Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cho một trạng thái rừng tại vườn quốc gia phou khao khoauay, tỉnh bolykhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

95 681 0
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cho một trạng thái rừng tại vườn quốc gia phou khao khoauay, tỉnh bolykhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHIMPASONE VILAY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHO MỘT TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHOU KHAOKHOAUAY, TỈNH BOLYKHAMXAY NƯỚCCỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHIMPASONE VILAY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHO MỘT TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHOU KHAO KHOAUAY, TỈNH BOLYKHAMXAY NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Bình HÀ NỘI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng, công bố công trình nghiên cứu khác Các thông tin tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan ĐHLN, tháng năm 2016 Người làm cam đoan Phimpasone Vilay ii LỜI CẢM ƠN Được học tập trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam hội thân việc tiếp cận kiến thức trình độ thạc sỹ chuyên ngành Lâm học Sau hai năm học tập rèn luyện, tích lũy vốn kiến thức quý báu tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc cho số trạng thái rừng Vườn Quốc gia Phou Khao Khoauay, tỉnh Boly khamxay, Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào” Đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu, cán quản lý thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp ủng hộ, giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS Nguyễn Trọng Bình hướng dẫn định hướng nghiên cứu, giúp biết thu thập số liệu hoàn thiện Luận văn Xin cảm ơn Đại sứ quán Lào Việt Nam, bạn bè đồng du học ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian từ chuẩn bị đến Việt Nam Việt Nam Đây cổ vũ lớn cho mặt tinh thần giúp thích ứng với sống Việt Nam tốt Xin cảm ơn Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào tạo điều kiện cho học tập rèn luyện Việt Nam Tôi mong hợp tác hai nước ngày bền chặt, thắm thiết, ổn định lâu dài Bản luận văn nỗ lực từ thu thập số liệu đến hoàn thiện báo cáo Vườn Quốc gia Phou Khao Khoauay Mặc dù, cố gắng không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng 06 năm 2016 Tác giả Phimpasone Vilay iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi CÁC KÝ HIỆT TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Tại CHDCND Lào 1.2.1 Thực trạng phát triển lâm nghiệp nước Lào 1.2.2 Một số văn nước Lào lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng 10 1.2.3 Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc mẫu vấn đề quản lý rừng bền vững 11 1.2.4 Nghiên cứu rừng Vườn Quốc Gia Phou Khao Khoauay 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 iv 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 34 3.1.5 Tài nguyên sinh vật 35 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2.1 Dân số dân tộc 36 3.2.2 Lao động 36 3.2.3 Tôn giáo 36 3.2.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Phân loại trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm cấu trúc đa dạng tầng cao 39 4.2.1 Cấu trúc tầng cao 39 4.2.2 Đặc trưng mức độ phong phú đa dạng loài 50 4.3 Đặc điểm tái sinh rừng 53 4.3.1 Tổ thành tái sinh 53 4.3.2 Các tiêu đánh giá tái sinh rừng 54 4.3.3 Mối quan hệ tổ thành tầng cao với tổ thành tầng tái sinh 60 4.3.4 Ảnh hưởng số nhân tố tái sinh đến tái sinh tự nhiên 61 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển rừng khu vực nghiên cứu 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Tồn 67 5.3 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1: Diện tích 03 loại rừng NCHDCND Lào 2.2: Mẫu biểu điều tra tầng cao 18 2.3: Phiếu điều tra tái sinh 19 2.4: Phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao 29 2.5: Phân bố tái sinh theo cỡ đường kính 29 4.1: Phân loại trạng thái rừng 37 4.2 Công thức tổ thành theo số N% 39 4.3 Công thức tổ thành theo số quan trọng IV% 40 4.4: Các đặc trưng mẫu đường kính D1.3 42 4.5: Kết mô phân bố N/D1.3 theo hàm Meyer 43 4.6: Các đặc trưng mẫu số cỡ chiều cao Hvn 45 Mô phân bố số theo chiều cao N/Hvn theo 4.7 hàm Weibull 46 4.9: Chỉ số phong phú loài 49 4.10: Mức độ đa dạng loài 49 4.11: Kết tính số Simpson 50 4.12 Công thức tổ thành tái sinh ÔTC 52 4.13: Mật độ tái sinh 54 4.14: Chất lượng nguồn gốc tái sinh 54 4.15: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 56 4.16: Phân bố tái sinh theo cấp đường kính Doo (cm) 56 4.17: Hình thái phân bố tái sinh 59 Mối quan hệ tổ thành tầng cao với tổ thành tầng 4.18: tái sinh 59 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên khu 4.19 vực nghiên cứu 60 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 4.1 So sánh tổ thành theo IV% N% OTC 01 04 41 4.2: Mô phân bố N/D1.3 OTC 01 44 4.3: Mô phân bố N/Hvn OTC 01 47 4.4 Tương quan đường kính chiều cao 48 Phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao Hvn cỡ 4.5: dường kính Doo 58 vii CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích nghĩa BQL Ban quản lý CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã quốc tế CTTT Công thức tổ thành ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQH Điều tra quy hoạch IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBTLVSC Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh NXL Nam Xuân Lạc KH Khoa học MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn PGS Phó giáo sư PV: vấn QĐ Quyết định QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TL Tài liệu UBND Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá, rừng có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, cung cấp lâm sản gỗ có giá trị khác nguyên liệu dược, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái Ngoài ra, rừng có vai trò đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước, phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, bối cảnh biến đổi khí hậu Hiện nay, không Việt Nam mà Quốc gia Lào, rừng ngày bị suy giảm nghiêm trọng diện tích chất lượng rừng Sự mát đa dạng sinh học dẫn đến làm trạng thái cân môi trường sinh thái kéo theo thảm họa mà loài người phải gánh chịu, đặc biệt năm gần đây, lũ lụt, hạn hán, gió bão, cháy rừng, môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, ngày xuất nhiều bệnh hiểm nghèo Đó hậu việc đa dạng sinh học Cấu trúc rừng thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hoà nhân tố cấu trúc, lợi dụng tốt tiềm điều kiện lập địa phát huy tối đa chức có lợi rừng kinh tế, xã hội sinh thái Nghiên cứu cấu trúc rừng không chủ đề mẻ việc phân tích đánh giá trạng quần xã thực vật rừng từ có giải pháp nâng cao chất lượng rừng khu rừng đặc dụng nghiên cứu vấn đề Lào quốc gia có nguồn tài nguyên rừng phong phú (47% tổng diện tích rừng) Trong nhiều năm qua, Lào nỗ lực công tác bảo vệ tài nguyên rừng với thành lập 22 Vườn Quốc gia, Phou Khao Khoauay số Vườn Quốc gia (VQG) Phou Khao Khoauay quan tâm Chính phủ tổ chức quốc tế thực chương trình nghiên cứu khoa học, điều tra tài nguyên rừng, lập ... PHIMPASONE VILAY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHO MỘT TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHOU KHAO KHOAUAY, TỈNH BOLYKHAMXAY NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62... tài tốt nghiệp: Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc cho số trạng thái rừng Vườn Quốc gia Phou Khao Khoauay, tỉnh Boly khamxay, Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, xin... cho số trạng thái rừng Vườn Quốc gia Phou Khao Khoauay, tỉnh Boly khamxay, Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào" được thực cần thiết nhằm cung cấp thông tin hữu ích đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên Thế giới

      • 1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng

      • 1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng

      • 1.2. Tại CHDCND Lào

        • 1.2.1. Thực trạng phát triển lâm nghiệp ở nước Lào

          • Bảng 1.1: Diện tích 03 loại rừng của NCHDCND Lào

          • 1.2.2. Một số văn bản của nước Lào trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng

          • 1.2.3. Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc mẫu và vấn đề quản lý rừng bền vững

            • Bảng 1.2: Diện tích rừng ở Lào có Chứng chỉ rừng từ năm 2005 đến nay

            • Qua bảng 1.2 cho thấy; rừng sản xuất là rừng tự nhiên (gỗ lớn) của tỉnh Savannakhet có diện tích là 202.485 ha, tỉnh Khammoun là 245.884 ha và tỉnh Salavan là 142.144 ha. Rừng tự nhiên (mây) ở tỉnh Bolykhamxay là 5.727 ha và rừng trồng cây Tếch tỉnh Luongprabang là 219.062 ha. Tổng cộng diện tích rừng được dự công nhận của FSC là 815.302 ha.

              • 1.2.4. Nghiên cứu về rừng ở Vườn Quốc Gia Phou Khao Khoauay

              • Chương 2

              • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

                  • 2.1.1. Mục tiêu chung

                  • Nghiên cứu được các đặc điểm cấu trúc và đa dạng của các trạng thái rừng tại Vườn Quốc gia Phou Khao Khoauay thuộc bản Hoay Lực, huyện Tha Pha Bath, tỉnh Bolykhamxay làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật bảo tồn và phát triển tại khu vực nghiên cứu.

                    • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

                    • 1. Đánh giá được hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu.

                    • 2. Xác định được một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật tại Vườn Quốc gia Phou Khao Khoauay.

                    • 3. Đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển rừng thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Phou Khao Khoauay.

                      • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

                      • Đối tượng nghiên cứu: Một số quần xã thực vật rừng chính tại Vườn Quốc gia Phou Khao Khoauay.

                      • Về địa điểm: Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu tại khu vực bản Hoay Lực, huyện Tha Pha Bath, tỉnh Bolykhamxay.

                      • Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong 8 tháng (từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016).

                        • 2.3. Nội dung nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan