giáo án ngữ văn 9 tuần 27

12 174 0
giáo án ngữ văn 9 tuần 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Tiết 131 NS: 21/02/2016 ND: 29/2 - 9/1 T2 Văn 29/2 - 9/2 T3 I Mục tiêu cần đạt: Hữu Thỉnh Kiến thức : Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghó mang tính triết lí tác giả Kó học : - Đọc –hiểu văn thơ trữ tình đại - Thể suy nghó, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ : u q hương, đất nước II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày phút b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : - Đọc thuộc lòng thơ Viếng lăng Bác - Phân tích nội dung nghệ thuật khổ thơ thứ 2,3 văn bản? Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn - Hướng dẫn cách đọc thơ chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc phù hợp với thể thơ chữ - Gv đọc mẫu - Gọi HS đọc văn - Nhận xét - u cầu Hs đọc thích Sgk/71 - Trả lời câu hỏi: + Thân tác giả? + Đánh giá chung phong cách thơ tác giả - Hs trả lời; Hs khác bổ sung - Gv chốt lại - Hồn cảnh đời thơ? Hoạt động 2: HD đọc- hiểu văn ? Sự biến chuyển đất trời lúc sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận đâu? - Hương ổi, gió se, sương -> tín hiệu chuyển mùa: I Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Hữu Thỉnh sinh năm 1942, q huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Ơng nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, viết nhiều, viết hay người, sống làng q, mùa mùa thu 2.Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm1977 Những suy nghĩ người lính trải qua thời trận mạc sống khó khăn sau ngày đất nước thống đọng lại vần thơ Sang thu lắng sâu cảm xúc Từ khó: Chùng chình, dềnh dàng II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: biến chuyển nhẹ nhàng rõ rệt ? Trong khổ thơ đầu, từ thể cảm xúc nhà thơ trước cảnh sang thu ? ? Từ chuyển biến đất trời, thi sĩ cảm nhận cảng giao mùa với cảm xúc sao? - “Bỗng, phả vào, hình như”: tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khng ? Hãy tìm hình ảnh, từ ngữ thể biến chuyển khơng gian lúc sang thu? - Sương chùng chình; sơng dềnh dàng; chim vội vã; mây vắt nửa mình;nắng còn;sấm bớt bất ngờ ? Nhận xét nghệ thuật bài? - Nghệ thuật nhân hóa, từ ngữ gợi cảm ? Em có suy nghĩ cảm nhận tác giả? - Thể cảm nhận tinh tế qua hình ảnh giàu sức biểu cảm ? Qua tìm hiểu thơ, em nhận xét biến chuyển lúc giao mùa cảm nhận nhà thơ? - Gọi HS đọc câu hỏi ? “Sấm, hàng đứng tuổi” tượng trưng cho điều gì? Nghệ thuật? - “Sấm”: khó khăn, trở ngại gặp đường đời - “Hàng đứng tuổi”: người trưởng thành, có kinh nghiệm đường đời ? Em hiểu hai câu cuối có ý nghĩa gì? - Con người trải vững vàng hơn, biết cách đối phó với va vấp đời -u cầu HS trả lời câu hỏi: + Nhận xét giọng điệu thơ? + Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nhận xét? + Nhận xét hình ảnh thơ? + Nhận xét ngơn ngữ sử dụng thơ? - HS trả lời, GV chốt lại -Nêu ý nghĩa thơ? Hoạt động 3: HD tổng kết: -Trình bày chung nội dung nghệ thuật thơ -u cầu HS đọc ghi nhớ/71; lin hệ gio dục HS tình yu qu hương đất nước - Bài thơ thể cảm nhận tinh tế tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khng nhà thơ nhận tín hiệu báo thu sang - Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí người đời tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm tơi trữ tình sâu sắc thơ Nghệ thuật: - Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời diểm giao mùa hạ – thu nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ - Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như, ), phép nhân hóa (sương chùng chình, sơng lúc dềnh dàng, ), phép ẩn dụ (sấm, hàng cy đứng tuổi) Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa III Tổng kết: Ghi nhớ Sgk/71 IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Hs đọc diễn cảm thơ 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : Học thuộc lòng thơ, nội dung, nghệ thuật ý nghóa thơ Bài : Chuẩn bò bài: Nói với - Đọc văn Sgk/72,73 - Tìm nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn - Rút học cho thân qua văn - Suy tầm thơ, ca dao nói tình cảm gia đình Tuần 27 Tiết 132 NS: 21/02/2016 ND:4/3 - 9/1 T 29/2 - 9/2 T4 Văn Y Phương KIỂM TRA 15 PHÚT I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Tình cảm thắm thiết cha mẹ - Tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh cách diễn đạt độc đáo tác giả thơ Kó : a/ Kó học : - Đọc –hiểu văn thơ trữ tình - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi b/ Kó sống: - Tự nhận thức cội nguồn sâu sắc sống gia đình, quê hương, dân tộc - Làm chủ thân, đặt mục tiêu cách sống thân qua lời tâm tình người cha - Suy nghó sáng tạo: đánh giá, bình luận lời tâm tư người cha, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ Thái độ : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não, trình bày pút b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : kiểm tra 15 phút(đề đáp án kèm theo) Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn * Nhiệm vụ 1: Đọc văn - Hướng dẫn cách đọc thơ - Gv đọc mẫu Gọi -3 HS đọc - Nhận xét * Nhiệm vụ 2: HD tìm hiểu chung: PP/KT: vấn đáp - Yêu cầu HS đọc thích Sgk/73 Nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả: Y Phương nhà thơ người dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng, cách tư giàu hình ảnh người - Trả lời câu hỏi: + Thân tác giả? + Đánh giá chung phong cách thơ tác giả - Hs trả lời; Hs khác bổ sung - Gv chốt lại - Hoàn cảnh đời thơ? Hoạt động 2: HD đọc- hiểu văn Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung văn PP/KT: vấn đáp, động não - Gọi HS đọc đoạn ? Tìm phân tích câu thơ nói lên nội dung: lớn lên tình thương cha mẹ? ? Những chi tiết, hình ảnh thể người lớn lên tình thương mong chờ cha mẹ? ? Cảm nhận em chi tiết, hình ảnh nào? ? Sự đùm bọc rừng núi quê hương người sao? ? Điều diễn tả qua bút pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? ? Theo em, động từ “cài, ken” có ý nghóa gì? ? Quê hương không vun đắp cho người trưởng thành sống mà bồi đắp cho người tình cảm gì? ? Điều thể qua chi tiết nào? - Gọi HS đọc đoạn: “Người đồng cực nhọc” ? Người cha nói với đức tính cao đẹp người “đồng mình” ? Tìm chi tiết thể điều đó? ? Từ người cha mong muốn điều mình? - Gọi HS đocï đoạn lại ? Người cha thấy người dân quê có phẩm chất nữa? ? Qua thể mong muốn người cha con? ? Em cảm nhận tình cảm người cha người bài? ? Điều lớn lao mà cha muốn truyền cho con? Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật miền núi Từ khó: Sgk/73 II Đọc - hiểu văn bản: 1.Nội dung: a/ Cội nguồn sinh dưỡng người: “Chân phải bước tới cha… tiếng cười.” -Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ “Đan lờ cài nan hoa…tấm lòng.” - Con lớn lên sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghóa tình quê hương b)Truyền thống quê hương lời nhắn nhủ người cha “Người đồng …thung nghèo đói.” “Người đồng …phong tục” - Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với quê hương Cha mong ước kế tục xứng đáng truyền thống người cha Nghệ thuật : - Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết triều mến văn PP/KT: cặp đôi chia sẻ GV: gợi :giọng điệu thiết tha,triều mến ,lời nói mang ngữ điệu cảm thán ,các lời tâm tình dặn dò.Xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát ,mộc mạc mà giàu chất thơ - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát mộc mạc mà giàu chất thơ - Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Ý nghóa văn : Bài thơ thể tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho cái; tình yêu , niềm tự hào quê hương đất nước Nhiệm vụ 3: Tìm ý nghóa văn bản: PP/KT: Suy nghó, trình bày phút ? Tìm ý nghóa văn bản? - Liên hệ giáo dục HS kó sống, thái độ, lối sống mực III Tổng kết: ông bà cha mẹ Ghi nhớ: Sgk/ 74 Hoạt động 3: Tổng kết -Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk/ 74 IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Sưu tầm thơ, ca dao nói tình cảm gia đình 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : Học thuộc lòng thơ, nội dung, nghệ thuật ý nghóa thơ Bài : Chuẩn bò bài: Nghóa tường minh hàm ý - Phân biệt nghóa tường minh hàm ý - Cho tình sử dụng hàm ý - Xem trước tập Sgk/ 75, 76 Tuần 27 Tiết 133 Tiếng Việt NS: 21/02/2016 ND: 4/3 - 9/1 T2 4/3- 9/2 T3 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý - Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày Kĩ : Kĩ học : - Nhận biết nghĩa tường minh hàm ý câu - Giải đốn hàm ý văn cảnh cụ thể - Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp Thái độ : Dùng hàm ý vào tình giao tiếp, tránh lạm dụng II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đơi chia sẻ, động não, trình bày phút b/ Phương tiện dạy học: Sgk, tập nhanh, bảng phụ c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : - Hãy cho biết đoạn văn văn câu đoạn văn thường liên kết chặt chẽ với phương diện nào? - Bài tập: Chỉ liên kết hình thức câu đoạn văn sau: (bảng phụ “Hải Âu bè bạn người biển Chúng báo trước cho họ bão.”  LKHT: Phép thế: Chúng  Hải Âu Họ  người biển Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân biệt nghĩa tường I Phân biệt nghĩa tường minh nghĩa minh nghĩa hàm ý: hàm ý: PP/KT: vấn đáp, động não, cặp đơi chia sẻ, trình bày phút - Gọi HS đọc đoạn trích - SGK ? Qua câu “Trời ơi, có phút”, em hiểu anh niên muốn nói gì?  Thời gian lại gặp ngắn ? Căn vào đâu em biết điều đó?  có năm phút ? Ngồi việc thơng báo thời gian, anh niên muốn nói điều gì?  Bộc lộ cảm xúc tiếc nuối thời gian gặp ngỡ ít, đến chia tay ? Vì anh khơng nói thẳng điều với ơng họa sĩ gái?  Ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm ? Vậy có cách hiểu câu trên? ? Với cách hiểu cách nhiều người dễ hiểu hơn? Vì sao?  Cách 1: nghĩa thể rõ ràng qua câu chữ Cách 2: Nghĩa thể kín đáo - Gv chốt lại học ? Vậy theo em, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý? - HS trình bày phút Giảng:  tường minh: sáng rõ, tường tận, cụ thể Hàm ý: ý chứa đựng bên ? Câu : “Ơ, qn mùi soa này!” có ẩn ý khơng? Vì sao?  Khơng, anh niên trực tiếp nói điều muốn nói ? Vậy câu hiểu theo nghĩa nào?  tường minh * Cặp đơi chia sẻ: bảng phụ - Tìm điểm giống khác nghĩa tường minh hàm ý? - Người ta sử dụng nghĩa tường minh nghĩa hàm ý nào?  Giống: Đều thành phần thơng báo câu Khác nhau: + Nghĩa tường minh phần thơng báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu + Hàm ý phần thơng báo khơng diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu, suy từ từ ngữ  - Muốn nói thẳng điều để người nghe tiếp nhận cách đầy đủ, xác nội dung người nói muốn thơng báo - Muốn thể tình cảm cách kín đáo, tế nhị; Người nói khơng chịu trách nhiệm hàm ý chứa lời nói họ - Giảng: Trong giao tiếp người ta thể hàm ý từ ngữ, cử chỉ, điệu bo, hình ảnh, … - Nghĩa tường minh phần thơng báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý phần thơng báo khơng diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu, suy từ từ ngữ * Bài tập nhanh: Một người bạn có nhã ý mời em đến dự sinh nhật em lại khơng thể đến khơng muốn đến Trong trường hợp trên, theo em nên dùng cu chứa hàm ý hay câu có nghĩa tường minh? Em nói nào? - HS động não trả lời II Luyện tập: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phần Luyện tập BT1: PP/KT: động não, vấn đáp, cặp đơi chia sẻ a/ Câu: “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy” Bài tập 1: 2HS lên bảng => Hình ảnh diễn đạt ý: “tặc lưỡi” - HS đọc đoạn trích b/ Từ ngữ miêu tả: mặt đỏ ? Câu cho thấy họa sĩ chưa muốn chia tay ửng(ngượng), nhận lại khăn(khơng anh niên? Từ ngữ giúp em nhận điều đó? tránh được), quay vội (q ngượng)  Cơ gái bối rối đến vụng ? Tìm từ ngữ miêu tả thái độ gái? Thái độ ngượng Cơ ngượng định kín giúp em đốn điều liên quan tới mùi soa? khăn lại làm kỉ vật cho atn, mà anh lại q thật tưởng bỏ qn nên gọi để trả lại Bài tập 2: HS động não trả lời BT2:Hàm ý : Ơng họa sĩ già chưa kịp - Hs đọc đoạn trích tìm hàm ý câu in đậm uống nước chè Bài tập 3: HS làm việc độc lập BT3: Câu: “Cơm chín rồi!”-> có chứa - Đọc đoạn trích, tìm câu chứa hàm ý hàm ý, là” Ơng vơ ăn cơm đi!” Bài tập 4: 2HS trao đổi, trả lời câu hỏi BT4: Khơng - Câu 1: nói lảng - Câu 2: nói dở dang IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : - Bài tập:Tìm ý nghĩa câu tục ngữ sau: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim.” - GD:Trong giao tiếp hàng ngày đọc - hiểu tác phẩm nghệ thuật: sử dụng nghĩa tường minh hàm ý Trong văn hành chính, văn khoa học sử dụng nghĩa tường minh 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : Học thuộc ghi nhớ Sgk/75 - Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý cách hợp lí, hiệu nói viết Bài : Chuẩn bị bài:Nghị luận đoạn thơ, thơ - Đọc văn Sgk/77 trả lời câu hỏi Sgk/78 - Nêu hiểu biết thân nghị luận đoạn thơ, thơ Tuần 27 Tiết 134 Tập làm văn NS: 21/02/2016 ND: 5/3 - 9/1 T 9/2 T4 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Đặc điểm, yêu cầu văn ngò luận đoạn thơ, thơ Kó : Kó học : - Nhận diện văn nghò luận đoạn thơ, thơ - Tạo lập văn nghò luận đoạn thơ, thơ Thái độ : Bồi dưỡng khả cảm thụ phân tích thơ II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, thực hành b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Trình bày bàn chung văn nghò luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu học PP/KT: vấn đáp, cặp đôi chia sẻ - Gọi HS đọc văn ? Dựa vào kiến thức học, cho biết nghò luận gì? ? Vậy vấn đề nghò luận văn gì? ? Nghò luận đoạn thơ, thơ ta nhận xét, đánh giá mặt nào? ? Nghò luận đoạn thơ, thơ nghò luận tác phẩm truyện, đoạn trích khác điểm nào? ? Tìm câu văn thể nhận xét, đánh giá tác giả nội dung nghệ thuật bài: Mùa xuân nho nhỏ” ? Từ tìm hiểu trên, em hiểu nghò luận đoạn thơ, thơ ? ? Văn nêu lên luận I Thế nghò luận đoạn thơ, thơ? - Là trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Yêu cầu: + Nội dung: cần nêu lên nhận xét, đánh già cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải phải gắn với phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc,…của đoạn thơ, thơ điểm hình ảnh mùa xuân thơ mùa xuân nho nhỏ ? + Hình ảnh mùa xuân thật đáng yêu với nhiều tầng ý nghóa + Cảm xúc tác giả mùa xuân thiên nhiên đất trời + Khát vọng dâng hiến cho đời ? Người viết sử dụng luận để làm sáng tỏ luận điểm đó? ? Từ cho biết làm nghò luận đoạn thơ, thơ ta phải ý yếu tố ? ? Xác đònh bố cục văn ? ? Nhận xét bố cục ? ? Cách diễn đạt văn cần đạt yêu cầu ? ? Vậy, nghò luận đoạn thơ, thơ? Yêu cầu nghò luận ấy? Hoạt động 2: HD làm tập PP/KT: Thực hành + Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn sáng; luận điểm, luận rõ ràng * Ghi nhớ: SGK trang 78 II Luyện tập: - Luận điểm giọng điệu: trữ tình - Luận điểm ước vọng hòa nhập, cống hiến nhà thơ IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Hs làm tập 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : học nội dung ghi tiết 134 Bài : Chuẩn bò bài: Cách làm nghò luận đoạn thơ, thơ - Đọc đề văn trả lời câu hỏi Sgk Tuần 27 Tiết 135 NS: 21/02/2016 ND: 5/3 - 9/1 T Tập làm văn 9/2 T5 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Đặc điểm, yêu cầu văn nghò luận đoạn thơ - Các bước làm nghò luận đoạn thơ, thơ Kó : Kó học : - Tiến hành bước làm nghò luận đoạn thơ, thơ - Tổ chức, triển khai luận điểm Thái độ : Học tập nghiêm túc II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Thế nghò luận thơ, đoạn thơ ? Yêu cầu? Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề nghò luận đoạn thơ (bài thơ) PP/KT: động não, vấn đáp - Gọi HS đọc đề văn - Quan sát đề sác đònh: + Yêu cầu kiểu + Đối tượng nghò luận + Đònh hướng đề ? Vậy muốn nhận dạng đề văn nghò luận ta cần ý yếu tố nào? Gv hướng dẫn HS tự số đề, GV nhận xét, sửa chữa cho HS Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách làm nghò luận đoạn thơ, thơ PP/KT: vấn đáp I Đề nghò luạân đoạn (bài) thơ: Cần ý: - Yêu cầu kiểu - Đối tượng nghò luận - Đònh hướng đề II Cách làm nghò luận đoạn thơ, thơ: Tìm hiểu đề tìm ý: - Yêu cầu: Nghò luận thơ ? Các bước làm văn? - Gọi HS đọc đề ? Đề yêu cầu điều gì? Nội dung đề? ? Nội dung phần mở bài? ? Ở thân bài, ta cần trình bày vấn đề nào? Những ý có gắn bó với nội dung nghệ thuật không? ? Nhiệm vụ phần kết bài? ? Căn vào dàn lập, ta làm tiếp theo? ? Từ việc tìm hiểu văn em rút học qua cách làm nghị luận văn học này? - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: - Gọi HS đọc BT - Hướng dẫn HS làm BT- SGK + Tìm hiểu đề tìm ý cho đề SGk + Lập dàn ý - Nội dung: tình yêu quê hương Tế Hanh Lập dàn bài: a Mở bài: - Giới thiệu đối tượng nghò luận - Khái quát đối tượng nghò luận b Thân bài: trình bày suy nghó, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ c Kết bài: Khái quát giá trò, ý nghóa thơ, đoạn thơ Viết bài: Kiểm tra sửa chữa III Luyện tập: - Nội dung: tâm trạng, ngỡ ngàng, bâng khuâng - Cảm xúc: gợi lên từ hương vò, đặc điểm thiên nhiên: hương ổi chín, gió se lạnh - Hình ảnh gần gũi, ngôn từ giản dò IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Hs làm tập 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : Học nội dung ghi nhớ Sgk/83 Bài : Chuẩn bò bài: Mây Sóng - Đọc văn trả lời câu hỏi Sgk - Rút học cho thân qua văn ... Đọc văn Sgk/72,73 - Tìm nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn - Rút học cho thân qua văn - Suy tầm thơ, ca dao nói tình cảm gia đình Tuần 27 Tiết 132 NS: 21/02/2016 ND:4/3 - 9/ 1 T 29/ 2 - 9/ 2 T4 Văn. .. đoạn thơ, thơ - Đọc đề văn trả lời câu hỏi Sgk Tuần 27 Tiết 135 NS: 21/02/2016 ND: 5/3 - 9/ 1 T Tập làm văn 9/ 2 T5 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Đặc điểm, yêu cầu văn nghò luận đoạn thơ -... Sgk, tập nhanh, bảng phụ c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định: Kiểm diện HS: - Lớp 9/ 1, vắng: - Lớp 9/ 2, vắng: Kiểm

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan