến mức mức độ ‘rất không đồng tình’ (21,6%) (n=134) Những biểu thái độ sinh viên định kiến người đồng tính báo chí giảm theo thời gian, thái độ trung lập ủng hộ tác giả so với trước Theo Thông điệp truyền thông đồng tính báo in báo mạng, qua nghiên cứu 500 báo thuộc bốn báo in sáu báo mạng năm 2009, cung cấp kết quả: tỷ lệ kỳ thị chiếm 41%, không kỳ thị chiếm 18%, không xác định 41% Tuy nhiên phủ nhận vai trò quan trọng Truyền thông đại chúng góp phần định hướng dư luận xã hội đắn cộng đồng người đồng tính Năm 2012 thảo luận báo chí xã hội quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) góp phần thúc đẩy việc dự thảo sửa đổi luật hôn nhân dành cho người đồng tính, quyền người chuyển giới 59 59 cân nhắc bảo vệ luật sửa đổi Luật hộ tịch, Luật hôn nhân gia đình Luật dân Tóm lại, thông qua chương này, tác giả khái quát số nội dung ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến nhận thức thái độ sinh viên đồng tính: Giới tính chủ yếu tác động đến mức độ đồng tình sinh viên việc luật pháp công nhận quyền người đồng tính Yếu tố xuất thân ảnh hưởng lớn đến nhận thức đồng tính thái độ sinh viên phản ứng người xung quanh người đồng tính Sinh viên có tương tác định với người đồng tính (bạn người đồng tính quen biết người đồng tính) thể thái độ tích cực với người đồng tính Đa số sinh viên không đồng tình với thái độ tiêu cực từ người xung quanh người đồng tính (thái độ phản đối dùng bạo lực gia đình người đồng tính, thái độ xa lánh, kỳ thị bạn bè người đồng tính,…) Các yếu tố đặc điểm cá nhân nhu cầu tiếp cận thông tin chủ đề đồng tính có ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ sinh viên người đồng tính 60 60 Kết luận Kết luận: Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau nhận thức thái độ sinh viên đồng tính vấn đề liên quan - Về nhận thức: Giả thuyết 1: “Đa số sinh viên HVBCTT có nhận thức sai lệch khái niệm đồng tính nguyên nhân dẫn đến đồng tính” chưa hoàn toàn xác Theo kết nghiên cứu, tỷ lệ sinh viên nhận thức khái niệm đồng tính cao (chiếm 58,6%), nhiên nhiều người hiểu chưa đầy đủ hiểu sai đồng tính nhầm lẫn khái niệm với hành vi tình dục Sinh viên cho nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đồng tính "bẩm sinh", trung bình có 2,3 sinh viên cho đồng tính bẩm sinh, nguyên nhân “lối sống buông thả” “bị lôi kéo” Điều cho thấy nhận thức nguyên nhân dẫn đến đồng tính chưa đầy đủ nhiều mang định kiến cá nhân Bên cạnh đó, phần lớn sinh viên không nắm rõ tỷ lệ người đồng tính cộng đồng (84,3%) hầu hết cho tỷ lệ người đồng tính ngày tăng (85,7% sinh viên cho số lượng người đồng tính tăng lên vòng năm tới) Đa phần sinh viên đồng tình với quan điểm người đồng tính thường niên sống đô thị không đồng tình nhận định người đồng tính khó có tình yêu đích thực (61,2%) Ngoài kiến thức nguy lây nhiễm HIV người đồng tính sinh viên nhiều hạn chế - Về thái độ: Sinh viên nhìn chung có nhìn cởi mở vấn đề đồng tính Họ dễ chấp nhận việc bạn bè không quen biết người đồng tính người thân gia đình (trung bình có 2,51 sinh viên ủng hộ việc bạn bè người đồng tính, người xa lạ 2,45, người thân gia đình 2,09) Với vấn đề luật pháp liên quan đến người đồng tính, thái độ sinh viên đa phần đồng tình, cao với quyền người đồng tính (50.7%), số ngưởi ủng hộ hôn nhân đồng tính gia đình đồng tính (35,8%) Nếu kết nghiên cứu Nhận thức, thái độ ứng xử học sinh trung học với bạn bè có biểu đồng tính Ths Huỳnh Văn Sơn (2007) cho thấy 15% học sinh trung học có thái độ kỳ thị 61 61 có 8,8% sinh viên có thái độ kỳ thị với bạn bè người đồng tính Điều cho thấy, thái độ kỳ thị người đồng tính giảm dần cấp học độ tuổi tăng Những kết chứng tỏ giả thuyết cho đa phần sinh viên kỳ thị với người đồng tính sai Sinh viên hầu hết thể đồng tình với thái độ chấp nhận, ủng hộ người đồng tính nhóm người xung quanh người đồng tính Tỷ lệ sinh viên đồng tình với việc ủng hộ người đồng tính tăng dần theo nhóm: gia đình người đồng tính (32,1%), bạn bè (32,2%), quyền địa phương, tổ dân phố (40,5%), hàng xóm (44,4%) nhà nghiên cứu (49%) Duy truyền thông đại chúng, đa số sinh viên đồng tình với thái độ “trung lập” (34,5%), tức đồng tình với thông tin mang tính khách quan, trung lập người đồng tính phương tiện Điều cho thấy giả thuyết 3: « mức độ quan tâm sinh viên nhu cầu quyền lợi người đồng tính thấp » không giả thuyết : « đa phần sinh viên không đồng tình với thái độ phản đối kỳ thị gia đình, bạn bè, TTDC… người đồng tính » - Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ sinh viên : Giới tính có tác động mạnh đến mức độ đồng tình sinh viên việc luật pháp công nhận quyền người đồng tính, sinh viên nữ có thái độ ủng hộ với vấn đề nhiều sinh viên nam (57,3% so với 41,2%) Yếu tố xuất thân ảnh hưởng lớn đến nhận thức đồng tính thái độ sinh viên phản ứng người xung quanh người đồng tính Sinh viên có tương tác định với người đồng tính (có bạn người đồng tính quen biết người đồng tính) thể thái độ tích cực với người đồng tính Các yếu tố đặc điểm cá nhân nhu cầu tiếp cận thông tin chủ đề đồng tính có ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ sinh viên người đồng tính Ngoài ra, số kết vấn sâu cho thấy, tần suất xuất công khai giới tính người đồng tính tăng so với trước đây, phương tiện thông tin đại chúng, có ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên số lượng người đồng tính cộng đồng Tuy nhiên, chân dung người đồng tính khắc họa báo chí không ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên người đồng tính 62 62 Tóm lại, có thái độ tích cực nhận thức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền đồng tính nhiều hạn chế, việc nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề cần thiết Khuyến nghị: Từ kết luận trên, tác giả xin đưa vài khuyến nghị nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng nhằm cải thiện nhận thức thái độ sinh viên người đồng tính để giúp cộng đồng đồng tính nói chung hòa nhập tốt với xã hội - Đối với nhà trường: Về chương trình giảng dạy: Nên mở rộng tăng cường lồng ghép đề tài tính dục vào môn học, tạo hội để sinh viên tiếp cận nhiều để có nhận thức tốt vấn đề đồng tính Về hoạt động: Đoàn trường cần tổ chức chương trình hội thảo, tuyên truyền… thu hút tham gia đông đảo sinh viên nhằm nâng cao nhận thức sinh viên đồng tính, tạo hội cho sinh viên đồng tính có thêm kiến thức cần thiết, chia sẻ giảm bớt mặc cảm giới tính - Đối Truyền thông đại chúng: Về nội dung: Các quan quản lý thông tin cần kiểm soát tốt thông điệp truyền thông người đồng tính, giảm bớt thái độ kỳ thị yếu tố giật gân câu khách nội dung thông tin Báo chí cần cung cấp kiến thức xác, đầy đủ khoa học đồng tính, cập nhật thêm nghiên cứu, thông tin pháp luật người đồng tính, giúp cho công chúng có nhìn đắn vấn đề Về phương thức truyền tải: Các phương tiện truyền thông đại chúng có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức, thái độ sinh viên người đồng tính Với truyền hình, kênh thông tin quan trọng phổ cập, nên tổ chức số chuyên mục, chương trình, buổi tọa đàm để tuyên truyền nhận thức, thái độ, giảm bớt kỳ thị xã hội người đồng tính Với báo điện tử, hình thức thông tin nhanh nhạy, nơi công chúng nói chung sinh viên nói riêng tiếp nhận thông tin nhanh chóng, dễ dàng thuận tiện nhất, 63 63 cần cập nhật thông tin, kiến thức đồng tính cách đa dạng phong phú Ngoài để tăng cường ý tham gia dư luận việc tạo lập diễn đàn thảo luận chủ đề cần thiết Qua việc tăng cường thông tin trao đổi thảo luận công chúng dư luận xã hội, quan chức có sở để đưa giải pháp đắn, kịp thời hiệu để mang lại quyền bình đẳng cho người đồng tính 64 64 MỤC LỤC Phụ lục 65 65 ... nhận thức họ cho thấy phần nhận thức xã hội vấn đề đồng tính Từ tầm quan trọng lý cấp thiết trên, đề tài “Nhận thức thái độ sinh viên đồng tính (Qua khảo sát sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền)”. .. nhận thức thái độ cộng đồng xã hội Khóa luận tốt nghiệp: “Nhận thức thái độ sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền với đồng tính nam” (2009), Đặng Thị Thu Thủy, Khoa Xã hội học K25, Học viện Báo. .. Chương Nhận thức sinh viên đồng tính Chương Thái độ sinh viên đồng tính 13 13 Chương Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ sinh viên đồng tính CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 01/09/2017, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài:

  • Đồng tính là chủ đề tính dục khá nhạy cảm nhưng không còn mới mẻ, xa lạ trong xã hội hiện nay, đặc biệt là một vài năm trở lại đây, nhiều người đồng tính không chỉ công khai giới tính thật, mà còn khẳng định, bảo vệ quyền lợi của chính họ và cộng đồng đồng tính nói chung. Trước đây dư luận coi đồng tính là một vấn nạn của xã hội, một thứ tệ nạn cần bài trừ giống như ma túy, mại dâm,…Tuy nhiên, cho đến nay, sự phát triển của các xu hướng biểu hiện của đồng tính cùng với việc xã hội ngày càng đề cao tính khoa học và nhân văn về các vấn đề liên quan đến con người, đã khiến đồng tính trở thành một vấn đề xã hội ngày càng được quan tâm và đề cập nhiều hơn.

  • Kéo theo sự phổ biến của vấn đề đồng tính trong nước và trên thế giới, dư luận xã hội đối với đề tài này cũng nảy sinh nhiều vấn đề. Đặc biệt khi các phương tiện truyền thông đại chúng, tiêu biểu là báo chí, khai thác chủ đề đồng tính trên nhiều phương diện, nó càng gây được sự chú ý và nhận được nhiều phản ứng trái chiều từ dư luận. Dù cho xã hội đã có cái nhìn “thoáng” hơn nhưng người đồng tính vẫn bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Thông qua những hoạt động xã hội của các diễn đàn, câu lạc bộ về người đồng tính, các hội thảo nghiên cứu, cũng như việc đề xuất luật hôn nhân cho người đồng giới, công nhận người chuyển giới,… người đồng tính phần nào đã được xã hội chấp nhận và ủng hộ. Tuy nhiên, để xóa bỏ định kiến và kỳ thị người đồng tính từ trong ý thức để tiến tới công nhận họ và đối xử bình đẳng với họ là cả một quá trình khó khăn, lâu dài và cần có sự nhận thức lại từ cộng đồng xã hội. Đặc biệt, để xem xét đồng tính như một vấn đề của xã hội hơn là vấn đề cá nhân, xóa bỏ hiểu nhầm họ là nhóm yếu thế tức là “bình thường hóa” vấn đề đồng tính, như hội thảo về người đồng tính ở Việt Nam do Viện nghiên cứu kinh tế, xã hội và môi trường Việt Nam (iSEE) đã khẳng định “Bình thường hóa ở đây không có nghĩa là sự chuyển đổi từ cực này sang cực kia mà đơn giản đó là nhu cầu chính đáng từ những người có giới tính không thuộc về số đông: được xã hội tôn trọng sự riêng tư và nhìn nhận một cách hoàn toàn bình đẳng” thì những nghiên cứu về đồng tính càng nên được quan tâm và đề xuất. Đối tượng thanh niên, đặc biệt là sinh viên, là đối tượng có cơ hội tiếp cận thông tin nhiều nhất và là bộ phận quan trọng của dư luận xã hội. Tìm hiểu nhận thức của họ sẽ cho thấy phần nào nhận thức xã hội đối với vấn đề đồng tính. Từ tầm quan trọng và những lý do cấp thiết trên, đề tài “Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (Qua khảo sát sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền)” xin được đưa ra xem xét và nghiên cứu để làm rõ nhận thức và thái độ của sinh viên đối với chủ đề này.

  • 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:

  • 3. Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu:

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 4. Đối tượng- khách thể - phạm vi nghiên cứu:

  • 5. Phương pháp luận- phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Giả thuyết nghiên cứu – Khung lý thuyết – Biến số:

  • 6.1. Giả thuyết nghiên cứu:

  • 6.2. Khung lý thuyết:

  • 6.3. Biến số:

  • Kết cấu khóa luận

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Thao tác hóa khái niệm:

  • 1.2. Cơ sở lý thuyết:

  • 1.3. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề đồng tính:

  • 1.4. Bối cảnh xã hội ảnh hưởng tới quan niệm về đồng tính và cộng đồng người đồng tính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan