Nghiên cứu đánh giá thực trạng rừng trồng keo ở quảng ninh và bắc giang làm cơ sở đề xuất các giải pháp trồng rừng gỗ lớn ở vùng đông bắc bộ

88 614 1
Nghiên cứu đánh giá thực trạng rừng trồng keo ở quảng ninh và bắc giang làm cơ sở đề xuất các giải pháp trồng rừng gỗ lớn ở vùng đông bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn, số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng học vị nào.Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước qui định nhà trường pháp luật Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Vũ Thắng ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, hoàn thành chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Để đánh giá kết khóa học, Nhà trường giao thực đề tài nghiên cứu khoa học với nội dung: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng rừng trồng Keo Quảng Ninh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp trồng rừng gỗ lớn vùng Đông bắc bộ” Qua thời gian triển khai thực hiện, hoàn thành luận văn tốt nghiệp theo tiến độ giao Có kết trên, cố gắng thân có quan tâm đặc biệt, tận tình hướng dẫn Thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Huy Sơn – Viện trưởng Viện nghiên cứu Lâm sinh – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam suốt thời gian nghiên cứu đề tài, nhà nghiên cứu khoa học, cộng tác viên; cấp ủy, quyền quan ban ngành tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang nơi thực tập; động viên tinh thần gia đình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc tới: - Ban giám hiệu Thầy, Cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp - Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp - Thầy giáo, PGS-TS Nguyễn Huy Sơn – Viện trưởng Viện nghiên cứu Lâm sinh – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Cấp ủy, quyền quan ban ngành tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang - Các nhà nghiên cứu khoa học, cộng tác viên tham gia Mặc dù kế thừa số liệu theo đề tài cấp Bộ PGS-TS Nguyễn Huy Sơn, song thời gian, trình độ kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế chắn nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu xót Bản thân mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Khái quát trình phát triển rừng trồng nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới từ năm 1965 đến năm 2000 1.1.2 Các nghiên cứu trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng 1.1.3 Vấn đề sâu - bệnh hại 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Khái quát thực trạng rừng trồng nước ta năm qua 1.2.2 Các nghiên cứu trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng 13 1.3 Thảo luận 18 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Thực trạng diện tích rừng trồng keo Quảng Ninh Bắc Giang 21 2.3.2 Sinh trưởng suất gỗ mô hình trồng keo có triển vọng gỗ lớn 21 2.3.3 Tổng kết biện pháp kỹ thuật ứng dụng xây dựng mô hình 21 2.3.4 Đặc điểm lập địa nơi mô hình trồng keo triển vọng cung cấp gỗ lớn 21 2.3.5 Phân chia lập địa trồng rừng Keo lai Keo tai tượng 21 2.3.6 Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng keo cung cấp gỗ lớn 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 22 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 25 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bắc Giang 29 3.2 Đặc điểm sinh thái loài keo 31 3.2.1 Keo tràm 31 3.2.2 Keo tai tượng 32 3.2.3 Keo lai 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng rừng trồng keo quảng ninh bắc giang 33 4.1.1 Thực trạng rừng trồng keo tỉnh Quảng Ninh 33 4.1.2 Thực trạng rừng trồng Keo tỉnh Bắc Giang 38 4.2 Sinh trưởng suất gỗ mô hình trồng Keo có triển vọng làm gỗ lớn Quảng Ninh Bắc Giang 41 4.2.1 Sinh trưởng mô hình trồng keo có triển vọng gỗ lớn 42 4.2.2 Năng suất gỗ đứng 48 v 4.3 Các biện pháp kỹ thuật ứng dụng để xây dựng mô hình 50 4.3.1 Về giống 50 4.3.2 Xử lý thực bì 52 4.3.3 Kỹ thuật làm đất 52 4.3.4 Kỹ thuật trồng 53 4.3.5 Kỹ thuật chăm sóc rừng 54 4.3.6 Kỹ thuật tỉa thưa rừng 54 4.4 Đặc điểm lập địa nơi mô hình có triển vọng gỗ lớn 55 4.4.1 Đặc điểm khí hậu 56 4.4.2 Đặc điểm đất 58 4.4.3 Đặc điểm địa hình 65 4.4.4 Trạng thái thực vật che phủ 65 4.5 Phân chia dạng lập địa trồng keo lai keo tai tượng 66 4.5.1 Phân cấp sinh trưởng Keo lai Keo tai tượng vùng nghiên cứu 66 4.5.2 Phân chia dạng lập địa trồng Keo lai Keo tai tượng vùng nghiên cứu 68 4.6 Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn đông bắc 70 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật 70 4.6.2 Giải pháp vốn thuế 71 4.6.3 Giải pháp chế sách 71 4.6.4 Giải pháp xã hội 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ∆d ∆h ∆M CEC D0.0 D1.3 Dt ĐBB E Fa Ff FH Fp Fq Fs G GL GN H Hdc Hvn KHCN&CLSP MH NN&PTNT Ntr Nht OM OTC RĐD RPH RSX RTN Sd Sdc Sdt Sh SX TBKT TCVN TLS Tăng trưởng bình quân đường kính Tăng trưởng bình quân chiều cao Trữ lượng rừng Dung tích trao đổi cation đất (dung tích hấp phụ) Đường kính thân Đường kính thân vị trí 1.3m; Đường kính tán Đông bắc Đất xói mòn trơ sỏi đá Đất feralit vàng đỏ mac ma axit Phiến mi ca biến chất gơnai Đất mùn vàng đỏ Đất nâu vàng phù sa cổ Đất vàng nhạt đá cát Đất feralit vàng phiến sét đá biến chất Tổng tiết diện ngang Gỗ lớn; Gỗ nhỏ; Đất mùn núi cao Chiều cao cành Chiều cao vút Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm Mô hình Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Mật độ trồng ban đầu; Mật độ tại; Chất hữu Ô tiêu chuẩn; Rừng đặc dụng; Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất; Rừng tự nhiên; Hệ số biến động đường kính ngang ngực Hệ số biến động chiều cao cành Hệ số biến động diện tích tán Hệ số biến động chiều cao Sản xuất; Tiến kỹ thuật; Tiêu chuẩn Việt Nam Tỷ lệ sống vii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung TT 1.1 1.2 1.3 Diện tích rừng trồng nước vùng Nhiệt đới cận Nhiệt đới từ năm 1965-2000 Diện tích loại rừng nước đến 31/12/2012 Diện tích rừng trồng sản xuất vùng sinh thái đến hết năm 2012 Trang 1.4 Sinh trưởng suất rừng trồng sản xuất loài 10 4.1 Diện tích rừng trồng thuộc RSX năm 2014 tỉnh Quảng Ninh 34 4.2 Đất chưa có rừng Quảng Ninh 36 4.3 Diện tích rừng trồng đất chưa có rừng tỉnh Bắc Giang 39 4.4 Một số thông tin mô hình điều tra Quảng Ninh Bắc Giang 44 4.5 4.6 4.7 4.8 Sinh trưởng trữ lượng gỗ đứng mô hình điều tra Quảng Ninh Bắc Giang Năng suất gỗ đứng mô hình keo có triển vọng Quảng Ninh Bắc Giang Tổng kết biện pháp kỹ thuật ứng dụng để xây dựng mô hình có triển vọng gỗ lớn Một số yếu tố khí hậu nơi có mô hình trồng keo triển vọng gỗ lớn 45 49 51 57 4.9 Kết phân tích tính chất hóa học đất 59 4.10 Kết phân tích dung trọng thành phần giới đất 61 4.11 Tương quan sinh trưởng Keo Lai với số tính chất đất 62 4.12 4.13 4.14 Tương quan sinh trưởng Keo Tai tượng với số tính chất đất Nhóm thực vật chủ yếu khu vực nghiên cứu Phân cấp sinh trưởng Keo Tai tượng theo biểu đồ hộp cho vùng Đông Bắc 64 65 67 viii 4.15 4.16 Phân cấp sinh trưởng Keo Tai tượng cho vùng Đông Bắc Phân cấp sinh trưởng Keo Lai thông qua biểu đồ hộp cho vùng Đông Bắc 67 67 4.17 Phân cấp sinh trưởng Keo Lai cho vùng sinh thái Đông Bắc 68 4.18 Điều kiện lập địa phù hợp cho trồng rừng Keo Lai 68 4.19 Điều kiện lập địa phù hợp cho trồng rừng Keo Tai tượng 69 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung TT Trang 2.1 Phẫu diện đất Quảng Ninh 23 4.1 Rừng trồng keo năm tuổi Quảng Ninh 35 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Trạng thái Ib, dây leo bụi rậm, đá lộ đầu thứ sinh nghèo kiệt xen nứa tép Mô hình rừng chuyển hóa gỗ lớn Keo Tai tượng Lục Ngạn – Bắc Giang Đất trống Ib, bụi dây leo Bắc Giang Mô hình Keo Lai năm tuổi, mật độ 1.120 cây/ha Uông Bí – Quảng Ninh Mô hình Keo Tai tượng năm tuổi, mật độ 847 cây/ha Lục Ngạn – Bắc Giang 37 40 41 43 43 4.7 Mô hình Keo Tai tượng tỉa thưa Bắc Giang 46 4.8 Mô hình Keo Tai tượng năm tuổi Quảng Ninh 47 4.9 4.10 Mô hình Keo Tai tượng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn Lục Ngạn, Bắc Giang Phẫu diện đất Lục Ngạn-Bắc Giang Hoành Bồ - Quảng Ninh 55 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo cách phân vùng sinh thái lâm nghiệp vùng Đông Bắc có tỉnh là: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang Quảng Ninh (Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 việc ban hành danh mục loài chủ lực cho trồng rừng sản xuất danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp) Hầu hết tỉnh thuộc vùng núi trung du, diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 50% so với tổng diện tích tự nhiên, theo diện tích rừng trồng lớn Trong năm vừa qua tỉnh vùng Đông Bắc đồng thời phát triển loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất) tốt Tính đến 31/12/2013, độ che phủ rừng hầu hết tỉnh đạt 50%, riêng Bắc Kạn đạt tới 70,79% Một số tỉnh có tỷ lệ che phủ rừng thấp tỉnh thuộc vùng trung du vùng bán sơn địa Bắc Giang 36,47% (Bộ NN&PTNT, 2014b) Đặc biệt, việc phát triển rừng sản xuất loài mọc nhanh keo bạch đàn đạt thành tựu đáng kể, suất rừng trồng tăng lên gấp từ 1,5-2 lần so với trước đây, chí cao hơn, chủ yếu rừng trồng sản xuất gỗ nhỏ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dăm bột giấy Cơ cấu loài tỉnh phong phú phát triển với nhiều mục đích khác nhau, phạm vi đề tài đánh giá khả sinh trưởng suất gỗ rừng trồng loài keo, chủ yếu Keo lai, Keo tai tượng hai tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang Các loài keo du nhập vào trồng nước ta sớm từ năm 60 kỷ trước, đến năm 80 trồng rừng diện rộng từ Bắc vào Nam, mục đích trồng rừng giai đoạn chủ yếu phủ xanh đất trống đồi núi trọc Sau phát loài keo lai nước ta, công tác cải thiện giống cho loài keo quan tâm nghiên cứu nhiều Cho đến Bộ NN&PTNT công nhận hàng trăm giống TBKT giống Quốc gia cho loài lấy gỗ như: keo (Acacia), bạch đàn (Eucalyptus), tràm (Melaleuca), thông (Pinus) , giống loài keo chủ yếu Rừng trồng sản xuất giống loài keo nay, keo lai phát triển rộng khắp phạm vi nước 65 lượng) hệ thống kỹ thuật lâm sinh, mà thường gọi cấp đất hay cấp suất rừng Nhưng giới hạn đặt chuyên đề xác định mô hình có mức sinh trưởng trung bình tập trung Quảng Ninh, ? Bắc Giang điều tra mô hình dạng lập địa đồi thấp, vừa có trình latêrit hóa mạnh, vừa bị khai thác kiệt quệ nên chưa phản ánh thực tế 4.4.3 Đặc điểm địa hình Đặc điểm địa hình nhân tố độ cao độ dốc, theo số liệu điều tra bảng 4.4 cho thấy hầu hết mô hình có triển vọng gỗ lớn hai tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang nằm độ cao từ 50-300m so với mực nước biển, độ dốc nằm 20 độ, nhiều mô hình trồng nơi phẳng (≈15 độ) Đối chiếu với nhu cầu sinh thái nơi nguyên sản cho thấy điều kiện địa hình phù hợp với loài keo dự kiến trồng phạm vi đề tài chuyên đề 4.4.4 Trạng thái thực vật che phủ Đối với vùng đất trống đồi trọc khu vực nghiên cứu chia thành nhóm thực vật chủ yếu sau: Bảng 4.13: Nhóm thực vật chủ yếu khu vực nghiên cứu TT - - Nhóm a Không có tái sinh Nhóm b Mật độ tái sinh mục đích có giá trị kinh tế ≈ 150 - 400 cây/ha Nhóm c Mật độ tái sinh mục đích có giá trị kinh tế > 400 cây/ha Đất trống sau nương rẫy xuất Chiều cao trung bình ≥ Chiều cao trung bình ≥ 1,0 số tiên phong: 1,0 m m Chẹo, sau sau Cây bụi thưa thớt: Sầm sì, Cây bụi: Hoắc quang, Hu Cây bụi: Hu đay, Thẩu Thẩu tấu, Ba gạc, Hoắc đay, Thẩu tấu, Me đồi, tấu, Hoắc quang, Ba gạc, quang, v.v Găng gai, v.v v.v Thảm thực bì: Cỏ lào, Cỏ Thảm thực bì: Lau lách, Thảm thực bì: Lau sậy, tranh, Cỏ chỉ, Cỏ lác, Vừng Chít, Chè vè, nứa tép, Chít, Chè vè, v.v dại, v.v v.v Chiều cao thực bì: H = < Chiều cao thực bì: H = Chiều cao thực bì: H = – m – m 4m Độ che phủ: 20 – 30% Độ che phủ: 30 – 50% Độ che phủ: > 50 – 60% Ghi chú: Các nhóm thực vật bao gồm đối tượng rừng Ia, Ib, Ic 66 Căn vào hồ sơ thiết kế ban đầu kết hợp với vấn chủ rừng hầu hết mô hình trồng đất trước trồng trạng thái Ia Ib Một số mô hình đất sau nương rẫy, thực bì chủ yếu loài bụi tiên phong như: Lau chít cè vè, Sim, Mua, Sau sau, Chẹo, Cỏ lào Độ che phủ từ 30-50% Hiện tại, rừng trồng Keo đạt từ 5-7 năm tuổi, tán rừng có loài tái sinh tốt 4.5 Phân chia dạng lập địa trồng keo lai keo tai tượng Để có sở phân chia điều kiện lập địa phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho loài Keo vùng sinh thái Đông Bắc bộ, tiến hành thực bước công việc sau: (i) Phân chia cấp sinh trưởng loài Keo vùng sinh thái dựa vào số liệu điều tra trường (phân cấp sinh trưởng thông qua tiêu tăng trưởng bình quân trữ lượng); (ii) Xác định quan hệ sinh trưởng loài Keo với tổng hợp nhóm nhân tố sinh thái; (iii) Xây dựng bảng phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài Keo vùng sinh thái Đông Bắc (Ngô Đình Quế, 2015) 4.5.1 Phân cấp sinh trưởng Keo lai Keo tai tượng vùng nghiên cứu Căn vào kết nghiên cứu tăng trưởng bình quân hàng năm trữ lượng (∆M, m3/ha/năm) loài Keo vùng sinh thái Mức độ sinh trưởng chia thành cấp: Tốt, khá, trung bình xấu Cơ sở phân chia cấp sinh trưởng xác định thông qua tiêu thống kê thông qua biểu đồ hộp (box plot) phần mềm R Theo đó: - Cấp sinh trưởng tốt: Bách phân vị thứ 75, tức có 75% điểm điều tra có lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng; - Cấp sinh trưởng khá: Trung vị, tức có 50% điểm điều tra có lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng; - Cấp sinh trưởng trung bình + xấu: Bách phân vị thứ 25, tức có 25% điểm điều tra có lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng Kết tính toán sau: 67 4.5.1.1 Keo tai tượng Bảng 4.14: Phân cấp sinh trưởng Keo tai tượng theo biểu đồ hộp cho vùng Đông Bắc Vùng Đông Bắc Bộ Mức độ thích hợp Cấp sinh trưởng Tốt Khá Trung bình + Xấu 23,00 15,48 9,16 S1 S2 S3, N Bảng 4.15: Phân cấp sinh trưởng Keo tai tượng cho vùng Đông Bắc Vùng Đông Bắc Bộ Mức độ thích hợp Cấp sinh trưởng Tốt Khá Trung bình + Xấu > 19,24 19,24 - 12,92 < 12,92 S1 S2 S3, N Kết bảng cho thấy phân cấp sinh trưởng Keo tai tượng theo cấp vùng sinh thái Đông Bắc sau: + Sinh trưởng tốt: ∆M lớn 19,24 m3/ha/năm; + Sinh trưởng khá: ∆M từ 19,24 - 12,92 m3/ha/năm; + Sinh trưởng trung bình, xấu: ∆M nhỏ 12,92 m3/ha/năm 4.5.1.2 Keo lai Bảng 4.16: Phân cấp sinh trưởng Keo lai thông qua biểu đồ hộp cho vùng Đông Bắc Vùng Đông Bắc Bộ Mức độ thích hợp Cấp sinh trưởng Tốt Khá Trung bình + Xấu 22.40 16.54 12.08 S1 S2 S3, N Cơ sở phân cấp sinh trưởng dựa giá trị lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng Keo lai vùng sinh thái Đông Bắc sau: 68 Bảng 4.17: Phân cấp sinh trưởng Keo lai cho vùng sinh thái Đông Bắc Vùng Đông Bắc Bộ Mức độ thích hợp Tốt > 19,47 Cấp sinh trưởng Khá Trung bình + Xấu 19,47 - 15,01 < 15,01 S1 S2 S3, N Kết bảng cho thấy: Phân cấp sinh trưởng Keo lai theo cấp vùng sinh thái Đông Bắc sau: + Sinh trưởng tốt: ∆M lớn 19,47 m3/ha/năm; + Sinh trưởng khá: ∆M từ 19,47 – 15,01 m3/ha/năm; + Sinh trưởng trung bình, xấu: ∆M nhỏ 15,01 m3/ha/năm 4.5.2 Phân chia dạng lập địa trồng Keo lai Keo tai tượng vùng nghiên cứu Từ số liệu phân tích trên, phân chia xác định điều kiện lập địa để trồng rừng Keo lai Keo tai tượng sau (bảng 4.18 4.19): Bảng 4.18: Điều kiện lập địa phù hợp cho trồng rừng Keo lai TT Chỉ tiêu Rất thích hợp (S1) 1.1 Điều kiện khí hậu Lượng mưa hàng năm 1600 (mm/năm) 2100 Số tháng có lượng mưa 5- 100mm (tháng) 1.2 Điều kiện địa hình Độ cao so với mực nước > 250 biển(m) Độ dốc (0) < 15 1.3 Điều kiện đất Loại đất D, Ff, Fp, Fj Thịt nhẹ đến Thành phần giới trung bình Độ dày tầng đất (cm) > 100 Độ đá lẫn (%) 3000 < 3; > > 500 > 30 Fs, B, Fa, Fv Xs , Fq, C E,H,Fh Thịt nặng đến Cát pha, sét Sét nặng sét nhẹ trung bình cát rời 50 - 100 30 - 50 < 30 - < 20 20 - 50 > 50 4,5 - 5,0; 4,0 - 4,5; < 4; > 6,0 - 6,5 6,5 - 7,0 DT1 DT1D, DT2D 69 Bảng 4.19: Điều kiện lập địa phù hợp cho trồng rừng Keo tai tượng Chỉ tiêu TT Không Rất thích Thích Hạn chế hợp (S1) hợp (S2) (S3) 1800 - < 1600 – < 1600; > 2800 thích hợp (N) 1.1 Điều kiện khí hậu Lượng mưa hàng năm 2.000 - 2000; 1800 (mm/năm) 2.400 2400 - < 2600 - 2600 2800 hoặc 10 Số tháng có lượng mưa 100mm (tháng) 7- < > 10 1.2 Điều kiện địa hình Độ cao so với mực nước biển(m) Độ dốc (0) < 300 < 15 300 – < 500 15 - 25 > 700 500 - 700 25 - 35 > 35 1.3 Điều kiện đất Loại đất Thành phần giới D, Ff, Fp, Fj Fs, B, Fa, Fv Xs , Fq, C E,H,Fh Thịt Sét nhẹ Thịt nặng Cát pha đến trung đến bình sét nặng cát rời nhẹ sét trung bình Độ dày tầng đất (cm) Độ đá lẫn (%) Độ pHKCl > 100 50 - 100 30 - 50 < 30 50 4,5 - 5,0; 3,5 - 4,5; < 3,5; > 7,0 6,0 - 6,5 6,5 - 7,0 5,0 - < 6,0 1.4 Điều kiện thực bì Trạng thái thực bì TXK, DT2 DT1, TRKT DT1D, DT2D 70 4.6 Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn đông bắc Với kết phân tích cho thấy mô hình trồng loài keo làm gỗ lớn vùng Đông Bắc nói chung hai tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang nói riêng chưa nhiều, rừng trồng Keo lai Keo tai tượng để cung cấp gỗ nhỏ làm dăm bột giấy có nhiều, chủ yếu rừng trồng năm tuổi, chưa đủ thời gian để đánh giá triển vọng làm gỗ lớn Riêng loài Keo tràm khoảng 15 năm trước không trồng trồng hai tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang Các mô hình trồng Keo lai Keo tai tượng có triển vọng làm gỗ lớn điều tra chủ yếu rừng sản xuất với mục đích kinh doanh gỗ nhỏ làm dăm bột giấy, mô hình trồng gỗ nhỏ chuyển hóa thành rừng cung cấp gỗ lớn biện pháp kỹ thuật tỉa thưa thời gian năm trước nên chưa thể đánh giá xác Trong thực tế tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang gọi mô hình trồng rừng gỗ lớn, chưa có mô hình thể khác với rừng trồng gỗ nhỏ 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật - So sánh điều kiện tự nhiên với nhu cầu sinh thái loài keo Keo tràm hạn chế trồng tỉnh vùng Đông Bắc nói chung, Quảng Ninh Bắc Giang nói riêng Tuy nhiên, cần phải khảo nghiệm giống TBKT công nhận thời gian gần để có kết luận xác - Sử dụng giống cải thiện chất lượng, giống tiến kỹ thuật giống quốc gia Bộ NN&PTNT công nhận theo vùng sinh thái thời gian gần Đặc biệt, giống kháng sâu bệnh hại, bệnh rỗng ruột gỗ keo tai tượng - Ứng dụng tiến kỹ thuật trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng phù hợp với giai đoạn phát triển rừng - Tiếp tục khảo nghiệm giống TBKT giống Quốc gia công nhận cho trồng rừng cung cấp gỗ nhỏ để mở rộng thêm vùng sinh thái trồng rừng cung cấp gỗ lớn để có kết luận chắn xác 71 - Chọn khu vực có điều kiện lập địa phù hợp với loài keo, độ dày tầng đất phải đạt từ 80cm trở lên, đồng thời phải ý chọn khu vực có nguy bị gió gây hại theo mùa để trồng rừng - Giai đoạn trước mắt cần chọn mô hình trồng rừng cung cấp gỗ nhỏ có triển vọng để chuyển hóa thành rừng gỗ lớn biện pháp kỹ thuật tỉa thưa - Các tổ chức cá nhân có đất nằm vùng qui hoạch trồng rừng gỗ lớn sử dụng tiền ngân sách Nhà nước phải tuân thủ yêu cầu kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn 4.6.2 Giải pháp vốn thuế - Những đơn vị cá nhân vay vốn trồng rừng gỗ lớn chu kỳ kinh doanh 10 năm vay vốn ưu đãi, thời gian vay vốn kéo dài theo chu kỳ kinh doanh rừng trồng - Khi bán sản phẩm, Nhà nước cần có sách bao tiêu sản phẩm rừng trồng gỗ lớn, giảm thuế tài nguyên rừng loại thuế có liên quan so với cung cấp gỗ nhỏ - Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí cho vay vốn ưu đãi để thực việc cấp chứng quản lý rừng bền vững, sau khai thác bán sản phẩm thu hồi vốn hỗ trợ 4.6.3 Giải pháp chế sách - Xác định rõ ranh giới đất sản xuất chủ sở hữu cho tổ chức cá nhân yên tâm trồng rừng lâu dài - Các tổ chức cá nhân có đất nằm vùng qui hoạch trồng rừng gỗ lớn sử dụng tiền ngân sách phải thực theo qui hoạch địa phương, đồng thời khuyến khích cá nhân sử dụng nguồn vốn khác trồng rừng gỗ lớn theo qui hoạch địa phương - Nhà nước nên có sách bảo hộ rủi ro bất khả kháng thiên tai gió bão gây - Khi bán sản phẩm, Nhà nước cần có sách bao tiêu sản phẩm gỗ rừng trồng, giảm thuế tài nguyên rừng thuế có liên quan đến sản phẩm 72 4.6.4 Giải pháp xã hội - Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức quản lý bảo vệ rừng, chống tác nhân gây hại đến rừng chặt, phá, chăn thả gia súc, cháy rừng - Phát động phong trào trồng gỗ lớn phân tán vườn hộ gia đình, vườn rừng, bờ vùng, bờ trồng rừng tập trung đất giao cho cộng đồng - Tôn trọng luật tục công tác quản lý bảo vệ rừng dân tộc, cộng đồng địa phương - Thành lập hiệp hội trồng rừng địa phương nhằm bảo vệ quyền lợi người trồng rừng, bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ vốn, 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a) Diện tích rừng đất lâm nghiệp: rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh có 426.997,10 ha, chiếm gần 70 % diện tích tự nhiên tỉnh, diện tích rừng đất sản xuất có 268.677,0 ha, chiếm 62,92 % rừng đất lâm nghiệp Rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang có 146.435,4ha, chiếm 38 % diện tích tự nhiên, diện tích qui hoạch cho rừng sản xuất 115.083,0 ha, chiếm 78,59% diện tích rừng đất lâm nghiệp toàn tỉnh b) Diện tích rừng trồng: diện tích rừng trồng loài thuộc rừng sản xuất tỉnh Quảng Ninh 147.229,1 ha, chiếm 54,80% diện tích rừng đất sản xuất lâm nghiệp Tại Bắc Giang, diện tích rừng trồng loại 86.908,2 ha, chiếm 75,52% diện tích quy hoạch cho rừng sản xuất c) Diện tích rừng trồng keo: tỉnh Quảng Ninh có 102.901,2 rừng keo trồng loài (chủ yếu trồng rừng gỗ nhỏ) đất sản xuất, chiếm 69,89% diện tích rừng trồng sản xuất loại Tỉnh Bắc Giang có 43.845 rừng trồng keo bao gồm gỗ lớn gỗ nhỏ, chiếm 50,45% diện tích rừng trồng loại Như vậy, tỉnh có diện tích trồng keo lớn, đạt 50% diện tích rừng trồng nói chung d) Diện tích đất chưa có rừng: tính đến hết năm 2014, Quảng Ninh có khoảng 58.669,4 đất chưa có rừng, đất trạng thái Ia, đất ngập triều núi đá có 12.803,8 ha, đất trạng thái Ib có 27.166,2 đất trạng thái Ic có 18.699,4 Bắc Giang có 11.132,0 đất chưa có rừng Như vậy, tiềm đất để phát triển rừng trồng Quảng Ninh Bắc Giang lớn, qui hoạch thành vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn khu vực Đông Bắc e) Khả sinh trưởng suất gỗ mô hình triển vọng làm gỗ lớn: hai tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang chọn điều tra mô hình có triển vọng làm gỗ lớn Trong đó, có 04 mô hình trồng Keo tai tượng 02 mô hình trồng Keo lai, mô hình trồng Keo tràm 74 * Khả sinh trưởng Keo tai tượng Quảng Ninh Bắc Giang sau từ 5-7 năm tốt tốt Keo lai, sinh trưởng đường kính chiều cao mức nhanh, tăng trưởng bình quân đường kính đạt 2cm/năm, tăng trưởng bình quân chiều cao đạt 2m/năm Chiều cao cành đạt 50% chiều cao vút Năng suất gỗ bình quân đạt từ 14,82-18,44 m3/ha/năm Tuy nhiên, phần lớn mô hình có mật độ cao 1.000 cây/ha, chưa hợp lý với mục tiêu kinh doanh gỗ lớn, có mô hình chuyển hóa từ rừng kinh doanh gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn, kết chưa rõ * Khả sinh trưởng Keo lai Quảng Ninh Bắc Giang mức nhanh, thua keo tai tượng, tăng trưởng đường kính bình quân (∆d) từ 1,95-2,10cm/năm, tăng trưởng bình quân chiều cao (∆h) đạt từ 2,0-2,1m/năm Năng suất gỗ đạt từ 14,82-18,44m3/ha/năm f) Triển vọng cung cấp gỗ lớn mô hình: Các mô hình lựa chọn điều tra có triển vọng cung cấp gỗ lớn, suất gỗ chưa đạt mong muốn, thấp 19 m3/ha/năm, Keo tràm chưa có mô hình để đánh giá Nhưng với đặc điểm khí hậu, tiềm đất đai khu vực Đông Bắc giống cải thiện với TBKT thâm canh rừng trồng ứng dụng, hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp số liệu có giá trị cho đề tài trọng điểm cấp giai đoạn 2015-2019 PGS-TS Nguyễn Huy Sơn chủ trì đáp ứng mục tiêu đề Kiến nghị -Trồng rừng gỗ lớn cho loài keo (Keo tai tượng Keo lai) vùng Đông Bắc có sở khoa học Riêng Keo tràm cần phải thận trọng hơn, chưa có giống thích hợp với đặc điểm vùng Đông Bắc chưa có mô hình để điều tra đánh giá triển vọng làm gỗ lớn khu vực, nên cần xem xét nghiên cứu bổ sung thêm - Cần phải ứng dụng tiến kỹ thuật thâm canh rừng trồng để xây dựng mô hình rừng gỗ lớn cho loài keo khu vực Đông Bắc bộ, đặc biệt nghiên cứu thí nghiệm dạng lập địa cụ thể địa phương tiểu vùng sinh thái 75 - Cần phải khảo nghiệm mở rộng giống TBKT giống Quốc gia nghiên cứu cho trồng rừng kinh doanh gỗ nhỏ chu kỳ ngắn để rừng trồng kinh doanh gỗ lớn, chu kỳ 10 năm - Trồng rừng gỗ lớn phải đầu tư kinh phí lớn lâu dài hơn, nên cần có sách hỗ trợ cho người trồng rừng vay vốn ưu đãi theo chu kỳ kinh doanh bảo hộ rủi ro thiên tai gây - Để cung cấp gỗ lớn giai đoạn năm tới, nên chọn mô hình có triển vọng thành rừng cung cấp gỗ lớn khu rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ để chuyển hóa biện pháp kỹ thuật tỉa thưa - Phải xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tạm thời trồng rừng thâm canh gỗ lớn cho loài keo hướng dẫn kỹ thuật tỉa thưa để chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp hỗ lớn phạm vi năm tới TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2012), Báo cáo Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2013), Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2012, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2013a), Báo cáo kết rà soát chế, sách liên quan đến triển khai kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012-2020, Văn phòng Ban đạo Nhà nước Kế hoạc bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014a), Kế hoạch phát triển rừng trồng kinh doanh gỗ lớn giai đoạn 2014 – 2020 (Phụ lục 1, QĐ 774 ngày 18/4/2014 Bộ NN & PTNT), Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014b), Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 bảng số liệu diễn biến tài nguyên rừng năm 2013, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014c), Quyết định phê duyệt Danh mục kinh phí thực đề tài nghiên cứu dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ đặt hàng phục vụ tái cấu ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2015-2019, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2003), Lập biểu cấp đất biểu thể tích tạm thời rừng keo trồng loài, Tạp chí NN&PTNT, (7), trang 91-95 Lưu Thị Bình (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Môi trường, ĐH KHTN Hà Nội, Hà Nội Chi cục Lâm nghiệp Quảng Ninh (2015), Báo cáo tình hình phát triển rừng trồng gỗ lớn địa tỉnh Quảng Ninh, Tài liệu làm việc với đoàn công tác Viện NC Lâm sinh, Quảng Ninh 10 Chi cục Lâm nghiệp Bắc Giang (2015), Báo cáo tình hình phát triển rừng trồng gỗ lớn địa tỉnh Bắc Giang, Tài liệu làm việc với đoàn công tác Viện NC Lâm sinh, Bắc Giang 11 Phạm Chiến (1986), “Vấn đề trồng rừng thâm canh vùng nguyên liệu giấy”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), trang 167-173 12 Phạm Thế Dũng cộng (2004), Ảnh hưởng bón lót phân đến sinh trưởng dòng Keo lai Tân Lập-Bình Phước, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (4), trang – 13 13 Phạm Thế Dũng cộng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ giai đoạn 2000-2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hải cộng (2003), Xây dựng mô hình trồng Thông Caribê có suất cao nguồn giống chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Vũ Đình Huề (1986), “Một số suy nghĩ thâm canh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), trang 13-14 16 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tram, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phùng Ngọc Lan (1986), “Chọn cấu trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9), trang 20-21 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài keo Acacia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (1993), Khảo nghiệm loài xuất xứ Keo Acacia, Báo cáo khoa học, Viện KHLNVN, 53 trang 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1996), Results of Acacia species and provenance trials, period 1982-1995, Scientific FSIV, Hà Nội 65 pp 22 Huỳnh Đức Nhân (2005), Chọn giống, nhân giống vô tính trồng thâm canh rừng công nghiệp có suất cao, Báo cáo Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 20 năm đổi (1986-2005), Bộ NN&PTNT, Hà Nội 23 Ngô Đình Quế cộng (2001), Tóm tắt kết nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 85 trang 24 Ngô Đình Quế cộng (2015), “Lựa chọn lập địa cho trồng rừng gỗ lớn nhằm đạt giá trị hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), trang 3708-3716 25 Nguyễn Xuân Quát (1995), Trồng rừng thâm canh, Kiến thức Lâm nghiệp xã hội, NXB Nông nghiệp, (tập II), trang 101-129 26 Nguyễn Xuân Quát (2010), “Kết trồng rừng công nghiệp thương mại quy mô tiểu điền tỉnh Quảng Ngãi Bình Định”, Tạp chí Rừng Môi trường 27 Nguyễn Huy Sơn (2003), Cây Keo tràm, NXB Nghệ An 28 Nguyễn Huy Sơn cộng (2006), Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, NXB Thống kê, Hà Nội 29 Nguyễn Huy Sơn (2009), “Ảnh hưởng tỉa thưa đến sinh trưởng suất gỗ rừng trồng Keo lai Đông Nam bộ”, Tạp chí NN&PTNT, (4), trang 103-107 30 Nguyễn Huy Sơn (2013), Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất đề xuất giải pháp chuyển hóa rừng trồng sang kinh doanh gỗ lớn phục vụ Tái cấu ngành, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thuộc Tổng cục Lâm nghiệp 31 Nguyễn Huy Sơn (2014), “Khả cung cấp gỗ lớn rừng trồng Keo tràm 11 năm tuổi Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (3), trang 3442-3450 32 Đỗ Đình Sâm cộng (2001), Nghiên cứu bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực có hiệu đề án: Đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên (1998-2000), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 33 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng số rừng trồng nhập nội chủ yếu đến môi trường đất Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội 34 Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh (2014a), Báo cáo kết rà soát điều chỉnh cục loại rừng tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 35 Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh (2014b), Báo cáo tình hình chuyển hóa rừng trồng, trồng mới, trồng lại rừng kinh doanh gỗ lớn 36 Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2013 37 Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2001), Văn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh Gun, B et al (1987), Seed collection of tropical Acacias in Papua New Guinea and North Queensland, Australian Tree Seed Centre Division of Forrestry and Forest Products, Canberra (CSIRO) Griffin, A.R (1988), Producing and propagating tropical acacia hybrids Forestry Newletter, No.6, ACIAR Julian Evans Jonh Turnbull (2004), Plantation Forestry in the Tropics, Third Edition, Oxford University Press, Oxford Kijkar, S (1992), Handbook vegetative propagation of Acacia mangium X A auriculiformis, ASEAN - Canada Forest Tree Seed Centre Saraburi, Thailand Kiang Tao et al (1989), Feroxidase isozyme evidence for natural hybridization between A mangium and A auriculiformis, Breeding Tropical Trees: Population struc structrure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Proceeding of conference Pattaya, Thailand Rufelds, C.W (1987), Managerment of biological nitrogen fixation, Nitrogen Fixing Trees, RÂP&FAO, Bangkok, Thailand Turnbull, nbull, J W et al (1986), “Notes on lesser - known Australian trees and shrubs with potential for fuelwood and agroforestry”, Multipurypose australian tree and shrubs: Lesser - known species for fielwood and agroforestry ed J.W Turbull, Canberra, ACIAR, Pag 81-113 Umboh, M.I.J et al (1993), Planting stock production originating from clonal in-vistro of Acacia mangium and hybrids Proceeding of the Regional Symposium on Resent Advances in Mass Clonal Multiplication of Forrest Trees for Plantation Programmes, FAO, FORTIP, UNDP, Los Banos, Philppines ... nghiệm đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn cho loài keo (Keo lai, Keo tai tượng Keo tràm) Vì vậy, việc Đánh giá thực trạng rừng trồng keo Quảng Ninh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp trồng. .. học với nội dung: Nghiên cứu đánh giá thực trạng rừng trồng Keo Quảng Ninh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp trồng rừng gỗ lớn vùng Đông bắc bộ Qua thời gian triển khai thực hiện, hoàn thành... giá thực trạng rừng trồng loài keo có hai tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng gỗ lớn cho loài keo vùng Đông Bắc Bộ 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng

Ngày đăng: 01/09/2017, 10:17

Mục lục

  • Tác giả luận văn

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.1. Khái quát quá trình phát triển rừng trồng ở các nước vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới từ năm 1965 đến năm 2000

      • 1.1.2. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng

      • 1.1.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng của rừng trồng

      • 1.1.2.2. Nghiên cứu cải thiện giống

      • 1.1.2.3. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng

      • 1.1.2.4. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất rừng trồng

      • 1.1.2.5. Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước đến sinh trưởng của rừng trồng

      • 1.1.3. Vấn đề sâu - bệnh hại

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

        • 1.2.1. Khái quát thực trạng rừng trồng ở nước ta trong những năm qua

        • 1.2.1.1. Diện tích theo các loại rừng trên toàn quốc

        • 1.2.1.2. Diện tích rừng trồng sản xuất theo các vùng sinh thái

        • 1.2.1.3. Sinh trưởng và trữ lượng rừng trồng sản xuất những loài cây chính ở 5 tỉnh trọng điểm

        • 1.2.2. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng

        • 1.2.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng

        • 1.2.2.2. Nghiên cứu cải thiện giống

        • 1.2.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan