Giáo án tổng hợp lịch sử 8

62 221 0
Giáo án tổng hợp   lịch sử 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ Ngày soạn: 31/12/2016 Ngày dạy: /01/2017 Tiết: 36 Tuần: 20 Phần: II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858-1918 Chương: I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858-CUỐI THẾ KỈ XIX Bài: 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858- 1873 I MUC TIÊU: Kiến thức: - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam; Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Biết phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta năm đầu, thấy nhu nhược triều đình Huế, tâm nhân dân ta Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc, so sánh, phân tích, tường thuật kiện, Thái độ: Thấy chất tham lam, tàn bạo, TD Pháp Tinh thần bất khuất dân ta chống Pháp thái độ triều đình II CHUẨN BỊ: Bản đồ Đông Nam Á, Việt Nam, tranh ảnh III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Dạy mới: Hoạt động Gv Hoạt động: - Gv: Khái quát tình hình phương Đông - Dùng đồ Việt Nam giới thiệu địa danh Đà Nẵng - Tại TD Pháp xâm lược nước ta? Hoạt động Hs - Lắng nghe - Theo dõi - Chế độ Việt Nam ngày khủng hoảng suy yếu TD Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, đem quân xâm lược Việt Nam, -1- Nội dung Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859 a Nguyên nhân TD Pháp xâm lược Việt Nam: - Từ TK XIX nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu, - Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường tiêu thụ, nhân công LỊCH SỬ - Tại TD Pháp chọn Đà Nẵng để xâm lược nước ta? - Chúng muốn thực sách “ Đánh nhanh thắng nhanh” - Gv: Khái quát đôi nét cảng Đà Nẵng - Lắng nghe - Hãy cho biết tình hình chiến Đà Nẵng? - Nhân dân ta chống Pháp nào? =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác - Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp-TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Sáng ngày 1/9/1858 TD Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta - Dưới lãnh đạo Nguyễn Tri Phương nhân dân ta giành thắng lợi ban đầu - Lắng nghe lao động dồi dào, - Chế độ phong kiến Việt Nam ngày khủng hoảng suy yếu - TD Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, đem quân xâm lược Việt Nam b Diễn biến: - Sáng ngày 1/9/1858 TD Pháp nổ súng đánh vào Đà Nẵng mở đầu xâm lược nước ta - Dưới lãnh đạo Nguyễn Tri Phương quân dân ta lập phòng tuyến, anh dũng chống trả giành thắng lợi ban đầu - Sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu thất bại Hoạt động: 2 Chiến Gia Định năm 1859 - Gv: Khái quát tình hình - Chiến Gia Định diễn nào? - Nhận xét tinh thần chiến đấu dân ta nào? - Thế trận đồn Chí Hòa nào? - Lắng nghe - Ngày 17/2/1859 thực - 17/2/1859 chúng dân Pháp công Gia công Gia Định Quân Định triều đình công yếu ớt - Quân triều đình tan rã công yếu ớt tan rã - Nhân dân tự động đứng - Nhân dân tự động lên kháng Pháp làm cho đứng lên kháng Pháp làm chúng khó khăn cho chúng khó khăn - Triều đình thủ hiểm đại đồn Chí Hòa - Rạng sáng 24/2/1862 - Ngày 24/2/1861 TD TD Pháp công đồn Pháp công đồn chiếm Chí Hòa chiếm Đại đồn Chí Hòa - Thừa thắng Pháp đánh -2- LỊCH SỬ - Tại triều đình nhà Nguyễn phải ký hiệp ước Nhâm Tuất? rộng tỉnh phía Nam - Chúng lo bảo vệ lợi - Ngày 5/6/1862 triều ích thống trị chúng, đình Huế buộc phải ký điều ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đông Nam kì đảo Côn Lôn, =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác Cũng cố: - Hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến chiến Đà Nẵng? Hướng dẫn nhà: - Hướng dẫn Hs nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn Hs chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt -3- LỊCH SỬ Ngày soạn: 07/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 Tiết: 37 Tuần: 21 BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873(TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: TD Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn chống trả yếu ớt, cắt tỉnh miền Đông Nam kì cho Pháp Nhân dân ta đứng lên chống Pháp bất chấp thái độ triều đình nhà Nguyễn Kĩ năng: Rèn luyện kĩ dụng đồ, nhận xét, phân tích, liên hệ thơ ca phản ánh kiện,… Thái độ: Hs thấy chân trọng chủ động, sáng tạo, tâm chống giặc dân ta Tinh thần bất khuất dân ta chống Pháp thái độ triều đình Giáo dục lòng kính yêu, tinh thần hi sinh, bậc tiền bối, II CHUẨN BỊ: Lược đồ chiến trường Gia Định 1858-1861 III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến chiến Đà Nẵng? Dạy mới: Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung Hoạt động: 1 Kháng chiến Đà nẵng tỉnh miền đông Nam - Gv: Yêu cầu Hs đọc - Hs đọc SGK phần Kì: SGK phần - Nêu phong trào - Tại Đà Nẵng nghĩa quân - Tại Đà Nẵng nghĩa chống Pháp tiêu biểu nởi dậy phối hợp với quân quân nởi dậy phối hợp với nhân dân ta Đà Nẵng? triều đình quân triều đình tỉnh miền Đông Nam kì? - Tại Gia Định nghĩa - Nêu phong trào - Tại Gia Định nghĩa quân quân Nguyễn Trung Trực chống Pháp tiêu biểu Nguyễn Trung Trực đốt đốt cháy tàu Pháp sông nhân dân ta tỉnh miền cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông Đông Nam kì? Vàm Cỏ Đông - Nghĩa quân Trương - Nghĩa quân Trương Định hoạt động Định hoạt động Gò Công làm cho Pháp Gò Công làm cho Pháp “thất điên bát đảo” gây -4- LỊCH SỬ “thất điên bát đảo” cho chúng nhiều khó khăn - Gv: Giới thiệu H 35 - Hs quan sát H 35 SGK SGK - Hãy so sánh thái độ - Nhân dân: Căm phẩn tự hành động nhân động dậy chống Pháp dân với triều đình bảo vệ chủ quyền dân tộc, phong kiến trước gây cho địch nhiều khó xâm lược thực dân khăn thiệt hại, Pháp? - Triều đình: Yếu đuối, bạc nhược sợ dân sợ giặc nên hoà hoãn, kí hiệp ước 1862 để bảo vệ =>Gv: Nhận xét, chuẩn quyền lợi giai cấp dòng xác họ, rảnh tay đàn áp phong Kháng chiến lan rộng trào nông dân tỉnh miền tây Nam Kì: - Triều đình Huế ảo Hoạt động: tưởng vào “lòng tốt” - Triều đình Huế ảo tưởng người Pháp nên thực -Bối cảnh lịch sử nước ta vào “lòng tốt” người điều cam kết, tập sau 1862? Nhận xét thái Pháp nên thực trung lực lượng đối phó với độ triều đình Huế điều cam kết, tập trung khởi nghĩa nông dân, xin hậu quả? lực lượng đối phó với chuộc lại tỉnh khởi nghĩa nông dân, xin chuộc lại tỉnh - Do thái độ cầu hòa Pháp rào riết chuẩn bị triều đình Huế ngày 24-6chiếm nốt tỉnh miền 1867 Pháp chiếm tỉnh Tây miền Tây Nam Kì : Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên - Gv: trình bày thêm - Lắng nghe không càn tốn viên đạn việc Phan Thanh Giản để thành Vĩnh Long việc giao nộp thành - Quan sát H 86 SGK cách dễ dàng cho - Cuộc kháng chiến Pháp nhân dân ta nổ mạnh - Gv: Giới thiệu H 86 - Cuộc kháng chiến mẽ nhiều nơi, với nhiều SGK nhân dân ta nổ mạnh hình thức: mẽ nhiều nơi Nhiều + Bất hợp tác với giặc, - Trình bày nét lớn trung tâm kháng chiến phận kiên đấu kháng chiến thành lập tranh vũ trang, nhiều trung chống Pháp nhân dân tâm kháng chiến Nam Kì? - Hs tìm hiểu số tác thành lập -5- LỊCH SỬ - Liên hệ kiến thức liên phẩm văn học liên quan môn Văn để Hs trả lời =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác Giáo dục tư tưởng Hs + Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lòng yêu nước( Nguyễn Đình Chiểu, Phan văn Trị, Củng cố: - Nhận xét, tinh thần chiến đấu dân ta? Hướng dẫn nhà: - Hướng dẫn Hs nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn Hs chuẩn bị mới( Đọc, xem trả lời câu hỏi liên quan, khác kiến thức kênh hình,…) IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ký duyệt -6- LỊCH SỬ Ngày soạn: 14/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 Tiết: 38 Tuần: 22 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 -1884) I MMỤC TIÊU: Kiến thức: - Âm mưu, diễn biến chiến tranh xâm lược VN Pháp sau 1867 - Cuộc chiến đấu nhân dân Bắc Kì, trách nhiệm triều Nguyễn Kĩ năng: Tường thuật kiện lịch sử trả lời câu hỏi Thái độ: Đánh giá, xem xét kiện lịch sử đặc biệt công tội triều Nguyễn Trân trọng lịch sử, tôn kính tinh thần chiến đấu nhân dân, anh hùng dân tộc mà cụ thể cha Nguyễn Tri Phương II CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành Việt Nam Hà Nội Các tranh ảnh trận Cầu Giấy III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Trình bày kháng chiến nhân dân ta Pháp xâm lược Việt Nam? Dạy mới: I Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Cuộc kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng bắc kì Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Hoạt động: 1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm - Gv: Khái quát tình hình - Lắng nghe Bắc Kì Việt Nam - Âm mưu Pháp sau - Pháp thiết lập máy - Pháp thiết lập máy năm 1867 gì? thống trị, tiến hành bóc thống trị, tiến hành bóc lột lột nhân dân Nam Kì, nhân dân Nam Kì, chuẩn bị chuẩn bị đánh chiếm đánh chiếm Bắc Kì - Trước tình hình nhà Bắc Kì - Triều đình nhà Nguyễn Nguyễn thi hành - Triều đình nhà Nguyễn thi hành sách đối sách đối nội, đối thi hành sách nội, đối ngoại lỗi thời ngoại nào? đối nội, đối ngoại lỗi - Gv: Treo đồ Việt thời Nam chốt lại âm mưu Pháp sách - Hs theo dõi triều Nguyễn - Giới thiệu khởi - Lắng nghe - Nhân dân dậy đấu -7- LỊCH SỬ nghĩa nhân dân - Nhận xét thái độ - Nhân dân dậy đấu nhân dân ta nào? tranh khắp nơi =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác Hoạt động: - Tại đến năm 1873 Pháp triển khai kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì? - Pháp có kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì nào? - Lực lượng Pháp chưa đủ mạnh,… - Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp hải phỉ, lái buôn vào gây rối Hà Nội,… - Gv: Sử dụng đồ để - Theo dõi trình bày diễn biến - Tại quân triều đình - Do tương quan Hà Nội đông mà không đạo, phương tiện thắng quân Pháp? vũ khí,… =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác Hoạt động: - Gv: treo lược đồ trận Cầu Giấy, trình bày diễn biến Minh hoạ quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc Quân đội triều đình - Ý nghĩa trận Cầu Giấy? tranh khắp nơi Thực dân Pháp đánh chiếm Băc Kì lần thứ nhất(1873) * Âm mưu Pháp đánh Bắc kì: - Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp hải phỉ, lái buôn vào gây rối Hà Nội - Lấy cớ giải vụ Duypuy, Pháp cử Gacnie, huy 200 quân kéo Bắc * Diễn biến: - Ngày 20/11/1873 quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội - Quân Pháp nhanh chóng chiếm số tỉnh Bắc Kì * Nguyên nhân thất bại: Đường lối bạc nhược, sách quân bảo thủ, nặng thương thuyết Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì(1873-1874) - Khi quân Pháp kéo vào - Theo dõi Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp trận chiến đấu cửa Ô Thanh Hà - Tại tỉnh đồng bằng, đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta, số kháng chiến thành lập,… - Làm cho Pháp hoang - Trận Cầu Giấy ngày mang, nhân dân ta phấn 21/12/1873 Gác-ni-ê khởi, hăng hái đánh giặc nhiều binh lính bị giết -8- LỊCH SỬ - Trước tình hình đó, thái độ triều đình Huế nào? - Gv: Cung cấp số nội dung hiệp ước 1874 - Nhận xét so sánh hiệp ước 1874 với hiệp ước 1862? - Vì triều Nguyễn kí hiệp ước 1874? Hậu quả? =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác trận, làm cho Pháp hoang - 15/3/1874 triều đình mang, nhân dân ta phấn khởi, Huế kí hiệp ước Giáp hăng hái đánh giặc Tuất thừa nhận tỉnh - 15/3/1874 triều đình Huế Nam Kì thuộc Pháp, đổi lại kí hiệp ước Giáp Tuất thừa lại Pháp rút khỏi Bắc Kì nhận tỉnh Nam Kì thuộc - Nhận xét, Pháp, đổi lại Pháp rút khỏi Bắc Kì - Xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi giai cấp dòng họ, triều đình Huế trượt dài đường đến đầu hàng hoàn toàn Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để TD Pháp thực âm mưu xâm lược Củng cố: - So sánh nội dung hiệp ước 1862 với hiệp ước 1874? Nhận xét thái độ triều đình nhà Nguyễn? Hướng dẫn nhà: - Hướng dẫn Hs học bài, trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn Hs chuẩn bị mới( Đọc, xem trả lời câu hỏi liên quan, khác kiến thức kênh hình,…) IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ký duyệt -9- LỊCH SỬ Ngày soạn: 21/01/2017 Ngày dạy: / /2017 Tiết: 39 Tuần: 23 Bài: 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 -1884) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm diễn biến kháng chiến nhân dân chống Pháp xâm lược Bắc kì lần thứ - Nắm nội dung hiệp ước 1883-1884 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tường thuật kiện lịch sử cách hấp dẫn sinh động Nhận xét thái độ tinh thần chiến đấu nhân dân ta, - Sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử thuyết trình trả lời câu hỏi Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc trước chiến công hiển hách cha ông II CHUẨN BỊ: Lược đồ Việt Nam (1858-1884),… III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Hãy nêu nội dung hiệp ước 1874? Dạy II Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến năm 1882-1884 Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Hoạt động: 1 Thực dân Pháp đánh - GV: Hiệp ước năm giáp chiếm Bắc Kì lần thứ Tuất làm - Lắng nghe (1882) phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam, gây nên * Bối cạnh: sóng phản đối mạnh mẽ - Kinh tế kiệt quệ, dân nhân dân nước dân đói khổ, - Tình hình nước ta sau - Kinh tế kiệt quệ, dân dân - Giặc cướp lên khắp điều ước 1874? đói khổ, giặc cướp lên nơi khắp nơi Các cải cách - Các cải cách bị bị khước từ, khước từ, - Tại Pháp - Nước Pháp cần tài - 10 - LỊCH SỬ Ngày soạn: 29/04/2017 Ngày dạy: /05/2017 Tiết: 51 Tuần: 35 Bài: 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về: - Lịch sử dân tộc thời kì từ kỉ XIX đến Chiến tranh giới thứ - Tiến trình xâm lược thực dân Pháp; đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta; nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối kỉ XIX - Đặc điểm, diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang phạm trù phong kiến (1885-1896) Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỉ XX Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp việc học tập môn lịch sử - Kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời Thái độ: Nghiêm túc việc hệ thống kiến thức học,… II CHUẨN BỊ: - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh có liên qua đến lịch sử kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỉ XIX đến trước 1918 III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Dạy mới: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Hoạt động: 1 Lập bảng kiện - Gv: Nêu khái quát vấn - Lắng nghe đề - Hướng dẫn Hs lập bảng - Lập bảng Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta? Thời gian Quá trình xâm lược thực dân Cuộc đấu tranh nhân dân - 48 - LỊCH SỬ Pháp 1-9-1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà Mở xâm lược Việt Nam 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long 6-1862 Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp chiếm ba tỉnh Miền Đông Nàm Kì 6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây 20-111873 Pháp đánh thành Hà Nội 18-8-1883 Pháp đánh Huế Điều ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt công nhận bảo hộ Pháp ta Quân dân ta đánh trả liệt Quân dân ta chặn địch Nhân dân độc lập kháng chiên Nhân dân sáu tỉnh khởi nghĩa Nhân dân tiếp tục chống Pháp Triều đình đầu hàng phong trào kháng chiến nhân dân ta không chấm dứt Bảng 2: Lập niên biểu phong trào Cần Vương đề nghị cải cách Duy Tân Thời gian Sự kiện 5-7-1885 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế 13-7-1885 Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê 1868 Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, buôn bán, 1872 Viện Thương bạc xin mở cửa biển miền Trung, Bắc để giao thương với nước Từ 1863- Nguyễn Trường Tộ gởi 30 điều trần đề cập đến nhiều vấn đề 1871 đất nước 1877,1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng lên “ Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân trí, Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đến 1918) Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia Phong trào Giành độc lập, Bạo động vũ trang để Nhiều thành phần Đông Du xây dựng xã giành độc lập Cầu viện tham gia chủ (1905-1909) hội tiến Nhật Bản yếu niên yêu nước Đông kinh Giành độc lập, Truyền bá tư tưởng mới, Đông đảo nhân dân nghĩa thục xây dựng xã vận động chấn hưng đất tham gia, nhiều (1907) hội tiến nước tầng lớp xã hội Cuộc vận động Nâng cao ý Mở trường diễn thuyết, Đông đảo tầng Duy Tân thức tự cường tuyên truyền phá lớp nhân dân tham Trung Kì để đến phong tục lạch hậu, bỏ gia (1908) giành độc lập cũ, học theo mới, cổ, - 49 - LỊCH SỬ Phong trào chống thuế Trung Kì (1908) Hoạt động: - Gv: Nêu khái quát vấn đề - Hãy cho biết nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Chống phu, Từ đấu tranh hoà bình, Đông đảo tầng chống sưu phong trào dần thiên lớp nhân dân tham thuế xu hướng bạo động gia, chủ yếu nông dân Phân tích kiện - Lắng nghe - Từ TK XIX nước - Từ TK XIX nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Tây đẩy mạnh xâm phương Đông để mở rộng thị lược phương Đông để mở rộng trường, vơ vét nguyên liệu, thị trường, vơ vét nguyên - Việt Nam có vị trí địa lí thuận liệu, Việt Nam có vị trí địa lí lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên, thị thuận lợi, giàu tài nguyên thiên trường tiêu thụ, nhân công lao nhiên, thị trường tiêu thụ, nhân động dồi dào, công lao động dồi dào, Chế - Chế độ Việt Nam ngày độ Việt Nam ngày khủng khủng hoảng suy yếu hoảng suy yếu TD Pháp lấy - TD Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia cớ bảo vệ đạo Gia tô, đem tô, đem quân xâm lược Việt quân xâm lược Việt Nam Nam - Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859? - Sáng ngày 1/9/1858 TD Pháp nổ súng đánh vào Đà Nẵng mở đầu xâm lược nước ta Dưới lãnh đạo Nguyễn Tri Phương quân dân ta lập phòng tuyến, anh dũng chống trả giành thắng lợi ban đầu Sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu thất bại - Chiến Gia Định năm 1859 - Sáng ngày 1/9/1858 TD Pháp nổ súng đánh vào Đà Nẵng mở đầu xâm lược nước ta - Dưới lãnh đạo Nguyễn Tri Phương quân dân ta lập phòng tuyến, anh dũng chống trả giành thắng lợi ban đầu - Sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu thất bại - Ngày 17/2/1859 thực dân Pháp - Ngày 17/2/1859 thực dân công Gia Định Quân triều đình Pháp công Gia Định Quân công yếu ớt tan rã triều đình công yếu ớt - Nhân dân tự động đứng lên tan rã Nhân dân tự động đứng kháng Pháp làm cho chúng khó lên kháng Pháp làm cho chúng khăn khó khăn Triều đình - Triều đình thủ hiểm đại thủ hiểm đại đồn Chí Hòa đồn Chí Hòa Ngày 24/2/1861 TD Pháp - Ngày 24/2/1861 TD Pháp công đồn chiếm Đại công đồn chiếm Đại đồn đồn Chí Hòa Thừa thắng Pháp Chí Hòa Thừa thắng Pháp đánh - 50 - LỊCH SỬ - Kháng chiến Đà nẵng tỉnh miền đông Nam Kì: - Kháng chiến lan rộng tỉnh miền tây Nam Kì: đánh rộng tỉnh phía Nam Ngày 5/6/1862 triều đình Huế buộc phải ký điều ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đông Nam kì đảo Côn Lôn, - Tại Đà Nẵng nghĩa quân nởi dậy phối hợp với quân triều đình Tại Gia Định nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông Nghĩa quân Trương Định hoạt động Gò Công làm cho Pháp “thất điên bát đảo” gây cho chúng nhiều khó khăn rộng tỉnh phía Nam - Ngày 5/6/1862 triều đình Huế buộc phải ký điều ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đông Nam kì đảo Côn Lôn, - Triều đình Huế ảo tưởng vào “lòng tốt” người Pháp nên thực điều cam kết, tập trung lực lượng đối phó với khởi nghĩa nông dân, xin chuộc lại tỉnh Do thái độ cầu hòa triều đình Huế ngày 24-6-1867 Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì : Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên không càn tốn viên đạn Cuộc kháng chiến nhân dân ta nổ mạnh mẽ nhiều nơi, với nhiều hình thức: Bất hợp tác với giặc, phận kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến thành lập Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lòng yêu nước( Nguyễn Đình Chiểu, Phan văn Trị, - Triều đình Huế ảo tưởng vào “lòng tốt” người Pháp nên thực điều cam kết, tập trung lực lượng đối phó với khởi nghĩa nông dân, xin chuộc lại tỉnh - Do thái độ cầu hòa triều đình Huế ngày 24-6-1867 Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì : Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên không càn tốn viên đạn - Cuộc kháng chiến nhân dân ta nổ mạnh mẽ nhiều nơi, với nhiều hình thức: Bất hợp tác với giặc, phận kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến thành lập Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lòng yêu nước( Nguyễn Đình Chiểu, Phan văn Trị, - Tại Đà Nẵng nghĩa quân nởi dậy phối hợp với quân triều đình - Tại Gia Định nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông - Nghĩa quân Trương Định hoạt động Gò Công làm cho Pháp “thất điên bát đảo” gây cho chúng nhiều khó khăn - Sau hiệp ước 1883,1884 - Cuộc phản - Sau hiệp ước 1883,1884 phái phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết - 51 - LỊCH SỬ công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 71885 - Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng? - Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Khởi nghĩa chủ chiến Tôn Thất Thuyết cầm đầu muốn dành lại chủ quyền từ tay Pháp Pháp lo sợ, tâm tiêu diệt phe chủ chiến - Đêm ngày rạng ngày 5-71885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn Mang Cá, Tòa Khâm sứ Lúc đầu quân Pháp rối loạn sau nhờ ưu vũ khí chúng phản công chiếm kinh thành Huế cầm đầu muốn dành lại chủ quyền từ tay Pháp Pháp lo sợ, tâm tiêu diệt phe chủ chiến - Đêm ngày rạng ngày 5-71885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn Mang Cá, Tòa Khâm sứ Lúc đầu quân Pháp rối loạn sau nhờ ưu vũ khí chúng phản công chiếm kinh thành Huế - 13/7/1885 Vua Hàm Nghi chiêu Cần vương - 13/7/1885 Vua Hàm Nghi - Mục đích: Kêu gọi văn thân chiêu Cần vương Mục đích: nhân dân giúp vua cứu nước Kêu gọi văn thân nhân dân - Phong trào Cần vương bùng giúp vua cứu nước nổ lan rộng, chia làm giai - Phong trào Cần vương bùng đoạn: Giai đoạn 1: 1885-1888 nổ lan rộng, chia làm giai phong trào bùng nổ khắp đoạn: Giai đoạn 1: 1885-1888 nước, từ Phan Thiết trở phong trào bùng nổ khắp Giai đoạn 2: 1889-1896 phong trào nước, từ Phan Thiết quy tụ khởi nghĩa trở Giai đoạn 2: 1889-1896 lớn, tập trung Bắc kì Trung kì phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung Bắc kì Trung kì - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, - Căn cứ: Hương Khê - Hà Tĩnh Cao Thắng Căn cứ: Hương - Diển biến: 1885-1888 xây Khê - Hà Tĩnh Diển biến: dựng lược lượng 1889-1895 chiến 1885-1888 xây dựng lược đấu ác liệt lượng 1889-1895 chiến đấu ác - Kết quả: thất bại liệt Kết quả: thất bại Ý nghĩa: - Ý nghĩa: Nêu cao truyền thống Nêu cao truyền thống anh hùng anh hùng bất khuất dân tộc ta bất khuất dân tộc ta chống chống ngoại xâm Làm chậm ngoại xâm Làm chậm trình xâm lược Pháp Để lại trình xâm lược Pháp Để nhiều học quí báu khởi lại nhiều học quí báu nghĩa vũ trang khởi nghĩa vũ trang - Nhân dân Yên Thế căm ghét - Nhân dân Yên Thế căm ghét thực dân, phong kiến Pháp bình - 52 - LỊCH SỬ Yên Thế thực dân, phong kiến Pháp định Yên Thế (1884 -1913) bình định Yên Thế b Diễn biến: Giai đoạn Hoạt động -1884- Hoạt động riêng lẻ 1892 - Chiến đấu, xây dựng sở -1893chỉ huy Đề 1908 Thám -1909- Pháp công, 1913 phong trào suy yếu tan rã - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1987 – 1914) - Giai cấp địa chủ phong kiến - Tổ chức máy nhà nước: từ xuống Pháp chi phối Mục đích: Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư Pháp - Chính sách kinh tế: Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Giao thông vận tải có phát triển Tăng thêm loại thuế Kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc - Chính sách văn hoá, giáo dục: Duy trì giáo dục phong kiến Mở số trường học sở y tế, văn hoá => Tạo tầng lớp tay sai Kìm hãm nhân dân ta vòng ngu dốt - Giai cấp địa chủ phong kiến: Ngày đông đa phần đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp Một phận nhỏ có tinh thần yêu nước - 53 - - Tổ chức máy nhà nước: từ xuống Pháp chi phối Mục đích: Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư Pháp - Chính sách kinh tế: Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Giao thông vận tải có phát triển Tăng thêm loại thuế Kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc - Chính sách văn hoá, giáo dục: Duy trì giáo dục phong kiến Mở số trường học sở y tế, văn hoá => Tạo tầng lớp tay sai Kìm hãm nhân dân ta vòng ngu dốt - Giai cấp địa chủ phong kiến: Ngày đông đa phần đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp Một phận nhỏ có tinh thần yêu nước - Giai cấp nông dân:Bị bần LỊCH SỬ - Giai cấp nông dân: Bị bần hoá sống cực, không lối thoát, hoá sống cực, không họ bị đất Một phận nhỏ trở lối thoát, họ bị đất Một thành tá điền, phận phải “tha phận nhỏ trở thành tá điền, phương cầu thực”, số thành công phận phải “tha phương cầu nhân Họ căm ghét thực dân Pháp =>Gv: Nhận thực”, số thành công nhân phong Kiến, sẵn sàng đứng lên xét, chuẩn Họ căm ghét thực dân Pháp đấu tranh giành lấy tự do,ấm no xác phong Kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do,ấm no Cũng cố: - Đánh giá kết thực Hs Hướng dẫn nhà: - Hướng dẫn Hs học bài, lập đề cương ôn thi học kì I IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ký duyệt - 54 - LỊCH SỬ Ngày soạn: /05/2017 Ngày thi: /05/2017 Tiết: 52 Tuần: 36-37 THI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về: - Lịch sử dân tộc thời kì từ kỉ XIX đến Chiến tranh giới thứ - Tiến trình xâm lược thực dân Pháp; đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta; nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối kỉ XIX - Đặc điểm, diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang phạm trù phong kiến (1885-1896) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp việc học tập môn lịch sử Thái độ: Trung thực nghiêm túc thi cử II CHUẨN BỊ: (Hệ thống ma trận, câu hỏi đáp án kèm theo) III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Phát bài: Thu bài: Nhận xét: IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ký duyệt - 55 - LỊCH SỬ Ngày soạn: 26/04/2014 Ngày dạy: /05/2014 Tiết: 51 Tuần: 35 ÔN THI HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về: - Lịch sử dân tộc thời kì từ kỉ XIX đến Chiến tranh giới thứ - Tiến trình xâm lược thực dân Pháp; đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta; nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối kỉ XIX - Đặc điểm, diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang phạm trù phong kiến (1885-1896) - Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỉ XX Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp việc học tập môn lịch sử Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: (Hệ thống câu hỏi đáp án kèm theo) III Hoạt động lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Dạy mới: A Phần trắc nghiệm: Yêu cầu HS lập niên biểu bài: 27,28,29,30 B Phần tự luận: Bài 27: Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)? Đáp án: a Nguyên nhân: - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân đồng Bắc kì vô khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng dậy đấu tranh bảo vệ sống - Khi thực Pháp thi hành sách bình định Yên Thế, sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đứng dậy đấu tranh b Diễn biến: Giai đoạn Hoạt động -1884-1892 - Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ huy Đề Nắm - 56 - LỊCH SỬ -1893-1908 -1909-1913 - Nghĩa quân vừa chiến đấu xây dựng sở huy Đề Thám - Pháp công lên Yên Thế, lực lượng hao mòn, Đề Thám bị sát hại, phong trào suy yếu tan rã Bài 28: Câu hỏi: Tình hình Việt Nam cuối kỉ XIX? Đáp án: - Chính trị: Nhà Nguyễn thực sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, máy quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng - Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp đình trệ, tài kiệt quệ - Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc giai cấp gay gắt -> Khởi nghĩa nông dân nổ nhiều nơi Câu hỏi: Những đề nghị cải cách Việt Nam vào cuối kỉ XIX? Đáp án: - Nguyên nhân: Do đứng trước tình hình đất nước ngày nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương daan mong muốn nước nhà giàu mạnh,… - Nội dung cải cách đề nghị nhiều lĩnh vực: Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,… - Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Huy Tế, Trần Đình Túc,… Câu hỏi: Kết cục đề nghị cải cách? Đáp án: - Tích cực: Đáp ứng phần yêu cầu nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm phận quan lại triều đình Huế - Hạn chế: + Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa giải mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc đó( mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến) + Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận thay đổi, cải cách - Ý nghĩa: Dù không thành thực cải cách gây tiếng vang lớn, công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời Chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân Việt Nam Bài 29: Câu hỏi Tổ chức máy nhà nước? Đáp án - Tổ chức máy nhà nước từ xuống Pháp chi phối, đứng đầu viên Toàn quyền Đông Dương Việt Nam chia thành xứ cai trị khác nhau: Bắc kì xứ bảo hộ, Trung kì bảo hộ, Nam Kì thuộc địa - 57 - LỊCH SỬ - Mục đích: Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư Pháp Câu hỏi Chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục? Đáp án * Chính sách kinh tế - Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh ướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền - Công nghiệp: Pháp tập trung khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư vào số ngành công nghiệp nhẹ - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường VN, đánh thuế không công hàng hóa nhập từ Pháp từ nước khác - Giao thông vận tải có phát triển, chủ yếu để tăng cường bóc lột kinh tế phục vụ mục đích quân - Pháp tăng thêm loại thuế => Mục đích: Là nhằm vơ vét sức người, sức của nhân dân VN làm cho kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc * Chính sách văn hoá, giáo dục: - TD Pháp trì giáo dục thời phong kiến - Về sau chúng cho mở số trường học sở y tế, văn hoá => Mục đích: Tạo tầng lớp tay sai Kìm hãm nhân dân ta vòng ngu dốt Câu hỏi: Những chuyển biến xã hội Việt Nam? Đáp án a Các vùng nông thôn: * Giai cấp địa chủ phong kiến - Ngày đông đa phần đầu hàng, làm chỗ dựa, làm tay sai cho thực dân Pháp - Tuy nhiên phận nhỏ địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước * Giai cấp nông dân: - Số lượng đông đảo, bị bần hoá sống cực, không lối thoát, họ bị đất - Một phận nhỏ trở thành tá điền, phận phải “tha phương cầu thực”, số thành công nhân - Họ căm ghét thực dân Pháp phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do, ấm no b Đô thị phát triển, xuất giai cấp , tầng lớp mới: - Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhiều đô thị xuất phát triển nhanh: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn, Nam Định, Vinh,… - Một số giai cấp tầng lớp xuất hiện: + Tư sản có nguồn gốc từ nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, bị quyền thực dân kìm hãm tư pháp chèn ép + Tiểu tư sản thành thị gồm nhiều thành phần(SGK) + Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, họ làm việc mỏ, đồn điền, lương thấp nên đời sống cực, có tinh thần đấu tranh mãnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống - 58 - LỊCH SỬ Câu hỏi Xu hướng vận động giải phóng dân tộc? Đáp án - Đầu kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu truyền bá vào Việt Nam qua sách báo Trung Quốc - Xu hướng mới: Những trí thức Nho học tiến Việt Nam vận động cứu nước theo đường dân chủ tư sản IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ký duyệt - 59 - LỊCH SỬ Ngày soạn: 02/03/2013 Tiết: 43 Tuần: 27 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, VĂN HÓA Ở BẠC LIÊU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nét bật tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa Bạc Liêu trước cách mạng tháng Tám Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đánh giá, so sánh kiện lịch sử Thái độ: Thấy thống khổ người dân Bạc Liêu giai đoạn Giáo dục Hs lòng tự hào dân tộc, biết phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn địa phương để vươn lên II Chuẩn bị: Tài liệu Lịch sử địa phương tỉnh Bạc Liêu.,… III Hoạt động lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân ta kỉ XIX? Dạy Hoạt động Hoạt động Nội dung Hoạt động: 1 Tình hình kinh tế: - Gv: Khái quát tình hình - Lắng nghe kinh tế Bạc Liêu - Yêu cầu Hs đọc thông tin - Hs đọc thông tin ngành kinh tế Bạc Liêu - Hãy nhận xét hoạt động - Diện tích tăng, sản - Nông nghiệp: Diện sản xuất nông nghiệp lượng cao, phương thức tích tăng, sản lượng cao, tỉnh Bạc Liêu? sản xuất lạc hậu, phương thức sản xuất - Liệt kê sản phẩm - Lúa, ngô, khoai, heo, lạc hậu, nông nghiệp? gà, vịt, trâu, - Nhận xét hoạt động thủ - Tự cung tự cấp, gắn - Thủ công nghiệp: Tự công nghiệp Bạc Liêu? liền với làng nghề cung tự cấp, gắn liền với Kể tên sản phẩm thủ - Dệt, gốm, đan, làng nghề - 60 - LỊCH SỬ công nghiệp? - Nhận xét tình hình buôn bán? Trung tâm buôn bán lớn Bạc Liêu? =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác Giới thiệu số sản phẩm đặc trưng tỉnh Bạc Liêu - Buôn bán táp nập, có nhiều thị tứ, - Bạc Liêu - Thương nghiệp: Buôn bán táp nập, có nhiều thị tứ,… Tình hình trị Hoạt động: - Gv: Giới thiệu trình thành lập tỉnh Bạc Liêu - Yêu cầu Hs đọc thông tin ngành trị Bạc Liêu - Cơ quan đầu não nắm giữ? - Nhận xét máy cai trị? =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác Hoạt động: - Gv: Khái quát tình hình xã hội tỉnh Bạc Liêu - Yêu cầu Hs đọc thông tin xã hội Bạc Liêu - Hãy xác định giai cấp chính? - Nhận xét tình hình xã hội? =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác Hoạt động: - Gv: Khái quát tình hình văn hóa tỉnh Bạc Liêu - Yêu cầu Hs đọc thông tin văn hóa Bạc Liêu - Hãy kể số loại hình văn hóa Bạc Liêu? - Lắng nghe - Hs đọc thông tin - Cơ quan đầu não người Pháp nắm giữ - Bộ máy nhà nước lỏng lẻo, chủ yếu làm công cụ để bóc lột đàn áp nhân dân ta - Cơ quan đầu não người Pháp nắm giữ - Bộ máy nhà nước lỏng lẻo, chủ yếu làm công cụ để bóc lột đàn áp nhân dân ta Tình hình xã hội - Lắng nghe - Hs đọc thông tin - Nông dân, địa chủ, dân nghòe thành thị, công nhân, tư sản - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc - Thành phần: Nông dân, địa chủ, dân nghòe thành thị, công nhân, tư sản - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc Tình hình văn hóa - Lắng nghe - Hs đọc thông tin - Lễ Kì Yên, lễ cầu ngư, hát tuồng,Ok Om booc, - 61 - LỊCH SỬ - Nhận xét tình hình văn hóa? - Có giao thoa dân tộc Kinh, Hoa, Khơ mer - Có giao thoa dân tộc Kinh, Hoa, Khơ mer =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác - Bên cạnh dân tộc có phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng Củng cố: - Hãy nhận xét tình hình trị, xã hội Bạc Liêu có giống khác so với nước ta thời? Hướng dẫn nhà: - Hướng dẫn Hs nhà học - Hướng dẫn Hs chuẩn bị IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ký duyệt - 62 - ... phong kiến Việt Nam sụp đổ( 188 4): - 25 -8- 188 3, hiệp ước Hác-măng kí Thừa LỊCH SỬ Thuận An thái độ chiến,chấp nhận Hiệp ước nhận bảo hộ Pháp triều đình Huế 25 /8/ 188 3 Bắc Kì Trung Kì nào? - Nhân... Giai đoạn 1: 188 5- Lắng nghe 188 8 phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở + Giai đoạn 2: 188 9 189 6 phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung Bắc kì Trung kì - 15 - LỊCH SỬ - Nguyên nhân... dung hiệp ước 188 3- 188 4 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tường thuật kiện lịch sử cách hấp dẫn sinh động Nhận xét thái độ tinh thần chiến đấu nhân dân ta, - Sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử thuyết trình

Ngày đăng: 31/08/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ: Lược đồ cuộc phản công Kinh thành Huế (7/1885), chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết,…

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hương Khê,…

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

  • =>Gv: Nhận xét, chuẩn xác và thông tin.

  • - Thảo luận, báo cáo, nhận xét.

  • 4. Cũng cố:

    • - Giống nhau: Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta. Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. Đều thất bại - Khác nhau: Lãnh đạo: Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương. Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám. Mục tiêu: Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc. PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội. Địa bàn hoạt động: Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì. Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang. Tính chất: PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến. Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát. Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Nguyên nhân thất bại: Không liên kết phong trào cả nước. Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến. Lực lượng ít; Địa bàn hoạt động hẹp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan