giáo án tổng hợp vật lý 10 tuần 11

6 91 0
giáo án tổng hợp vật lý 10 tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 TIẾT 22 NGÀY SOẠN: 02/11/2015 NGÀY DẠY: 06/11/2015 Bài 13 : LỰC MA SÁT I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu được hững đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghĩ, lăn) - Viết được công thức của lực ma sát trượt - Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát Kỹ và lực: a kỹ năng: - Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự bài học - Giải thích được vai trò phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc lại của người, động vật và xe cộ - Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đưa được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết b Năng lực: - Kiến thức : K1, K3 - Phương pháp:P2, P3 - Trao đổi thông tin:,X5,X6,X7,X8 - Cá thể: C1 Thái độ : - Nghiêm túc học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống Ví dụ : nhận thức được mặt của vấn đề "Lực ma sát vừa có ích vừa có hại": đường quá trơn hoặc quá nhám dễ gây tai nạn cần phanh xe, Trọng tâm - Đặc điểm lục ma sát trượt, ma sát nghĩ, ma sát lăn - Độ lớn ba loại lực ma sát Tích hợp: - Địa tích hợp: Phần “Em có biết” : Lợi ích và tác hại của ma sát - Tích hợp: Nêu được ví dụ sự có lợi, có hại của ma sát thực tế và cách làm tăng, giảm ma sát các trường hợp - Biết cách giảm lực ma sát trường hợp lực ma sát có hại Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị dụng cụ TN cho hình 13.1 (khối vật bằng gỗ, lực kế, máng trượt, một số quả cân); vài bi & lăn (Không có đồ dùng thí nghiệm trực quan thì dùng thí nghiệm ảo) Học sinh: - Ôn lại kiến thức lực ma sát đã được học lớp III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, diễn giải, vấn đáp - Phương pháp thực nghiệm, mô hình IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1( phút) : Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ Năng lực cần đạt -K1: Trình bày được kiến thức các tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí bản, các phép đo, các hằng số vật lí →để nêu những đặc điểm của lực ĐH của lò xo, dây cao su, dây thép, mặt phẳng tiếp xúc Phát biểu và viết biểu thức của ĐL Húc Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng GV Nêu câu hỏi: - Nêu những đặc điểm của lực ĐH Trả lời câu hỏi của lò xo, dây cao của gv su, dây thép, mặt phẳng tiếp xúc Phát biểu và viết biểu thức của ĐL Húc - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu khái niệm về lực ma sát trượt Năng lực cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS -K3: Sử dụng được - Thí nghiệm ĐVĐ: - Quan sát TN, nhớ kiến thức vật lí để Tác dụng cho một kiến thức lớp để thực các mẫu gỗ trượt trả lời (lực ma sát nhiệm vụ học tập bàn, một lát sau mẫu trượt làm cho vật → để trả lời lực gỗ dừng lại Lực nào dừng lại) nào đã làm cho vật đã làm cho vật dừng dừng lại? lại? ve -X5: Ghi lại được - Gọi hs lên bảng r r các kết quả từ các các vectơ v; Fms - Hs ve: r hoạt động học tập (hình 13.1) F ms vật lí của mình (nghe giảng, tìm - Kết Luận: kiếm thông tin, thí Khi vật A trượt - HS ghi nhận nghiệm, làm việc bề mặt của vật B, lực nhóm… )→ để biết ma sát trượt B tác được KL lực ma dụng đã cản trở chuyển động của A sát Nội dung ghi bảng I Lực ma sát trượt Xuất mặt tiếp xúc của vật trượt một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc r Fms Hoạt động 3: ( 10 phút) Tìm hiểu về độ lớn của lực ma sát trượt Năng lực cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng -X5: Ghi lại được - ĐVĐ:Ở lớp chúng - Lắng nghe các kết quả từ các ta đã học lực ma Đo độ lớn lực hoạt động học tập sát một cách định ma sát trượt vật lí của mình tính Đến chúng nào? (nghe giảng, tìm ta se nghiên cứu một Thí nghiệm (hình kiếm thông tin, thí cách định lượng, tức 13.1) nghiệm, làm việc là tìm hiểu độ lớn - Quan sát thiết bị và nhóm… ) )→ để của lực ma sát tìm hiểu cách đo Độ lớn lực tìm hiểu độ lớn - Trình bày các TN độ lớn của lực ma ma sát trượt phu của lực ma sát hình 13.1, giải thích sát trượt thuộc những yếu tô -X8: tham gia hoạt các đo độ lớn của nào? Năng lực cần đạt động nhóm học tập vật lí→ để trình bày trước lớp các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát trượt X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp → để nêu phương án thí nghiệm kiểm tra và rút kết luận -X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… )→để biết được độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? Hoạt động GV lực ma sát trượt - Các em tập trung thảo luận trả lời C1 - Gợi ý cho hs dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát trượt - Các em hãy nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng (Chú ý xét đến yếu tố nào thì thay đổi yếu tố và giữ nguyên các yếu tố khác) - Làm một số trường hợp mà hs nêu (làm TN áp diện tích tiếp xúc, áp lực, tốc độ, bản chất và điều kiện của bề mặt tiếp xúc) - Kết luận : Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực + phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng của mặt tiếp xúc Hoạt động HS - Hs thảo luận nhóm trình bày trước lớp các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát trượt Nội dung ghi bảng + Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực - Nêu phương án thí + phụ thuộc vào vật nghiệm kiểm tra liệu & tình trạng của mặt tiếp xúc - Cùng với gv làm thí nghiệm kiểm chứng Rút kết luận: + Fms ∉ S + Fms ~ N + Fms ∉ v + Fms phụ thuộc vào bản chất & tình trạng của mặt tiếp xúc Hoạt động 4: (5 phút) Xây dựng khái niệm hệ số ma sát trượt và công thức tính lực ma sát trượt Năng lực cần Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng đạt - Hs ý ghi lại Hệ sô ma sát trượt các bước gv trình Hệ số giữa độ lớn của -K3: Sử dụng bày lực ma sát trượt và độ lớn được kiến thức - Vì Fms ~ N, chúng của áp lực gọi là hệ số ma vật lí để thực các nhiệm ta hãy lập hệ số tỉ lệ - Vận dụng kiến sát trượt Hệ số mst phụ F thức phần để thuộc vào vật liệu & tình vụ học tập→để giữa chúng: µt = ms N trả lời ( µt trạng của mặt tiếp xúc trả lời câu hỏi & được dùng để tính lực hay Fms = µt N đơn vị) µt có đơn vị là mst - Vậy µt có đơn vị gì? là gì? Năng lực cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng µt = Fms N Công thức lực ma sát trượt Fms = µt N Hoạt động 5: (5 phút) Tìm hiểu về lực ma sát lăn Năng lực cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS - Búng bi lăn - Do có lực ma sát mặt bàn Vì nên bi lăn chậm -P2: mô tả được bi lăn chậm dần các tượng tự dần? nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và - KL: Lực ma sát các quy luật vật lí lăn xuất một vật lăn bề - Quan sát TN trả tượng → để trả lời câu mặt một vật khác có lời: (xe ngữa được tác dụng có tác dụng xa hơn) hỏi cản trở sự lăn -P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn - Tác dụng cho xe Fmsl Fmst -X7: thảo luận - Hs thảo luận nhóm được kết quả  cho ví dụ công việc của mình và những vấn đề liên quan góc nhìn vật lí  để nêu được vai trò của lực ma sát nghĩ,cho ví dụ Hoạt động 7: (8 phút) Hướng dẫn, giao nhiệm vụ học tập nhà Năng lực cần Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng đạt C1:Xácđịnh được Tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức bản trình độ có bản cho học sinh Bài tập ví dụ: kiến thức vật Bài tập ví dụ: Một lý Tóm tắt lại ôtô có khôi lượng Học sinh lên bảng Chọn chiều dương là 2,5 chuyển làm sự hướng chiều chuyển động kiến thức Lực ma sát lăn giữa K3:Sử dụng được động đường dẫn của Gv bánh xe và mặt đường : kiến thức vật lí nằm ngang có hệ sô µ Fms = µt N = µt mg để thực các ma sát lăn t = 0,05 nhiệm vụ học tập Tính lực ma sát lăn Làm bài tập giữa bánh xe và mặt =0,05.2500.10 vận dụng đường biết g = 10 = 1250 N X5-X6:Ghi lại m/s được các kết quả GV hướng dẫn học Đọc bài SGK từ các hoạt động sinh làm học tập vật lí của Cho học sinh đọc mình(nghe giảng, phần ghi nhớ SGk và tìm kiếm thông phần “ Em có biết” tin, thí nlàm việc Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3SGK nhóm… ) Trình bày các kết và nhà làm bài tập Ghi nhận nhiệm vụ nhà quả từ các hoạt 5,6,7,8 SGK động học tập vật - Chuẩn bị bài " Lực lí của mình (nghe hướng tâm" giảng, tìm kiếm - Định nghĩa lực hướng tâm, công thức Năng lực cần Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng đạt thông tin, thí tính độ lớn lực hướng nghiệm, làm việc tâm ? nhóm… ) một - Thế nào là chuyển cách phù hợp  động li tâm ? Để hoàn thành bài tập vận dụng V PHẦN PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1:Một đầu tàu kéo một toa tàu khởi hành với gia tốc 0,2m/s Toa tàu có khối lượng Hệ số ma sát lăn giữa bánh tàu và đường ray là 0,05 Lấy g=10m/s Lực kéo của đầu tàu là a 1000 N b 1400 N c 600 N d 400 N Câu 2: Người ta truyền cho một vật trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 s thì vật này tăng tốc lên được 1m/s Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng a 1m/s2 b m/s2 c 4m/s2 d 3m/s2 Câu 3Một vật khối lượng 2kg chuyển động với vận tốc 5m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của lực cản FC Sau s vật được quãng đường 5m Tìm độ lớn của lực cản a 8N b 15N c 12N d 5N Câu 4:Phát biểu nào sau là sai : a Lực ma sát nghỉ luôn xuất mặt tiếp xúc và cân bằng với ngoại lực vật đứng yên b Độ lớn của lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực c Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc d Lưc ma sát trượt tăng tăng diện tích mặt tiếp của vật mặt phẳng trượt Câu 5:Một ô tô khối lượng 2500kg chuyển động thẳng đường Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,05 Lấy g = 9,8m/s2.Tính lực phát động đặt vào xe a 1100 N b 1250 N c 1150 N d 1225 N VI RÚT KINH NGHIỆM ... tự dần? nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và - KL: Lực ma sát các quy luật vật lí lăn xuất một vật lăn bề - Quan sát TN trả tượng → để trả lời câu mặt một vật khác có lời: (xe ngữa được... ray là 0,05 Lấy g=10m/s Lực kéo của đầu tàu là a 100 0 N b 1400 N c 600 N d 400 N Câu 2: Người ta truyền cho một vật trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 s thì vật này tăng tốc lên... vào vật thì gia tốc của vật bằng a 1m/s2 b m/s2 c 4m/s2 d 3m/s2 Câu 3Một vật khối lượng 2kg chuyển động với vận tốc 5m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của lực cản FC Sau s vật được

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan