giáo án tổng hợp vật lý 8

119 191 0
giáo án tổng hợp vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƢỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƢU  GIÁO ÁN MÔN: VẬT LÍ KHỐI: NĂM HỌC: 2015 – 2016 TÊN GIÁO VIÊN: THANG CHỨC HÒA Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Cả năm : 37 tuần  tiết/tuần = 37 tiết Học kỳ I : 19 tuần  tiết/tuần = 19 tiết Học kỳ II : 18 tuần  tiết/tuần = 18 tiết TIẾT NỘI DUNG BÀI DẠY CHUẨN BỊ BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Kiến thức: Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Kiến thức: Nêu ví dụ chuyển Hình 1.1; 1.2; 1.3 a – b –c; 1.4 động Kiến thức: Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động BÀI 2: VẬN TỐC Kiến thức: Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển Bảng 2.1; 2.2 động Nêu đơn vị đo tốc độ HS THCS không cần phân biệt khái niệm Kĩ năng: Vận dụng công thức tính vận tốc tốc độ s tốc độ v  t BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Kiến thức: Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ 3&4 Kiến thức: Nêu tốc độ trung bình Bảng 3.1 cách xác định tốc độ trung bình Không bắt buộc làm thí nghiệm hình 3.1 Kĩ năng: Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm Tính tốc độ trung bình chuyển động không BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Kiến thức: Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Nêu lực Hình 4.1; 4.2; bảng phụ đại lượng vectơ Kĩ năng: Biểu diễn lực véc tơ BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Kiến thức: Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Nêu quán tính Hình 5.1; 5.4, vật gì? Không bắt buộc làm thí nghiệm hình 5.3 Kĩ năng: Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính BÀI 6: LỰC MA SÁT 7&8 Kiến thức: Nêu ví dụ lực ma sát Hình 6.1; 6.2; 6.3 a – b – c; 6.4 a – b – c Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 trượt Kiến thức: Nêu ví dụ lực ma sát lăn Kiến thức: Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ Kĩ năng: Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật 9& 10 11 12 & 13 14 15 & 16 Trong trình lưu thông đường bộ, ma sát bánh xe mặt đường, phận khí với nhau, ma sát phanh vành bánh xe làm phát sinh bụi cao su, bụi khí bụi kim loại Các bụi khí gây tác hại to lớn môi trường; ảnh hưởng đến hô hấp thể người, sống sinh vật quang hợp xanh ÔN TẬP – KIỂM TRA TIẾT Lý thuyết từ đến Bài tập: vận tốc trung bình; so sánh vận Chuẩn bị đề kiểm tra tốc; biểu diễn lực BÀI 7: ÁP SUẤT Hình 7.2; 7.3 a – b; 7.4 Kiến thức: Nêu áp lực, áp suất Việc sử dụng chất nổ khai thác đá đơn vị đo áp suất tạo chất khí thải độc hại ảnh hưởng F đến môi trường, gây vụ Kĩ năng: Vận dụng công thức p  sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng S công nhân BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng Hình 8.3; 8.4 a – b; 8.6; 8.7; 8.8 Kiến thức: Nêu áp suất có trị Dạy tiết: a/ áp suất chất lỏng; b/ bình số điểm độ cao thông – máy ép thủy lực lòng chất lỏng Sử dụng chất nổ để đánh cá gây Kiến thức: Nêu mặt thoáng áp suất lớn, áp suất truyền theo bình thông chứa chất phương gây tác động áp suất lỏng đứng yên độ cao Mô tả lớn lên sinh vật sống Dưới tác cấu tạo máy nén thủy lực nêu dụng áp suất này, hầu hết sinh vật bị nguyên tắc hoạt động máy chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi nơi chất lỏng trường sinh thái Kĩ năng: Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Hình 9.2; 9.3; 9.4 Không dạy mục II, C10; C11 Kiến thức: Mô tả tượng chứng Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp tỏ tồn áp suất khí suất đột ngột, nơi áp suất cao thấp cần mang theo bình ôxi BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT Kiến thức: Mô tả tượng Hình 10.2 a – b; 10.3 a – b – c tồn lực đẩy Ác-si-mét Không dạy câu C7 Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 Kĩ năng: Vận dụng công thức lực ẩy Ác-si-mét F = V.d 17 18 & 19 20 21 22 23 Các tàu thủy lưu thông biển, sông phương tiện vận chuyển hành khách hàng hóa chủ yếu quốc gia Nhưng động chúng thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính Tại khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn lượng (năng lượng gió) kết hợp lực đẩy động lực đẩy gió để đạt hiệu cao BÀI 12: SỰ NỔI Hình 12.1; 12.2 Hàng ngày, sinh hoạt người hoạt động sản xuất thải môi trường lượng khí thải lớn (các khí thải NO, Kiến thức: Nêu điều kiện NO2, CO2, SO, SO2, H2S, …) nặng vật không khí chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất Các chất khí ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sức khỏe người ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KÌ I Lý thuyết từ đến 12 Bài tập: vận tốc trung bình; so sánh vận Chuẩn bị đề cương ôn thi tốc; biểu diễn lực; áp suất; lực đẩy Ác – sí – mét BÀI 11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC – SÍ – MÉT Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm để Chuẩn bị phiếu thực hành dụng cụ nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC Kiến thức: Nêu ví dụ lực Hình 13.1; 13.2; 13.3 thực công không thực công Tại đô thị lớn, mật độ giao thông Viết công thức tính công học cho đông nên thường xảy tắc đường Khi tắc trường hợp hướng lực trùng với hướng đường phương tiện giao thông nổ dịch chuyển điểm đặt lực Nêu máy tiêu tốn lượng vô ích đồng thời xả đơn vị đo công môi trường nhiều chất độc hại Kĩ năng: Vận dụng công thức A = Fs BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Kiến thức: Phát biểu định luật bảo toàn công cho máy đơn giản Nêu Hình 14.1; bảng 14.1 ví dụ minh họa BÀI 15: CÔNG SUẤT Kiến thức: Nêu công suất gì? Viết công thức tính công suất nêu Hình 15.1 đơn vị đo công suất Nêu ý nghĩa số ghi công suất máy móc, dụng cụ Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí 24 25 26 & 27 28 29 Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 hay thiết bị Kĩ năng: Vận dụng công thức: A P  t BÀI 16: CƠ NĂNG Hình 16.1 a – b; 16.2 a – b; 16.3; 16.4 a – b – c Kiến thức: Nêu vật có khối lượng Thế hấp dẫn thay cho lớn, độ cao lớn trọng trường lớn Khi tham gia giao thông, phương tiện Kiến thức: Nêu ví dụ chứng tỏ tham gia có vận tốc lớn (có động lớn) vật đàn hồi bị biến dạng khiến cho việc xử lý cố gặp khó khăn, Kiến thức: Nêu vật có khối lượng xảy tai nạn gây hậu lớn, vận tốc lớn động nghiêm trọng Các vật rơi từ cao xuống lớn bề mặt Trái Đất có động lớn nên nguy hiểm đến tính mạng người công trình khác BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Hình 17.1; 17.2 Thế dòng nước từ cao Kiến thức: Phát biểu định luật bảo chuyển hóa thành động làm quay toàn chuyển hoá Nêu ví tuabin máy phát điện Việc xây dụ định luật dựng nhà máy thủy điện có tác dụng điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt dự trữ nước, bảo vệ môi trường ÔN TẬP – KIỂM TRA TIẾT Lý thuyết từ 13 đến 17 Bài tập: công; công suất; so sánh công Chuẩn bị đề kiểm tra suất; cho biết chuyển hóa năng; nhân Không dạy câu 16 (ý 2); 17 phần A biết loại BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? Kiến thức: Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách Hình 19.1; 19.3 Kĩ năng: Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN Kiến thức: Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng Nêu nhiệt độ cao phân tử Hình 20.2; 20.3 chuyển động nhanh Kĩ năng: Giải thích số Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí 30 31 32 33 34 Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 tượng xảy nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Kĩ năng: Giải thích tượng khuếch tán BÀI 21: NHIỆT NĂNG Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn Kiến thức: Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh Hình 21.1 hoạ cho cách Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng BÀI 22: DẪN NHIỆT Kiến thức: Tìm ví dụ minh hoạ dẫn nhiệt Ki năng: Vận dụng kiến thức dẫn Hình 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 nhiệt để giải thích số tượng đơn giản BÀI 23: ĐỐI LƢU – BỨC XẠ NHIỆT Hình 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có Kiến thức: Tìm ví dụ minh hoạ biện pháp để không khí lưu thông dễ dàng đối lưu (bằng ống khói) Tại nước lạnh, vào Kiến thức: Tìm ví dụ minh hoạ mùa đông, sử dụng tia nhiệt xạ nhiệt Mặt Trời để sưởi ấm cách tạo nhiều Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đối cửa kính Các tia nhiệt sau qua cửa lưu, xạ nhiệt để giải thích số kính sưởi ấm không khí vật tượng đơn giản nhà Nhưng tia nhiệt bị mái cửa kính giữ lại, phần truyền trở lại không gian nên giữ ấm cho nhà BÀI 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƢỢNG Kiến thức: Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo Bảng 24.1; 24.2; 24.3; 24.4 nên vật Không làm thí nghiệm 24.1; 24.2; 24.3 Kĩ năng: Vận dụng công thức Q = m.c.t BÀI 25: PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Kiến thức: Chỉ nhiệt tự Chỉ giải toán vật trao đổi nhiệt cho truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Bài 26; 27; 28 không dạy Kĩ năng: Vận dụng phương trình cân Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí 35 & 36 Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 nhiệt để giải số tập đơn giản ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KÌ II Lý thuyết từ 13 đến 25 Bài tập: công; công suất; so sánh công suất; cho biết chuyển hóa năng; nhân Chuẩn bị đề cương ôn thi biết loại năng; phương trình nhiệt lượng; phương trình cân nhiệt; giải thích tượng nhiệt Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 Tiết : Chƣơng I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết: vật chuyển động, vật đứng yên  Hiểu: vật mốc, chuyển động học, tính tương đối chuyển động, dạng chuyển động  Vận dụng: nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày, xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc, dạng chuyển động Kỹ năng: giải thích tượng Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ Giáo viên : - Tranh vẽ: hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 SGK Học sinh: Sách giáo khoa, sách tập C Tổ chức hoạt động dạy học : Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra tập, sách đầu năm HS Giảng kiến thức : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (2 phút) - GV treo H.1.1 - Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây Vậy có phải Mặt trời chuyển động xung quanh Trái Đất không? Hoạt động 2: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên (13 phút) - Y/c HS thảo luận C1 - Thảo luận C1 Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên - Bổ sung: Một cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên vật lí dựa thay đổi vị trí vật so với vật khác, gọi vật làm mốc (vật mốc) - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác chon làm mốc gọi chuyển động học - Thông báo: Có thể chọn vật làm mốc, thường chọn Trái Đất vật gắn với Trái Đất làm mốc - Y/c HS lấy VD vật chuyển động VD : ôtô chuyển động vật đứng yên so với vật làm mốc so với bên đường Y/c HS rõ vật làm mốc - HS lấy VD - Ôtô, tàu lửa, ca nô chuyển vật chuyển động động so với người đứng bên đường, vật đứng yên chúng có điểm chung? (Vị trí - HS trả lời câu - Vật đứng yên vị chúng thay đổi theo thời gian so với hỏi GV trí không thay người đứng bên đường) đổi so với vật mốc - Hướng dẫn HS rút định nghĩa chuyển động học - HS rút định nghĩa chuyển ? Người lái xe, hành khách đứng yên động học so với ôtô, chúng có điểm chung? (Vị trí chúng không thay đổi - Học sinh thảo luận làm câu C2 theo thời gian so với ôtô) - Y/c HS làm câu C2 - Y/c HS làm câu C3 - Học sinh thảo luận làm câu C3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên (10’) Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 II Tính tương đối chuyển động đứng - Treo H.1.2 SGK - HS quan sát yên H.1.2 để trả lời - Y/c HS làm C4, C5, C6 C4, C5, C6 - Một vật coi chuyển động hay đứng - Hướng dẫn HS làm C7 - HS làm C7 yên phụ thuộc vào việc * Chú ý: Muốn đánh giá trạng thái thảo luận rút chọn vật làm mốc vật chuyển động hay đứng yên kết luận - Chuyển động hay phải chọn vật mốc cụ thể - HS làm C8 đứng yên có tính tương - Y/c HS làm C8 đối Người ta thường chọn vật gắn với mặt đất làm vật mốc Hoạt động 4: Giới thiệu số chuyển động thường gặp (5’) - Thông báo: Quỹ đạo chuyển động Dựa vào qũy đạo có: chuyển động thẳng, chuyển động cong (chuyển động tròn) III Một số chuyển động thường gặp * Các dạng chuyển động: - Treo H.1.3 làm TN cho viên phấn rơi, ném ngang viên phấn, lắc đơn, kim đồng hồ Y/c HS quan - HS quan sát H.1.3 GV làm sát mô tả hình ảnh chuyển TN Mô tả lại động vật hình ảnh chuuển - Y/c HS làm C9 động vật - HS làm C9 - Chuyển động thẳng: chuyển động máy bay - Chuyển động cong: chuyển động bóng + Chuyển động tròn: chuyển động đầu kim đồng hồ Hoạt động 5: Vận dụng (15’) II Vận dụng - Y/c HS nhắc lại: C10: ? Khi vật đứng yên, vật - Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động? chuyển động so với người đứng bên Năm soạn: 2015 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 - Nhiệt truyền tia thẳng gọi xạ nhiệt mặt Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ nhiệt nhiều - Khả hấp thụ nhiệt vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ nhiệt nhiều Hoạt động 4: Vận dụng (8’) Giáo viên - Cho HS đọc ghi nhớ Học sinh Nội dung - HS đọc ghi nhớ III Vận dụng - Y/c HS làm câu C10, - HS làm câu C10, C10: Để tăng khả hấp thụ tia C11, C12 C11, C12 nhiệt - Cho HS đọc “Có thể - HS đọc “Có thể em C11: Để giảm khả hấp thụ tia em chưa biết” GV phân chưa biết” nhiệt tích cách giữ nước nóng C12: phích nước - Chất rắn: dẫn nhiệt - Chất lỏng: đối lưu - Chất khí: đối lưu - Chân không: xạ nhiệt Củng cố dặn dò: Gọi hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk Hướng dẫn hs làm BT 23.1 23.2 SBT 4.Hướng dẫn học tập nhà: Dặn HS học thuộc ghi nhớ làm BT SBT Xem Học thuộc “ghi nhớ” sgk Xem lại cách giải câu c Năm soạn: 2015 104 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 Làm BT 23.3; 23.4; 23.5 D Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm soạn: 2015 105 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 Tiết 33: BÀI 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƢỢNG A MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết: nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, nhiệt độ chất làm vật Biết bảng nhiệt dung riêng số chất  Hiểu công thức tính nhiệt lượng đại lượng công thức Xác định nhiệt lượng cần phải đo dụng cụ  Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải tập C9, C10 Kỹ : mô tả thí nghiệm xử lí kết bảng ghi thí nghiệm Vận dụng công thức tính nhiệt lượng Thái độ:Tích cực, say mê ,cẩn thận B CHUẨN BỊ: - Dụng cụ TN minh họa TN - Vẽ to bảng kết TN C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập (5’) * Kiểm tra cũ: Đọc thuộc ghi nhớ làm BT 23.4 SBT * Để xác định nhiệt lượng vật ta làm nào? Hoạt động 2: Thông báo nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố (5’) Giáo viên Học sinh Nội dung - HS đọc SGK I Nhiệt lượng vật thu nghe thông vào để nóng lên phụ thuộc - Thông báo: Nhiệt lượng vật báo GV vào yếu tố nào? cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố sau: - Khối lượng vật – m - Cho HS nghiên cứu SGK + Khối lượng vật - m - Độ tăng nhiệt độ vật t + Độ tăng nhiệt độ vật -  t - Chất cấu tạo nên vật + Chất cấu tạo nên vật Năm soạn: 2015 106 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 * Để kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào ba yếu tố không, ta phải làm nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật (8’) Giáo viên Học sinh Nội dung - Cho HS đọc SGK Y/c HS thảo - HS đọc SGK, Quan hệ nhiệt lượng luận làm C1 thảo luận làm vật cần thu vào để nóng lên câu C1 khối lượng vật - HS quan sát - Khối lượng lớn - Treo bảng 24.1, cho HS quan sát, bảng, thảo luận nhiệt lượng vật thu vào điền vào hai ô cuối bảng, thảo luận làm C2 lớn làm C2 Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ (5’) Giáo viên Học sinh Nội dung - Cho HS đọc SGK Y/c HS thảo - HS đọc SGK, Quan hệ nhiệt lượng luận phương án làm TN thảo luận phương vật cần thu vào để nóng lên án làm TN độ tăng nhiệt độ - HS làm C3, - Độ tăng nhiệt độ lớn C4 nhiệt lượng vật thu vào lớn - Treo bảng 24.2, cho HS quan - HS quan sát, sát, điền vào hai ô cuối bảng, thảo điền vào hai ô luận làm câu C5 cuối bảng, thảo luận làm câu C5 - Y/c HS làm C3, C4 Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên chất làm vật.(5’) Giáo viên Học sinh Nội dung - Cho HS đọc SGK Y/c HS thảo - HS đọc SGK Quan hệ nhiệt lượng luận làm C6 thảo luận làm vật cần thu vào để nóng lên C6 chất làm vật - Treo bảng 24.3, cho HS quan Năm soạn: 2015 107 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 sát, điền vào hai ô cuối bảng, làm - HS quan sát, - Nhiệt lượng vật cần thu vào C7 điền vào hai ô để nóng lên có phụ thuộc vào cuối bảng, thảo chất làm vật luận làm C7 Hoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.( 5’) Giáo viên Học sinh * Thông báo: - Công thức tính nhiệt lượng, tên đơn vị đại lượng có công thức Nội dung - Nghe thông II Công thức tính nhiệt báo GV lượng * Nhiệt lượng thu vào tính theo công thức: - Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất tăng thêm 1oC (K) Q = m.c  t = m.c (t2 – t1) + Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K có nghĩa gì? Trong đó: - Cho HS xem bảng 24.4 để biết cách tra bảng nhiệt dung riêng - Xem chất 24.4 + Q nhiệt lượng thu vào (J) bảng + m khối lượng vật (kg) + c nhiệt dung riêng ( J/kg.K) +  t = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ (oC K) * Có nghĩa: muốn làm cho 1kg nước nóng thêm 1oC cần truyền cho nước nhiệt lượng 4200J Hoạt động 7: Vận dụng – Dặn dò.( 12’) III Vận dụng Năm soạn: 2015 108 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí - Y/c HS làm - Làm C8, C9 C8 theo hướng dẫn GV - Hd HS làm C9 + Cho HS tóm tắt + Tính nhiệt lượng thu vào theo công thức nào? Các đại lượng công thức cho chưa? Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ C9: Tóm tắt: m = 5kg t1 = 20 oC t2 = 50 oC c = 4200J/kg.K Giải Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nước để tăng nhiệt độ từ 20 oC đến 50 oC: Q = m.c ( t2 – t1 ) = 5.4200.(50 oC - 20 oC) = 57000J = 57kJ Q=? 3.Củng cố giảng : Cho học sinh đọc “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn HS làm C10 để HS nhà làm 4.Hướng dẫn học tập nhà : HS học thuộc ghi nhớ, làm C10 BT SBT Xem D Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm soạn: 2015 109 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 Tiết 34 BÀI 25: PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT A MỤC TIÊU - Phát biểu ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với - Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật B CHUẨN BỊ: C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (10’) * Cho HS đọc phần mở đầu Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt (5’) Giáo viên Học sinh Nội dung - Giáo viên thông báo - Nghe thông báo I Nguyên lí truyền nhiệt nguyên lí truyền nhiệt GV - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt - Cho HS đọc lại độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Y/c HS giải tình - Học sinh giải đề đấu tình - Sự truyền nhiệt xảy đề đầu nhiệt độ hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào Hoạt động 3: Phương trình cân nhiệt.( 10’) Giáo viên Học sinh Nội dung * Hướng dẫn HS dựa vào II Phương trình cân nhiệt nguyên lí truyền nhiệt Xây dựng để viết phương trình cân Qtoả = Qthu PTCBN theo Hd nhiệt GV Năm soạn: 2015 110 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 - Nguyên lí 3: Trong đó: Qtoả = Qthu vào - Thông báo: Qtoả = m.c  t - Nghe thông báo GV Qtoả = m.c  t = m.c.( t1 – t2) Qthu = m.c  t = m.c.( t2 – t1) * Chú ý: + Qthu:  t = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ + Qtoả:  t = t1 – t2 độ giảm nhiệt độ + t1 nhiệt độ ban đầu vật, t2 nhiệt độ cuối cùng, nhiệt độ cuối cùa hai vật theo nguyên lí Hoạt động 4: VD phương trình cân nhiệt (10’) Giáo viên Học sinh Nội dung III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt - Cho HS đọc đề - Hd HS tóm tắt Tóm tắt - Đọc đề - HS tóm tắt đề mAl = 0,15kg t1Al = 100oC cAl = 880J/kg.K t1n = 20oC cn = 4200J/kg.K t2 = 25oC mn = ? * Hướng dẫn HS làm bài: Giải - Quả cầu nhôm nước vật thu, toả nhiệt - Giải toán Nhiệt lượng cầu nhôm toả lượng? theo bước sau: hạ nhiệt độ: - Viết CT tính Qthu Vậy + Bươc1: Tính Q Qtỏa = mAl.cAl.(t1Al – t2) muốn tính mn toả cầu Năm soạn: 2015 111 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí phải biết gì? Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 = 0,15.880.(100 – 25) = 9900(J) nhôm - Qthu tính nào? + Bước 2: Viết Nhiệt kượng nước thu vào tăng công thức tính Q nhiệt độ: - Công thức tính Qtoả? thu vào nước Qthu = mn.cn.(t2 – t1n) - PTCBN? Từ ta suy + Bước 3: Viết mn Áp dụng PTCBN: PTCBN Qthu = Qtoả mn.cn.(t2 – t1n) = Qtoả Qtoa 9900 + Bước 4: Tính mn =  cn (t  t1n ) 4200.(25  20) mn mn = 0,47 (kg) Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò (10’) Giáo viên Học sinh Nội dung - Cho HS viết CT tính - Trả lời câu hỏi IV Vận dụng Qthu, Qtỏa PTCBN giáo viên C2: - Cho học sinh làm lớp - Làm C2 theo Tóm tắt câu C2 Hd GV mđ = 0,5kg mn = 500g = 0,5kg * Hướng dẫn: t1đ = 80 oC t2 = 20oC - HS tóm tắt bài, tính gì? (  t = t2 – t1, cđ = 380J/kg.K cn = 4200J/kg.K độ tăng nhiệt độ) Qthu = ? - Đồng nước vật t = ? thu, toả nhiệt lượng? Giải - Viết CT tính Qthu Vậy muốn tính  t phải biết gì? Nhiệt lượng miếng đồng toả là: Qtoả = mđ.cđ.(t1đ – t2) - Qthu tính nào? = Năm soạn: 2015 112 0,5.380.(80 – 20) = Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 - Công thức tính Qtoả? 11400(J) Ap dụng PTCBN: Qthu = Qtoả = 11400J - HS đọc: “Có thể Vậy nhiệt lượng nước thu vào em chưa biết” 11400J Ta có: Qthu = mn.cn  t Vậy:  t = Qthu  5,43oC cn mn 3.Củng cố giảng: -HS nhắc lại công thức Cho HS đọc “Có thể em chưa biết” 4.Hướng dẫn học tập nhà:HS nhà làm C1, C3 theo bước câu C2 BT SBT Học ghi nhớ Xem D Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm soạn: 2015 113 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 Tiết 35 - 36 BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC A MỤC TIÊU - Trả lời câu hỏi phần ôn tập - Làm tập phần vận dụng B CHUẨN BỊ: - Bảng 29.1 ô chữ trò chơi - HS chuẩn bị phần trả lời câu hỏi trang 101 SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Ôn tập ( 20’) Giáo viên Học sinh - Y/c HS thảo luận, trả lời câu hỏi GV nhận - Học sinh thảo luận trả lời xét rõ ràng câu hỏi - Cho học sinh sửa chỗ sai phần chuẩn bị - HS sửa chữa chỗ sai phần trả lời nhà Hoạt động 2: Vận dụng.(50’) Giáo viên Nội dung - Cho HS làm I 1B, 2B, 3D, 4C, 5C câu phần I, giáo viên nhận II Trả lời câu hỏi xét Có tượng khuếch tán phân tử, nguyên - Y/c học sinh trả lời tử luôn chuyển động chúng có khoảng câu phần II, giáo viên cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán nhận xét xảy chậm Vì phân tử cấu tạo nên vật lúc chuyển động nên lúc có nhiệt Không Vì miếng đồng nóng lên thực công Nước nóng lên có truyền nhiệt từ bếp đun Năm soạn: 2015 114 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 sang nước Nút bật lên nhiệt nước chuyển hoá thành III Bài tập Bài 1: - Hướng dẫn HS làm BT * Bài 1: - Nước ấm thu nhiệt hay toả nhiệt? Có tính nhiệt lượng thu vào ấm nước không? Bằng cách nào? - Tính khối lượng dấu theo công thức nào? (Q = q.m) Vậy phải tìm gì?( tìm nhiệt lượng bếp toả ra) - Chỉ có 30% nhiệt lượng dầu bị đốt cháy toả làm nóng ấm nước có nghĩa gì? Tóm tắt Giải m1 = lít = 2kg  t = t2 – t1 = 100oC – 20oC = 80oC m2 = 0,5kg Nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = m1.c1  t = 2.4200.80 t1 = 20oC t2 = 100oC Qthu = 30% Qtoả c1 = 4200J/kg.K = 672 000(J) Nhiệt lượng ấm thu vào: Q2 = m2.c2  t = 0,5.880.80 c2 = 880J/kg.K qd = 44.106J/kg md = ? = 35 200(J) Nhiệt lượng thu vào nước ấm: Qthu = Q1 + Q2 = 672 000J + 352 00J Qthu có 30% = 072 00(J) Qtoả có 100% Nhiệt lượng dầu bị đốt cháy toả ra: - Từ ta tính Qtoả Qtoả = Qthu 100 = 357 333(J) 30 Ta có: Qtoả = qd.md Vậy: md = Qtoa 2357333 = 44.10 qd = 0,05(kg) Bài 2: * Bài 2: Năm soạn: 2015 115 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 - Công thức tính H ? - Vậy phải tính gì? Tính nào? Tóm tắt Giải s = 100km = Công động thực hiện: 105m A = F.s = 105.1 400 = 14.107(J) F = 400N Nhiệt lượng xăng bị đốt m = 10lít = 8kg cháy toả ra: q = 46.106J/kg Q = q.m = 46.106.8 = 368.106J = 36,8.107(J) H=? Hiệu suất ô tô: A 14.107 H= = = 0,38 = Q 36,8.107 38% 3.Củng cố giảng:Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ ( 10’) - Mỗi nhóm bốc thăn chọn câu hỏi, điền 1đ, sai 0đ, thời gian trả lời câu 1phút - Tất tổ không trả lời bỏ trống hàng - Tổ điền ô hàng dọc cho 2đ, sai loại khỏi chơi - GV xếp loại cho tổ 4.Hướng dẫn học tập nhà:Dặn HS nhà học theo phần trả lời câu hỏi, xem lại phần vận dụng để thi học kì D Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năm soạn: 2015 116 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 Tiết 37 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Đề phòng giáo dục) ĐỀ THI Câu 1: (2 điểm)  Hãy cho biết động gì?  Hãy cho biết trọng trường phụ thuộc vào yếu tố? Hãy kể tên Câu 2: (2 điểm)  Hãy phát biểu định luật công?  Một người đưa tay đỡ tạ trâu kéo xe Hỏi vật sinh công, sao? Câu 3: (2 điểm)  Hãy so sánh hình thức truyền nhiệt chất?  Hãy cho biết tốc độ xảy tượng khuếch tán phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 4: (2 điểm) Một cần trục nâng vật nặng 5tấn lên cao 4.5 m nửa a) Trọng lượng vật bao nhiêu? b) Tính công mà cần trục thực được? c) Tính công suất cần trục thực nửa giờ? Câu 5: (2 điểm) a) Tính nhiệt lượng tỏa 3kg đồng nguội từ 2300C xuống 1600C Biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K b) Với nhiệt lượng làm kg nước từ 210C nóng tới 400C? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Năm soạn: 2015 117 Trường THCS Phan Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm) Cơ vật chuyển động mà có gọi động .1 điểm Động phụ thuộc vào khối lượng vào vận tốc vật .1 điểm Câu 2: (2 điểm) Không máy đơn giản cho ta lợi công, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại điểm Một người đưa tay đỡ tạ không sinh công tạ không di chuyển Một trâu kéo xe sinh công vừa có lực tác dụng vừa di chuyển quãng đường điểm Câu 3: (2 điểm) Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong kim loại dẫn nhiệt tốt 0,5 điểm Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt .0,5 điểm Tốc độ xảy tượng khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ Nếu nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh ngược lại điểm Câu 4: (2 điểm) m = = 5000 kg; t = ½ h = 1800 s 0,5 điểm P = 50000 N 0,5 điểm A = 225000 J 0,5 điểm P = 125 W 0,5 điểm Câu 5: (2 điểm) Q = 79800 J .1 điểm m’ = kg điểm Năm soạn: 2015 118 ... biết vật chuyển động hay đứng yên - Bổ sung: Một cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên vật lí dựa thay đổi vị trí vật so với vật khác, gọi vật làm mốc (vật mốc) - Sự thay đổi vị trí vật. .. Đăng Lưu Giáo án vật lí Giáo viên: Thang Chức Hòa Năm học: 2015 - 2016 Tiết : Chƣơng I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết: vật chuyển động, vật đứng yên  Hiểu: vật mốc,... hưởng đến tính mạng S công nhân BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng Hình 8. 3; 8. 4 a – b; 8. 6; 8. 7; 8. 8 Kiến thức: Nêu áp suất có trị Dạy

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan