Kiến thức thái độ và hành vi của người dân nông thôn về nước sạch và vệ sinh môi trường (nghiên cứu trường hợp 3 xã huyện mỹ lộc, tỉnh nam định) (tt)

32 332 1
Kiến thức thái độ và hành vi của người dân nông thôn về nước sạch và vệ sinh môi trường (nghiên cứu trường hợp 3 xã huyện mỹ lộc, tỉnh nam định) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ HOÀI ANH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN VỀ NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG (Nghiên cứu trƣờng hợp xã huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2009 MỤC LỤC **** Nội dung Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trong nước 2.2 Ngoài nước 10 Ý nghĩa lý luận thực tiến 10 3.1 Ý nghĩa lý luận 10 3.2 Ý nghĩa thực tiến 11 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 11 4.1 Mục đích nghiên cứu 11 4.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 12 5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 5.2 Khách thể nghiên cứu 12 5.3 Phạm vi nghiên cứu 12 5.4 Mẫu nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 18 Khung lý thuyết 18 Cấu trúc luận văn 19 NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.2 Một số lý thuyết có liên quan 20 1.3 Thao tác hóa khái niệm 21 1.31 Nước 21 1.3.2 Nhà tiêu hợp vệ sinh 22 1.3.3 Kiến thức 22 1.3.4 Thái độ 23 1.3.5 Hành vi 24 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 24 CHƢƠNG 2: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƢỜI DÂN 29 HUYỆN MỸ LỘC VỀ NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG 2.1 Kiến thức, thái độ hành ngƣời dân nƣớc 30 2.1.1 Thực trạng nước nông thôn Việt Nam 30 2.1.2 Kiến thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc nước 31 2.1.2.1 Những nguồn nước hộ dân sử dụng 31 2.1.2.2 Kiến thức, thái độ, hành vi người dân huyện Mỹ Lộc 34 nước 2.2 Kiến thức, thái độ hành ngƣời dân huyện Mỹ Lộc 47 vệ sinh môi trƣờng 2.21 Thực trạng vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam 47 2.2.2 Kiến thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc nước 51 vệ sinh môi trường 2.2.2.1 Kiến thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc việc sử 51 dụng nhà vệ sinh hệ thống thoát nước thải 2.2.2.2 Kiến thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc việc 61 thu gom và xử lý rác thải và môi trường 2.2.2.3 Kiến thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc vê ̣ sinh 65 cá nhân 2.2.3 Nhận thức mong muốn ngƣời dân dự án nƣớc vệ 69 sinh môi trƣờng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ***** DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu giới tính…………………………………………………………13 Bảng 2: Nhóm tuổi người trả lời…………………………………………… 14 Bảng 3: Học vấn người trả lời……………………………………………… 14 Bảng 4: Nghề nghiệp người trả lời………………………………………… 15 Bảng 5: Quan hệ người trả lời chủ hộ……………………………………15 Bảng 1.1 Dân số đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng…………………………………………27 Bảng 1.2: Cơ cấu lao động……………………………………………………… 27 Bảng 2.1: Tương quan nguồn nước địa bàn xã………………… ….32 Bảng 2.2: Cách thức nhận biết nguồn nước người dân huyện Mỹ Lộc……………………………………………………………………………… 35 Bảng 2.3: Tương quan cách nhận biết chất lượng nước trình độ học vấn người dân……………………………………………………………… 36 Bảng 2.4: Tương quan địa bàn xã quan điểm chất lượng nước……… ….38 Bảng 2.5: Thời gian hộ gia đình làm vệ sinh bể chứa nước/1 lần…… 39 Bảng 2.6: Cộng đồng có khả chi trả tiền đấu nối nước…………………… 44 Bảng 2.7: Cộng đồng có khả chi trả tiền 1m3 nước……………………… 46 Bảng 2.8: Nơi thoát nước thải sinh hoạt hộ gia đình………………… 51 Bảng 2.9: Loại hình nhà vệ sinh sử dụng tương quan với kinh tế hộ gia đình…………………………………………………………… ….56 Bảng 2.10 Nhận thức người dân hậu việc vệ sinh bừa bãi……………………………………………………………………………… 66 Bảng 2.11: Những thông tin người dân nghe dự án………………….….70 Bảng 2.12: Kênh thông tin nghe dự án ……………………………………….70 Bảng 2.13: Các thông tin người dân xã mong muốn biết dự án……………………………………………………………………………….…72 Bảng 2.14: Nội dung chương trình giáo dục truyền thông……………….… 73 Bảng 2.15: Các kênh thông tin nên thực hợp phần 2……………… 73 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1: Tương quan địa bàn điều tra cấu mẫu…………………………… 12 Biểu 2: Tương quan giới cấu mẫu…………………………………………13 Biểu 1.1: Cơ cấu kinh tế……………………………………………………… … 28 Biểu đồ 1.2: Phân loại mức sống hộ gia đình theo quy định BLĐTBXH… 29 Biều 2.1: Nguồn nước hộ dân sử dụng……………………………… 31 Biểu 2.2: Nhận định người dân huyện Mỹ Lộc chất lượng nguồn nước sạch……………………………………………………………………………… 37 Biểu 2.3: Các hình thức xử lý nước người dân thường sử dụng……………… 41 Biểu 2.4: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đáp ứng tiêu chuẩn xây dựng, vận hành bảo trì………………………………………………………………………………….47 Biểu 2.5: Tỷ lệ % UBND Xã có nhà tiêu đáp ứng tiêu chuẩn theo Quyết định 08/2005/QD-BYT, theo vùng sinh thái………………………………………… 49 Biểu 2.6: Tỷ lệ trường học có xà phòng khu rửa tay, theo loại trường ……… 49 Biểu 2.7: Tỷ lệ học sinh quan sát rửa tay xà phòng sau tiểu tiện đại tiện trường có khu rửa tay……………………………………………….50 Biểu 2.8: Tương quan xã loại hình nhà vệ sinh hộ gia đình sử dụng…………………………………………………………………………… 57 Biểu 2.9: Nơi thoát phân nước tiểu NVS………………………………60 Biểu 2.10:Tỷ lệ người dân xã rửa tay với xà phòng…………… ………… 67 Biểu 2.11: Kênh thông tin nước vệ sinh môi trường………………….71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước vệ sinh môi trường nhu cầu đời sống hàng ngày người trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khỏe cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Đại Hội Đảng lần thứ VIII rõ phải “Cải thiện việc cấp thoát nước đô thị, thêm nguồn nước cho nông thôn” Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm 75% dân số nước nông nghiệp phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, người dân nông thôn nói chung nghèo, trình cải cách kinh tế có xu hướng ngày tụt hậu so với dân thành thị phát triển kinh tế lẫn chất lượng sống Đảng - Chính phủ tập trung vào phát triển nông thôn, coi phát triển nông thôn ưu tiên quốc gia, triển khai nghiên cứu Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hoá Chính phủ ưu tiên cho phát triển Cấp nước & Vệ sinh nông thôn, định đưa việc giải nước vệ sinh môi trường nông thôn trở thành bảy chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng Nhiều dự án xây dựng công trình Cấp nước & Vệ sinh nông thôn Nhà nước quốc tế tài trợ có công trình nhân dân tự xây dựng lớn nhiều Mặc dầu vậy, đáp ứng phần nhỏ nhu cầu cấp nước vệ sinh toàn dân Theo điều tra “Thực trạng vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân nông thôn Việt Nam”, 75% dân số nông thôn sử dụng nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nửa số hộ nông thôn nhà tiêu [20,tr10] Người dân nông thôn thiếu nhiều kiến thức sử dụng nước vệ sinh môi trường Ví dụ người dân hiểu nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn nào, hay bệnh tật mắc phải không thực vệ sinh cách… Đồng thời, người dân chưa có thói quen hành vi thực hành nước vệ sinh môi trường Thói quen rửa tay trước ăn đặc biệt rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh Chính bệnh có liên quan tới nước vệ sinh tiêu chảy, giun, đường ruột phổ biến chiếm tỷ lệ cao bệnh thường gặp nhân dân Xuất phát từ thực trạng muốn tiến hành nghiên cứu để đưa nhìn tổng quan kiến thức, thái độ hành vi người dân nông thôn nước vệ sinh môi trường nào, làm sở giúp cho nhà quản lý hoạch định sách lập kế hoạch cung cấp nước sạch, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Trong khuôn khổ đề tài nhỏ, vấn đề tìm hiểu xã huyện Mỹ Lộc - tỉnh Nam Định để từ kiến nghị giải pháp giúp nâng cao nhận thức người dân giúp người dân thay đổi hành vi, có hành vi tốt việc sử dụng nước vệ sinh môi trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trong nước Nước vệ sinh môi trường vấn đề nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều năm vừa qua Đây vấn đề nóng bỏng, xúc cần thiết tìm tòi, khám phá Có số công trình nghiên cứu quan, nhà nghiên cứu khác thực thời gian gần kể đến: Hàng năm, thực Mục tiêu Chiến lược Quốc gia nước vệ sinh môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có báo cáo hàng năm thực trạng nước vệ sinh môi trường theo giai đoạn khác Vấn đề vệ sinh môi trường đề cập báo cáo Cục Y tế dự phòng Việt Nam UNICEF “Vệ sinh môi trường trường học số nơi công cộng vùng Nông thôn Việt Nam” Cuộc điều tra năm 2007 20 tỉnh điều tra tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh trường học số nơi công cộng tuyến xã vùng nông thôn Việt Nam Một số hành vi vệ sinh học sinh trường học quan sát phân tích Mới điều tra “Vệ sinh môi trường Nông thôn Việt Nam” năm 2007 Bộ Y tế UNICEF phối hợp thực thu thập thông tin tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình, kiến thức hành vi vệ sinh người dân vùng nông thôn quy mô toàn quốc theo tiêu chuẩn vệ sinh theo định 08/2005/QDD-BYT Chất lượng nước sinh hoạt tìm hiểu với “Điều tra chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam” 16 tỉnh Cục Y tế dự phòng Việt Nam thực năm 2007 Để trợ giúp triển khai chiến lược nước vệ sinh môi trường, UNICEF xuất sách: “Sổ tay hướng dẫn ngành nước - Để xây dựng chương trình tốt hơn” Đây sổ tay hướng dẫn, không giúp ích cho đối tượng sách cán chương trình UNICEF lĩnh vực nước vệ sinh môi trường mà tài liệu hữu ích cho chuyên gia trường, người thực dự án, người quan tâm tới lĩnh vực cung cấp, bảo vệ, quản lý tài nguyên nước Tiếp theo đó, năm 2006, UNICEF xuất tài liệu tập huấn “Quản lý giám sát dự án cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn” làm sở cho cán quản lý dự án thực khóa tập huấn, truyền thông địa phương Một kiểu nhà tiêu đuợc Bộ Y tế chấp nhận chương trình quốc gia Nước Vệ sinh môi trường coi kỹ thuật để giải phân nước ta nhà tiêu Vinasanres tác giả Vương Trọng Phỉ - viện Pasteur Nha Trang Các đề cập tới biện pháp để nâng cao hiệu loại nhà tiêu sinh thái Vấn đề giới TS Lê Văn Căn nói tới “Nam giới, nữ giới lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường” Cuốn sách nhỏ vị trí vai trò nam giới nữ giới chương trình cấp nước vệ sinh môi trường Đi sâu nghiên cứu thực trạng vệ sinh môi trường nước địa bàn tỉnh có nghiên cứu “Công tác cấp nước vệ sinh nông thôn Tiền Giang” Nghiên cứu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tiến hành thực năm 2003 nêu lên kết nguyên nhân thành công chương trình mô hình đầu tư quản lý phù hợp với tình hình địa phương Một vấn đề khiến người dân lo lắng năm qua liên quan đến chất lượng nguồn nước việc nguồn nước bị nhiễm thạch tín Do đó, tìm hiểu vấn đề có số điều tra thực Theo đó, năm 2003, báo cáo kỹ thuật “Điều tra tình trạng nhiễm Asen nguồn nước ngầm ảnh hưởng độc hại tới sức khỏe cộng đồng dân cư tỉnh Hà Nam” tiến hành Báo cáo cho thấy nồng độ asen lên tới mức nguy hiểm tỷ lệ ung thư tìm thấy tương đương với tỷ lệ chung quốc gia Trước thực trạng đó, năm 2004, UNICEF xuất tài liệu “Ô nhiễm thạch tín nguồn nước sinh hoạt Việt Nam – Khái quát tình hình biện pháp cần thiết” Nghiên cứu cho thấy có hàm lượng asen cao nước ngầm số khu vực Việt Nam từ đề xuất số biện pháp giải ô nhiễm asen nguồn nước Việt Nam qua hoạt động nghiên cứu giảm thiểu Trong năm qua, liên quan đến lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn, Chính phủ, Bộ, ngành liên quan số địa phương ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật khác Do đó, nhằm tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước quốc tế hoạt động lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn Việt Nam tiếp cận sử dụng văn Qui phạm pháp luật ban hành thời gian qua, sách “Các văn pháp quy lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn xuất năm 2008 Như thấy điều tra nghiên cứu vân đề nước vệ sinh môi trường đông đảo nhà nghiên cứu, cấp ngành quan quan tâm nghiên cứu chiều cạnh khác 2.2 Ngoài nước Vấn đề nước vệ sinh môi trường mối quan tâm tất quốc gia toàn giới tính cấp thiết Vì vậy, công trình nghiên cứu, ấn phẩm lĩnh vực phổ biến “Tiếng nói nước” ('Water Voices' Documentaries) nghiên cứu thực Philippines năm 2004 ADB tài trợ để tiến hành thử nghiệm ảnh hưởng hội đoàn thể cộng đồng dân cư nghèo lĩnh vực cấp nước Bên cạnh đó, đoàn nghiên cứu nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía người dân địa phương, tổ trưởng/phó thôn, hội phụ nữ …  Khó khăn  Thông thường người dân không muốn công khai thu nhập mình, có khó xác nguồn thu người dân nông thôn thường không ổn định có nhiều nguồn thu nhỏ lẻ  Cũng nhiều địa phương khác việc thu thập số liệu kinh tế - xã hội - dân số - nhân khẩu, sức khỏe/bệnh tật… gặp nhiều khó khăn trùng khớp số báo cáo địa phương  Mặc dù nhóm nghiên cứu tập huấn cho điều tra viên cẩn thận kỹ lưỡng câu hỏi bảng khảo sát song không tránh khỏi số câu thiếu thông tin người trả lời Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng nhiều đến hiệu nghiên cứu - Về xử lý số liệu: Số liệu bảng hỏi sau hoàn tất xử lý chương trình SPSS 16.0 Giả thuyết nghiên cứu - Tình hình nước vệ sinh môi trường hộ gia đình nông thôn nhiều hạn chế - Nhận thức, thái độ người dân nước vệ sinh môi trường bắt đầu nâng lên người dân chưa có hành vi tích cực việc thực vệ sinh - Mong muốn lớn người dân sớm sử dụng nước máy đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường Khung lý thuyết Môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội Đặc điểm nhân xã hội cá nhân Đặc điểm hộ gia đình Kiến thức Đặc điểm cộng đồng Hành vi Thái độ Nước Chính sách Nhà nước địa phương Vệ sinh môi trường Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu - Phần nội dung: + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Nhận thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc nước vệ sinh môi trường - Kết luận khuyến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận Vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Theo đó, xem xét nhận thức, thái độ, hành vi người dân nông thôn nước vệ sinh môi trường phải đặt bối cảnh cụ thể, tiến trình phát triển xã hội, mối liên hệ tương tác với hệ thống xã hội tổng thể trình xã hội khác Đồng thời xem xét nhận thức, thái độ hành vi người dân mối tương quan với yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, đặc điểm cá nhân nhằm tìm ảnh hưởng theo chiều cạnh khác xã hội hành vi người dân, tìm tác động ngược trở lại nhận thức, thái độ, hành vi người dân nước vệ sinh môi trường tới xã hội Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức, thái độ thay đổi hành vi người dân theo hướng tích cực nhằm thực Chiến lược Quốc gia nước vệ sinh môi trường 1.2 Một số lý thuyết có liên quan 1.2.1 Lý thuyết hành vi Đại đa số hành vi người có dự định trước, dự định nhiều yếu tố tác động tới yếu tố quan trọng thái độ hành vi chuẩn mực chủ quan, chuẩn mực chủ quan chuẩn mực (norm) cộng đồng phản ánh nhận thức cá nhân, cấu thành yếu tố: ảnh hưởng người xung quanh uy tín người đối tượng Thái độ hành vi lại cấu thành yếu tố: Niềm tin kết hành vi mang lại đánh giá ý nghĩa kết Như vậy, thấy lý thuyết hành vi người bị ảnh hưởng nhân tố: thái độ hành vi ảnh hưởng môi trường xã hội chuẩn mực bên cá nhân Những chuẩn mực xã hội tất nhiên có ảnh hưởng không nhỏ tới cá nhân trình thực hành vi Trên sở tìm hiểu cá nhân hóa chuẩn mực xã hội, người ta có xem xét tầm quan trọng tương quan so sánh chuẩn mực bên thái độ xã hội hành vi Từ đó, chủ thể lựa chọn cách thực hành vi 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội Thuyết hành động xã hội gắn liền với tên tuổi M Weber, E Durkheim đặc biệt T Parsons Xuất phát từ chỗ coi "hành vi xã hội đối tượng nghiên cứu quan trọng xã hội học", thuyết hành động xã hội cố gắng sâu phân tích xây dựng hệ thống lý thuyết mối quan hệ cá nhân người với người, thông qua lý giải toàn mối quan hệ xã hội Trong tác phẩm quan trọng "Cơ cấu hành động xã hội", Parson coi xã hội hệ thống tồn sở hành động qua lại phức tạp cá nhân trừu tượng Những hành động xã hội nói quy định vai trò chức xã hội cá nhân tuân thủ chuẩn mực xã hội Thuyết hành động xã hội nhấn mạnh vai trò quan trọng cân hành vi cá nhân ổn định xã hội, coi cân hình thức tồn lí tưởng xã hội lành mạnh 1.3 Thao tác hóa khái niệm 1.31 Nước Nước coi [14, tr.7]: - Không màu, không mùi, không vị - Trong, không vẩn đục - Không có vi trùng chất gây bệnh Ngoài ra, phải đạt tiêu chuẩn chất lượng nước Bộ Y tế ban hành Theo Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch, (ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế), Nước quy định tiêu chuẩn nước dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ - BYT ngày 18/4/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế Tiêu chuẩn áp dụng hình thức cấp nước hộ gia đình, trạm cấp nước tập trung phục vụ tối đa 500 người hình thức cấp nước khác (xem thêm phụ lục bảng quy định giá trị tiêu chuẩn nước sạch) Nguồn nước hiểu nguồn nước mưa, nước giếng khơi, nước giếng khoan, nước máy, nước suối đầu nguồn 1.3.2 Nhà tiêu hợp vệ sinh Tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT: Ngày 11/3/2005, Bộ trưởng Bộ Y tế Quyết định 08/2005/QĐ-BYT việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh loại nhà tiêu Nhà tiêu quy định tiêu chuẩn bao gồm: nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm có ống thông hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại dùng cho gia đình Các loại nhà tiêu Bộ Y tế quy định nhà tiêu hợp vệ sinh mặt kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau: a) Cô lập phân người, ngăn không cho phân chưa xử lý tiếp xúc với người, động vật côn trùng; b) Có khả tiêu diệt tác nhân gây bệnh có phân (vi rút, vi khuẩn, đơn bào, trứng giun, sán) không làm ô nhiễm môi trường xung quanh Trong tiêu chuẩn vệ sinh bao gồm tiêu chuẩn xây dựng tiêu chuẩn sử dụng, bảo quản Một nhà tiêu đánh giá hợp vệ sinh phải đạt tiêu chuẩn xây dựng tiêu chuẩn sử dụng, bảo quản (Xem phụ lục tiêu chuẩn chi tiết cho loại nhà tiêu hợp vệ sinh theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT) 1.3.3 Kiến thức Kiến thức hiểu biết, nhận thức cá nhân đối tượng, vấn đề định Trong phạm vi đề tài, tìm hiểu hiểu biết người dân địa phương về: - Thế nguồn nước sạch? - Thế nhà tiêu hợp vệ sinh? Có loại nhà tiêu hợp vệ sinh nào? - Xử lý nước thải nhà vệ sinh nào? - Có biết tới dịch vụ thu gom rác? Chi phí cho dịch vụ vệ sinh địa phương? - Ý nghĩa việc rửa tay trước ăn sau vệ sinh? - Những loại hình bệnh tật vệ sinh không tốt? - Có biết thông tin dự án cải tạo môi trường? 1.3.4 Thái độ Theo từ điển xã hội học, thái độ cá nhân đối tượng nhân tố gắn với cá nhân với định ứng xử cá nhân đối tượng Tuy nhiên khái niệm không định nghĩa thống ngành khoa học xã hội, chẳng hạn Allport nhấn mạnh phương diện, điều khiển ứng xử ông định nghĩa thái độ trạng thái suy nghĩ hay thần kinh sẵn sàng phản ứng, có ảnh hưởng điều khiển tạo động thúc đẩy ứng xử cấu trúc qua kinh nghiệm Thurstone đưa vào thành phần đánh giá ông nói thái độ cách đánh giá tích cực hay tiêu cực đối tượng thái độ Định nghĩa tổng quát phổ biến Rosenberg Hovaland bổ sung thành phần ứng xử cho thành phần nhận thức (tri thức đối tượng thái độ) thành phần xúc cảm (tỏ thái độ theo cảm xúc) họ gọi loại phản ứng kích thích định phản ứng nhận thức, cảm xúc ứng xử (mô hình thành phần Rosneberg Hovalan) Trong đề tài, tìm hiểu ý kiến, quan niệm, thái độ người dân vấn đề nước tình hình vệ sinh môi trường địa phương, cụ thể thái độ người dân vấn đề sau: - Đánh giá người dân chất lượng nguồn nước gia đình địa phương - Đánh giá người dân tình trạng vệ sinh gia đình địa phương - Thái độ với dịch vụ thu gom, xử lý rác thải địa phương - Sự cần thiết việc rửa tay, việc dùng xà phòng vệ sinh cá nhân 1.3.5 Hành vi Hành vi hành động, thói quen, việc làm cá nhân hay cộng đồng Trong phạm vi đề tài, tìm hiểu hành vi người dân địa phương nước sạch, vệ sinh Cụ thể sau: - Dùng nguồn nước cho sinh hoạt ăn uống? - Nhà tiêu gia đình thuộc loại nào? - Xử lý phân, nước thải, rác thải gia đình thực nào? - Có tham gia dịch vụ thu gom rác địa phương? - Trả phí thu gom, xử lý rác thải nào? - Thói quen uống nước sôi - Thói quen rửa tay trước ăn cơm sau vệ sinh - Thói quen dùng xà phòng việc rửa tay 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Nam Định tỉnh thuộc đồng sông Hồng, vừa đồng bằng, vừa có biển Nổi tiếng với vùng ngập mặn Ramsa Xuân Thủy, nhiều huyện có dải ven bờ, thuận lợi khó khăn cho người dân Nam Định Một khó khăn vùng ven biển Nam Định nói riêng vùng biển nước nói chung nước sinh hoạt Vấn đề vệ sinh môi trường cần đặc biệt quan tâm ảnh hưởng lớn tới môi trường vùng bờ biển Về đơn vị hành chính, Nam Định có huyện thành phố Trong phạm vi đề tài mình, tập trung nghiên cứu xã: Mỹ Hà, Mỹ Thắng, Mỹ Tiến huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 1.4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.4.1.1 Xã Mỹ Hà Vị trí : nằ m ở phiá đông bắ c huyê ̣n Mỹ Lô ̣c , cách thành phố Nam Định khoảng 10km - Phía Đông giáp xã: Tiế n Thắ ng huyện: Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Phía Tây giáp xã : Mỹ Tiến huyện : Mỹ Lộc - Phía Nam giáp xã: Mỹ Thắng huyện : Mỹ Lộc - Phía Bắc giáp xã: An Ninh, Bồ Đề huyện : Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tổng diện tích đất tự nhiên: = 779.71 Trong đó, Đất nông nghiệp: 612ha Đất dân dụng: 45,13ha Đất công nghiệp, giao thông: 25,64ha Đất chưa sử dụng: 2,91ha Khác 94,03ha 1.4.1.2 Xã Mỹ Thắng Vị trí : nằ m ở phiá đông bắ c huyê ̣n Mỹ Lô ̣c , cách thành phố Nam Định khoảng 10km - Phía Đông giáp xã Tiế n Thắ ng huyện: Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Phía Tây giáp xã Mỹ Tiế n huyện : Mỹ Lộc - Phía Nam giáp xã Mỹ Thắ ng huyện : Mỹ Lộc - Phía Bắc giáp xã: An Ninh, Bồ Đề huyện : Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tổng diện tích đất tự nhiên: = 779.71 Trong đó, Đất nông nghiệp: 612ha Đất dân dụng: 45,13ha Đất công nghiệp, giao thông: 25,64ha Đất chưa sử dụng: 2,91ha Khác 94,03ha 1.4.1.3 Xã Mỹ Tiến Vị trí: cách trung tâm thành phố Nam Định 7km, cách trung tâm huyện Mỹ lộc 2km phía Tây Bắc phía Bắc - Phía Đông giáp xã Mỹ Hà huyện: Mỹ Lộc - Phía Tây giáp xã Mỹ Thịnh, Vũ Bản huyện : Bình Lục, Hà Nam - Phía Nam giáp xã Mỹ Hưng, Mỹ Thịnh huyện : Mỹ Lộc - Phía Bắc giáp xã Vũ Bản Tổng diện tích đất tự nhiên: huyện : Bình Lục, Hà Nam = 547,07 Trong đó, Đất nông nghiệp: 418,07 Đất dân dụng: 103,39 Đất công nghiệp, giao thông: 25,38 Đất chưa sử dụng: 0.23 Khác 1.4.2 Đặc điểm nhân học lao động 1.4.2.1 Dân số số hộ thôn Mỹ Thắng có 2255 hộ 8122 nhân khẩu, trung bình 3.6 người/hộ với 145 hộ nghèo, chiếm 6.43% Mỹ Hà có 2211 hộ 7814 nhân khẩu, trung bình 3.5 người/hộ với 274 hộ nghèo, chiếm 12.4% Xã Mỹ Tiến có 1535 hộ 5165 nhân khẩu; trung bình có 3.36 khẩu/hộ có 240 hộ nghèo chiếm 15.6% 1.4.2.2 Dân số độ tuổi lao động Bảng 1.1: Dân số đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng MỸ TIẾN MỸ THẮNG MỸ HÀ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Nam 1185 48.0 2378 48.0 2014.0 51.3 Nữ 1283 52.0 2575 52.0 1990.0 49.7 Tổng 2468 100.0 4953 100.0 4004.0 100.0 (Nguồn: Một số thông tin chung xã tỉnh Nam Định) 1.4.2.3 Cơ cấu lao động Bảng 1.2: Cơ cấu lao động STT Lĩnh vực lao động Lao động khu vực nông MỸ TIẾN MỸ THẮNG MỸ HÀ (Ngƣời) (Ngƣời) (Ngƣời) 1728 2510 3549 395 1241 96 247 1001 359 98 200 nghiệp Lao động thương mại dịch vụ Lao động công nghiệp xây dựng Lao động làm ăn xa (có tính thời vụ) (Nguồn: Một số thông tin chung xã tỉnh Nam Định) 1.4.3 Kinh tế 1.4.3.1 Cơ cấu kinh tế Do đặc điểm địa lý nên cấu kinh tế xã có không đồng Trong xã Mỹ Thắng Mỹ Tiến có phát triển công nghiệp xã Mỹ Hà có nông nghiệp dịch vụ Ở Mỹ Tiến, công nghiệp 12.5%, dịch vụ 17.5%, Mỹ Thắng công nghiệp chiếm 20.2% dịch vụ 30.1% Cũng xã khác, kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo xã này, chiếm từ 50% đến 70% Cơ cấu kinh tế phản ánh phần tác động đến sống hàng ngày người dân môi trường sống xung quanh họ, cụ thể ảnh hưởng rác thải, sử dụng nước hay thói quen sinh hoạt hàng ngày Biểu đồ 1.1: Cơ cấu kinh tế 80 70 60 50 40 30 20 10 Cong nghiep Nong nghiep Dich vu My Tien My Thang My Ha 1.4.3.2 Phân loại mức sống hộ gia đình theo quy định BLĐTBXH Thu nhập bình quân đầu người có tăng tương đối nhanh qua năm từ 2003 – 2007 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế theo cán cung cấp thông tin hộ làm công thương nghiệp, dịch vụ ngày tăng (xã Mỹ Thắng), Sự chuyển đổi cấu kinh tế, trồng vật nuôi (Mỹ Hà), áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất (Mỹ Tiến) Sự phát triển kinh tế điều đáng mừng, nhiên cần tính đến hậu việc sử dụng công nghệ ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân Nhìn vào biểu đồ Phân loại mức sống hộ gia đình theo quy định của Bộ Lao động thương binh xã hội, ta thấy, mức sống hộ gia đình đánh giá chủ yếu Trung bình Khá Xã Mỹ Thắng có kinh tế công nghiệp dịch vụ phát triển hai xã lại nên số hộ gia đình Khá chiếm tới 43.7% Mỹ Tiến 15.6%, Mỹ Hà 25% Biểu đồ 1.2: Phân loại mức sống hộ gia đình theo quy định BLĐTBXH 70 60 50 40 30 20 10 My Tien Rat ngheo 3.45 My Thang My Ha Ngheo 12.2 6.4 12 Trung binh 68.7 49.9 62.6 Kha 15.6 43.7 0.39 25 Ty le % Nước nhu cầu thiết yếu quan trọng bậc đời sống hàng ngày người Việc cải thiện cấp nước điều kiện vệ sinh góp phần quan trọng vào việc giảm bớt gánh nặng sức khoẻ cho người dân vùng nông thôn điều kiện tiên để đạt đến nhiều mục đích mục tiêu sức khoẻ đặt chiến lược quốc gia toàn diện xoá đói giảm nghèo Một mục tiêu phát triển thiên niên kỷ giảm nửa số hộ gia đình điều kiện tiếp cận với nguồn nước công trình vệ sinh cải thiện Chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn đặt mục tiêu đến năm 2010, 85% dân số nông thôn Việt Nam có điều kiện tiếp cận 60 lít nước ngày Để đạt mục tiêu này, cần có cố gắng cao vượt qua nhiều thách thức vấn đề cấp nước nông thôn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Ban tuyên giáo, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1997), Nước vệ sinh môi trường với sống, Hà Nội Ban quản lý dự án cấp nƣớc vệ sinh môi trường (2008), Báo cáo dự án cấp nước vệ sinh nông thôn đồng sông Hồng, 4/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (2005), Nước vệ sinh môi trường cho người nghèo nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Văn pháp quy lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, Văn phòng điều phối quan hệ đối tác cấp nước vệ sinh nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm Nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn (2006), Thông tin – Giáo dục – Truyền thông nước vệ sinh môi trường nông thôn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, UNICEF (2007), Tài liệu hướng dẫn giáo dục vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường, Hà Nội, 2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Tài liệu thông tin giúp lựa chọn loại hình cấp nước vệ sinh nông thôn, Hà Nội Bộ Y tế, Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn I, II Bộ Y tế (2007), Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2007), Vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 11 Charlotte Berghof, Đinh Thị Hải An (2002), Nam giới, nữ giới lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn, Trung tâm Nước sin hoạt vệ sinh môi trường nông thôn 12 Tống Văn Chung (2003), Xã hội học nông thôn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2001), Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm (2002), Xã hội học môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 15 Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 IRC, “Nói hành động nghiên cứu hành vi vệ sinh dự án cấp nước vệ sinh“ 18 Thanh Lê (2003), Từ điển xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vụ Y tế dự phòng (2002), Cộng đồng với công tác chăm sóc môi trường bản, , Hà Nội 20 UNICEF Cục Y tế Dự phòng (2007), Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân nông thôn Việt Nam, Hà Nội Một số website mạng internet ... trạng vệ sinh môi trường nông thôn Vi t Nam 47 2.2.2 Kiến thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc nước 51 vệ sinh môi trường 2.2.2.1 Kiến thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc vi c... HUYỆN MỸ LỘC VỀ NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG 2.1 Kiến thức, thái độ hành ngƣời dân nƣớc 30 2.1.1 Thực trạng nước nông thôn Vi t Nam 30 2.1.2 Kiến thức, thái độ hành vi người dân huyện Mỹ Lộc nước. .. 1 .31 Nước 21 1 .3. 2 Nhà tiêu hợp vệ sinh 22 1 .3. 3 Kiến thức 22 1 .3. 4 Thái độ 23 1 .3. 5 Hành vi 24 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 24 CHƢƠNG 2: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƢỜI DÂN 29 HUYỆN

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan