giáo án tổng hợp ngữ văn 12 tuần 18

202 349 0
giáo án tổng hợp ngữ văn 12 tuần 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 52 – Đọc văn: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (T1) - Trương Hán Siêu – A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn thơ - Nắm đặc trưng thể phú: kết cấu, hình tượng lời văn Về kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, phân tích xây dựng kết cấu, bố cục văn Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử, văn hóa Định hướng phát triển lực: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà GVđề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin + Năng lực hợp tác (phối hợp với thành viên g/quyết câu hỏi, tập, sưu tầm tài liệu…) + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản thân B/CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + TLTK + GA - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức : Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Không Bài mới: * Giới thiệu mới: Dòng sông Bạch Đằng gắn liền với chiến công vang dội dân tộc ta (Ngô Quyền thắng giặc Nam Hán, quân dân nhà Trần thắng giặc Nguyên- Mông) Địa danh lịch sử trở thành nguồn đề tài cho nhiều nhà thơ xưa khai thác: Trần Minh Tông với Bạch Đằng giang (trong có hai câu: “Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé/ Tưởng máu giặc chưa khô”), Nguyễn Trãi với Bạch Đằng hải khẩu, Nguyễn Sưởng với Bạch Đằng giang, Khác với tác giả trên, Trương Hán Siêu viết địa danh lịch sử lại sử dụng thể phú Bài Phú sông Bạch Đằng ông đánh giá mẫu mực thể phú VHTĐ 1 Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức *HĐ1: HD HS tìm hiểu phần I Tiểu dẫn: tiểu dẫn Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354): Hs đọc phần Tiểu dẫn- sgk - Tự: Thăng Phủ - Nêu nét tác - Quê quán: làng Phúc Thành- huyện Yên Ninh (nay thuộc thị giả Trương Hán Siêu? xã Ninh Bình) - Là môn khách Trần Hưng Đạo - Khi vua tặng tước Thái bảo, Thái phó, thờ Văn Miếu - Con người: cương trực, học vấn uyên thâm, vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng - Tác phẩm ông để lại không nhiều, thơ văn, có Phú sông Bạch Đằng Địa danh lịch sử sông Bạch Đằng: - Vị trí địa lí chiến - Là nhánh sông đổ biển thuộc Quảng Ninh, gần Thuỷ công gắn với địa danh sông Nguyên (Hải Phòng) Bạch Đằng? - Gắn với chiến công chống quân Nam Hán (Ngô Quyền938), đại thắng quân Nguyên- Mông (Trần Quốc Tuấn- 1288)  Sông Bạch Đằng- danh thắng lịch sử nguồn đề tài văn học Thể phú: - Là thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể vật, bàn chuyện đời - Em có hiểu biết thể - Phân loại: loại phú? + Phú cổ thể: có trước đời Đường (Trung Quốc), đặc trưng chủ yếu mượn hình thức đối đáp hai nhân vật chủ- khách để bày tỏ, diễn đạt nội dung, câu có vần, ko thiết có đối, kết thơ Bố cục gồm đoạn: mở, giải thích, bình luận, kết + Phú Đường luật (phú cận thể): xuất từ thời Đường, có vần, có đối, theo luật trắc Bố cục thường có đoạn Văn bản: a Hoàn cảnh sáng tác: THS làm phú dạo chơi sông Bạch Đằng  dự đoán khoảng 50 năm sau chiến thắng 1288 b Bố cục: 2 - Đoạn mở: từ đầu  “còn lưu!” Hs đọc diễn cảm phú  Tráng chí cảm xúc nhân vật khách trước cảnh sắc sông Bạch Đằng ? Hoàn cảnh sáng tác phú? - Đoạn giải thích: tiếp  “nghìn xưa ca ngợi” - Tìm bố cục phú?  Các bô lão kể lại chiến tích sông Bạch Đằng GV giảng: Hệ thống cấu tứ phú theo lối kể chuyện: có vị khách “giong thuyền chơi sông” qua nhiều cảnh đẹp, qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, đến sông Bạch Đằng, nghe bô lão địa phương kể chiến công ngày trước Hết lời kể có lời ca chiến công Khách nhân nghe có lời ca tiếp - Đoạn bình luận: tiếp  “chừ lệ chan”  Các bô lão suy ngẫm bình luận nguyên nhân chiến thắng sông Bạch Đằng - Đoạn kết: lại  Lời ca khẳng định, đề cao vai trò, đức độ người Đại Việt bô lão nhân vật khách II/ Đọc - hiểu văn bản: Đoạn mở: Bài phú có nhân vật: khách - Nhân vật khách  phân thân tác giả, tạo tính khách bô lão địa phương quan cho điều nói *HĐ 2: HD HS đọc – hiểu - Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa khách: văn - Mở đầu phú, bật lên + Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên hình tượng nhân vật khách + Tìm hiểu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức Anh (chị) tìm hiểu mục đích dạo chơi thiên nhiên, - Những địa danh nói đến: chiến địa khách? + Địa danh lịch sử lấy từ điển cố Trung Quốc: sông - Khách người có tráng chí Nguyên, sông Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách (chí lớn), có tâm hồn ntn qua Việt, Đầm Vân Mộng việc nhắc đến địa danh lịch sử Trung Quốc  Tác giả “đi qua” chủ yếu tri thức sách vở, trí tưởng miêu tả địa danh lịch sử tượng đất Việt? + Địa danh đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng  Khách tự họa chân dung tinh thần hồn thơ, khách hải hồ, kẻ sĩ thiết tha với đất nước lịch sử dân tộc: - Những sắc thái thiên + Có vốn hiểu biết phong phú nhiên sông Bạch Đằng? + Yêu thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn, tìm hiểu thiên nhiên (Giương buồm mải miết) - Cảm xúc khách trước khung cảnh thiên nhiên sông + Có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao (Nơi có người tha thiết) Bạch Đằng: phấn khởi, tự hào? - Cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng: Buồn thương, nuối tiếc giá trị lùi vào + Hùng vĩ, hoành tráng: “Bát ngát màu” khứ? Lí giải? + Trong sáng, nên thơ: “Nước trời ba thu” + Ảm đạm, hiu hắt, hoang vu dòng thời gian làm mờ bao dấu vết: “cảnh thảm” - Tâm trạng tác giả trước sắc thái đối lập thiên nhiên: + Phấn khởi, tự hào trước tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng mà sáng, thơ mộng + Buồn thương, nuối tiếc trước vẻ ảm đạm , hiu hắt, hoang vu thời gian xóa nhòa, làm mờ hết dấu tích oai hùng chiến trường xưa: “Buồn lưu”  Kết cảm hứng hoài cổ- xúc cảm quen thuộc nhà thơ xưa trước địa danh lịch sử (Liên hệ Bạch Đằng hải khẩu, Dục Thúy sơn- Nguyễn Trãi, Thăng Long thành hoài cổ- Bà Huyện Thanh Quan) Củng cố: + Bài phú tác phẩm tiêu biểu cho văn học yêu nước thời Lí – Trần + Bài phú thể lòng yêu nước niềm tự hào DT, tự hào truyền thống AH bất khuất truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời DTVN + Bài phú thể tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí người HDVN: - Học theo hướng dẫn SGK - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Giờ sau: Phú sông Bạch Đằng (T2) 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 53 – Đọc văn: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (T2) - Trương Hán Siêu – A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn thơ - Nắm đặc trưng thể phú: kết cấu, hình tượng lời văn Về kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, phân tích xây dựng kết cấu, bố cục văn Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử, văn hóa Định hướng phát triển lực: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà GV đề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin + Năng lực hợp tác (phối hợp với thành viên g/quyết câu hỏi, tập, sưu tầm tài liệu…) + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản thân B/CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + TLTK + GA - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức : Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức I Tiểu dẫn: II/ Đọc - hiểu văn bản: *HĐ 1: HD HS đọc – hiểu Đoạn mở: văn 5 - Các bô lão nhân vật có Đoạn giải thích: thật hay tác giả hư cấu? - Hình tượng bô lão nhân vật có thật (là người dân địa phương ven sông Bạch Đằng mà tác giả gặp đường vãn cảnh) họ nhân vật hư cấu (là tâm tư tình cảm tác giả thân thành nhân vật trữ tình để nhận xét trận chiến sông Bạch Đằng trở nên khách quan hơn) - Vai trò: - Vai trò hình tượng bô lão phú? + Là người chứng kiến chiến tích lịch sử - Thái độ bô lão đối + Là người kể lại chiến tích hào hùng cho khách nghe với khách? - Thái độ bô lão khách: nhiệt tình, hiếu khách tôn kính khách - Các chiến tích sông Bạch đằng qua lời kể bô lão: + Hai chiến tích: Ngô chúa phá Hoằng Thao Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã + Quang cảnh, ko khí chiến trận: - Chiến tích sông Bạch đằng gợi lại ntn qua lời kể bô lão? - Binh lực hùng hậu:+ Thuyền bè muôn đội + Tinh kì phấp phới + Hùng hổ sáu quân + Giáo gươm sáng chói - Tính chất gay go, liệt: + Hình ảnh phóng đại: nhật nguyệt- mờ; trời đất- đổi + Đối lập: huyênh hoang, hăng, kiêu ngạo kẻ thù  thực thất bại thảm hại + Hình ảnh so sánh: Thế trận ta địch – Trận Xích Bích, Hợp Phì (những trận đánh lớn, liệt, tiếng lịch sử Trung Quốc)  khẳng định chiến thắng hào hùng, vang dội ta bày tỏ niềm tự hào dân tộc - Thái độ, giọng điệu bô lão kể chuyện: nhiệt huyết, tự hào, mang cảm hứng người - Ngôn ngữ lời kể: + Súc tích, cô đọng, vừa khái quát, vừa gợi lại diễn biến, ko khí trận đánh sinh động (“Đây buổi Hoằng Thao”) + Các câu dài, dõng dạc tạo ko khí trang nghiêm - Thái độ, giọng điệu bô lão kể chuyện? Ngôn (“Đây Hoằng Thao”) 6 ngữ lời kể có đặc điểm gì? + Các câu ngắn gọn, sắc bén gợi khung cảnh chiến trận căng thẳng, gấp gáp ( “Thuyền bè sáng chói”) Đoạn bình luận: - Nguyên nhân làm nên thắng lợi: - Qua lời bình luận bô lão, yếu tố: thời (thiên thời), địa núi sông (địa lợi) người yếu tố yếu tố giữ vai trò quảntọng làm nên thắng lợi? + Thời thuận lợi (thiên thời): “trời chiều người” + Địa núi sông (địa lợi): “trời đất cho nơi hiểm trở” + Con người- người tài, có đức lớn  giữ vai trò định quan trọng đến thắng lợi - Tác giả gợi lại hình ảnh Trần Quốc Tuấn hình ảnh so sánh với người xưa  khẳng định sức mạnh, tài đức lớn Gv nhắc nhớ cho hs câu người- nhân tố định thắng lợi chuyện lịch sử Trần Hưng  Cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lí sâu sắc Đạo Đoạn kết: - Tuyên ngôn chân lí bô lão: + Những người bất nghĩa (Lưu Cung, Hốt Tất Liệt) tiêu vong - Lời ca bô lão khách nhằm khẳng định điều + Những người anh hùng, nhân nghĩa (Ngô Quyền, Trần Hưng gì? So sánh lời ca khách Đạo) lưu danh thiên cổ thơ Nguyễn  Đó chân lí có tính chất vĩnh sông bạch đằng ngày Sưởng? đêm “luồng to sóng lớn đổ bể đông” muôn đời theo quy luật Điểm tương đồng: tự nhiên + Cảm hứng ngợi ca, tự hào - Lời ca tiếp nối khách: chiến thắng cảnh núi + Ca ngợi anh minh vị thánh quan (Trần Nhân Tông sông hiểm trở, hào hùng Trần Thánh Tông) + Khẳng định vai trò có tính chất định chiến thắng + Ca ngợi chiến tích sông Bạch Đằng địa núi sông + Khẳng định chân lí: vai trò vị trí định người người tài đức tương quan với yếu tố đất đai hiểm yếu Khác biệt:  Niềm tự hào dân tộc tư tưởng nhân văn cao đẹp + Nguyễn Sưởng đặt hai yếu tố ngang hàng  hạn chế III Tổng kết học: + Trương Hán Siêu khắc Giá trị nội dung: phục hạn chế nhấn - Lòng yêu nước mạnh vai trò cốt yếu người - Tự hào dân tộc truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa *HĐ 2: Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác - Tư tưởng nhân văn cao đẹp: phẩm 7 - Khái quát lại giá trị + Khẳng định đề cao vai trò người, đạo lí nghĩa nội dung nghệ thuật + Nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch Đằng tác phẩm? Nghệ thuật: - Cấu tứ: đơn giản mà hấp dẫn - Bố cục: chặt chẽ - Hình tượng nghệ thuật: sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lí - Ngôn ngữ: trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng, gợi cảm  Bài phú đỉnh cao nghệ thuật thể phú VHTĐVN Củng cố: + Bài phú tác phẩm tiêu biểu cho văn học yêu nước thời Lí – Trần + Bài phú thể lòng yêu nước niềm tự hào DT, tự hào truyền thống AH bất khuất truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời DTVN + Bài phú thể tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí người HDVN: - Học theo hướng dẫn SGK - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Giờ sau: Bình ngô đại cáo (phần 1: tác giả) -Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 54 – Đọc văn: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Phần I: Tác giả) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Nắm nét đời nghiệp văn học Nguyễn Trãi- nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa - Thấy vị trí to lớn ông lịch sử VH dân tộc: nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng VH tiếng Việt Về kĩ năng: - Rèn kĩ tìm ý, khái quát ý, tìm dẫn chứng phân tích, chứng minh cho nhận định Về thái độ: Có lòng trân trọng di sản VH, tài nhân cách cao thượng Ng/Trãi Định hướng phát triển lực: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà GV đề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin 8 + Năng lực hợp tác (phối hợp với thành viên g/quyết câu hỏi, tập, sưu tầm tài liệu…) + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản thân B/CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + TLTK + GA - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức : Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc tác phẩm Phú sông Bạch Đằng - Nêu nét nội dung nghệ thuật Phú sông Bạch Đằng? Bài mới: * Giới thiệu mới: Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử vĩ đại, thiên tài khứ lịch sử Cuộc đời ông tiêu biểu hai phương diện: anh hùng bi kịch Tố Hữu viết ông:“Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu/ Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng” Riêng mặt VH, ông tác giả có vị trí lớn lịch sử VH dân tộc, đánh giá nhà văn luận kiệt xuất nhà thơ khai sáng VH tiếng Việt Bài học hôm nay, sâu tìm hiểu vấn đề Hoạt động GV&HS *HĐ 1: HD HS tìm hiểu đời Nguyễn Trãi - Nêu nét quê hương, gia đình kiện tiêu biểu đời Nguyễn Trãi? Nội dung kiến thức I Cuộc đời: Quê hương, gia đình: - Quê hương: làng Chi Ngại (Chí Linh- Hải Dương) sau dời Nhị Khê (Thường Tín- Hà Tây) - Gia đình: + Cha: Nguyễn Ứng Long - nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ tiến sĩ, đổi tên Nguyễn Phi Khanh làm quan triều Hồ + Mẹ: Trần Thị Thái: quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Truyền thống gia đình: yêu nước, văn hóa, văn học Những kiện tiêu biểu: - Mồ côi mẹ tuổi, ông ngoại Nguyễn Trãi 10 tuổi 9 ?Những kiện tiêu biểu đời Nguyễn Trãi? - 1400: đỗ Thái học sinh (tiến sĩ), cha làm quan cho triều Hồ - 1407: giặc Minh xâm lược, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đưa Trung Quốc, Nguyễn Trãi gạt lệ chia tay cha cửa ải Nam Quan, nhớ lời cha dạy: lập chí, rửa nhục nước, trả thù nhà đại hiếu - Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, góp phần quan trọng với vai trò quân sư tài ba đưa khởi nghĩa đến toàn thắng - Sau đất nước độc lập, Nguyễn Trãi hăm hở tham gia công việc xây dựng đất nước bị gian thần gièm pha, không tin dùng trước -1439: xin ẩn Côn Sơn (Chí Linh- Hải Dương) - 1400: Lê Thái Tông vời giúp nước - 1442: vụ án Lệ Chi Viên thảm khốc khiến ông phải chịu án tru di tam tộc - 1464: vua Lê Thánh Tông (con bà phi Ngô Thị Ngọc Dao- người Nguyễn Trãi cứu giúp) minh oan cho Nguyễn Trãi: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo” (Lòng ức Trai sáng tựa Khuê) - 1980: UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới “Bi kịch Lệ Chi Viên để lụy bậc thiên tài/ Hận anh hùng/ Nước biển Đông/ Cũng ko rửa sạch!” ( Đọc thơ Ức Trai- Sóng Hồng)  Nguyễn Trãi bậc anh hùng dân tộc văn võ song toàn, nhà văn hóa lớn, đời tiêu biểu cho phương diện: anh hùng bi kịch, người phải chịu oan khiên thảm khốc lịch sử dân tộc II Sự nghiệp thơ văn: Những tác phẩm chính: a Những tác phẩm viết chữ Hán: - Quân trung từ mệnh tập - Bình Ngô đại cáo *HĐ 2: HD HS tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi - Kể tên phân loại tác phẩm Nguyễn Trãi? - Ức Trai thi tập - Chí Linh sơn phú - Băng Hồ di lục - Lam Sơn thực lục - Văn bia Vĩnh Lăng 10 10 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Về kiến thức: Ôn lại tri thức kĩ viết kiểu văn học THCS nâng cao lớp 10 Về kĩ năng: Có kĩ để làm tốt kiểm tra học kì Về thái độ: Trân trọng yêu mến môn Định hướng phát triển lực: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà GV đề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin B/CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + TLTK + GA - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức : Lớp Sĩ số Ngày giảng Kiểm tra cũ: Lồng vào nội dung ôn tập, Bài mới: Hoạt động GV&HS Gv chia hs thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu đặc điểm kiểu văn tự sự, thuyết minh, nghị luận yêu cầu kết hợp chúng thực tế văn bản? Nội dung kiến thức I Lí thuyết: Câu 1:a Văn tự sự: - Khái niệm: Tự trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa - Mục đích: Biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tình cảm b Văn thuyết minh: - Khái niệm: Thuyết minh kiểu văn nhằm giải thích, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị, vật, tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội người - Mục đích: Giúp người đọc có tri thức khách quan thái độ 188 188 đắn với chúng c Nghị luận: - Khái niệm: Nghị luận trình bày tư tưởng, quan điểm tự nhiên, xã hội người luận điểm, luận cách lập luận - Mục đích: Thuyết phục người tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, xấu d Mối quan hệ loại văn trên: - Tự sự: có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Thuyết minh: có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận - Nghị luận: có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Câu 2: Sự việc chi tiết tiêu biểu văn tự gì? Cho biết cách chọn việc chi tiết tiêu biểu viết kiểu văn này?  việc sử dụng kết hợp kiểu văn nhằm tạo linh hoạt, thuyết phục hấp dẫn cho loại văn Câu 2: - Sự việc xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác - Sự việc tiêu biểu việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện - Chi tiết tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng - Chi tiết đặc sắc chi tiết tập trung thể rõ nét việc tiêu biểu - Các bước thực việc lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu: + Xác định đề tài, chủ đề câu chuyện Câu 3: Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm? + Dự kiến cốt truyện (sự việc tiêu biểu) + Triển khai việc chi tiết Câu 3: - Cách lập dàn ý: + Xác định đề tài: Kể việc gì, chuyện gì? + Xác định nhân vật + Dự kiến cốt truyện: Sự việc 1, 2, 3, - Dàn ý chung: 189 189 + MB: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, ko gian, thời gian, nhân vật, ) + TB: Kể việc, chi tiết theo diễn biến câu chuyện, kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Câu 4: + KB: Nêu cảm nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc Trình bày phương pháp thuyết minh thường sử dụng văn thuyết minh? Câu 4: Các phương pháp thuyết minh thông dụng: - Định nghĩa - Phân tích, phân loại - Liệt kê, nêu ví dụ - Giảng giải nguyên nhân- kết Câu 5: - So sánh Làm để viết văn thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn? - Dùng số liệu Câu 5: a.Yêu cầu đảm bảo tính chuẩn xác: - Tìm hiểu thấu đáo trước viết - Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tài liệu có giá trị - Chú ý vấn đề thời điểm xuất tài liệu để cập nhật thông tin b Yêu cầu đảm bảo tính hấp dẫn: - Đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số xác để văn ko trừu tượng, mơ hồ - So sánh để làm bật khác biệt, tạo ấn tượng Câu 6: - Kết hợp sử dụng kiểu câu linh hoạt Trình bày cách lập dàn ý viết đoạn văn thuyết minh? - Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh soi rọi từ nhiều mặt Câu 6: a Cách lập dàn ý: - MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh - TB: Cung cấp đặc điểm, tính chất, số liệu, đối tượng - KB: Vai trò, ý nghĩa đối tượngđối với đời sống b Cách viết đoạn văn thuyết minh: - Xác định chủ đề đoạn văn 190 190 Câu 7: - Sử dụng hợp lí phương pháp thuyết minh Trình bày cấu tạo lập luận, thao tác nghị luận cách lập dàn ý cho văn nghị luận? - Đảm bảo tính liên kết hình thức nội dung - Dùng từ, đặt câu sáng, phong cách ngôn ngữ Câu 7: a Cấu tạo lập luận: - Luận điểm - Các luận - Các phương pháp lập luận b Các thao tác nghị luận: - Diễn dịch - Quy nạp - Phân tích Câu 8: - Tổng hợp Trình bày yêu cầu cách thức tóm tắt VB tự VB thuyết minh? - So sánh c Cách lập dàn ý: - Nắm yêu cầu đề - Tìm hệ thống luận điểm, luận - Các cách tóm tắt VB tự sự: tóm tắt theo cốt truyện tóm tắt theo nhân vật - Sắp xếp luận điểm, luận hợp lí Câu 8: - Yêu cầu tóm tắt VB tự sự: + Tôn trọng nội dung tác phẩm + Thỏa mãn yêu cầu văn + Đáp ứng mục đích tóm tắt - Tóm tắt VB tự theo nhân vật chính: Mục đích:+ Giúp ta nắm vững tính cách , số phận nhân vật + Góp phần tìm hiểu đánh giá tác phẩm - Cách thức tóm tắt VB tự sự: + Xác định mục đích tóm tắt - Tóm tắt Vb thuyết minh nhằm 191 + Đọc kĩ VB, xác định nhân vật chính, đặt nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác diễn biến việc cốt 191 hiểu nắm nội dung VB truyện + Viết VB tóm tắt lời văn mình, trích dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn tác phẩm - Yêu cầu tóm tắt VB thuyết minh: VB tóm tắt phải rõ ràng, xác so với nôi dung văn gốc - Cách thức tóm tắt VB thuyết minh: + Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt + Đọc kĩ VB gốc để nắm đối tượng thuyết minh Câu 9: Nêu đặc điểm cách viết kế hoạch cá nhân quảng cáo? + Tìm bố cục văn + Viết tóm tắt lời văn Câu 9: - Đặc điểm cách viết kế hoạch cá nhân: + Thể rõ mục tiêu, nội dung, cách thức thời gian tiến hành + Lời văn ngắn gọn, thể mục lớn nhỏ khác nhau, cần thiết kẻ bảng - Đặc điểm cách viết quảng cáo: + Ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng + Trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục + Chọn nội dung độc đáo, gây ấn tượng, thể tính ưu việt sản phẩm, dịch vụ trình bày theo kiểu quy nạp so sánh sử dụng từ ngữ khẳng định tuyệt đối + Kết hợp sử dụng từ ngữ hình ảnh minh họa Câu 10: - Cách thức trình bày vấn đề: + Trước trình bày cần tìm hiểu, suy nghĩ, nắm đặc điểm vấn đề, đối tượng cần trình bày + Chuẩn bị đề tài, đề cương cho nói + Khi trình bày cần tuân thủ trình tự: khởi đầu- diễn biến- kết thúc - Yêu cầu: đảm bảo yêu cầu nội dung, ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, cảm xúc, để lôi người nghe Củng cố, HDVN: - Về ôn lại, hoàn thiện câu hỏi ôn tập - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm 192 192 Ngày soạn: Tiết 100 – Văn học: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Về kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức học tiếng Việt lớp 10 Về kĩ năng: - Tích hợp với kiến thứcvề văn học, làm văn vốn sống thực tế - Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt chuẩn mực phong cách Về thái độ: Trân trọng yêu mến tiếng Việt Định hướng phát triển lực: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà GV đề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin B/CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + TLTK + GA - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức : Lớp Sĩ số Ngày giảng Kiểm tra cũ: Em nhắc lại đơn vị kiến thức tiếng Việt học? Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức Câu 1: Hoạt động giao tiếp gì? Câu 1: Có nhân tố giao tiếp tham gia chi phối hoạt động Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin 193 193 giao tiếp ngôn ngữ? Trong người xã hội, tiến hành chủ yếu phương hoạt động giao tiếp có tiện ngôn ngữ (nói viết) nhằm thực mục trình nào? đích nhận thức, tình cảm, hành động, - Các nhân tố tham gia chi phối hoạt động giao tiếp: + Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phương tiện cách thức giao tiếp - Các trình: + Quá trình tạo lập (sản sinh) văn người nói (người viết) thực + Quá trình lĩnh hội văn người nghe (người đọc) thực Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm  Quan hệ tương tác ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết? Câu 2: Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết * Hoàn cảnh điều kiện sử dụng: - Là ngôn ngữ âm thanh, dùng giao tiếp tự nhiên hàng ngày, người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, thay phiên vai nói vai nghe - Là ngôn ngữ thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác - Muốn viết đọc văn bản, người viết người đọc phải biết kí hiệu chữ viết, quy tắc tả, quy cách tổ chức văn - Người nghe phản hồi để người nói - Khi viết, người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa điều chỉnh chọn, gọt giũa; đọc (do chữ viết lưu giữ ổn định), người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo - Diễn tức thời, mau lẹ nên người nói có điều kiện lựa chọn, gọt giũa phương - Ngôn ngữ viết đến với đông đảo người đọc tiện ngôn ngữ; người nghe phải tiếp phạm vi ko gian rộng lớn thời gian lâu nhận, lĩnh hội kịp thời, có điều kiện suy dài nghĩ, phân tích - Hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ, * Các yếu tố phụ trợ: 194 - Từ: lựa chọn xác, hợp với phong 194 - Ngữ điệu: bộc lộ, bổ sung thông tin cách ngôn ngữ, tránh dùng từ ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ xã hội, - Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, * Đặc điểm chủ yếu từ câu: - Từ: lớp từ sử dụng đa dạng (từ mang tính ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, từ đưa đẩy, chêm xen, ) - Câu: thường dùng câu dài, nhiều thành phần tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ quan hệ từ xếp thành phần phù hợp - Câu:thường dùng câu tỉnh lược, có câu rườm rà, nhiều yếu tố dư thừa, trùng lặp tính chất tức thời chủ ý người nói Câu 3: Văn có đặc điểm nào? Hãy phân tích đặc điểm qua VB cụ thể sgk Ngữ văn 10? - Vẽ sơ đồ loại văn bản? Câu 3:- Văn sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thường bao gồm nhiều câu - Các đặc điểm văn bản: + Mỗi văn tập trung quán vào chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn VD: VB Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) Chủ đề: Nỗi lòng cô đơn, sầu nhớ, khát khao, hoài vọng người vợ có chồng chinh chiến nơi biên ải xa xôi + Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc + Mỗi văn có dấu hiệu hình thức biểu tính hoàn chỉnh nội dung: thường mở đầu tiêu đề có dấu hiệu kết thúc thích hợp với Văn loại văn Sơ đồ loại văn bản: VB thuộc p/cVB ngôn thuộc ngữp/c sinh ngôn VBhoạt thuộc ngữ p/c nghệ VBngôn thuộc thuật ngữ p/ckhoa VB ngôn thuộc học ngữp/c hành ngôn VBchính thuộc ngữ p/c ngôn luậnngữ báo chí 195 195 Câu 4: Lập bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính cụ thể Tính cảm xúc Tính cá thể Hoạt động GV&HS - Tính hình tượng Tính truyền cảm Tính cá thể hóa Nội dung kiến thức Câu 5: Trình bày khái quát về: Câu 5: - Nguồn gốc tiếng Việt? a Các vấn đề lịch sử tiếng Việt: * Nguồn gốc tiếng Việt: - Bản địa (ra đời phát triển với trình hình thành phát triển dân tộc Việt) - Quan hệ họ hàng tiếng Việt? - Lịch sử phát triển tiếng Việt? - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á * Quan hệ họ hàng: Có quan hệ họ hàng với tiếng Mường * Lịch sử phát triển: - Tiếng việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc: có tiếp xúc, ảnh hưởng sâu rộng, vay mượn nhiều từ ngữ gốc Hán nhiều cách: + Vay mượn trọn vẹn từ ngữ hán, Việt hóa âm đọc, giữ nguyên nghĩa + Rút gọn + Đảo lại vị trí yếu tố + Đổi yếu tố (trong từ ghép) + Mở rộng (thu hẹp) nghĩa loại chữ viết tiếng Việt: + Chữ Việt cổ 196 - Tiếng Việt thời kì phong kiến độc lập tự chủ: + Việc học ngôn ngữ- văn tự hán đẩy mạnh  Việc vay mượn chữ Hán theo hướng Việt hóa làm tiếng Việt thêm phong phú, 196 + Chữ Nôm uyển chuyển + Chữ quốc ngữ + Chữ Nôm đời vào kỉ XIII- thứ chữ ghi âm tiếng Việt sở chữ Hán - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc: - Kể tên tác phẩm học chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ? + Chữ quốc ngữ dần trở nên thông dụng, có tiếp xúc, ảnh hưởng tích cực ngôn ngữ, văn hóa phương Tây (chủ yếu ngôn ngữ, văn hóa Pháp) + Một văn xuôi tiếng Việt đị nhanh chóng hình thành phát triển Báo chí, sách xuất ngày nhiều Nó có khả thích ứng lĩnh vực KHTN, xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ngày hoàn chỉnh - Tiếng Việt từ sau cách mạng Tháng 8-1945 đến nay: + Công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng chuẩn hóa tiếng Việt đẩy mạnh + Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia Câu 6: Lập bảng tổng hợp yêu cầu sử dụng tiếng Việt: Ngữ âm- chữ viết Từ ngữ - Tránh nhầm lẫn từ gần âm, gần nghĩa phát âm ko chuẩn mực - Tránh dùng từ sai nghĩa - Thận trọng dùng từ địa phương - Dùng âm cấu tạo từ - Viết quy tắc tả chữ viết - Dùng đặc điểm ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ từ Câu 7: Tìm sửa lỗi sai câu văn - Tránh dùng từ trùng lặp Ngữ pháp - Tránh dùng câu thiếu thành phần - Tránh diễn đạt mơ hồ, tối nghĩa - Các câu có liên kết Câu 7: - Câu a sai, do: thừa từ “đòi hỏi”, thiếu dấu phẩy - Câu b - Câu c sai, do: thừa từ “làm”, thiếu dấu phẩy - Câu d - Câu e sai, do: ko phân định rõ thành phần câu - Câu g 197 197 Phong cách ngôn ngữ - Không dùng lẫn phong cách ngôn ngữ - Câu h sai, do: thừa từ “nên” Củng cố: HDVN: Yêu cầu hs:- Ôn lại kiến thức học - Soạn bài: Tổng kết phần Làm văn Ngày năm 201 TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Giáo viên Phạm Thị Oanh Trương Thị Hạnh Huyền 198 tháng 198 Ngày soạn: Tiết 101 – Làm văn: VIẾT QUẢNG CÁO A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Hiểu đặc điểm, yêu cầu văn quảng cáo - Nắm cách viết quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ Về kĩ năng: Viết văn quảng cáo Về thái độ: Thấy tầm quan trọng quảng cáo đời sống Định hướng phát triển lực: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà GV đề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin B/CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + TLTK + GA - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức : Lớp Sĩ số Ngày giảng Kiểm tra cũ: - Quan niệm đoạn văn? - Cách viết đoạn văn thuyết minh? Bài mới: Hoạt động GV & HS *HĐ 1: Tìm hiểu mục I Nội dung kiến thức cần đạt I Vai trò yêu cầu chung văn quảng cáo: Văn quảng cáo đời sống: 199 199 a Khái niệm văn quảng cáo: - Thế văn quảng cáo? Là văn thông tin sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, tiện lợi sản phẩm, dịch vụ mà ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ b Tìm hiểu số văn quảng cáo: - Các văn quảng cáo sgk nói điều gì? - Các văn thường gặp đâu? - Văn quảng cáo: Bán máy vi tính  quảng cáo cho công ti bán máy vi tính - Văn quảng cáo: Phòng khám đa khoa H.D  quảng cáo cho dịch vụ khám chữa bệnh - Các văn thường gặp tờ rơi, ti vi, báo chí, - Kể tên số loại văn quảng cáo thường gặp? - Một số loại văn quảng cáo: dịch vụ điện thoại di động, xi măng, thép, dầu gội, Yêu cầu chung văn quảng cáo: - Để tạo hấp dẫn, văn trình bày ntn? a Cách trình bày tạo hấp dẫn: - Kết hợp sử dụng từ ngữ hình ảnh minh họa - Văn chia tách thành phần rõ ràng, cách trình bày từ ngữ tạo ấn tượng thị giác - Từ ngữ dễ hiểu, câu văn ngắn gọn - Phân tích mặt hạn chế văn quảng cáo sgk? b VD: - VD (1): Văn quảng cáo loại nước giải khát  Dài dòng, ko làm rõ đặc tính ưu việt sản phẩm cần quảng cáo - VD (2): Văn quảng cáo cho loại kem trắng da  Quá cường điệu công dụng sản phẩm khiến người nghe khó tin c Các yêu cầu văn quảng cáo: - Nội dung thông tin: làm rõ trọng tâm, trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục - Các yêu cầu văn quảng cáo? - Tính hấp dẫn: ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, mẻ, tạo ấn tượng - Tính thuyết phục: tạo niềm tin nơi người nghe, người đọc II Cách viết văn quảng cáo: Xác định nội dung cho lời quảng cáo: Những ưu điểm rau sạch: 200 200 *HĐ 2: Cách viết VB quảng cáo Yêu cầu hs thực hành làm tập: Viết quảng cáo cho sản phẩm rau Gợi mở: - Nêu đặc điểm ưu việt rau mặt: chăm bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng, giá cả? - Chăm bón: + Được trồng đất rau truyền thống, ko bị pha tạp hóa chất độc hại + Được tưới nước + Ko sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thuốc kích thích tăng trưởng - Chất lượng: + Tươi ngon + Có tác dụng tốt cho sức khỏe: cung cấp vitamin thiết yếu, giải nhiệt, điều hòa tiêu hóa, - Giá chủng loại: + Chủng loại phong phú, đáp ứng vị Yêu cầu hs đọc văn quảng cáo viết theo cách quy nạp so sánh + Giá hợp lí Chọn hình thức quảng cáo: Gv nhận xét, bổ sung - Dùng cách quy nạp Yêu cầu hs đọc làm tập - Dùng cách so sánh Gv nhận xét, chốt đáp án *HĐ 3: Luyện tập * Ghi nhớ: (sgk) III Luyện tập: Bài 1: Các quảng cáo ngắn gọn, súc tích nêu đầy đủ nôi dung cần quảng cáo: VB 1: Xe F.X ko sản phẩm vượt trội (sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ) mà người bạn đáng tin cậy VB 2: Sữa tắm H đặc biệt- thơm ngát hương hoa bí làm đẹp VB 3: Sự thông minh, tự động hóa máy ảnh M làm cho tiện lợi, dễ sử dụng 4.Củng cố, HDVN: Nhắc lại tầm quan trọng quảng cáo đời sống Ngày TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN 201 201 tháng Giáo viên năm 201 Phạm Thị Oanh 202 Trương Thị Hạnh Huyền 202 ... tiếng văn chương, Lê Thánh Tông tin dùng - Được phong Phó nguyên soái Tao đàn văn học Lê Thánh Tông sáng lập - Em có hiểu biết thể văn Thể văn bia: - Là văn khắc bia đá bia? - Phân loại: loại + Văn. .. thể loại VH, sáng tác chữ Hán chữ Nôm, văn luận thơ trữ tình Ông để lại khối lượng sáng tác lớn với nhiều tác phẩm có giá trị Nguyễn Trãi- nhà văn luận kiệt xuất: Nhà văn luận: nhà văn có tác phẩm... chương trình Hs đọc thảo luận làm Ngữ Văn 10, tập I tập b Không chuẩn xác: cách hiểu cụm từ “thiên cổ hùng văn (áng văn hào hùng muôn thuở) Gv nhận xét, khẳng định đáp án c Không thể dùng VB trích

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình ngữ văn lớp 10.

  • - Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:

  • + Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, phân tích và ý thức chủ động, tự giác, nghiêm túc làm bài kiểm tra cho hs.

  • 2- Hình thức kiển tra:

  • - Hình thức: Tự luận

  • - Cách thức tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 90 phút

    • Làm văn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

      • B.Chuẩn bị:

      • I. Tác dụng của việc lập dàn ý

      • -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK

      • GV ghi đề bài lên bảng

      • Đề bài: “Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Gorki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.

      • 2- Hình thức kiển tra:

      • - Hình thức: Tự luận

      • - Cách thức tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 90 phút

      • Chủ đề

      • Nhận biết

      • Thông hiểu

      • Vận dụng ở mức độ thấp

      • Vận dụng ở mức độ cao

      • Tổng

      • Câu 1 : Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan