Tác phẩm ký báo chí của nhà báo phan quang (tt)

36 370 0
Tác phẩm ký báo chí của nhà báo phan quang (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HOÀNG THU HẰNG TÁC PHẨM KÝ BÁO CHÍ CỦA NHÀ BÁO PHAN QUANG Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH BÁO CHÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS HÀ MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính thời lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ LOẠI KÝ BÁO CHÍ VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1.1 Thể loại ký báo chí 1.1.1 Sự xuất phát triển thể loại ký báo chí 1.1.2 Đặc trưng thể loại ký báo chí 11 1.1.3 Sự khác biệt ký báo chí ký văn học 14 1.2 Khái niệm phong cách ngôn ngữ phong cách 18 ngôn ngữ báo chí 1.2.1 Phong cách phong cách ngôn ngữ 18 1.2.2 Phong cách ngôn ngữ báo chí 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG PHẢN ÁNH VÀ NGHỆ THUẬT 31 VIẾT KÝ BÁO CHÍ CỦA PHAN QUANG 2.1 Ký báo chí nghiệp viết báo Phan Quang 31 2.1.1 Cuộc đời - nghiệp báo chí Phan Quang 31 2.1.2 Ký báo chí - thể loại tiêu biểu Phan Quang 35 2.2 Nội dung phản ánh tác phẩm ký Phan Quang 37 2.2.1 Về kinh tế 39 2.2.2 Về xã hội 43 2.2.3 Về cảnh sắc đất nước người Việt Nam 48 2.2.4 Về ứng xử văn hoá Việt Nam với nước 57 2.2.5 Về người tiếng 62 2.3 Nghệ thuật thể tác phẩm ký nhà báo Phan Quang 67 2.3.1 Nghệ thuật đặt tên (rút tít) tác phẩm 67 2.3.2 Nghệ thuật kết cấu tác phẩm 69 2.3.3 Ngôn ngữ tác phẩm 72 2.3.4 Cái tác giả 76 Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG VÀ HIỆU QUẢ THÔNG TIN 83 TỪ PHONG CÁCH VIẾT KÝ CỦA PHAN QUANG 3.1 Đặc trƣng riêng phong cách viết ký báo chí 83 Phan Quang 3.1.1 Giàu chất trí tuệ 83 3.1.2 Đậm chất văn chương 86 3.1.3 Con đường hình thành phong cách viết ký riêng 91 Phan Quang 3.1.4 Thử so sánh phong cách ký báo chí Phan Quang 95 với phong cách khác 3.2 Hiệu ký báo chí nhà báo Phan Quang 98 KẾT LUẬN 111 Tài liệu tham khảo 115 Phụ lục MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Từ đời phát triển đến nay, báo chí vận động đổi nội dung hình thức thể nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao công chúng Điều làm hình thành hệ thống thể loại riêng báo chí Trong đó, thể loại có cách thức riêng, lợi riêng việc phản ánh thực khách quan Đồng thời, làm xuất tác giả, nhà báo không ngừng sáng tạo việc sử dụng thể loại báo chí với ngôn ngữ, giọng điệu mang đặc trưng riêng để tạo tác phẩm báo chí tươi thông tin thời sự, phong cách thể nhằm hấp dẫn công chúng Thể loại ký báo chí đời đáp ứng nhu cầu phản ánh thực sôi động sống Thế mạnh thể loại ký thông tin kịp thời, chân xác, toàn diện có chiều sâu Ký có khả bao quát sống, phản ánh từ kiện trọng đại đến nét sinh hoạt đời thường lĩnh vực trị - kinh tế - văn hoá - xã hội Ký theo sát diễn biến đời sống, nhạy bén với kiện mẻ dòng thời sự, có khả phát hướng vận động thực Với tất khả trên, ký trở thành nhóm thể loại xung kích thiếu mặt trận văn hoá thông tin Nhà báo không thích viết ký mà “phải” viết ký để truyền tải thông tin đến độc giả cách sinh động, kịp thời mang lại hiệu cao “Hiện thực sôi động hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng xã hội chủ nghĩa đất nước ta tạo điều kiện cho văn học báo chí thu “mùa ký” bộn bề”[4, tr 28] Bác Hồ nói: “Cán báo chí chiến sỹ cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ”[29; tr 616] Có thể nói đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc, báo chí cách mạng sản sinh người ưu tú Với tinh thần trách nhiệm cao trước xã hội, trước nhân dân, họ tìm thấy thực tiễn hào hùng nguồn đề tài vô tận, chất liệu sống tươi sáng, tạo nên tác phẩm báo chí có chất lượng Những tác phẩm góp phần không nhỏ việc cổ vũ, khích lệ nhân tố mới, đấu tranh chống tiêu cực, đem đến cho nhân dân tin tưởng vào đường lối, chủ trương cách mạng đắn Đảng Nhà nước Nhà báo Phan Quang số người ưu tú Là nhà báo trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp, 60 năm hoạt động báo chí, ông số bút tiêu biểu hình thành phong cách riêng thể loại nào, nhà báo Phan Quang có khối lượng lớn tác phẩm mang nhiều giá trị thực tiễn Ông viết nhiều thể loại: bình luận, ghi chép, tiểu phẩm… thành công thể loại ký Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy nhà báo Phan Quang có thành công, sáng tạo đặc biệt hình thức thể thông tin với thể loại ký báo chí Vì thế, thấy rằng, ông tạo cho phong cách viết ký riêng làng báo chí cách mạng Việt Nam Và thành công ông tạo nên yếu tố nào, hiệu sao, điều giúp ích cho hệ làm báo lớp sau? Góp phần trả lời câu hỏi này, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, người viết định chọn đề tài nghiên cứu: TÁC PHẨM KÝ BÁO CHÍ CỦA NHÀ BÁO PHAN QUANG Lịch sử nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác phẩm ký báo chí Phan Quang, nay, có khoá luận tốt nghiệp cử nhân báo chí tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải, sinh viên khoa báo chí trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn với đề tài Phong cách báo chí Phan Quang (kháo sát tác phẩm ký từ năm 1975 1982) đề cập đến tác phẩm ký báo chí nhà báo Phan Quang Chưa thấy học viên cao học nghiên cứu sinh báo chí nghiên cứu tác phẩm ký Phan Quang Đã có số khóa luận cử nhân báo chí nghiên cứu tác phẩm ký báo chí Thể loại ký báo Văn nghệ năm 1995 nửa đầu năm 1996 tác giả Mai Lan Anh, Ký báo Người Hà Nội năm 1999 tháng đầu năm 2000 tác giả Hoàng Thị Bích Phú, Ký báo chí viết kinh tế – xã hội năm 1999 tác giả Trần Thị Vân… Đã có số khóa luận cử nhân báo chí luận văn thạc sỹ báo chí nghiên cứu phong cách ngôn ngữ báo chí Tìm hiểu phóng Huỳnh Dũng Nhân tác giả Nguyễn Thị Hồng Cúc, Phong cách ngôn ngữ nhà báo Hữu Thọ tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, Phong cách báo chí Lý Sinh Sự tác giả Nghiêm Thị Thu Hà, Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo tác giả Trần Xuân Thân… Cũng có nhiều báo, tài liệu đề cập đến tác phẩm ký nhà báo Phan Quang Tuy nhiên, tài liệu phân tán chưa có hệ thống đầy đủ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích luận văn tìm hiểu nghiên cứu nét riêng chủ yếu phong cách viết ký báo chí Phan Quang thể qua tác phẩm ký ông Khảo sát phân tích điểm làm điểm chưa làm phong cách viết ký Phan Quang Thông qua đó, luận văn tổng kết, rút học cho hoạt động viết loại ký báo chí Luận văn hy vọng tìm hiểu đánh giá hiệu thực tiễn phong cách viết ký báo chí độc đáo nhằm góp phần thúc đẩy trình gia tăng sáng tạo hoạt động báo chí để thông tin hiệu Đồng thời, luận văn hy vọng làm tài liệu cho quan tâm nghiên cứu tìm hiểu, học hỏi phong cách viết ký nhà báo Phan Quang Phƣơng pháp nghiên cứu: Thực tế công trình nghiên cứu lý luận báo chí nói chung khiêm tốn, đặc biệt công trình nghiên cứu tác giả, bút tiếng nhà báo Phan Quang (như trình bày) Cho nên, nguồn tư liệu phục vụ cho việc triển khai đề tài mang tính kế thừa hạn chế Vì thế, luận văn từ phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước báo chí để định hướng phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phân tích tổng hợp, so sánh, vấn sâu Từ luận điểm chung phong cách, sáng tạo linh hoạt trình tác nghiệp nhà báo, lý luận thể loại báo chí, ký báo chí, soi rọi vào tác phẩm cụ thể nhà báo Phan Quang, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm đưa kết luận mang tính khái quát Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhằm thể sinh động, độc đáo phong cách viết ký báo chí Phan Quang, tác giả tập trung khảo sát tác phẩm ký thông qua tuyển tập nhà báo Phan Quang: Tuyển tập Phan Quang (tập 1, tập 2, tập 3), Những ngƣời quý mến, chân dung văn học báo chí, Thơ thẩn Paris, Bên mộ vua Tần, Phác hoạ chân dung, Tuyển tập mƣời năm (1998 – 2008) Đây tuyển tập bao gồm ký suốt nghiệp báo chí Phan Quang, đăng báo Nhân dân số tờ báo khác, tuyển chọn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Phụ lục luận văn gồm chương chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thể loại ký báo chí phong cách ngôn ngữ báo chí Chương 2: Nội dung phản ánh nghệ thuật viết ký báo chí Phan Quang Chương 3: Đặc trưng hiệu thông tin từ phong cách viết ký Phan Quang CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ LOẠI KÝ BÁO CHÍ VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1.1 Thể loại ký báo chí 1.1.1 Sự xuất phát triển thể loại ký báo chí * Trên giới Thể ký – từ xuất nhìn nhận hình thức ghi chép thật đời sống Từ điển văn học định nghĩa ký “một loại hình văn học bên cạnh thơ, tiểu thuyết kịch, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi bút ký, hồi ký, du ký, nhật ký, phóng sự, ký sự, tuỳ bút, tự truyện, tạp văn, bút ký luận… Ký phản ánh việc người có thật sống” [31, tr 365] Nhưng nay, chưa có tài liệu nói xác đời thể loại ký Trong văn học nói chung, hình thức ghi chép mang tính chất ký xuất từ sớm Thời kỳ ban đầu, ký bị lẫn vào hình thức ghi chép khác sử học, triết học, trị Thời cổ đại, tác phẩm ký đời “Sử ký Tư Mã Thiên viết từ kỷ thứ trước công nguyên giá trị to lớn lịch sử, văn hóa, triết học coi tác phẩm ký vĩ đại nhất”[32, tr 120] Sử ký Tƣ Mã Thiên coi tuyệt tác văn học trường tồn thời gian tận ngày Nó viên gạch đặt móng vững để thể ký phát triển rực rỡ sau Tuy nhiên, từ kỷ XVII trở trước, thể ký có diện đời sống văn học báo chí chưa có nhiều tác phẩm Các tác phẩm ghi chép lịch sử hay trình bày quan điểm triết học Lúc này, thể ký chưa thực thể tối đa sức mạnh vị đời sống văn học báo chí Theo tài liệu nghiên cứu lý luận văn học, thể ký bắt đầu hình thành phương Tây từ chủ nghĩa Khai sáng xuất vào kỷ XVIII Nhưng nhiều tác phẩm dừng lại ghi chép lịch sử trình bày quan điểm triết học Năm 1580, Môngtenhơ, nhà triết học, nhà văn Pháp thời đại Phục hưng, cho xuất tập Thể nghiệm Tác phẩm ghi chép suy nghĩ, kinh nghiệm thân tác giả “Điều đặc biệt Môngtennhơ không trình bày quan điểm triết học thứ tư văn phong lý luận trừu tượng mà tư hình tượng với văn phong mềm mại, uyển chuyển” [31, tr 467] Như vậy, trước kỷ XVIII, thể loại ký xuất đặt móng cho thể loại ký phát triển rực rỡ sau Phải đến kỷ XVIII, “người ta thấy ký văn học xuất nhiều số tạp chí trào phúng (ví tờ Người ba hoa tờ Khán giả Adison Stil Anh, tờ Họa sỹ Novinkov Nga) đạt kết tinh nghệ thuật sáng tác nhà khai sáng, Những tranh Paris Mersier, Tự thú Didrot” [54, tr 356] Đây tác phẩm vạch trần chất nhà nước phong kiến ủng hộ cho tư tưởng cách mạng Pháp Sang kỷ XIX, chủ nghĩa thực xuất thành phong trào sáng tác rầm rộ, ký văn học đạt tới phát triển cực thịnh “Nhiều nhà văn thực kiệt xuất Dickens, Tharcrey, Balzac, Turgenev, Nescrasov, Uspenski, Korolenko viết ký để lại tác phẩm bất hủ” [54; 356] Tiểu thuyết gia người Anh Tharcrey viết tuỳ bút Những kẻ thời thượng nước Anh émile Zola, nhà văn tiếng văn học Pháp kỉ XIX, người coi nhà văn tiên phong chủ nghĩa tự nhiên (naturalism) để lại cho văn học báo chí tác phẩm ký mang tính thực rõ rệt Ngày 13/1/1898, émile Zola viết báo tiếng Tôi kết tội (J'accuse) tờ L'Aurore Georges Clemenceau, báo gây tiếng vang lớn thúc đẩy trình xét xử lại vụ án Dreyfus Bài báo lời kết án đanh thép nhà cầm quyền Pháp đương thời chà đạp lên số phận người Những biến động đầu kỷ thứ XX có tác động sâu sắc đến đời sống văn học đời sống báo chí giới, tạo phát triển có tính chất bùng nổ thể loại phóng sự, ký Với khả phản ánh thực cách sốt dẻo, nhạy bén phóng khoáng lựa chọn chất liệu phổ biến rộng rãi công chúng, thể ký trở thành thể loại đầu tầu báo chí Trong tập ký Phác thảo nƣớc Anh (1827 - 1828), tác giả Hainơ coi kinh tế công nghiệp hình thái sản xuất tiến nhất, đồng thời trích sâu sắc xã hội Anh, nơi có kẻ giàu đông đảo nhân dân lao động nghèo Đặc biệt, không nhắc tới nhà văn Macxim Gorki với hai tập ký Những vấn Mỹ khắc hoạ xã hội Mỹ ngòi bút châm biếm sắc sảo Nhà báo Mỹ John Reed với thiên phóng Mười ngày rung chuyển giới thu hút ý toàn nhân loại Tác phẩm tái lên tranh sinh động xác cách mạng tháng Mười Đây tác phẩm công bố cho nhân dân biết thật cách mạng vĩ đại Nhà báo Wilfred Burchett người úc xuất tập phóng Việt Nam, kháng chiến thứ hai năm 1965 tiếng Anh viết chiến tranh Mỹ Việt Nam Khi đi, ông để lại tập hồi ký đời phóng viên suốt 40 năm mình, cung cấp cho độc giả thông tin súc tích độc đáo liên quan đến kiện nhân vật tiêu điểm giới * Ở Việt Nam Theo sách nghiên cứu lý luận văn học, “nếu tính bi ký, tự, bạt, Việt Nam, ký xuất từ thời Lý, Trần Đến đời Lê, Nguyễn, thể có hình thức giống ký Trung Quốc, ký sự, lục, chí, tùy bút, ký văn học có phá cách thể sáng tạo phong phú đạt thành tựu đột xuất với tập Vũ Trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Thượng kinh ký Lê Hữu Trác”[54, tr 357] Trong giai đoạn coi đỉnh cao văn học dân tộc thuộc ý thức hệ phong kiến xuất số tác phẩm ký xuất sắc, tiêu biểu cho mảng văn xuôi giàu tính thực Trong đó, Cách thứ hai lại phong cách ngôn ngữ văn chương hệ thống phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt Điều không đảm bảo tính hệ thống phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt, không đảm bảo tính hợp thời thực tiễn việc sử dụng ngôn ngữ điều kiện xã hội - xã hội mà báo chí văn chương phát triển trở thành phận tách rời đời sống xã hội Báo chí văn học ngày có giao thoa chặt chẽ với chức hình thức TS Hữu Đạt – nhà nghiên cứu ngôn ngữ học – cho rằng: “Trong lý luận văn học, thuật ngữ phong cách dùng để đặc điểm sáng tác nhà văn, tác phẩm hay trào lưu văn học Phong cách bao hàm số vấn đề thi pháp, giới quan sát, cá tính sáng tạo nhà văn nhiều nhà văn thuộc trào lưu”[9, tr 22] Trên sở cách phân chia đó, phân chia phong cách chức ngôn ngữ thành phong cách với tên gọi: phong cách ngữ tự nhiên, phong cách khoa học, phong cách hành chính, phong cách luận, phong cách văn chương, phong cách báo chí Với phong cách ngôn ngữ này, thực đầy đủ, có hiệu chức ngôn ngữ công cụ giao tiếp hoạt động sống người lĩnh vực khác Tuy nhiên, để phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu luận văn này, tác giả luận văn tập trung bàn kỹ đến phong cách đặc biệt gắn liền với hoạt động truyền thông đại chúng Đó phong cách ngôn ngữ báo chí 1.2.2 Phong cách ngôn ngữ báo chí 1.2.2.1 Khái niệm Bản thân báo chí đa dạng loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, báo trực tuyến v.v) phong phú hình thức thể thông qua hệ thống thể loại Chính điều đặt yêu cầu cho báo chí sử dụng phong cách ngôn ngữ phải huy động tối đa khả khai thác ngôn ngữ ứng với loại thông tin, tình huống, môi trường giao tiếp truyền thông khác mà sử dụng phong cách khác nhau, chí sử dụng đan xen phong cách để bổ trợ trình thông tin giao tiếp Thêm nữa, báo chí có khả thâm nhập khai thác thông tin mặt đời sống xã hội với tình huống, hoàn cảnh giao tiếp khác Báo chí phải tuân thủ nguyên tắc tái sinh động, chân thực kiện, tượng, người,…mà phản ánh Điều đòi hỏi báo chí không đứng trung gian khách quan quan sát, bình luận, kết luận vấn đề mà thể cho “báo chí thở sống đương đại” Chính tính đặc thù loại hình phương tiện truyền thông đại chúng đặt yêu cầu cho báo chí Và thực tế cho thấy phong cách ngôn ngữ báo chí có diện đủ tất loại phong cách như: ngữ tự nhiên, khoa học, hành chính, luận, văn chương Do vậy, quan niệm phong cách ngôn ngữ báo chí sau: Phong cách ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ đặc thù (bao hàm nhiều phong cách chức ngôn ngữ) mà báo chí sử dụng hoạt động thông tin vấn đề thời trị - xã hội nhằm truyền tải thông tin thông điệp báo chí đến với đại chúng cách nhanh, xác, dễ hiểu, đảm bảo vừa thông tin vừa giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt Vấn đề lý luận phong cách thường vận dụng lĩnh vực nghệ thuật báo chí Theo GS Hà Minh Đức: “Với hoạt động báo chí phong cách khâu quan trọng để nghiên cứu khuôn mặt báo chí thời kỳ nói đến phong cách tờ báo, nhà báo Với báo chí, dấu ấn cá nhân không rõ rệt văn học tác động ảnh hưởng xã hội lại rõ rệt Mỗi thời kỳ lịch sử thường có tờ báo lên dư luận theo hướng hướng khác”[13, tr 105] Rõ ràng, phong cách ngôn ngữ báo chí quan trọng việc xác định diện mạo, góp phần tạo nên sắc quan báo chí, nhà báo Vì vậy, việc xác định phong cách ngôn ngữ báo chí với đặc điểm chức năng, đặc trưng quan trọng cần thiết để định hướng lao động sáng tạo báo chí đánh giá hiệu thông tin báo chí Với tổng hợp phong cách ngôn ngữ đó, nhận thấy phong cách ngôn ngữ báo chí chức đặc trưng sau: - Về chức năng: Phong cách ngôn ngữ báo chí có hai chức thông báo tác động Báo chí đời trước hết nhu cầu thông tin – giao tiếp người xã hội loài người Nhờ sức mạnh vượt trội loại hình phương tiện truyền thông đại chúng, báo chí giúp ta tiếp cận nhanh chóng vấn đề mà quan tâm Do đó, phong cách ngôn ngữ báo chí trước tiên phải đáp ứng chức thông báo Bên cạnh đó, báo chí đảm nhận nhiệm vụ to lớn khác tác động đến dư luận xã hội làm cho công chúng báo chí (người đọc, nghe, xem) hiểu chất thật để phân biệt sai, thật giả, nên ngợi ca, đáng phê phán - Về đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ báo chí có đặc trưng: + Tính thời sự: Thông tin phải truyền đạt kịp thời, nhanh chóng Chỉ có thông tin mẻ, cần thiết hấp dẫn công chúng Xã hội ngày phát triển, nhu cầu trao đổi tiếp nhận thông tin người ngày lớn Báo chí thoả mãn nhu cầu thông tin người kịp thời, nóng hổi, hữu ích + Tính chiến đấu: Báo chí xác định công cụ đấu tranh trị nhà nước, đảng phái, tổ chức Tất công việc thu thập đưa tin phải phục vụ cho nhiệm vụ trị Tính chiến đấu yếu tố thiếu trình tạo nên ổn định phát triển xã hội mặt trận trị, tư tưởng Đó đấu tranh cũ mới, tiến lạc hậu, tích cực tiêu cực + Tính hấp dẫn: Tin tức báo chí cần phải thể hấp dẫn để khêu gợi hứng thú công chúng Tính hấp dẫn coi yếu tố định sinh tồn quan báo chí Điều đòi hỏi hai mặt: - Về nội dung: Thông tin phải mới, đa dạng, xác phong phú - Về hình thức: Ngôn ngữ phải có sức thu hút, lôi công chúng 1.2.2.2 Đặc điểm: a, Ngữ âm: Ngôn ngữ báo chí nói chung cần sử dụng ngôn ngữ chuẩn quốc gia Có thể sử dụng chừng mực định phát âm (truyền hình) biến thể từ vựng, cú pháp đặc thù địa phương b, Từ vựng: b1 - Sử dụng lớp từ toàn dân, có tính thông dụng cao Vì báo chí phương tiện thông tin đại chúng phục vụ công chúng đông đảo nhân dân thuộc đủ tầng lớp, trình độ văn hoá, học vấn, vùng miền, … khác Tuy nhiên, thể loại có thể khác phù hợp với loại thông tin (vấn đề mà đề cập) đặc trưng hình thức thể ngôn ngữ thể loại Chẳng hạn: viết tin ngôn ngữ thường đơn giản, ngắn gọn, thông báo trực tiếp kiện Còn viết ký ngôn ngữ thường uyển chuyển, linh hoạt có tính luận lý, giàu chất văn học Bên cạnh từ tựng toàn dân tuỳ lĩnh vực, môi trường giao tiếp truyền thông (đối nội hay đối ngoại, nghi thức quốc gia hay địa phương, hoạt động trị - xã hội hay sống thường nhật nhân dân…) mà có khuôn mẫu, từ vựng sử dụng khác nhau: trang trọng, lễ lạt, thuật ngữ khoa học chuyên biệt, khuôn mẫu thông tấn… b2 - Từ dùng thường có màu sắc biểu cảm Tức báo chí tôn trọng sáng tạo sử dụng ngôn ngữ tìm ý nghĩa từ Điều bộc lộ khả tìm tòi, phát lực tiềm ẩn từ kết hợp mẻ có tính động dễ vào lòng người Nó tạo chệch chuẩn ngôn ngữ nhằm tác động cao, hiểu sâu, ấn tượng kiện, tượng phản ánh 1.2.2.3 Cú pháp: a, Cấu trúc cú pháp thường lặp lặp lại số kiểu định Trong đó, đưa tin thường sử dụng nhiều câu ghép câu đơn có kết cấu phức tạp; vấn, phóng sự, tiểu phẩm tuỳ lĩnh vực sâu mà cấu trúc cú pháp đơn giản hay phức tạp, thường sử dụng cầu ghép câu phức tạp; quảng cáo thường sử dụng câu đơn b, Thường theo khuôn mẫu văn có công thức hành văn định Đưa tin có khuôn mẫu công thức hành văn riêng; quảng cáo, vấn, phóng sự, khuôn mẫu hành văn có khác có quy định chuẩn phương diện Từ đặc điểm trên, ngôn ngữ báo chí phần quan trọng, thiếu việc thể hiện, truyền tải thông tin, đồng thời nhờ cách sử dụng ngôn ngữ có phần khác với trình độ, môi trường hoạt động thông tin khác mà người trình hoạt động báo chí hình thành nên cho lối có phần riêng biệt với người khác để tạo nên dấu ấn, phong cách riêng sử dụng ngôn ngữ để thể tư tưởng gửi tác phẩm truyền đến công chúng Nó hình thành phong cách riêng tác giả Cũng bàn vấn đề phong cách ngôn ngữ phong cách tác giả tác phẩm báo chí, PGS TS Vũ Quang Hào cho rằng: “Ngôn ngữ báo chí trước hết chủ yếu lĩnh vực ngôn ngữ học – xã hội Vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp định tới hiệu thông tin báo chí, ngôn ngữ áo chí trước hết phải thứ ngôn ngữ văn hoá chuẩn mực” [21, tr 18] Theo PGS TS Vũ Quang Hào, “tính chuẩn mực không loại trừ mà chí cho phép sáng tạo cá nhân nhà báo với tư cách tượng chệch khỏi chuẩn mực”[21, tr 18] PGS TS Vũ Quang Hào giải thích rõ ràng chuẩn ngôn ngữ thích hợp “Cái hay gọi tiêu chuẩn “đúng phép tắc” cộng đồng ngôn ngữ hiểu chấp nhận, điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực ngôn ngữ” Từ nhiều phân tích khác nhau, tác giả khẳng định: “Một tượng ngôn ngữ coi phải thoả mãn đòi hỏi cấu trúc nội ngôn ngữ phải phù hợp với truyền thống ngôn ngữ, thành viên cộng đồng (trong điều kiện tương đối thống nhất), hiểu Cái yêu cầu bắt buộc việc sử dụng ngôn ngữ tất cấp độ cấp độ lại có yêu cầu, tiêu chuẩn riêng Như vậy, chuẩn mực ngôn ngữ nhân tố quan trọng bậc bảo đảm trình giao tiếp” [21, tr 25] Tuy nhiên, mặt chuẩn mực Bên cạnh đó, thông tin mà không thích hợp hiệu thông tin Cái thích hợp dùng ngôn ngữ phù hợp với môi trường giao tiếp, phù hợp với đối tượng tiếp nhận Và “cái thích hợp đóng vai trò quan trọng việc nâng cao giá trị thẩm mỹ ngôn từ”[21, tr 26] Bên cạnh đó, ngôn ngữ vận động theo vận động khách quan đời sống, nên chuẩn ngôn ngữ không thành bất biến, mà có biến thể chệch chuẩn “Chệch chuẩn sai mà sáng tạo nghệ thuật công chúng chấp nhận đón nhận cách thú vị” [21, tr 28] Từ đó, khẳng định, phong cách riêng độc đáo nhà báo việc sử dụng sáng tạo ngôn từ theo hướng tạo chệch chuẩn để tái chuẩn đời sống xã hội cách chuẩn Tóm lại, phong cách ngôn ngữ báo chí nhà báo thể thủ pháp nghệ thuật ngôn từ khác cách độc đáo riêng biệt sở sáng tạo tác phẩm theo thể loại báo chí định để thể nội dung thông tin báo chí Theo GS Hà Minh Đức: “Không phải người viết có phong cách Có người theo đuổi nghề văn suốt đời không dễ tạo phong cách sáng tác họ sắc riêng rơi vào chung chung mờ nhạt Có tác giả trẻ mà sáng tác đầu tay chưa định hình mà cần bồi đắp thời gian Phong cách nghệ thuật tác giả thể đặc điểm người viết ổn định phát triển yếu tố nội dung hình thức sáng tạo nghệ thuật” [13, tr 103] Mặc dù nhận xét GS Hà Minh Đức thiên nhà văn nhìn từ góc độ sử dụng ngôn ngữ phù hợp hoạt động báo chí Bởi thân văn học báo chí dùng ngôn ngữ làm chất liệu, phương tiện để thể thông tin, tư tưởng Cả hai phản ánh nhằm vào thực phát triển thực xã hội mà sáng tạo Có điều, văn học sáng tạo nghệ thuật sở xây dựng hình tượng nghệ thuật, khắc hoạ điển hình sống phương diện Còn báo chí phản ánh thực sống hàng ngày mang tính thời sự, xác Nhưng điều phủ nhận rằng, văn học báo chí dù phản ánh thực tác giả tác phẩm (tác phẩm văn học hay tác phẩm báo chí) phấn đấu hình thành nên nét riêng khẳng định tồn không chép người khác mà có là, nên kế thừa, sáng tạo Theo GS Hà Minh Đức, “với hoạt động báo chí phong cách khâu quan trọng để nghiên cứu khuôn mặt báo chí thời kỳ nói đến phong cách tờ báo, nhà báo” [13, tr 105] Có thể thấy rằng, hoạt động báo chí, phong cách riêng nhà báo thể không rõ nét phong cách riêng nhà văn, tác động ảnh hưởng xã hội lại rõ nét Không phải nhà báo định hình phong cách riêng Từ điểm xuất phát khác nhau, thâm niên nghề nghiệp khác nhau, sở trường ý thích khác nhau, nhà báo có lối khai thác riêng Và lối riêng thường liền với đặc điểm thể loại Chính tương tác ngôn ngữ thể loại tác giả bộc lộ nét mà quen gọi phong cách tác giả Có thể kể đến phong cách báo chí lớn Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh Đó phong cách nhà báo chiến sỹ suốt đời đấu tranh cho độc lập tự dân tộc hạnh phúc nhân dân, luận chiến chống lại kẻ thù sức mạnh nghĩa lý lẽ sắc bén Đó phong cách báo chí nhà báo có trình độ, hiểu biết sâu rộng, am hiểu vốn văn hoá kim, cổ, Đông, Tây Đó bút đa năng, viết luận sắc sảo, châm biếm thâm thuý, kể chuyện, miêu tả sinh động, chi tiết uyển chuyển linh hoạt qua cách viết gợi cảm, gây ấn tượng Trong hoạt động báo chí, có số lượng nhà báo hình thành phong cách riêng số lượng nhà báo hình thành phong cách riêng gắn liền với thể loại báo chí định lại Không thể không nhắc tới phong cách báo chí Hoàng Tùng thông qua xã luận, bình luận, gắn liền với thể loại báo chí luận, phong cách độc đáo Hữu Thọ gắn liền với thể loại tiểu phẩm báo chí Đặc biệt, độc giả bắt gặp kết hợp văn học báo chí qua phong cách Phan Quang Ông định hình phong cách riêng gắn liền với thể loại ký báo chí * Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu lý luận chung thể loại ký báo chí phong cách ngôn ngữ báo chí cho thấy: Chưa có tài liệu nói xác thời điểm đời thể loại ký chắn rằng, thể loại ký xuất từ lâu, có trình hình thành phát triển giới Việt Nam Ký báo chí nằm nhóm thể loại luận – nghệ thuật nên mang đặc điểm bao trùm nhóm Bên cạnh đó, ký báo chí có đặc trưng riêng biệt Đó là: Thể loại ký báo chí phản ánh vấn đề, kiện, người có thật, điển hình có ý nghĩa xã hội, trung thành với thật cách tối đa Trong thể loại ký báo chí, tác giả xuất trực tiếp tác phẩm với nhiệm vụ trần thuật người thật, việc thật, nhân chứng thẩm định thực Ký báo chí có kết cấu co giãn, linh hoạt, bút pháp giàu chất văn học việc phản ánh thẩm định thực, ngôn ngữ thông tin thời giàu hình ảnh có khả biểu cảm cao Do có tương đồng nên tồn nhiều tranh luận ký văn học ký báo chí Việc phân biệt ký văn học ký báo chí cần thiết để hiểu rõ thể loại ký báo chí Bên cạnh đó, thể loại ký báo chí hình thức thể đặc thù phong cách ngôn ngữ báo chí Khi nói đến phong cách nói đến khái niệm rộng, đặc điểm riêng nội dung hình thức tác phẩm, lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác nhau, mà dấu ấn cá nhân tác giả thể đậm nét Còn phong cách ngôn ngữ báo chí biểu đặc thù riêng phong cách lĩnh vực hoạt động báo chí Nó thể khả thông tin vấn đề thời trị - xã hội nhằm chuyển tải thông tin thông điệp báo chí đến với đại chúng cách nhanh, xác, dễ hiểu, đảm bảo vừa thông tin vừa giữ gìn, phát huy sáng tiếng Việt Nhà báo Phan Quang số nhà báo định hình phong cách riêng, gắn liền với thể loại ký báo chí Vì vậy, việc tìm hiểu nội dung tác phẩm, nghệ thuật viết ký, đặc trưng riêng, hiệu thông tin từ phong cách viết ký Phan Quang thực chương sau luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tiếng Việt: Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.VH-TT, Hà Nội Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Đỗ Hữu Châu(1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đức Dũng (2000), Ký văn học ký báo chí, Nxb VH-TT, Hà Nội Đức Dũng (2003), Các thể ký báo chí, Nxb VH-TT, Hà Nội Quang Đạm (2002), Nhà báo – học giả, Nxb Lao Động, Hà Nội Ngọc Đản (1995), Báo chí với nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb VH-TT, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1981), C Mác, Ph Ăng-ghen, VI Lê-nin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1993), “Các thể ký văn học”, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 184 – 208 12 Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2005), Báo chí Hồ Chí Minh: Chuyên luận tuyển chọn, Nxb CTQGHN, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Thời gian nhân chứng, Hồi ký nhà báo, Tập III, Nxb CTQGHN, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (2004), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập IV, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 20 Vũ Quang Hào ( 2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb VHTT, Hà Nội 21 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Hòa (2002), Phóng viên tòa soạn, Nxb VH-TT, Hà Nội 23 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học: Ngôn ngữ - Tác giả - Hình tượng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, Tài liệu lưu hành trường ĐH Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 V.I Lênin (1970), Vấn đề báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 C.Mác-Ph.Ăngghen-V.I.Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Tập X, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh toàn tập (2002), Tập VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Nhà xuất KHXH (1984), Từ điển văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Phân viện Báo chí & Tuyên truyền (2001), Tập II, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb VH-TT, Hà Nội 33 Phan Quang (1975), Đất nước dải, tập ký, Nxb Thanh niên 34 Phan Quang (1978), Lâm Đồng – Đà Lạt, tập ký, Nxb Văn hoá 35 Phan Quang (1978), Hạt lúa hoa, tập ký, Nxb Văn học 36 Phan Quang (1981), Đồng sông Cửu Long, tập ký, Nxb Văn hoá 37 Phan Quang (1988), Người đất, tập ký, Nxb Thuận Hoá 38 Phan Quang (2002), Đồng sông Cửu Long, tập ký, Nxb Trẻ (in lần thứ tư) 39 Phan Quang (1995), Theo dòng thời cuộc, tiểu luận, Nxb VH-TT, Hà Nội 40 Phan Quang (1999), Tuyển tập (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Phan Quang ( 2000), Quê hương, tập ký, Nxb Trẻ, Hà Nội 42 Phan Quang (2002), Những người quý mến, chân dung văn học báo chí, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 43 Phan Quang (2002), Thơ thẩn Paris, tập ký, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Phan Quang (2003), Bên mộ vua Tần, tập ký, Nxb Thuận Hoá 45 Phan Quang (2004), Phác hoạ chân dung, Nxb Trẻ, Hà Nội 46 Phan Quang ( 2005), Nghề báo Nghiệp văn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 47 Phan Quang (2008), Tuyển tập mười năm(1998 – 2008), Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trần Quang (2001), Làm báo – lý thuyết thực hành, Nxb ĐHQG, Hà Nội 49 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb ĐHQG, Hà Nội 50 M.Ro-den-tan & P.I-u-đin (1960), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Dương Xuân Sơn (2004): Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật, Nxb ĐHQG, Hà Nội 52 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (2004): Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội 53 Hồ Xuân Sơn (2003), Nghề nghiệp nhà báo, Nxb VH-TT, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tập II, Lý luận văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 55 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1992), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb VH-TT, Hà Nội 56 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb CTQGHN, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 58 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Khóa luận, luận văn 59 Mai Lan Anh (1996), Thể loại ký báo Văn nghệ năm 1995 nửa đầu năm 1996, khóa luận cử nhân báo chí, khoa Báo chí & Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thanh Hải (1998), Phong cách báo chí Phan Quang (kháo sát tác phẩm ký từ năm 1975 - 1982), khóa luận cử nhân báo chí, khoa Báo chí & Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Hồng Cúc (1999), Tìm hiểu phóng Huỳnh Dũng Nhân, khóa luận cử nhân báo chí, khoa Báo chí & Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 62 Hoàng Thị Bích Phú (2000), Ký báo Người Hà Nội năm 1999 tháng đầu năm 2000, khóa luận cử nhân báo chí, khoa Báo chí & Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 63 Trần Thị Vân (2000), Ký báo chí viết kinh tế – xã hội năm 1999, khóa luận cử nhân báo chí, khoa Báo chí & Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 64 Nghiêm Thị Thu Hà (2002), Phong cách báo chí Lý Sinh Sự, khóa luận cử nhân Báo chí, khoa Báo chí & Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Phong cách ngôn ngữ nhà báo Hữu Thọ, khóa luận cử nhân Báo chí, khoa Báo chí & Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 66 Trần Xuân Thân (2006), Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, luận văn thạc sỹ báo chí, khoa Báo chí & Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội ... báo chí Phan Quang (kháo sát tác phẩm ký từ năm 1975 1982) đề cập đến tác phẩm ký báo chí nhà báo Phan Quang Chưa thấy học viên cao học nghiên cứu sinh báo chí nghiên cứu tác phẩm ký Phan Quang. .. LOẠI KÝ BÁO CHÍ VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1.1 Thể loại ký báo chí 1.1.1 Sự xuất phát triển thể loại ký báo chí 1.1.2 Đặc trưng thể loại ký báo chí 11 1.1.3 Sự khác biệt ký báo chí ký văn... viết ký báo chí Phan Quang, tác giả tập trung khảo sát tác phẩm ký thông qua tuyển tập nhà báo Phan Quang: Tuyển tập Phan Quang (tập 1, tập 2, tập 3), Những ngƣời quý mến, chân dung văn học báo chí,

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan