giáo án tổng hợp ngữ văn 10 3

43 154 0
giáo án tổng hợp ngữ văn 10 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang Đặt vấn đề Phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng vấn đề 1.1 Thực trạng chuyên môn 1.2 Thực trạng nhà trường học sinh Giải vấn đề 2.1 Tác phẩm tự đặc điểm tác phẩm tự 2.1.1 Khái niệm tác phẩm tự 2.1 Những đặc trưng thể loại tự 2.1.3 Nhân vật đặc điểm nhân vật tác phẩm tự 2.2 Chủ nghĩa lãng mạn đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn 2.2.1 Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn 2.2.2 Những đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn 2.2.3 Những khunh hướng phát triển chủ nghĩa lãng mạn 2.3 Bố cục vai trò bố cục giảng văn 2.3.1 Khái niệm bố cục 2.3.2 Vai trò bố cục giảng 10 2.3.3 Các kiểu bố cục thường gặp tác phẩm tự 10 2.4 Mối liên hệ kiến thức liên quan với việc xác định bố 10 cục CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM “HAI 11 ĐỨA TRẺ” VÀ “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” Con đường giảng dạy tác phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) 11 1.1 Những kiến thức cần ý học 11 1.2 Kiến thức chủ nghĩa lãng mạn kiểu “truyện ngắn tâm 11 tình” 1.3 Lựa chọn bố cục cho văn “Hai đứa trẻ” 12 1.4 Giáo án giảng dạy thể bố cục hợp lý học 12 “Hai đứa trẻ” 1.5 Những yêu cầu đạt sau học “Hai đứa trẻ” 21 Con đường giảng dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn 22 Tuân) 2.1 Những kiến thức cần ý giảng “Chữ người tử tù” 22 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 2.2 Kiến thức chủ nghĩa lãng mạn, nghệ thuật thư pháp tiêu chuẩn kẻ sĩ lý tưởng đời xưa 2.3 Lựa chọn bố cục cho tác phẩm “Chữ người tử tù” 2.4 Giáo án thể bố cục hợp lý cho văn “Chữ người tử tù” 2.5 Những yêu cầu đạt sau giảng văn “Chữ người tử tù” CHƯƠNG III: KIỂM CHỨNG ĐỀ TÀI Kiểm chứng sau học “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 1.1 Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức 1.2 Câu hỏi ngắn 15 phút 1.3 Kết kiểm tra Kiểm chứng sau học “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) 2.1 Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp kiến thức 2.2 Câu hỏi ngắn 15 phút 2.3 Kết kiểm tra Kết chung sau kiểm tra hai học “Hai đứa trẻ” “Chữ ngưởi tử tù” Một số ý kiến đề xuất sau học PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 24 24 35 36 36 36 37 37 38 38 39 39 39 40 41 42 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông CMT8: Cách mạng tháng SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm TH: Trung học PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Trong phân môn đọc văn chương trình THPT (chương trình chuẩn) gồm hai phần: Văn học Việt Nam văn học nước Phần Văn học Việt Nam lại chia thành hai thành phần: Văn học dân gian văn học viết Toàn chương trình văn học dân gian gồm 12 thể loại học chương trình lớp 10 Phần văn học viết Việt Nam chia thành thời kỳ lớn: Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX (hay gọi văn học trung đại Việt Nam); Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến CMT8/ 1945 (văn học đại Việt Nam); Văn học Việt Nam từ CMT8/ 1945 đến năm 1975 (nền văn học Cách mạng Việt Nam); Văn học sau năm 1975 đến (văn học hậu đại) Toàn chương trình văn học trung đại Việt Nam học từ học kỳ I lớp 10 kéo dài đến phần chương trình lớp 11 Toàn chương trình lại năm học lớp 11 dành cho văn học đại Việt Nam Chương trình văn học lớp 12 dành toàn cho văn học cách mạng Việt Nam văn học hậu đại Chương trình văn học nước xen kẽ vào chương trình giảng dạy khối 10, 11, 12 Qua thực tế giảng dạy khối 10, 11, 12, nhận thấy chương trình văn học đại Việt Nam văn học nước lớp 11 thách thức giáo viên lẫn học sinh trình tiếp nhận tác phẩm Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan thân văn học So với văn học trung đại Việt Nam văn học cách mạng Việt Nam văn học đại Việt Nam có khác biệt tư hình thức sáng tạo Với lịch sử hàng nghìn năm bị phong kiến phương Bắc (Trung Quốc) xâm lược cai trị, phải sử dụng Hán tự công tác hành lẫn sáng tác văn chương Ngay kỳ thi tuyển chọn nhân tài cho quốc gia kỳ thi Hán học Vì việc học sinh nắm vững lịch sử tiếp nhận tốt chương trình văn học trung đại Việt Nam điều dễ hiểu Hơn nữa, em có dịp tìm hiểu chương trình văn học trung đại Việt Nam từ bậc THCS với hàng loạt tác phẩm quen thuộc: Nam quốc sơn hà (tương truyền Lý Thường Kiệt sáng tác); Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn - Trần Quốc Tuấn); Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ); Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) Ngoài ra, em học tác phẩm coi đỉnh cao Đường thi tác giả tiếng thi tiên Lý Bạch, thánh thi Đỗ Phủ vốn sở cho thơ ca văn học trung đại Việt Nam vần, nhịp, điệu tư Riêng chương trình văn học cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 thuận lợi xét mặt niên đại thời kỳ văn học gần với sống Bên cạnh đó, kiến thức lịch sử giai đoạn hào hùng chống giặc Pháp Mĩ xâm lược dân tộc ta hẳn giúp ích nhiều cho việc tiếp nhận mạch cảm hứng tác phẩm cụ thể thời kỳ Xét văn học đại Việt Nam với trình phát triển phức tạp, ảnh hưởng sâu sắc văn hoá phương Tây (chủ yếu văn hoá văn học Pháp) với đa dạng phong cách cá nhân tác giả khó tiếp thu Không thể phủ nhận phát triển song song văn học thực văn học lãng mạn (được gọi tên chung khu vực văn học hợp pháp với văn học bí mật) kèm với phức tạp thời kỳ văn học tạo nên tác phẩm có độ kết tinh nghệ thuật cao Nhưng đồng thời trở thành trở ngại với người học người dạy việc hiểu đúng, hiểu sâu đầy đủ hay, đẹp tác phẩm Có thực tế xảy nhiều tác phẩm dù qua gần kỷ mà người đọc cảm thấy bối rối tìm hiểu tiếp nhận nội dung nghệ thuật có độ kết tinh cao Trong số tác phẩm thuộc vào diện kể chương trình Ngữ văn 11, đặc biệt tâm đắc với hai tác phẩm: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) Bởi vậy, lựa chọn hai tác phẩm để tìm hiểu sáng kiến kinh nghiệm mang tên “Con đường giảng dạy hai tác phẩm “Hai đứa trẻ” “Chữ ngưởi tử tù” Tôi hi vọng đóng góp phần hiểu biết để đồng nghiệp làm rõ hay, đẹp hai tác phẩm vốn tiếng Phạm vi đề tài: Với đề tài này, người viết nghiên cứu phạm vi hẹp: tìm đường giảng dạy phù hợp với hai tác phẩm thuộc trào lưu văn học lãng mạn 1930 - 1945 “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù” Phương pháp nghiên cứu: - Từ việc tìm hiểu tất kiến thức liên quan đến học kiến thức loại thể, kiến thức văn hoá, lịch sử, thời đại, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định nội dung cần làm bật giảng từ gợi ý để học sinh chọn bố cục phù hợp cho học bao chứa kiến thức - Các phương pháp sử dụng chủ yếu: phương pháp phân tích tác phẩm, phương pháp nghiên cứu theo loại thể, phương pháp nghiên cứu theo hệ thống, thống kê gắn với lịch sử, văn hoá, phương pháp đọc hiểu tác phẩm Cấu trúc đề tài: gồm phần: - Phần 1: Giới thiệu chung - Phần (trọng tâm) gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Con đường giảng dạy tác phẩm “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù” + Chương 3: Kiểm chứng đề tài - Phần 3: Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng vấn đề: 1.1 Thực trạng mặt chuyên môn: “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân xưa giới nghiên cứu lẫn giáo viên giảng dạy nhận định tác phẩm hay, độc đáo khó để làm cho học sinh tiếp nhận nghĩa chúng Ngay mặt loại thể, hai tác phẩm có nhiều điểm khác biệt Cùng tác phẩm thuộc loại tự hai tác phẩm xếp vào khung tác phẩm thuộc chủ nghĩa lãng mạn ( có quy định bất thành văn hầu hết tác phẩm lãng mạn chủ nghĩa thuộc thể loại trữ tình) Hơn nữa, tác phẩm lại có điểm độc đáo riêng Thạch Lam bút với phong cách nhẹ nhàng viết nên “Hai đứa trẻ” truyện ngắn thuộc thể loại tâm tình “như thơ trữ tình văn xuôi” Truyện cốt truyện (điều tối kỵ với tác phẩm văn xuôi cốt truyện kịch tính định đến 50% thành công tác phẩm) tâm trạng man mác chị em Liên trước khung cảnh phố huyện nghèo nàn vào ba thời điểm: phố huyện lúc chiều muộn, phố huyện lúc tối, phố huyện lúc đêm tàu qua Mới nghe qua, ta nghĩ tác phẩm thất bại nhạt nhẽo Nhưng lại đỉnh cao chủ nghĩa lãng mạn đề cập đến nhiều vấn đề cốt yếu đời sống người thông qua tâm trạng hai đứa trẻ khoảng thời gian ngắn ngủi “Chữ ngưởi từ tù” Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa người nghệ sĩ ông xây dựng lên hình tượng Huấn Cao gặp gỡ tri âm, tri kỷ người sáng tạo đẹp Huấn Cao với người nghệ sĩ biết thưởng thức đẹp thầy quản ngục Họ gặp gỡ yêu đẹp, gắng sức giữ gìn thiên lương trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã (Huấn Cao tử tù quản ngục phải sống cảnh đề lao tàn nhẫn, bạc ác) Đây gặp gỡ không tưởng Nguyễn Tuân tái gặp gỡ cảm động đến mức trở nên chân thực Nhưng nhiêu chưa đủ Nguyễn Tuân thông qua hai nhân vật gặp gỡ họ để nói giá trị đạo đức dân tộc, lòng tự hào dân tộc qua truyền thống quý báu dân tộc ta nghệ thuật thư pháp Mà nghệ thuật thư pháp lại sản phẩm văn hoá thời vang bóng không trở lại nên em học sinh không hiểu giá trị thiêng liêng ẩn chứa thư pháp Hơn nữa, không hiểu biết tầng lớp trí thức ta xưa tôn họ làm toát lên vẻ đẹp sáng ngời Huấn Cao - đại diện tiêu biểu cho sĩ phu nước Việt ta suốt nghìn năm Hán học Xưa nay, sai lầm chủ yếu người giáo viên giảng dạy hai tác phẩm không tìm bố cục phù hợp để chuyển tải đến học sinh tất nội dung sâu sắc đặc điểm nghệ thuật độc đáo chúng Bởi vậy, việc tìm bố cục phù hợp để giảng dạy vấn đề quan trọng bậc định thành công dạy thầy cô 1.2 Thực trạng mặt nhà trường học sinh: 1.2.1 Trường THPT Thái Hoà trường trung học thuộc khu vực miền núi có móng trường bán công nên chất lượng đầu vào thấp, ý thức học sinh thấp Đa số thầy, cô giáo trẻ, tâm huyết với dạy, bám trường, bám lớp thầy, cô gặp nhiều khó khăn công tác giảng dạy từ quản lý học sinh đến tài liệu tham khảo nên hạn chế phần lớn hiệu dạy không môn Ngữ văn mà hầu hết môn khác 1.2.2 Một thực tế đáng buồn học sinh thờ với môn Văn Có nhiều nguyên nhân tựu chung có nguyên nhân sau: Học sinh coi môn Văn môn học thuộc nên không cần tính logic Ngữ văn lại môn có tính logic cao, đòi hỏi học sinh có sức cảm nhận, cảm thụ tốt; Nhiều học sinh quan niệm môn Văn tính thực dụng nên thấy lợi ích đời sống so với việc học môn Toán, Lý, Hoá, Tiếng Anh; Nhiều giáo viên chưa làm dạy nên gây ý thu hút học sinh tham gia vào học Bấy nhiêu nguyên nhân khiến cho việc học tập môn Văn nhà trường gặp nhiều khó khăn Các em học sinh trường Thái Hoà chịu thiệt thòi nhiều so với học sinh trường khác tài liệu tham khảo em hạn chế Điểm hai học giảng văn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân nhiều em học sinh sau học xong hai chương trình lớp 11 mà giáo viên có câu hỏi có chiều sâu đa số không trả lời Nguyên nhân em chưa nắm chủ nghĩa lãng mạn, đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn hai tác phẩm học lại có hình thức tác phẩm tự Từ trước đến hình thành quy định học sinh tác phẩm tự cần nắm cốt truyện với đặc điểm nhân vật đủ Bởi vậy, em vô lúng túng bắt gặp “Hai đứa trẻ” truyện ngắn tâm tình cốt truyện mà nhân vật chị em Liên không tác giả khắc hoạ tính cách Các em lúng túng bắt gặp hình tượng Huấn Cao em chưa giới thiệu tầm quan trọng thư pháp quy định hành động nhân cách kẻ sĩ đời xưa Đa số em nói Huấn Cao biểu tượng đẹp hỏi Huấn Cao đẹp em không lý giải rõ ràng Điều dẫn đến em gặp khó khăn việc tự xác định bố cục nhằm tìm hiểu tác phẩm nên học xong bài, em nắm hết kiến thức liên quan đến nội dung nghệ thuật tác phẩm Sau hệ tất nhiên kiểm tra có đề nghị luận văn học liên quan đến hai học trên, em vận dụng kiến thức giảng văn vào làm Hầu hết viết em không đảm bảo hệ thống luận điểm Trong ta biết làm văn, luận điểm có giá trị khung xương sống làm Từ lỗi làm văn em, xác định nguyên nhân em không nắm hệ thống bố cục hai học “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù” để từ khái quát kiến thức toàn Giải pháp tối ưu đặt người giáo viên phải tìm hệ thống bố cục phù hợp với làm có kết hợp với kiến thức văn hoá, lịch sử liên quan đến tác phẩm đặc biệt dung hoà nội dung thể loại tự với đặc điểm tác phẩm thuộc chủ nghĩa lãng mạn giải triệt để phức tạp mà học đặt Trên sở đó, mạnh dạn đề xuất đường tiếp cận hai tác phẩm theo hướng kết hợp giảng dạy loại thể, kiến thức chủ nghĩa lãng mạn việc tìm bố cục phù hợp cho học Giải vấn đề: 2.1 Tác phẩm tự đặc điểm tác phẩm tự sự: 2.1.1 Khái niệm tác phẩm tự sự: Theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Từ điển thuật ngữ văn học -NXB ĐHQG Hà Nội, 1997, trang 310) “tự sự” hiểu là: “Phương thức tái đời sống bên cạnh hai phương diện khác trữ tình kịch, dùng làm sở để phân loại tác phẩm văn học” Theo “Từ điển Tiếng Việt”: “Tự thể loại văn học phản ánh thực cách kể lại việc, miêu tả tính cách thông qua cốt truyện, tương đối hoàn chỉnh” Sách lý luận văn học định nghĩa “tự sự” “Tác phẩm tự loại tác phẩm phản ánh trình đời sống trình khách quan nó, qua người, hành vi, kiện kể lại người kể chuyện đó” Theo giáo sư Nguyễn Văn Hạnh, Tiến sĩ Huỳnh Như Phương: “Tự kể chuyện trình bày việc, vật cách cụ thể, chi tiết, có đầu có đuôi, tự tập trung chủ yếu vào việc miêu tả giới bên ngoài” Từ quan niệm định nghĩa tự sự, hiểu cách chung thể loại tự sau: “Tự thể loại văn học phản ánh cụ thể thực đời sống cách khách quan cách kể lại việc, kiện, miêu tả tính cách nhân vật, chi tiết… có đầu có đuôi thông qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh kể lại người kể chuyện đó” 2.1.2 Những đặc trưng thể loại tự bao gồm: - Cốt truyện - Nhân vật - Ngôn ngữ 2.1.3 Nhân vật đặc điểm nhân vật tác phẩm tự sự: - Nhân vật tác phẩm tự sự: thường người (có thể cối loài vật nhân hoá để thể ý đồ sáng tạo tác giả làm bật chủ đề văn bản) - Đặc điểm nhân vật tác phẩm tự sự: tính cách chất nhân vật thể qua khía cạnh lai lịch, ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ 2.2 Chủ nghĩa lãng mạn đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn: 2.2.1 Chủ nghĩa lãng mạn thuật ngữ trào lưu văn hoá lớn Âu Mĩ vào cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX có ảnh hưởng ý nghĩa lớn phát triển văn học toàn giới Vào kỷ XVIII, từ lãng mạn dùng để tất kỳ lạ, hoang đường, khác thường thấy gặp sách thực Ngày nay, chủ nghĩa lãng mạn thay đổi nội hàm trở thành trào lưu văn học Việt Nam văn học giới 2.2.2 Các đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn: - Một cá nhân cô đơn xung đột với môi trường xung quanh, tự cá nhân tách biệt hoàn toàn với xã hội dẫn đến thích thú với tình cảm mạnh mẽ, tương phản gay gắt, vận động bí ẩn, tối tăm linh hồn người - Vai trò to lớn trực giác vô thức - Ý thức đầy đủ vai trò cá tính sáng tạo người nghệ sĩ trình sản sinh văn Nói cách dễ hiểu tác giả lãng mạn ý thức lớn, muốn thể vươn tới cao nên họ đem ước vọng cao biểu cao đời sống tinh thần nghệ thuật, tôn giáo, triết học đối lập với thực tiễn vật chất đời thường, kêu gọi người sống chân thực, với cảm xúc, khát vọng 2.2.3 Những khuynh hướng phát triển chủ nghĩa lãng mạn: - Khuynh hướng tiêu cực với thái độ bi quan, bất mãn sâu sắc trước thực đen tối; hoài niệm khứ ước mong tương lai hoàn hảo - Khuynh hướng lãng mạn tích cực tràn trề niềm tin vào thực tương lai, lạc quan đời sống nhân khả sáng tạo vô biên sức mạnh vẻ đẹp người Với tình hình Việt Nam đầu kỷ XX đất nước nô lệ nên thân phận người bị rẻ rúng Các nhà văn, nhà thơ ý thức sâu sắc quyền sống, ý thức cá nhân thực ước mơ cao đẹp hoàn cảnh “cơm áo ghì sát đất” Sự mâu thuẫn thực đen tối khát khao sáng tạo, cống hiến đưa đến hệ quan trọng đa số tác phẩm văn học đại Việt Nam phát triển theo khuynh hướng tiêu cực mà “Hai đứa trẻ” điển hình Ngược lại, “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân lại phát triển theo khuynh hướng tích cực với trọng tâm ca ngợi vẻ đẹp văn hoá truyền thống vẻ đẹp người đối chọi với xã hội vạn ác 2.3 Bố cục vai trò bố cục việc đọc hiểu tác phẩm văn học: 2.3.1 Định nghĩa bố cục: Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, NXB Giáo dục, 2006) định nghĩa “Bố cục nhằm xếp, phân bố chương đoạn, phận tác phẩm theo trình tự định” Từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ, Trường đại học hoa học - xã hội - nhân văn) định nghĩa “Cách xếp đặt văn theo thứ tự mạch lạc, dễ hiểu” Từ đây, ta hiểu chung “Bố cục cách xếp văn theo trình tự mạch lạc, tạo thành hệ thống để người đọc tiếp cận hiểu nội dung hình thức văn cách trọn vẹn nhất” 2.3.2 Vai trò bố cục việc đọc hiểu tác phẩm văn học: Bố cục có vai trò quan trọng thông qua bố cục, người đọc đặc biệt học sinh hệ thống hoá toàn kiến thức giảng văn Khi nắm kiến thức mà thầy cô truyền dạy học, học sinh hiểu hay, đẹp tác phẩm, thấy giá trị giáo dục tác động mạnh đến tình cảm, suy nghĩ em Cũng qua việc hiểu học, em có hiểu biết lịch sử, quy luật phát triển xã hội từ giúp ích cho thân sống Trong làm văn, nhờ nắm học thông qua bố cục mà học sinh nhanh chóng xác định yêu cầu đề bài, biết cách chia tách kiến thức học hình thành nên hệ thống luận điểm đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà đề đưa Việc xác định hướng bố cục học bước đưa đến thành công giảng văn giáo viên 2.3.3 Các kiểu bố cục thường gặp loại tự sự: Loại tự chia thành thể nhỏ: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài (tiểu thuyết) Đặc trưng loại tự câu chuyện dù ngắn hay dài có chuỗi tình tiết khắc hoạ rõ nét tính cách, số phận nhân vật Thường loại tồn nhân vật có ảnh hưởng to lớn đến tư tưởng chủ đề tác phẩm nên người ta gọi hình tượng văn học Đối với tiểu thuyết học chọn trích đoạn tiêu biểu để tìm hiểu Bố cục thường gặp loại tự khu biệt vào hai loại bố cục: bố cục theo nội dung bố cục dựa vào phân tích hình tượng văn học Tuỳ theo tác phẩm cụ thể mà ta chọn loại bố cục cho phù hợp 2.4 Mối quan hệ kiến thức loại thể, kiến thức văn hoá, lịch sử việc lựa chọn bố cục tác phẩm tự (ở hai tác phẩm cụ thể “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù”): Các kiến thức loại thể quan trọng để giáo viên dựa vào mà xác định cụ thể tác phẩm tự nên phân chia theo nội dung (chia theo đoạn) hay nên phân chia bố cục dựa vào hình tượng văn học Các kiến thức văn hoá, lịch sử giúp người dạy hình dung kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm mà trình giảng dạy cho học sinh phải làm bật Vì vây, xác định bố cục tác phẩm văn học cần phải tìm hiểu tất yếu tố có liên quan đến tác phẩm để chọn bố cục phù hợp dung chứa tất phương diện kể Đối với trường hợp “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù” điều cần thiết độ phức tạp phong phú thân hai tác phẩm CHƯƠNG II 10 GV: Đưa bảng phụ giới thiệu tiêu chí để đánh giá kẻ sĩ thời xưa lý tưởng kẻ sĩ chân ?GV: Bất đọc “Chữ người tử tù” nhận rằng: Huấn Cao người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp mà kẻ sĩ anh hùng với khí phách hiên ngang, bất khuất Phẩm chất anh hùng Huấn Cao Nguyễn Tuân tái thông qua từ ngữ, chi tiết hình ảnh nào? - HS trả lời/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức động b Huấn Cao - trang anh hùng thất hiên ngang, bất khuất: - Huấn Cao dám chống lại triều đình thối nát mà ông căm ghét - thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân -> người thức thời, hiểu thời thế, tâm huyết với nhân dân, sống có hoài bão, lý tưởng - Vào tù đường khiến kẻ thù sợ hãi, đề phòng tài bẻ khoá, vượt ngục - Đeo gông tử tù (6 người) nặng đến 7, tạ mà ung dung - Hiên ngang, lẫm liệt, không chịu khuất phục trước uy lực kẻ thù (không run sợ trước đòn roi bọn lính, hành động rỗ gông cách thản nhiên) - Trong lòng nghi ngờ quản ngục có ý đồ hãm hại nhận rượu thịt biệt đãi cách điềm nhiên, thách thức - Dám mắng chửi quản ngục đuổi ông ta cho quản ngục tay sai đắc lực triều đình phong kiến góp phần lớn vào việc đày đoạ, tra tù nhân - Nhận tin bị tử hình mà mỉm cười ung dung -> Hành động Huấn Cao hành động anh hùng đầy lĩnh, kiên cường, dám chống lại ác, xấu, sẵn sàng chấp nhận chết để giữ gìn lý tưởng kẻ sĩ Huấn Cao thất bại hiên ngang giữ khí phách lẫm liệt kẻ sĩ muôn đời ngợi ca “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” (Giàu sang quyến rũ, nghèo khó chuyển lay, quyền uy khuất phục) c Huấn Cao - trí thức có tâm hồn sáng, cao đẹp, khinh thường danh lợi: - Huấn Cao không vàng ngọc, quyền mà ép viết câu đối - đời cho chữ người bạn tri kỷ -> Con người trọng nghĩa, khinh lợi Chữ Huấn Cao đòi hỏi người thưởng thức có tâm hồn cao khiết xứng đáng với cao quý 29 ?GV: Những chi tiết câu chuyện nói lên tâm sáng Huấn Cao? Những chi tiết tái nói lên điều lẽ sống ông Huấn? - HS trả lời/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức ?GV: Em đưa nhận xét cách ngắn gọn vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao từ cho biết: Nhà văn Nguyễn Tuân quan niệm đẹp vẻ đẹp nhân cách người? Tâm nhà văn gửi gắm qua hình tượng nhân vật độc đáo Huấn Cao? - HS thảo luận, trả lời/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức chữ - Cảm lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục mà cho chữ (chỉ cho chữ người biết yêu tài trân trọng đẹp) - Than thở chút phụ lòng thiên hạ quản ngục -> Huấn Cao trân trọng người có lối sống tâm hồn cao đẹp cho dù họ ai, thân phận -> Phẩm chất bộc lộ lẽ sống Huấn Cao: sống phải xứng đáng với lòng Phụ lòng cao quý người khác dù người có thân phận nhỏ bé, thấp điều tha thứ *NX: Huấn Cao trí thức vừa có tài, vừa có tâm, hiên ngang, bất khuất trước ác, xấu, lại mềm lòng trước thiện, đẹp Từ bộc lộ quan điểm thẩm mĩ nhà văn Nguyễn Tuân: - Cái đẹp thiện tách rời nghệ thuật cách đánh giá người - Một nhân cách đẹp thống tâm tài Đây quan điểm thẩm mĩ tiến bộc lộ tinh thần dân tộc lòng yêu nước thầm kín nhà văn Củng cố: GV củng cố cho HS vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao: trí thức chân nước Việt ta với tài hoa, lĩnh, nhân cách cao khiết, trái tim sáng Đặc biệt, tất phẩm chất tốt đẹp dành để giúp dân, giúp nước, giúp đời Huấn Cao đại diện tiêu biểu cho hệ nhà Nho vang bóng suốt hàng nghìn năm Hán học Việt Nam Dặn dò: GV dặn dò HS nhà chuẩn bị “Tiết 42 (ĐV): Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân t3” 30 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 42 (ĐV): CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (T3) - NGUYỄN TUÂN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao qua hiểu quan niệm thẫm mĩ nhà văn Nguyễn Tuân Kỹ năng: Hiểu nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình Thái độ: Nhận thức vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá tiêu biểu dân tộc: nghệ thuật viết thư pháp B Chuẩn bị cho học: Phương tiện thực hiện: - Thầy: SGK + SGV + TLTK + GA - Trò: SGK + STK Phương pháp: Phát vấn + đàm thoại + gợi mở C Tiến trình học: Ổn định tổ chức lớp: + 11A1: 31/31 + 11A2: 32/32 + 11A3: 31/31 Kiểm tra cũ: Trong phẩm chất tốt đẹp mà tác giả Nguyễn Tuân tái hình tượng Huấn Cao, em ấn tượng với phẩm chất nhất? Vì sao? Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung học II Đọc hiểu văn bản: Thái độ nhân vật truyện với Huấn Cao (biểu tượng đẹp): ?GV: Thái độ bọn lính a Bọn lính canh triều đình phong kiến: canh triều đình phong kiến * Bọn lính canh: + biết Huấn Cao tù Huấn Cao sao? Điều trị nguy hiểm - tử tù cho em thấy chất + Đối xử với Huấn Cao chế độ phong kiến nhà hèo, gậy, thước Nguyễn cuối kỷ XIX? + Có thái độ khinh bỉ, xấc xược - HS trả lời/ GV bổ sung, hoàn với Huấn Cao thiện kiến thức * Triều đình: + Coi Huấn Cao giặc, kẻ thù nguy hiểm bậc + Ban hành lệnh tử hình Huấn Cao đồng -> Triều đình phong kiến thối nát nơi dung chứa kẻ mù quáng, vô tình, nhìn thấy xấu xa, phản nghịch nơi 31 ?GV: Thầy thư lại có nhìn Huấn Cao nào? Qua đó, em cho biết người nào? - HS trả lời/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức ?GV: Nhân vật quản ngục có phẩm chất tốt đẹp khiến Nguyễn Tuân ca ngợi ông “Một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ”? Nhận xét nhà văn nêu lên chất quản ngục người nào? - HS thảo luận, trả lời/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức người, lực đối lập huỷ diệt đẹp b Thái độ thầy thư lại Huấn Cao: - Khen ngợi Huấn Cao bậc thầy văn võ toàn tài - Chặc lưỡi tiếc rẻ biết Huấn Cao bị chém - Đồng tình quản ngục biệt đãi Huấn Cao nhà ngục - Trong phút cho chữ, tay run run bưng chậu mực, mắt ngấn lệ nghe Huấn Cao dặn dò quản ngục - Vẫn lại nhà ngục sau Huấn Cao bị chém quản ngục quê -> Thầy thư lại người biết tiếc cho tài, đẹp chưa có đủ lòng dũng cảm để chống lại ác, chiến đấu bảo vệ đẹp Ông bị vướng bận cơm áo gạo tiền đời sống, bất lực trước thực đen tối, nhiễu loạn xã hội c Thái độ quản ngục Huấn Cao: * Cảnh ngộ quản ngục: - Là cai tù huyện nhỏ ngày sống gông xiềng tội ác, chứng kiến thường xuyên lừa lọc, giả trá - Thường xuyên phải lệnh đánh đập, hành hạ tù nhân -> Thế giới cai ngục giới ác, xấu, đầy nguy huỷ diệt tất tốt đẹp nơi người Đây nơi cặn bã, cội nguồn nảy sinh ác, xấu * Tính cách quản ngục (hoàn toàn vượt lên hoàn cảnh): - Quản ngục day dứt chọn nhầm nghề -> nhận thức rõ hoàn cảnh xã hội thối nát, quản ngục tự thể xác lại bị giam hãm tinh thần - Được đánh giá âm trẻo - người khiết đám cặn bã - Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê quý trọng đẹp, có sở nguyện cao quý thú chơi chữ - Tính cách dịu dàng, biết trọng người tài: Huấn Cao 32 ?GV: Theo em, thông qua nhân vật quản ngục, Nguyễn Tuân thể quan niệm thẩm mĩ người? - HS nhận xét/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức ?GV: Để khắc hoạ cảnh cho chữ coi “cảnh tượng xưa chưa có”, Nguyễn Tuân chủ yếu dùng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - HS trả lời/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức - Tiếp đãi chu đáo biệt đãi Huấn Cao bất chấp án tru di tam tộc lơ lửng đầu - Nhẫn nhịn trước khinh bỉ Huấn Cao - Khi nghe tin Huấn Cao bị tử hình môi tái nhợt chứng tỏ ông yêu quý nuối tiếc ông Huấn - Khi nghe Huấn Cao khuyên bảo tận tình nên quê giữ gìn thiên lương cho chữ; quản ngục cúi đầu nghẹn ngào “Xin bái lĩnh” -> quản ngục đồng cảm, hiểu lòng Huấn Cao -> Quản ngục sống cảnh bùn lầy tội ác ông người cao khiết, lĩnh, vượt lên hoàn cảnh, đứng cao hoàn cảnh, sen đầm lầy Con người biết yêu tài, đẹp, không tiếc hi sinh tính mạng để bảo vệ đẹp, giữ vững thiên lương tốt đẹp giới vạn ác xứng đáng tri âm, tri kỷ Huấn Cao Từ bộc lộ quan điểm thẩm mĩ nhà văn Nguyễn Tuân: người ẩn chứa người nghệ sĩ, có thiện căn; có người biết vượt lên hoàn cảnh giữ gìn tốt đẹp hoàn cảnh bùn nhơ, xấu xa Cảnh cho chữ (cảnh tượng xưa chưa có - đỉnh cao bút pháp lãng mạn): Cảnh cho chữ khắc hoạ bút pháp phóng đại đối lập bao gồm yếu tố để tạo nên cảnh tượng xưa chưa có: - Thời gian không gian cho chữ: + Thời gian: đêm khuya + Không gian: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián -> Thời gian không gian buổi cho chữ vừa tối tăm vừa bẩn thỉu gợi lên giới xấu xa, tàn ác không phù hợp với việc cho chữ vốn nghi lễ tao nhã, quý phái - Người cho chữ: + Cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ vuông vắn, phóng khoáng lụa 33 ?GV: Trong cảnh cho chữ, em phát điểm khác thường (thời gian không gian buổi cho chữ, người cho chữ người xin chữ)? Từ đó, nêu lên ý đồ nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả cảnh cho chữ? - HS thảo luận, trả lời/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức ?GV: Với việc khắc hoạ hình tượng nhân vật độc đáo Huấn Cao tập trung bút lực miêu tả cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm đến người đọc suy nghĩ tình cảm nhà văn? - HS trả lời/ GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức trắng + Tạo nét chữ đen nhánh vuông lụa trắng tinh ánh đuốc cháy sáng rực, mùi mực thơm toả ngào ngạt + Bình tĩnh khuyên nhủ ngục quan muốn giữ lấy thiên lương phải quê để di dưỡng tinh thần -> Tử tù ung dung, tự tiên ông cảnh thân xác bị giam cầm làm bật khí chất cao quý vốn có ông Huấn Tâm hồn sáng ông Huấn cảm hoá người lạc lối quản ngục * Người xin chữ: + Thư lại tay run run bưng chậu mực + Quản ngục khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ nghẹn ngào bái lĩnh người tù -> Người xin chữ vị trí người nhận ơn huệ dạy NX: Trong cảnh cho chữ có đối lập, tương phản rõ nét vị trí, tư người cho chữ người xin chữ, thời gian không gian bình thường nghi lễ cho chữ với hoàn cảnh cho chữ thực tế để nhấn mạnh thay đổi thứ nhà ngục giá trị nét chữ Chữ sinh từ mảnh đất chết tỏ rõ sức mạnh chứng tỏ đẹp đích thực Cùng với đó, tử tù hết quyền uy thành người phán bảo, kẻ nắm quyền sinh sát quản ngục khúm núm, sợ sệt chịu dạy dỗ tử tù Chiến thắng thuộc đẹp thiện nơi trái tim người Cái thiện, đẹp vươn lên đẩy lùi ác bóng tối, cảm hoá người đem lại cho người niềm hi vọng Qua truyện ngắn, Nguyễn Tuân thể niềm tin vững vào người: thiên lương vốn tính tự nhiên người nên dù hoàn cảnh nào, người hướng đến chân, thiện, mĩ III Tổng kết: Tác giả Nguyễn Tuân sáng tạo gặp gỡ kỳ lạ, độc đáo cảm động: gặp gỡ 34 đẹp đích thực trân trọng, nâng niu đẹp đích thực Cái đẹp kết tinh truyền thống GV: Tổng kết đặc sắc văn hoá dân tộc bất diệt theo thời gian mặt nội dung nghệ thuật Cuộc gặp gỡ xưa chưa có làm bật đặc sắc truyện ngắn quan điểm thẩm mĩ lòng yêu nước thầm kín Nguyễn Tuân Nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ vừa cổ kính vừa đại, trọng miêu tả tâm lý nhân vật - Câu văn ấn tượng, đầy tính tạo hình, tình truyện hấp dẫn, bút pháp lãng mạn độc đáo (thể đỉnh cao cảnh cho chữ) kết hợp với hiệu điện ảnh miêu tả Củng cố: GV hệ thống lại toàn kiến thức học: vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, tôn vinh tự hào trước truyền thống văn hoá cao quý dân tộc ta, niềm tin vào thiện người, đặc sắc bút pháp lãng mạn Dặn dò: GV dặn dò HS nhà chuẩn bị “Tiết 43 (LV): Luyện tập thao tác lập luận so sánh” 2.5 Hiệu đạt sau học “Chữ người tử tù”: 2.5.1 Về mặt nội dung: Học sinh hiểu đẹp kết hợp tài nhân cách trí thức chân Huấn Cao, lòng yêu nước thầm kín lòng tin nơi người qua truyền thống văn hoá cao quý dân tộc ta nghệ thuật thư pháp 2.5.2 Về mặt nghệ thuật: Học sinh nắm đặc điểm bút pháp đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng tác phẩm: bút pháp phóng đại đối lập (thể rõ cảnh cho chữ) Ngoài ra, Nguyễn Tuân kết hợp hiểu biết điện ảnh thư pháp để tạo không khí trang trọng cổ xưa thời vang bóng 35 CHƯƠNG III KIỂM CHỨNG ĐỀ TÀI Kiểm chứng sau học “Hai đứa trẻ” Thạch Lam: 1.1 Câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến việc nhận diện phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam): Câu 1: Ý sau nói không tác giả truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? a Sinh năm 1910 Hà nội, tên thật Nguyễn Tường Long, thành viên “Tự lực văn đoàn” b Thưở nhỏ, ông sống phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương sau theo cha chuyển sang Thái Bình c Ông người đôn hậu, điềm đạm đỗi tinh tế d Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến Câu 2: Ý sau nói không sáng tác ông? a Ông có biệt tài tiểu thuyết b Ông thường xuyên viết truyện cốt truyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ sống thường nhật c Mỗi truyện ông thơ trữ tình với giọng điệu điềm đạm chứa đựng tình cảm yêu mến chân thành tinh tế, nhạy cảm trước biến thái tinh vi cảnh vật người d Văn phong ông sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc Câu 3: Điền vào chỗ trống câu cụm từ sau: vùng sáng rực, hột sáng, khe ánh sáng, quầng sáng, chấm lửa, vệt sáng a Các nhà đóng im ỉm, trừ vài cửa hàng thức, để / …/ b Vòm trời hàng ngàn ganh lấp lánh /…/ đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành c Một lát sau, hai chị em lại cúi nhìn mặt đất, /…/ thân mật chung quanh đèn lay động chõng hàng chị Tí d Kỷ niệm nhớ lại không rõ rệt gì, /…/ lấp lánh e Trong cửa hàng, đèn Liên, đèn vặn nhỏ thưa thớt /…/ lọt qua phên nứa Câu 4: Hình ảnh đèn trở trở lại tác phẩm có ý nghĩa gì? a Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng làng quê Việt Nam b Biểu tượng kiếp người sống nghèo khổ, sống vật vờ, leo lét đêm xã hội cũ c Nói điều kiện sống thiếu tiện nghi nông thôn d Tất Câu 5: Tại người dân phố huyện đêm cố thức đợi tàu đến khuya? 36 a Họ mong bán hàng để kiếm thêm chút cho “sự sống nghèo khổ ngày họ” b Họ muốn ngồi lại chuyện trò với để tạm quên khó khăn đời sống c Họ mong nhìn thấy chuyến tàu hoạt động cuối đêm khuya d Chỉ thói quen lặp lặp lại vô thức Câu 6: Với Liên An, hình ảnh đoàn tàu có ý nghĩa khác Đó ý nghĩa nào? a Chuyến tàu thứ đồ chơi với trẻ em b Chuyến tàu hình ảnh đẹp c Chuyến tàu hình ảnh giới khác, trái ngược với hình ảnh phố huyện nghèo nàn, vô vọng tẻ nhạt d Chuyến tàu gợi nhớ kỷ niệm sung sướng Hà Nội ĐÁP ÁN: Câu 1: a Câu 2: a Câu 3: a - Khe ánh sáng; b - Vệt sáng; c - Quầng sáng; d - vùng sáng rực; e hột sáng Câu 4: b Câu 5: c Câu 6: d 1.2 Câu hỏi kiểm tra 15 phút: Hình ảnh Hà Nội trở trở lại suy nghĩ tâm trạng chị em Liên có ý nghĩa nào? Gợi ý hướng trả lời: Hà Nội hình ảnh lặp lặp lại truyện ngắn thông qua suy nghĩ tâm trạng chị em Liên có nét ý nghĩa sau: - Hà Nội hình ảnh sống đáng sống, sôi tràn đầy sinh khí so với phố huyện tối tăm, tẻ nhạt, tù đọng - Hà Nội hình ảnh sống khứ tươi đẹp chị em Liên với ánh sáng rực rỡ giàu có - Hà Nội hình ảnh tương lai mơ ước gắn liền với đoàn tàu đêm qua phố huyện mong ngóng chị em Liên Vậy hình ảnh Hà Nội vừa thể nỗi tiếc nuối khứ tươi đẹp vừa làm bật khao khát chị em Liên sống tương lai tươi sáng 1.3 Kết kiểm tra: 1.3.1 Phần câu hỏi trắc nghiệm: + Lớp 11 A1: 30/ 31 em trả lời (96.8%) + Lớp 11A2: 32/ 32 em trả lời (100%) + Lớp 11A3: 29/ 31 em trả lời (93.5%) 1.3.2 Phần câu hỏi ngắn 15 phút: + Lớp 11A1: 23/ 31 em trả lời (74.2%) + Lớp 11A2: 27/ 32 em trả lời (84.4%) + Lớp 11A3: 20/ 31 em trả lời (64.5%) 37 Như vậy, em trả lời câu hỏi trắc nghiệm tốt phần câu hỏi ngắn Kiểm chứng sau học “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân: 2.1 Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức: Câu 1: Ý sau thông tin không xác tác giả Nguyễn Tuân? a Sinh năm 1910, gia đình nhà Nho, Hà Nội b Ông sáng tác sớm thực tiếng từ năm 1930 c Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, trình độ sử dụng Tiếng Việt điêu luyện d Ông có sở trường thể loại tuỳ bút Câu 2: Ý sau nói không tập truyện “Vang bóng thời”? a Gồm 11 truyện, viết thời qua vang bóng b Nhân vật chủ yếu nho sĩ cuối mùa tài hoa, khí tiết, cố giữ thiên lương trong tâm hồn buổi giao thời thú chơi cầu kỳ, tao nhã c Qua tập truyện, tác giả thể niềm trân trọng nuối tiếc vẻ đẹp thời vãng d Tác giả bộc lộ hoà nhập “tôi” tài hoa, kiêu bạc với xã hội phàm tục, nhơ bẩn Câu 3: Nhà văn không nói đến tài Huấn Cao? a Tài viết chữ nhanh b Tài viết chữ đẹp c Tài ngâm vịnh thơ phú d Tài bẻ khóa vượt ngục Câu 4: Vì ông Huấn lại trở thành tử tù? a Vì ông truyền bá thơ văn chống lại triều đình b Vì ông đại thần triều đình không tuân theo lệnh vua c Vì ông thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình d Vì ông có tài nên bị gian thần gièm pha, hãm hại Câu 5: Nhà văn không dùng hình ảnh để miêu tả tính cách viên quản ngục? a Một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ b Cái khiết bị đày vào đống cặn bã c Một sen thơm tho, tinh khiết bị ném vào vũng bùn nhơ d Người có tâm điền tốt thẳng thắn lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt Câu 6: Chi tiết sau hình ảnh trang anh hùng dũng liệt nơi Huấn Cao? a Huấn Cao lạnh lùng rỗ gông trừ rệp, không thèm chấp lời doạ dẫm bọn lính áp giải b Suốt nửa tháng trời nhà ngục, Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt coi việc làm lúc sinh bình 38 c Huấn Cao khinh bỉ xua đuổi viên quản ngục: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều nhà đừng đặt chân vào đây” d Có nhiều đêm, việc nghĩ đến chí lớn không thành, ông Huấn Cao phải bận tâm nghĩ đến tươm tất viên quản ngục Câu 7: Vì Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục? a Vì quản ngục có quyền hành cao nhà ngục b Vì Huấn Cao cảm động trước lòng “biệt nhỡn liên tài” “sở thích cao quý” quản ngục c Vì quản ngục đối xử tử tế với Huấn Cao suốt thời gian ông bị giam giữ d Vì Huấn Cao chết nên không cần phải tiếc chữ tài hoa ĐÁP ÁN Câu Đáp án b d c c c d b 2.2 Câu hỏi ngắn 15 phút: Hoàn cảnh gặp gỡ Huấn Cao quản ngục có đặc biệt? Vì hai người xa lạ Huấn Cao quản ngục lại trở thành tri âm, tri kỷ thời gian ngắn? Gợi ý trả lời: Hoàn cảnh gặp gỡ đặc biệt quản ngục Huấn Cao: hai người gặp nhà ngục nhỏ với hai thân phận trái ngược Quản ngục với vị xã hội người đứng đầu nhà ngục, tay sai đắc lực triều đình phong kiến Huấn Cao kẻ thù chế độ phong kiến, kẻ phản động bị lệnh tử hình Vì vậy, ban đầu họ kẻ thù Hai người trở thành tri âm, tri kỷ thời gian ngắn lý sau: - Quản ngục Huấn Cao người yêu trân trọng đẹp, sẵn sàng bảo vệ đẹp thoát khỏi nanh vuốt xấu xa lực thống trị Hơn nữa, họ có tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, tinh tế Huấn Cao người nghệ sĩ sáng tạo đẹp quản ngục hiểu đẹp giá trị đẹp Huấn Cao sáng tạo - Quản ngục Huấn Cao người yêu thiện, có thiên lương sáng, cao quý Quản ngục giữ vững thiên lương cảnh sống dối trá, tàn nhẫn ngày Huấn Cao chết để giữ lý tưởng kẻ sĩ Hai người xa lạ trở thành tri âm, tri kỷ họ “những lòng thiên hạ” 2.3 Kết quả: 2.3.1 Phần câu hỏi trắc nghiệm: + 11A1: 29/31 (93.5%) + 11A2: 32/32 (100%) + 11A3: 30/ 31 (96.8%) 2.3.2 Phần câu trả lời 15 phút: lớp trả lời xấp xỉ 90% Kết chung sau giảng dạy theo cách xác định bố cục dựa vào kiến thức học “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù”: 39 Đề mục Kết Phương pháp cũ (đọc - chép) Cách dạy theo sáng kiến Học sinh hiểu khoảng 50 - Học sinh hiểu trung bình từ 60 % 80 - 90% Mức độ Học sinh hứng thú học Học sinh hứng thú học khoảng 40 - 50 % khoảng 80 - 85% Đề xuất từ cách dạy học xác định bố cục học phù hợp từ tất kiến thức liên quan đến học: 4.1 Kết kiểm chứng cho thấy cách dạy học Văn nêu sáng kiến bộc lộ rõ ưu điểm cho học sinh lĩnh hội cách bao quát kiến thức học đồng thời liên hệ học với văn hoá hoàn cảnh lịch sử Giáo viên vất hội để thầy cô nâng cao kiến thức chuyên môn nhằm tạo học tốt 4.2 Sau giảng, giáo viên nên cho em câu hỏi nhanh để em trả lời nhằm củng cố kiến thức học Thực tế cho thấy câu hỏi trắc nghiệm có hiệu cao việc giúp học sinh nhận diện nội dung trọng tâm Bởi vậy, học nên có vài câu hỏi trắc nghiệm khái quát kiến thức dạy cách hiệu 40 KẾT LUẬN Xuất phát từ yêu cầu việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm nên giảng việc giúp học sinh có kiến thức văn hoá, lịch sử, kiến thức loại thể để từ xác định bố cục phù hợp bao chứa toàn kiến thức điều vô cần thiết Nếu xét lâu dài, cách giảng dạy nâng cao tư tổng hợp, khái quát cho học sinh Đây cách giảng mà thực chất việc tổng hợp kiến thức học sinh có nhìn toàn diện học từ xác định kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ Ngoài việc trọng vào công tác giảng dạy, người giáo viên nên ý đến hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học từ câu hỏi trắc nghiệm đến câu hỏi 15 phút, đề làm văn để học sinh thành thạo kỹ đọc hiểu văn kỹ làm đề văn xuất phát từ tác phẩm cụ thể trường hợp hai tác phẩm “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù” Với thời gian ngắn ngủi, trình độ thân lại có hạn, cố gắng rõ phương hướng tiến hành giảng dạy với hai tác phẩm mà tâm huyết Tôi chắn sáng kiến nhiều thiếu sót Kính mong đồng nghiệp ban chuyên môn đánh giá dẫn cho thiếu sót để hoàn thiện công trình Tôi xin chân thành cảm ơn! 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn 11, tập 1, bản, NXB GD, 2013 Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 11, tập 1, Lê Huy Bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Từ điển thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân, NXB GD, 2000 Từ điển thuật ngữ văn học, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, NXB GD, 2006 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, NXB Hồng Bàng, 2010 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, bản, NXB GD Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 1, NXN GD, Phan Trọng Luận, 2009 Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 1, NXB Sư phạm, Lâm Ngữ Đường, 2009 42 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thái Hoà, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lương Thị Thu Hà 43 ... LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 24 24 35 36 36 36 37 37 38 38 39 39 39 40 41 42 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông CMT8: Cách mạng tháng SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm TH:... mở C Tiến trình học: Ổn định tổ chức lớp: + 11A1: 31 /31 + 11A2: 32 /32 + 11A3: 31 /31 Kiểm tra cũ: Nhận xét cách miêu tả ánh sáng bóng tối nhà văn Thạch Lam đoạn truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Cách... chức lớp: +11A1: 31 /31 27 + 11A2: 32 /32 + 11A3: 31 /31 Kiểm tra cũ: Tình truyện ngắn “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân có đặc biệt? Tình truyện làm bật ý đồ nghệ thuật nhà văn sáng tác tác phẩm

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan