Giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm trong khu chăn nuôi tập trung của huyện chương mỹ, thành phố hà nội

154 444 1
Giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm trong khu chăn nuôi tập trung của huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời cảm ơn Tôi xin bà y tỏ lò ng biế t ơn chân thà nh và sâu sắ c nhấ t đế n thầ y hướ ng dẫn, Tiế n si ̃ Lê Minh Chính đa ̃ tâ ̣n tình hướ ng dẫn đô ̣ng viên và cung cấ p nhiề u kiế n thứ c quý bá u cho suố t thờ i gian ho ̣c tâ ̣p và đă ̣c biê ̣t thờ i gian thư c̣ hiê ̣n luâ ̣n văn nà y Xin cả m ơn quý thầ y, cô trườ ng Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p, đã nhiê ̣t tình giả ng da ̣y, giú p đỡ và cung cấ p cho nhữ ng kiế n thứ c hữ u í ch, để có thể vâ ̣n du ̣ng quá trình thư c̣ hiê ̣n đề tà i luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Xin gở i lờ i cả m ơn đế n Lãnh đa ̣o UBND huyê ̣n hương Mỹ, cá c phò ng ban ngà nh huyê ̣n, UBND xa ̃ Thụy Hương, Hô ̣i Nông dân xa ̃ đa ̃ ta ̣o điề u kiê ̣n, cung cấ p thông tin, đó ng gó p ý kiế n quá trình thu thâ ̣p thông tin luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Tôi xin chân thà nh cả m ơn cá c hô ̣ dân đa ̃ nhiê ̣t tình hỗ trơ ̣ cung cấ p thông tin thư c̣ tế ạ bà n nghiên cứu, đó là nhữ ng cứ hế t sứ c quan tro ̣ng để đá nh giá thư c̣ tra ̣ng về cá c tiêu chí việc đưa phát triển việc chăn nuôi gia cầm khu chăn nuôi tập trung và đề xuấ t mô ̣t số giả i phá p cho ạ bà n nghiên cứ u Chân thà nh cả m ơn cá c ba ̣n lớ p Cao ho ̣c Kinh tế Nông nghiê ̣p khó a 19a, đa ̃ quan tâm, đô ̣ng viên, khích lê ̣, giú p đỡ quá trình ho ̣c tâ ̣p và thư c̣ hiê ̣n đề tà i tố t nghiê ̣p Cuố i cùng xin bày tỏ lòng tri ân đế n gia đình: ba, me ̣, anh, chi,̣ em đã đô ̣ng viên, giúp đỡ , ta ̣o điề u kiê ̣n cho ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này Xin chân thành cảm ơn! Ho ̣c viên thư c̣ hiê ̣n Tào Thị Hải Vân ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan là công trì nh nghiên cứ u củ a bả n thân Cá c số liê ̣u, kế t quả trì nh bà y luận văn là trung thực và chưa từ ng được công bố bấ t kỳ công trì nh luận văn nà o trướ c Ngày tháng năm 2014 Học viên thực Tào Thị Hải Vân iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biều đồ, sơ đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG KHU TẬP TRUNG 1.1- Chăn nuôi gia cầm khu tập trung 1.1.1- Chăn nuôi gia cầm: 1.1.2- Chăn nuôi gia cầm khu tập trung 10 1.2- Thực tiễn phát triển chăn nuôi gia cầm chăn nuôi gia cầm khu tập trung giới Việt Nam 16 1.2.1- Trên giới 16 1.2.2 Với Việt Nam 23 Chương 36 ĐẶC ĐIỂM HUYỆN CHƯƠNG MỸ 36 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1- Đặc điểm huyện Chương Mỹ 36 2.1.1- Điều kiện tự nhiên: 36 2.1.2- Điều kiện kinh tế xã hội: 39 2.2- Phương pháp nghiên cứu: 51 2.2.1- Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: 51 2.2.2: Phương pháp thu thập tài liệu 52 iv 2.2.3- Phương pháp xử lý tài liệu: 54 2.2.4- Phương pháp phân tích số liệu 54 2.2.5- Hệ thống tiêu nghiên cứu: 55 Chương 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1- Thực trạng chăn nuôi gia cầm chăn nuôi gia cầm khu chăn nuôi tập trung thành phố Hà Nội 56 3.1.1- Khái quát chung kết chăn nuôi gia cầm thành phố Hà Nội 56 3.1.2- Quá trình đưa chăn nuôi gia cầm khu dân cư khu chăn nuôi tập trung thành phố Hà Nội 60 3.2- Thực trạng chăn nuôi gia cầm đưa chăn nuôi gia cầm khu dân cư khu chăn nuôi tập trung huyện Chương Mỹ 65 3.2.1- Tình hình phát triển chăn ni gia cầm huyện Chương Mỹ 65 3.2.2- Nghiên cứu nguyên nhân phải đưa chăn nuôi gia cầm khỏi khu dân cư phát triển khu tập trung huyện Chương Mỹ 73 3.2.3-Thực trạng chăn nuôi gia cầm khu tập trung huyện Chương Mỹ 75 3.3- Các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn chăn nuôi gia khu chăn nuôi tập trung huyện Chương Mỹ 82 3.3.1- Hướng sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 82 3.3.2- Cơ sở vật chất kỹ thuật hộ chăn nuôi gia cầm huyện Chương Mỹ 86 3.3.4- Hiệu kinh tế chăn ni gia cầm nhóm hộ điều tra 90 3.3.5- Các nguồn lực hộ: 93 3.3.6 Nhận thức hộ với việc đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư để phát triển khu tập trung 104 v 3.3.7- Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư 107 3.4- Thuận lợi khó khăn q trình đưa chăn ni gia cầm tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ 111 3.4.1- Xây dựng vấn đề: 112 3.4.2 Một số thuận lợi khó khăn 114 3.5 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm khu chăn nuôi tập trung huyện Chương Mỹ: 115 3.5.1 Định hướng đưa CNGC khu dân cư để phát triển khu chăn nuôi tập trung huyện Chương Mỹ 115 3.5.2 Các giải pháp cụ thể 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 1- Kết luận: 140 2- Kiến nghị: 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 vi Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CNGC Chăn nuôi gia cầm ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐNB Đông Nam NTB Nam Trung Bộ CN-TTCN&XD Công nghệ - Thông tin công nghệ xây dựng CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LMLM Lở mồm long móng NN-PTNT Nơng nghiê ̣p phá t triể n nông thôn CHGC Cửa hàng gia cầm KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư QĐ-UBND Quyế t nh ̣ củ a Ủ y ban nhân dân UBND Ủ y ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân vii Danh mục bảng Bảng 1.1: Số lượng gia cầm Việt Nam qua năm Bảng 1.2: Sản phẩm chăn nuôi giới giai đoạn 1980 -2008 16 Bảng 1.3: 10 quốc gia đứng đầu sản lượng thịt gia cầm giới 17 Bảng 1.4: 10 quốc gia đứng đầu sản lượng trứng giới 18 Bảng 1.5 : 10 huyện ngoại thành có số lượng gia cầm lớn 32 Bảng 2.1: Đất đai tình hình sử dụng đất đai huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 - 2013 41 Bảng 2.2: Đặc điểm dân số lao động huyện Chương Mỹ qua năm 2011 - 2013 45 Bảng 2.3: Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện Chương Mỹ 47 giai đoạn 2011 - 2013 47 Bảng 2.4: Kết qủa sản xuất kinh doanh huyện Chương Mỹ qua năm 2011 - 2013 50 Bảng 3.1: Kết chăn nuôi gia cầm Hà Nội năm gần 59 Bảng 3.2: Số trang trại chăn ni ngồi khu dân cư huyện ngoại thành Hà Nội 63 Bảng 3.3- Tình hình phát triển chăn ni gia cầm huyện Chương Mỹ 68 Bảng 3.4: Kết dịch tễ học hộ chăn ni nhóm 73 hộ điều tra 73 Bảng 3.5- Kết đưa chăn nuôi gia cầm khu dân cư khu tập trung huyện Chương Mỹ 78 Bảng 3.6- Kế hoạch việc thực phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung xa khu dân cư Chương Mỹ 81 Bảng 3.7 Hướng sản xuất kinh doanh trang trại điều tra 85 viii Bảng 3.8: Tình hình trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho chăn nuôi gia cầm nhóm hộ điều tra 86 Bảng 3.9: Tình hình tiêm phịng tỷ lệ gia cầm chết hộ điều tra 89 Bảng 3.10: Hiệu chăn nuôi gia cầm thương phẩm 91 nhóm hộ điều tra năm 2013 91 Bảng 3.11: Hiệu chăn nuôi gia cầm lấy trứng nhóm hộ 92 điều tra năm 2013 92 Bảng 3.12: Nguồn nhân lực nhóm hộ điều tra 94 Bảng 3.13: Quỹ đất tính bình qn hộ nhóm I 98 Bảng 3.14: Quỹ đất huyện Chương Mỹ 99 Bảng 3.15: Vốn nhu cầu vốn cho chăn nuôi gia cầm hộ 101 Bảng 3.16: Hình thức tiêu thụ sản phẩm hộ chăn nuôi gia cầm 103 Bảng 3.17: Nhận thức nhóm hộ I việc đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư 106 Bảng 3.18: Mục tiêu đưa CNGC tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ dự kiến đến năm 2025 120 Bảng 3.19 Quy hoạch xây dựng khu CNGC tập trung tách khỏi khu dân cư xã thuộc huyện Chương Mỹ đến 2025 127 ix Danh mục biều đồ, sơ đồ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đàn gia cầm 60 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu hộ chăn nuôi gia cầm 69 Biểu đồ 3.3: u cầu kỹ thuật chuồng ni nhóm hộ 87 Biểu đồ 3.4: trình độ học vấn chủ hộ 96 Biểu đồ 3.5: Lý chưa đưa chăn nuôi gia cầm khỏi khu dân cư 107 Sơ đồ 01: Cây vấn đề việc đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư 113 Sơ đồ 02: Cây mục tiêu việc đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư 116 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn bền vững Đảng Nhà nước ta thời gian qua thu nhiều kết đáng khích lệ Cùng với phát triển chung ngành như: trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản số ngành khác chăn ni gia cầm có bước phát triển đột phá suất, sản lượng chất lượng sản phẩm Chăn nuôi gia cầm ngành truyền thống đem lại nguồn thu nhập không nhỏ cho hộ gia đình, chủ trang trại Chăn ni gia cầm mang lại thu nhập cho hộ nông dân, tăng thêm việc làm cho người lao động mà cịn góp phần vào nâng cao đời sống vật chất cho sinh hoạt hàng ngày Chương Mỹ huyện ngoại thành thành phố Hà Nội đặc biệt lại có cơng ty CP Group (cơng ty cung cấp giống, thức ăn, kỹ thuật thu mua chế biến sản phẩm) đóng địa bàn ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm huyện phát triển nhanh quy mô, sản lượng, chất lượng…nhiều hộ nông dân địa bàn huyện nuôi hàng vạn gia cầm, đầu tư xây dựng trang trại mở công ty trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên, năm cuối thập kỷ 90 phát triển chăn ni cịn mang tính tự phát cao việc chăn ni mang lại hiệu kinh tế thấp làm ô nhiễm môi trường sinh thái người dân thiếu kinh nghiệm kỹ thuật, gia cầm ốm mắc bệnh tỷ lệ chết cao gây thiệt hại lớn kinh tế Đặc biệt, đợt cúm gia cầm cuối năm 2003 đầu năm 2004 xảy địa bàn huyện với tổng số 27/33 xã có dịch gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi gia cầm 131 trang trại làm ăn thua lỗ liên tục phải xem xét đình khơng cho tiếp tục - Để huy động nhiều vốn, huyện cần cấp quyền sử dụng đất lâu dài diện tích trang trại tách khỏi khu dân cư hộ, hộ chấp đất đai tài sản trang trại CNGC - Huyện tạo điều kiện giúp đỡ mặt thủ tục vay vốn, giải ngân nhanh chóng để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển CNGC hộ 3.5.2.5- Giải pháp thị trường: Thị trường tiêu thụ vấn đề sống hộ chăn ni, hộ CNGC chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài Vì vậy, bên cạnh việc hộ phải động tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm huyện tỉnh cần có số giải pháp để tạo thị trường tiêu thụ cho hộ chăn ni, lượng sản phẩm gia cầm tạo ngày lớn cần thị trường lớn Hiện nay, sản phẩm gia cầm hộ chủ yếu tiêu thụ trực tiếp cho người thu gom lưu động, số lượng tiêu thụ ít, giá khơng ổn định khơng có hợp đồng Để khắc phục tình trạng này, cần thực tốt số giải pháp sau: - Thành lập Hội chăn ni gia cầm Chương Mỹ, Hội có nhiệm vụ đứng bảo lãnh tư cách pháp nhân cho hộ ký kết hợp đồng tiêu thụ với nhà máy chế biến, nhà hàng khách sạn Hội chăn nuôi phải cam kết cung cấp yêu cầu số lượng chất lượng sản phẩm gia cầm ký kết Hội chăn nuôi kiểm tra giám sát chặt chẽ trình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm hộ, tránh tình trạng phá hợp đồng Người chăn ni phải chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ phù hợp với sản phẩm Bên cạnh đó, Hội chăn ni Chương Mỹ hỗ 132 trợ đàm phám giá cả, ký kết hợp đồng Giá áp dụng hợp đồng biến động theo giá thị trường để đảm bảo lợi ích người chăn ni phía doanh nghiệp, tránh tình trạng phá hợp đồng - Huyện cần xây dựng trung tâm giết mổ quy mô lớn, thu gom số lượng lớn gia cầm huyện, từ xây dựng thương hiệu cho gia cầm Chương Mỹ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để đưa vào siêu thị, trung tâm thương mại, chợ bán buôn bán lẻ tồn quốc - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến loại sản phẩm từ gia cầm địa bàn huyện, thực liên kết chặt chữ nhà nông - Nhà nước - doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo sản phẩm uy tín thị trường nước hướng xuất - Đưa giống gia cầm có suất, chất lượng cao vào chăn ni Tạo sản phẩm gia cầm có tiếng vang thị trường 3.5.2.6- Đề xuất giải pháp quản lí sản xuất CNGC tách khỏi khu dân cư a- Lập dự án xây dựng trang trại trình UBND xã huyện phê duyệt Các hộ CNGC phải lập dự án nhằm mục đích: Giúp hộ xây dựng định hướng đầu tư, sản xuất phù hợp với khả chủ trang trại đáp ứng nhu cầu thị trường Tạo hành lang pháp lý để chủ trang trại yên tâm đầu tư; sản xuất pháp luật bảo hộ Nội dung dự án: - Vị trí, địa điểm nguồn vốn xây dựng trang trại - Họ tên chủ trang trại - Bố trí sản xuất, quy mơ dự án, hình thức đầu tư + Bố trí sản xuất: Thể đồ 1/1.000 khu vực sản xuất 133 + Quy mô sản xuất: đầu con, vốn đầu tư, lao động - Các hạng mục cần đầu tư xây dựng giải pháp kĩ thuật - Hiệu sản xuất: -+ Tổng thu nhập bình quân năm + Tổng chi phí sản xuất bình qn năm + Lợi nhuận bình qn năm + Thời gian hồn vốn - Thời gian thực dự án, - Các giải pháp bảo vệ môi trường b- Xây dựng kế hoạch sản xuất Căn để xây dựng kế hoạch: - Căn cứ vào dự án đầu tư xây dựng trang trại UBND huyện phê duyệt - Căn cứ vào quỹ đất trang trại: diện tích đất, loại đất (đất khó giao, đất giao lâu dài, đất cơng ích ), chất đất - Nguồn nhân lực: Nhân lực gia đình, nhân lực thuê mướn (thuê mướn dài hạn, thuê mướn theo thời vụ .) - Khả vốn đầu tư chủ trang trại - Thị trường: vấn đề sống trang trại, nên phải quan tâm đánh giá đắn Kế hoạch sản xuất: - Kế hoạch chăn nuôi: + Kế hoạch vốn quy mô đầu năm + Thức ăn, chuồng trại đáp ứng cho quy mô đầu tư + Lao động + Vốn đầu tư + Hiệu sản xuất 134 - Kế hoạch sản xuất - Kế hoạch chế biến: + Chế biến thức ăn + Chế biến sản phẩm chăn nuôi gia cầm: Có thể ký hợp đồng với sở giết mổ phép thành phố c- Quản lý chọn giống quy trình chăn ni gia cầm: Chọn lọc giống gia cầm có chất lượng cao: Giống gia cầm phải mua sở sản xuất giống có uy tín như: Trung tâm giống gia cầm Thuỵ Phương, Công ty Cổ phần Phúc Thịnh, Công ty TNHH CP, JAPACOMFEED Phải giống có nguồn gốc rõ ràng, khoẻ mạnh, sức sinh trưởng, phát triển sinh sản mạnh - Tổ chức chăn ni quy trình: điều kiện nhiệt đới nóng ẩm quanh năm, có mùa đơng hàng hố hồn tồn khơ điều kiện chăn nuôi dịch tễ phức tạp Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, yêu cầu phải tn thủ nghiêm ngặt quy trình chăn ni gia cầm, đặc biệt quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh Định kỳ phun thuốc khử trùng, tiêu độc khu vực chăn ni, thiết lập vành đai an tồn dịch bệnh thực tốt cơng tác an tồn sinh học: Chống, tiêu diệt vạt chủ trung gian gây bệnh, áp dụng triệt để quy trình vácxin phịng bệnh cho gia cầm Đồng thời áp dụng quy trình sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý cgủ dùng loại thuốc kháng sinh không nằm danh mục cấm Việt Nam để kiểm soát, ngăn chặn bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh vi khuẩn gây Có thời gian ngừng dùng thuốc kháng sinh trước giết mổ 15-20 ngày (tuỳ loại hoá dược) d- Tổ chức quản lý nguồn nhân lực: Thức ăn cho gia cầm phải rõ nguồn gốc sản xuất phải kiểm tra chất lượng quan chuyên môn Hiện nay, chăn ni 135 gà cơng nghiệp phải sử dụng hồn tồn thức ăn hỗn hợp dạng viên dạng mảnh để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà Nước uống cho gà công nghiệp phải đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh cho phép Hàng ngày phải lên rõ phần ăn cho lô gia cầm trang trại, ln kiểm tra tình hình ăn uống gia cầm xem có ăn hết phần khơng, khơng ăn hết phải điều chỉnh kịp thời tìm nguyên nhân e- Tổ chức quản lý lao động Những người tham gia lao động trong phải thực chế độ làm khốn: khốn sản phẩm, khốn cơng việc,khoan chi phí, chế độ khoán phải phù hợp với lao động, với công việc Nếu người làm vượt quán phải có chế độ thưởng ngược lại người làm việc khơng hiệu quả, khơng đạt mức khốn phải phạt Thực phân công, phân nhiệm rõ ràng cho người trang trại f- Quản lý vốn: Vốn đầu tư cho sản xuất phải trì phát triển khơng để thất vốn cách quản lí thơng qua hệ thống kế tốn tuân thủ pháp lệnh kế toán thống kê Trong sản xuất phải hạch toán cho chu kỳ sản xuất, cho năm sản xuất g- Quản lý khu trang trại CNGC tập trung - Mỗi khu CNGC tập trung xây dựng khu riêng chỗ nghỉ ngơi tập trung cho người lao động, nguồn thức ăn giống phải thống đa số hộ chăn nuôi khu - Mỗi khu tập trung phải có 1-3 người (tuỳ theo quy mơ khu chăn ni) có chun mơn chăn ni gia cầm, nhằm phục vụ kiểm tra quản lí vệ sinh, phịng dịch, kỹ thuật chăn ni, hộ khu Hình thức trả lương cho 1-3 người hộ đóng góp, giao 136 khốn cho họ làm dịch vụ thú y, thức ăn, vận tải, bao tiêu quản lí sản phẩm đầu đầu vị cho khu chăn ni tập trung - Phải thành lâp hợp tác xã CNGC khu vực quy hoạch thành viên chủ trang trại đó, mục đích để giải thống vấn đề sau: + Quản lý đất đai: Các trang trại CNGC tách khỏi khu dân cư phải cam kết sử dụng mục đích + Thống kế hoạch sản xuất, thống nguồn thức ăn giống + Tổ chức quản lí nguồn lao động, kết hoạt động sản xuất kinh doanh trại, 3.5.2.7- Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường: Chăn nuôi gia cầm phát triển số lượng phân, nước thải, khí độc vi sinh vật có hại trang trại chăn nuôi gia cầm thải môi trường ngày nhiều, lượng phân rác thải không phân huỷ kịp gây ô nhiễm cho môi trường sống người ô nhiễm cho môi trường sống gia súc gia cầm Chính số nước Châu Âu Nhật Bản không chủ trương phát triển thêm chăn nuôi gia súc, gia cầm, trì số lượng định để bù vào nhu cầu tiêu dùng tăng, họ nhập thêm Họ tính để nhiễm kinh phí xử lý nhiễm cịn gấp nhiều lần kinh phí dự phịng Xin nêu số thí dụ Nhật Bản - Ở vùng Minamata (Nhật Bản) không chi kih phí phịng chống nhiễm nước hàng năm 125 triệu yên Sau hai năm năm gồm khoản: bồi thường sức khoẻ cho dân vùng 7.671 triệu yên Chi bù thiệt hại hoa màu 690 triệu yên Chi bù cải tạo lại đất 7.621 triệu yên 137 Cộng 12.632 triệu yên Sau phải tiếp tục chi hàng năm 125 triệu n phịng chống nhiễm môi trường - Ở lưu vực sông Zinzu: khơng đầu từ chống nhiễm nước khơng khí trại chăn nuôi thải môi trường 743 triệu yên bồi thường sức khoẻ cho dân vùng Chi bù thiệt hại hoa màu 1.657 triệu yên Chi bù cải tạo lại đất 893 triệu yên Cộng 2.518 triệu yên; Sau hàng năm chi 603 triệu n phịng chống nhiễm mơi trường Rút kinh nghiệm nước, cần phát triển chăn nuôi gia cầm cách bền vững, giữ cho môi trường sống người dân quanh vùng đàn gia cầm an tồn Chăn ni gia cầm trang trại chủ yếu gây ô nhiễm nước, đất, không khí chất độc vi sinh vật gây hại thải môi trường quanh trại trại Để phịng chống nhiễm mơi trường phải lấy phương châm phịng (đó phương pháp rẻ có hiệu nhất) - Để phịng chống nhiễm dất, nước ngầm cần xây dựng chuồng, hệ thống cống rãnh, nhà chứa phân Lát gạch láng bê tơng - Phải có hệ thống cống thu gom nước vào bể chứa đẻ xử lý nước phương pháp sinh học dùng nước vôi, chất diệt trùng để làm nước trước thải mơi trường - Để phịng chống nhiễm khơng khí vi sinh vật có hại chuồng ni cần có hệ thống thơng gió làm giảm lượng vi sinh vật có hại, khí độc CO2, H2S, NH3, độ ẩm Trồng xanh xung quanh trại dùng thuốc khử mùi hôi thối DEODOREGE, EM xịt vào thức ăn máng Dùng BOKASHI rắc vào phân 138 Hãng OLMIX (Pháp) bán rộng rãi thị trường Việt Nam chế phẩm Mistral có nguồn gốc tự nhiên có khả loại trừ nguy độ ẩm cao CO2, NH3, thái chuồng trại gia cầm - Xử lý phân: Nuôi gia cầm gia cầm thương phẩm lấy thịt; su lứa phải dọn phân rác chuồng vf tẩy uế chuồng trại Nuôi gia cầm đẻ trứng cứ sau 2-3 tháng phải dọn phân, rắc độn chuồng tẩy uế thay rác độn chuồng Phan nhà chứa chất cần chuyển sớm chế biến làm phân bón ruộng, khơng để lau gây nhiễm môi trường - Xác gia cầm chết vỏ trứng ấp thải phải đốt lị đốt có hệ thống khí độc Dùng chế phẩm để xử lý ô nhiễm môi trường chuồng nuôi, dùng chế phẩm DE.ODORAGE, BOKASHI rắc vào phân rác độn chuồng Tiến sĩ J.Foulkes nhận thấy sử lý chuồng Mistaral Anh Quốc, lượng Amoniac giảm đáng kể bầu khơng khí trang trại: Giảm 92% 82% tràn Tiến sĩ Phạm Công Thiếu cộng (Viện chăn nuôi) đx dùng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) cho 0,1% gốc vào nước uống phun EM thứ cấp vào chất độn chuồng làm tăng tỷ lệ nuôi sống 10-12% tăng 11,8% khối lượng thịt, thịt gà đủ tiêu chuẩn xuất Nguyễn Thị Ngọc Liên bổ sung chế phẩm EM vào nước phun vào rác độn chuồng nuôi vịt làm giảm tiêu tốn thức ăn 1kg tăng trọng tưng tỷ lệ nuôi sống, giảm ô nhiễm môi trường Hiện thị trường có nhiều chế phẩm khắc nhau, chế phẩm giới thiệu kỹ cách sử dụng công dụng Tuy nhiên, sử dụng phải thử nghiệm cân nhắc giá cả, chi phí 139 Giữ môi trường trang trại làm cho gia cầm phát triển tốt giảm nhiều chi phí thuốc thú y, thuốc sát trùng tránh thiệt hại không mong muốn, giữ chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Kết luận: Qua nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu việc đưa chăn nuôi gia cầm khu dân cư khu chăn nuôi tập trung huyện Chương Mỹ" việc áp dụng phương pháp nghiên cứu lựa chọn, đề tài hệ thống hoá sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu.Trên sở đánh giá thực trạng chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư huyện, nghiên cứu thực tiễn chăn nuôi gia cầm hộ chăn nuôi yếu tố ảnh hưởng tới việc đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư , đề tài đề xuất giải pháp nhằm thúc đảy q trình đưa chăn ni gia cầm tách khỏi khu dân cư địa bàn huyện Chương Mỹ Cụ thể 1- Về nguyên nhân phải đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư huyện: - Do chăn nuôi gia cầm huyện Chương Mỹ đa số khu dân cư, phát triển tự phát, quy mô nhỏ lẻ , thiếu quy hoạch, tình hình nhiêm mơi trường trầm trọng ảnh hưởng sức khoẻ người Hàm lượng khí độc vi sinh vật có hại vượt mức cho phép - Cũng tình trạng phát triển chăn ni gia cầm bừa bãi, thiếu quy hoạch, thiếu đầu tư làm cho dịch bệnh dễ xỷ xảy dịch bệnh khó có điều kiện cách ly để khống chế dập tắt dịch bệnh - Hiệu kinh tế việc CNGC khu dân cư thấp CNGC khu dân cư Doanh thu đồng chí chi phí nhóm hộ chăn nuôi khu dân cư đạt 1,1 lần, tỷ lệ nhóm hộ chăn ni ngồi khu dân cư đạt 1,17 lần 141 2- Về thực trạng đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ Quá trình đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư huyện đạt kết định, số lượng trang trại chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư tăng lên qua năm, từ 287 trang trại năm 2007 lên 319 trang trại năm 2009 Tuy nhiên, kết khiêm tốn, không đạt kế hoạch đặt chưa phát huy tiềm huyện Huyện chưa quy hoạch xây dựng khu CNGC tập trung khu dân cư 3- Về yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư Bên cạnh ảnh hưởng kỹ thuật chăn nuôi, sở vật chất trang bị cho chăn nuôi tới quy mô chăn nuôi hộ mức vốn đầu tư hộ chuyển chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư Thì số vấn đề cộm khác ảnh hưởng trực tiếp tới q trình đưa chăn ni gia cầm tách khỏi khu dân cư Chương Mỹ, cụ thể: Thứ nhất: Về nguồn nhân lực hộ - Nguồn lao động hộ tương đối dồi dào, bình quân 3,65 lao động/hộ CNGC khu dân cư 4,26 lao động/hộ CNGC khu dân cư Đây điều kiện thuận lợi khai thác sử dụng guồn nhân lực sẵn có phát triển chăn ni gia cầm hộ - Tuổi bình quân chủ hộ CNGC khu dân cư cao 46,65 tuổi tuổi đời bình quan chủ hộ CNGC khu dân cư 38,53 tuổi Đây khó khăn cho hộ CNGC khu dân cư việc tiếp nhận khoa học kĩ thuật, quản lí định hướng sản xuất kinh doanh hộ đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư 142 với quy mô lớ Do tư kinh tế yếu dần mức độ động hộ kém, tính bảo thủ cao - Chủ hộ CNGC khu dân cư có trình độ thấp chiếm tỷ lệ cao, cản trở trình phát triển chăn nuôi gia cầm hộ Thứ hai: Về nguồn lực đất đai hộ Trong diện tích đất tối đa mà hộ chuyển đổi sang chăn ni gia cầm bình qn 1871,2m2/hộ, huyện quy định hộ chăn ni ngồi khu dân cư phải có diện tích tối thiểu 1000m2, điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung Thứ ba: Về nguồn vốn hộ Nhu cầu vốn vốn bình qn hộ CNGC ngồi khu dân cư cao nhiều hộ CNGC khu dân cư Vốn có bình qn hộ nhóm hộ CNGC khu dân cư 323,08 triệu đồng, vốn có bình qn hộ CNGC ngồi khu dân cư 879,62 triệu đồng Vì vậy, để chuyển CNGC tách khỏi khu dân cư hộ cần lượng vốn gần gấp 2,7 vốn có hộ Đây khó khăn lớn hộ việc đưa CNGC tách khỏi khu dân cư Thứ tư: Về thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ sản phẩm gia cầm hộ chăn nuôi không ổn định, chưa có thị trường tiêu thụ lớn nhiều hộ chăn ni khu dân cư chưa có hợp đồng tiêu thụ Điều gây tâm lý lo ngại, không mạnh dạn đầu tư để phát triển chăn nuôi tiến đến đưa chăn nuôi khu tập trung 4- Về giải pháp đưa chăn nuôi gia cầm tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ 143 Trên sở nghiên cứu thực trạng ccs yếu tố ảnh hưởng tới việc đưa CNGC tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ, đề tài xây dựng hệ thống giải pháp nhằm giải vấn đề vướng mắc thúc đẩy trình đưa CNGC tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ, như: Giải pháp quy hoạch đề xuất quy mô chăn nuôi cho trang trại CNGC tách khỏi khu dân cư tối thiếu 5.000 con/lứa/hộ; đề xuất diện tích tối thiểu cho trang trại CNGC khu tập trung 2.000m2/hộ, trại CNGC phân tán diện tích tối thiếu 1.000m2/hộ; giải pháp vốn, nguồn nhân lực; giải pháp tổ chức thực hiện, quản lí; giải pháp xử lý mơi trường; Với việc thực đồng triệt để giải pháp nhanh chóng đưa CNGC huyện tách khỏi khu dân cư đạt mục tiêu đề ra, đảm bảo cho chăn ni gia cầm nói riêng chăn ni nói chung huyện phát triển bền vững, tạo nhiều sản phẩm có chất luợng cao đáp ứng nhu cầu địa phương xã hội, tạo nhiều việc làm thu nhập cho hộ cho lao động góp phần vào việc cơng xây dựng phát triển nông thôn 2- Kiến nghị: Đối với Nhà nước thành phố Hà Nội: Nhà nước thành phố cần cứ vào tình hình thực tế địa phương để có sách tăng cường nguồn vốn hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho khu CNGC tách khỏi khu dân cư Có quy hoạch phát triển lâu dài để phát triển khu CNGC tách khỏi khu dân cư ổn định Tạo tâm lý yên tâm cho người chăn nuôi định hướng tốt cho địa phương phát triển CNGC tách khỏi khu dân cư Chỉ đạo thực tốt định 93/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội để định thực tế vào sống với người chăn nuôi, 144 tăng diện tích tối thiểu cho hộ chăn nuôi khu tập trung từ 1.000m2 lên 2.000m2 để mở rộng sản xuất Đối với huyện: Nghiên cứu phê duyệt quy hoạch phát triển vùng CNGC, lập kế hoạch chi tiết, giám sát chặt chẽ trình thực Cùng địa phương lên kế hoạch cụ thể cho thôn xã để đưa CNGC tách khỏi khu dân cư Thành lập hợp tác xã CNGC địa phương, tổ dồn điền đổi có biện pháp, hỗ trợ phù hợp Hỗ trợ người chăn nuôi việc tìm vay vốn phục vụ CNGC, hỗ trợ giải pháp kĩ thuật, quản lí trang trại CNGC hộ Hỗ trợ người cơng nghiệp tìm kiếm thị trường ký kết hợp đồng với nhà máy chế biến, siêu thị, ngồi nước Các quan chun mơn phịng kinh tế hạ tầng, trung tâm khuyến nông, trạm thú y tổ chức khác hỗ trợ cho người chăn nuôi kiến thức thông qua lớp tập huấn….đưa giống có suất chất lượng cao vào sản xuất Đối với hộ CNGC: Thực nghiêm túc dự án đưa CNGC hộ tách khỏi khu dân cư, tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp kỹ thuật CNGC xử lý môi trường chăn nuôi Kiểm tra lựa chọn kỹ đầ vào giống thức ăn, thuốc thú y, quản lý chặt chẽ linh hoạt nguồn vốn vay, cấp, đầu vào đầu nhằm đạt hiệu cao CNGC hộ Tự giác giúp đỡ dồn điền đổi thửa, xoá bỏ tư tưởng tiểu nông, manh mún, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm CNGC để phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục chăn nuôi (2005), Chăn nuôi gia cầm số nước giới trang trại://www.cuchannuoi.gov.vn/ccn_cms/vanban20061110141223.d Cục chăn nuôi (2007), Sự phát triển ngành chăn nuôi gia cầm giới trang trại://www.cuchannuoi.gov.vn/WebContent/bantinchannuoi Chi cục Thú y Hà Nội (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đưa chăn nuôi gia cầm khỏi khu dân cư theo hình thức kinh tế trang trại, Hà Nội Đỗ Thị Ngà Thanh, Ngô Thị Thuận (1997, Giáo trình thống kê nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp) Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam (2007), Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Hà Yên (2005), Thiệt hại cúm gia cầm 2005: Giảm kỷ lục, trang http://vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2006/03/546793/ Nguyễn Hữu Trí (2003), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội Tô Dũng Tiến (2003), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội TS: Trần Xuân Công - Chủ tịch Hiệp hội CNGC Việt Nam (2007), Sản xuất thị trường gia cầm Việt Nam trước sau gia nhập WTO, Báo cáo hội nghị chăn nuôi gia cầm quốc tế tổ chức Viện chăn nuôi 14/03/2007 10 Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội 11 Phòng kinh tế huyện Chương Mỹ (2011; 2012; 2013) 12 Trạm thú y huyện Chương Mỹ 13 Phịng tài ngun mơi trường huyện Chương Mỹ 14 Tài liệu thu thập qua phương tiện truyền thông Internet ... kết chăn nuôi gia cầm thành phố Hà Nội 56 3.1.2- Quá trình đưa chăn ni gia cầm khu dân cư khu chăn nuôi tập trung thành phố Hà Nội 60 3.2- Thực trạng chăn nuôi gia cầm đưa chăn nuôi gia. .. hưởng giải pháp thực việc phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung tách khỏi khu dân cư huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững khu tập. .. cư huyện Chương Mỹ thời gian qua Trên sở đánh thực trạng việc phát triển chăn nuôi gia cầm khu tập trung đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia cầm khu chăn nuôi tập trung huyện

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:26

Mục lục

  • Học viên thực hiện

  • Tào Thị Hải Vân

  • Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

  • Danh mục biều đồ, sơ đồ

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG KHU TẬP TRUNG

  • 1.1.1- Chăn nuôi gia cầm:

  • Bảng 1.1: Số lượng gia cầm của Việt Nam qua các năm

  • 1.1.2- Chăn nuôi gia cầm trong khu tập trung

  • 1.2- Thực tiễn về phát triển chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi gia cầm trong khu tập trung trên thế giới và ở Việt Nam

  • Bảng 1.2: Sản phẩm chăn nuôi của thế giới giai đoạn 1980 -2008

  • Bảng 1.3: 10 quốc gia đứng đầu về sản lượng thịt gia cầm trên thế giới

  • Bảng 1.4: 10 quốc gia đứng đầu về sản lượng trứng trên thế giới

  • 1.2.2. Với Việt Nam

    • - Năng suất trứng ổn định quanh năm mà không bị chi phối hay ảnh hưởng điều kiện mùa vụ, thời tiết;

    • - Giảm thiểu tỷ lệ chết của gà đẻ;

    • - Không cần phải cắt mỏ gà vì việc cắt mỏ gà là stress lớn nhất đối với gà đẻ giai đoạn gà con;

    • - Rất dễ dàng trong việc kiểm soát bệnh tật;

    • - Tiết kiệm tối đa diện tích chăn nuôi vỡ đối với nuôi gà trong hệ thống nhà mở thì tỷ lệ nuôi là 6 con/m2 nhưng trong điều kiện nhà windowless house thì có thể nuôi 30 con/m2 chuồng;

    • - Đối với chăn nuôi gia cầm

    • Bảng 1.5 : 10 huyện ngoại thành có số lượng gia cầm lớn nhất

    • ĐẶC ĐIỂM HUYỆN CHƯƠNG MỸ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan