giáo án ngữ văn 8 tuần 7

12 162 0
giáo án ngữ văn 8   tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 30/09/2014 TUẦN Tiết 25: Tập làm văn MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: - Học sinh nhận biết vai trò yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Sự kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự - Nắm cách thức vận dụng yếu tố văn tự -Tích hợp văn “Trong lòng mẹ”, “Tôi học” “Tắt đèn” b Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết văn tự có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm c Thái độ: - Có ý thức bộc lộ cảm xúc tạo lập cảm xúc viết văn tự Năng lực: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm… D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: … / Vắng:… 8C: … /… /… : Sĩ số: ……/Vắng:… 2.Kiểm tra cũ : ? Cách tóm tắt văn tự ? Kể tóm tắt văn tự mà em học Bài : Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt Y/c HS đọc quan sát - Học sinh đọc ví dụ SGK, I Sự kết hợp yếu VD SGK thảo luận tố kể, tả biểu lộ - Tổ chức học sinh thảo - Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ tình cảm văn luận câu hỏi: đầy cảm động nhân vật ''tôi'' tự với người mẹ lâu ngày xa cách Ví dụ: NI: Xác định yếu tố - Các việc nhỏ: Nhận xét tự (sự việc lớn + Mẹ vẫy Sự việc: việc nhỏ) đoạn + Tôi chạy theo xe chở mẹ văn NII: Xác định + Mẹ kéo lên xe -> Các yếu tố yếu tố miêu tả + Tôi oà lên khóc không đứng tách NIII.Tìm yếu tố biểu + Mẹ sụt sùi theo riêng mà đan xen vào cảm + Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào nhau: vừa kể, vừa tả - Kể thường tập trung cánh tay mẹ, quan sát gương mặt biểu cảm nêu việc, hành động, mẹ * Mẹ vẫy Tôi nhân vật - Miêu tả: thở hồng hộc, trán chạy theo xe chở - Tả thường tập trung đẫm mồ hôi, níu chân lại, mẹ mẹ Mẹ kéo lên xe ra tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động - Biểu cảm thường thể chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ người viết trước việc, nhân vật, hành động ? Các yếu tố đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự.Cho ví dụ * Các yếu tố không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau: vừa kể, vừa tả biểu cảm - Cho h/s thảo luận trả lời câu hỏi ? Nếu tước bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm ta có đoạn văn ? So sánh với đoạn văn Nguyên Hồng để nhận xét: Nếu yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng ? Những yếu tố có vai trò văn tự ? Nếu bỏ hết yếu tố kể đoạn văn, để lại câu miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng ? Từ nhận xét em → kết luận: viết văn tự sự, cần làm cho văn sinh động ? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự Y/c Hs đọc ghi nhớ - Cho h/s thảo luận theo không còm cõi, gương mặt tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má - Biểu cảm: Hay sung sướng trông nhìn ôm ấp hình hài máu mủ mà mẹ lại tươi đẹp sung túc - Tôi thấy cảm giác ấm áp cách lạ thường - Phải bé lại lăn vào êm dịu vô - Học sinh so sánh, nhận xét VD: ''Tôi ngồi xe lạ thường'' - Kể việc: ngồi đệm xe - Tả: đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, khuôn miệng xinh xắn nhai trầu - Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt, thơm tho lạ thường - Học sinh thảo luận, làm việc theo nhóm trình bày * Nếu tước bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn trở nên khô khan, không gây xúc động cho người đọc -Yếu tố miêu tả khiến màu sắc hương vị, diện mạo lên trước mắt người đọc -Yếu tố biểu cảm giúp người viết thể tình mẫu tử thiêng liêng người đọc xúc động, suy nghĩ * Nếu tước bỏ yếu tố tự đoạn văn không việc nhân vật, không chuyện, trở nên vu vơ, khó hiểu - Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho ý nghĩa truỵên thêm thấm thía, sâu sắc Nó giúp tác giả thể thái độ trân trọng tình cảm yêu mến nhân vật Tôi khóc Mẹ khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ ->Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyên sinh động hấp dẫn hợn Ghi nhớ SGK tr74 II Luyện tập Bài tập 1: - Thảo luận nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu văn ''Tôi học'' + Nhóm 2: ''Tức nước vỡ bờ'' + Nhóm 3: "Lão Hạc'' - Văn bản''Tôi học'' ''Sau hồi trống lớp'' + Miêu tả: ''Sau hồi trống hàng vào lớp, không co lên chân tưởng tượng + Biểu cảm: vang dội lòng tôi, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng, run run - Văn bản''Lão Hạc'' ''Chao ôi xa dần dần'' + Miêu tả: Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh nhóm trả lời câu hỏi việc thoảng ngấm ngầm, lão ? Tìm số đoạn văn tự - Học sinh phát biểu từ chối xa dần có sử dụng yếu tố - Học sinh đọc ghi nhớ khắc dần miêu tả biểu cảm sâu nội dung kiến thức + Biểu cảm: Chao ôi văn bản: Tôi - Học sinh đọc tập (SGK - không nỡ giận học, Tức nước vỡ bờ, Lão tr74) Hạc ? Phân tích giá trị yếu tố Củng cố: ? Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn tự có mối quan hệ nào? A Xen lẫn vào tạo giá trị biểu cảm B Các yếu tố tách rời C Không chứa yếu tố miêu tả D Không chứa yếu tố biểu cảm Hướng dẫn: - Học thuộc ghi nhớ, làm tập SGK trang 74 - Xem trước bài''Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm'' -Soạn bài:Đánh với cối xay gió + Đọc ,tóm tắt trả lời câu hỏi sgk + Phân tích nhân vật Đôn Ki –hô-tê ********************************************* Tiết : 26 Văn Bản : Ngày soạn: 30/09/2014 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (tiết 1) TT “ĐÔN KI – HÔ – TÊ” - M.Xec-van-tét A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: - Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ Xec-van-tét việc xây dựng nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê, đánh giá đắn mặt tốt, xấu nhân vật ấy, từ rút học thực tiễn b Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kỹ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, tìm chi tiết, so sánh đánh giá nhân vật tác phẩm văn học qua hình tượng hiệp sĩ Đôn Ki – hô - tê c Thái độ: - Có tình cảm yêu ghét rõ ràng rút cho học thực tiễn Năng lực: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giải mã tín hiệu ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ; ảnh chân dung nhà văn Xec van tec - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm… D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: 36 / Vắng:… 8C: … /… /… : Sĩ số: 35 /Vắng:… 2.Kiểm tra cũ : ? Nhận định nói không nội dung truyện “ Cô bé bán diêm ” ? A Kể số phận bất hạnh em bé nghèo phải bán diêm vào đêm giao thừa B Gián tiếp nói lên mặt xã hội nơi cô bé bán diêm sống, cõi đời tình người C Thể niềm thương cảm nhà văn em bé nghèo D Kể lễ Noel đất nước Đan Mạch Bài : Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt - GV gọi HS đọc thích - HS đọc phần thích I Tìm hiểu chung :   Tác giả: ? Em trình bày hiểu - HS trình bày Tác phẩm biết tác giả Xec Van - Tet tiểu thuyết “ Đôn - HS quan sát, nghe tự II Đọc - Hiểu văn - ki - hô - tê ”? ghi thông tin cần Đọc - GV cho HS quan sát ảnh thiết vào chân dung nhà văn Xec - Van Chú thích Tet bổ sung thêm số Hs xác định cách đọc thông tin SGK Hs đọc tiếp Hs khác nhận * GV chốt : xét Đọc tiếp - VB “ Đánh với cối xay - Học sinh giải nghĩa gió ” trích từ chương / từ: giám mã, chiến lợi Bố cục: phần 126 chương tiểu thuyết “ phẩm, pháp sư, hiệp sĩ Đôn - ki - hô - tê ” giang hồ ?Theo em văn đọc với → Từ mượn - Hán Việt giọng - Truyện đời -Chú ý câu đối thoại ,câu nghiệp hiệp sĩ Phân tích nói với cối xay gió đọc với Truyện kiếm hiệp đại a) Hiệp sĩ Đôn Ki-hôtê giọng ngây thơ xen tự tin gọi truyện chưởng hài ước - Phần I: Nhìn thấy + 50 tuổi,gày gò, cao - Giáo viên đọc mẫu.Gọi hs nhận định chhiếc lênh khênh, cưỡi ngựa còm, đọc tiếp->hết cối xay gió - Giáo viên kiểm tra việc nắm - Phần II: Thái độ hành mặc áo giáp, đội mũ sắt, vai vác giáo dài thích học sinh động người ? Các từ từ Việt - Phần III: Quan niệm Toàn thứ han gỉ hay từ mượn cách sử người tổ tiên lão ? giải thích ''truyện kiếm hiệp'' bị đau đớn, chung đánh bóng lại Do đọc ? Chỉ phần đoạn quanh chuyện ăn; chuyện nhiều truyện hiệp sĩ nên lão muốn làm hiệp truyện liệt kê việc chủ ngủ sĩ trừ gian ác giúp yếu việc người lương thiện *Nhan đề văn - Nhìn thấy nhận định * Trước đánh “Đánh với cối xay gió” cối xay gió nội dung - Thái độ hành động với cối xay gió : + Vì tưởng đánh ,mà người phải theo dõi hai nhân vật - Quan niệm cách xử gã khổng lồ + Vì thấy vận Đôn Ki –hô -tê Xan –chô người bị đau may với người hiệp sĩ Pan –xa suốt trình trước đớn sau giao tranh - Quan niệm chuyện ăn - Khát vọng: diệt trừ ? Dựa vào phần thích nhắc lại hình ảnh nhân vật Giáo viên giảng: Chữ “Đôn” - GV yêu cầu HS dựa vào thích () tranh minh hoạ SGK để hình dung sơ Đôn - ki - hô - tê ? Vì Đôn - ki - hô - tê lại đánh với cối xay gió ? ? Thái độ lão trước lời Xan-chô Pan-xa ? Qua chi tiết trên, em thấy hay dở suy nghĩ Đôn - ki - hô - tê ntn? ? Trận đánh Đôn Ki-hô-tê diễn ? Tinh thần chiến đấu ? Tính cách Đôn - ki hô - tê bộc lộ ? (xét nét hay nét dở ) ? Kết ? Sau đánh với cối xay gió, Đôn - ki - hô - tê có hành động suy nghĩ gì/ đường đi? ? Vậy lão tỉnh ngộ chưa? ? Qua chi tiết trên, cho em thấy Đôn - ki - hô - tê người nào? ? Vì Đôn - ki - hô - tê lại có suy nghĩ hành động đó? ? Em đánh giá Đôn - ki hô - tê qua suy nghĩ, hành động đ ? ? Như qua VB “ Đánh với cối xay gió ” em tóm tắt ntn đặc điểm tính cách Đôn - ki - hô tê ? Em có suy nghĩ hình ảnh Đôn – ki – hô - tê? - Quan niệm chuyện ngủ HS dựa vào thích () tranh minh hoạ SGK để hình dung sơ Đôn - ki - hô - tê HS tìm chi tiết Bỏ tai thật hiển nhiên mà Xan-chô Pan-xa giải thích HS suy nghĩ trả lời- Cái hay : có khát vọng tốt đẹp - Cái dở : đầu óc hoang tưởng  trở nên hão huyền + Khiên che kín thân, tay lăm lăm giáo, thúc ngựa phi thẳng tới; đâm mũi giáo vào cánh quạt; đương đầu với lực lượng đông gấp bội (không cân sức) ->Tinh thần chiến đấu kiên cường dũng cảm - Nét hay : dũng cảm sợ giao tranh không cân sức - Nét dở : hành động điên rồ, ngu muội * HS phát qua SGK: Lão chưa tỉnh ngộ mà mơ tưởng, mê muội * HS thảo luận - trả lời : - Vì Đôn - ki - hô - tê sống với quan niệm lí tưởng hiệp sĩ thới trung cổ Ở thời đại mới, Đôn Ki-hô-tê bơ vơ, cô đơn, làm trò cười cho thiên hạ * HS đánh giá theo cảm nhận - Là người cao thượng, đáng học tập hoang tưởng điên rồ * HS khái quát đặc điểm HS nêu suy nghĩ – lý giải ác (tốt đẹp) - Đầu óc hoang tưởng mục đích hão huyền * Trong đánh với cối xay gió : + Khiên che kín thân, tay lăm lăm giáo, thúc ngựa phi thẳng tới; đâm mũi giáo vào cánh quạt; ->Tinh thần chiến đấu kiên cường dũng cảm điên rồ, ngu muội * Sau đánh với cối xay gió : + Kết quả: Ngọn giáo gẫy tan tành; người ngựa ngã văng xa (đau đớn mát) + chọn đường nhiều người qua lại - gặp chuyện phiêu lưu + đau không rên la + không quan tâm chuyện ăn, ngủ + Bẻ cành sửa lại giáo chuẩn bị cho chiến đấu tới + Thức suốt đêm để nghĩ tới tình nương -> Cao thượng -> Nhưng đầu óc hoang tưởng mê muội -> Là người cao thượng điên rồ, vừa đáng yêu, đáng học tập không hợp thời -> trò cười cho thiên hạ * Luyện tập: Vừa đáng khâm phục vừa đáng chê cười Củng cố: ? Nêu nét tác giả Xec-van-tét văn “Đánh với cối xay gió” ? Nhân vật Đôn Ki-hô-tê người nào? Em có nhận xét nhân vật Hướng dẫn: - Học lại cũ - Tóm tắt đoạn trích : Đánh với cối xay gió - Tìm hiểu: Giám mã Xan –chô Pan-xa ************************************************** Ngày soạn :30/09/2014 Tiết 27 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (tiết 1) TT “ĐÔN KI – HÔ – TÊ” - M.Xec-van-tét A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: - Nắm đặc điểm thể loại nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tương phản bất hủ : hiệp sĩ Đôn Ki –hô-tê giám mã Xan –chô Pan –xa - Đánh giá mặt tốt xấu, ý nghĩa hai nhân vật b Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích nhân vật văn tự sự; chi tiết tiêu biểu nhân vật Xan chô Pan xa c Thái độ: - Có thái độ yêu ghét rõ ràng, từ rút học thực tiễn Phê phán thói thực dụng đến thiển cận người đời sống Năng lực: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giải mã tín hiệu ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm… D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: 36 / Vắng:… 8C: … /… /… : Sĩ số:35 /Vắng:… 2.Kiểm tra cũ : ? Hãy phân tích nhân vật Đôn Ki-hô-tê để làm sáng tỏ hành động kì quặc Bài : Hoạt động thày ? Dựa vào phần thích em hình dung nhân vật Xan-chô Pan-xa ? Vì bác ta lại nhận làm giám mã cho Đôn – ki – hô tê ? Khi Đôn - ki - hô - tê có ý định đánh với cối xay gió, Xan - Chô Pan - xa có hành động ? ? Khi chủ đánh , cách xử Xan - Chô Pan - xa ntn ? có k0 ? chứng tỏ Xan - Chô Pan … người ntn ? ? Khi chủ bị đau, bác nói gì? Ta hiểu bác ? So sánh suy nghĩ hành động Xan - Chô Pan - xa với Đôn - ki - hô - tê chuyện ăn , ngủ Qua em có đánh giá n/vật Xan - Chô … ? ? Đến em hiểu toàn tính cách Xan - Chô Pan - xa ? ? Đối chiếu Đôn - ki - hô - tê Xan - Chô Pan - xa mặt , em thấy t/giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? tác dụng biện pháp nghệ thuật ? (Tạo nên hấp dẫn, độc đáo cho truyện.) *Gv cho học sinh thảo luận – liệt kê đối lập hai nhân vật ? Nội dung đoạn trích - Cho h/s đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ ? Theo em đặc điểm tính cách nhân vật đáng khen, đáng chê ? Em hiểu nhà văn Xéc-van-téc từ nhân vật tiếng ?Em rút học sau học xong văn Hoạt động trò nông dân, béo lùn, cưỡi lừa, làm giám mã cho Đôn - ki - hô - tê hi vọng sau bác làm thống đốc cai trị vài đảo Bác cưỡi lừa mang theo bầu rượu túi đựng thức ăn - HS tìm chi tiết Không theo chủ  cách xử  Xan - Chô Pan xa người hoàn toàn tỉnh táo * HS thảo luận trả lời : - Xan - Chô Pan xa trọng quan tâm đến việc ăn , ngủ Coi thú  Là người tầm thường , thực dụng * HS khái quát * HS khái quát đặc điểm tính cách - Tỉnh táo thực dụng, tầm thường  Làm bật n/vật, góp phần bổ sung cho tạo nên cặp n/vật bất hủ VHTG * HS thảo luận – ghi bảng so sánh - trả lời : * HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 80 ) HS khái quát HS suy nghĩ rút học cho thân Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung II Đọc - Hiểu văn Phân tích (Tiếp) b) Giám mã Xan-chô Pan-xa + Một bác nông dân béo lùn, cưỡi lừa, giám mã + Can ngăn + Đó cối xay gió + Không theo chủ  cách xử  Chứng tỏ Xan - Chô Pan - xa người hoàn toàn tỉnh táo + Hơi đau rên -> Sợ hãi , hèn nhát suy nghĩ hành động - Là người thực dụng đến mức tầm thường - Tỉnh táo thực dụng, tầm thường Tổng kết a Nghệ thuật: Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa -Dòng dõi quí tộc -Gầy gò, cao lênh khênh cưỡi lưng ngựa còm -Khát vọng cao -Mong giúp ích cho đời -Mê muội -Hão huyền -Dũng cảm -Nguồn gốc nd -Béo lùn lại ngồi lưng lừa lùn tịt -Ước muốn tầm thường -Chỉ nghĩ đến cá nhân -Tỉnh táo -Thiết thực -Hèn nhát + Nghệ thuật hài ước, phóng đại b) Về nội dung *Ghi nhớ -SGK tr80 III Luyện tập - Con người muốn tốt đẹp không hoang tưởng thực dụng mà cần tỉnh táo cao thượng - Sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt hoang tưởng tầm thường đề cao thực tế cao thượng Củng cố: ? Em thấy nét tính cách nhân vật Xan - chô Pan – xa cần bổ sung để Đôn ki hô tê không trở nên khôi hài? A Quan trọng việc đánh chén, ngủ; B Ước mong có danh vọng cho thân không trừ gian diệt ác C Tránh xung đột gặp phải đường D Luôn tỉnh táo nhìn nhận vật tượng Hướng dẫn: - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm nghệ thuật ND truyện - Làm tập , ( SBT )  Soạn , tóm tắt VB : “ Chiếc cuối ” - Chuẩn bị bài: “Tình thái từ” ************************************************************** Tiết 28 : Ngày soạn: 30/09/2014 Tiếng việt TÌNH THÁI TỪ A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: - Hiểu tình thái từ ; công dụng tình thái từ văn b Kĩ năng: - Biết nhận diện tình thái từ văn sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp c Thái độ: - Có ý thức sử dụng tình thái từ tình giao tiếp B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm… D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: 36 / Vắng:… 8C: … /… /… : Sĩ số:35 /Vắng:… 2.Kiểm tra cũ : ? Trợ từ ? từ (trong từ gạch chân ) trợ từ, từ trợ từ? a) Chờ ăn xong ? b) Nào tắm, giặt, chợ, thổi cơm việc c) Anh mượn sách ? ? Thán từ ? Đặt câu có thán từ bộc lộ tình cảm , cảm xúc ? Bài : Hoạt động Hoạt động trò thày - Cho học sinh đọc - Học sinh đọc ví dụ SGK ví dụ sgk mục I - Học sinh lược bỏ, so sánh - Ví dụ a: Nếu lược bỏ ''à'' câu không câu nghi vấn - Ví dụ b: Nếu từ ''đi'' câu ? Nếu bỏ từ in không câu cầu khiến đậm câu - Ví dụ c: Nếu từ ''thay'' a, b, c ý nghĩa câu cảm thán không tạo lập câu có thay - ''à'' từ tạo lập câu nghi vấn đổi không - ''đi'' từ tạo lập câu cầu khiến ? Vì - ''thay'' từ tạo lập câu cảm thán ? Vậy vai trò - Học sinh phát biểu từ in đậm - Học sinh liệt kê từ tương tự ? ví dụ d, từ ''ạ'' (1) Cậu đi! biểu thị sắc thái (2) Sao lại làm ? tình cảm (3) Bạn nói ư? người nói - Gợi ý: đi1 - ĐT, đi2 - TTT; chứ, ? Những từ in đậm - Bạn chưa à? (hỏi thân mật, kể tình thái vai nhau) từ, - Thầy mệt ? (hỏi kính trọng, người tình thái từ người trên) ? Hãy tìm từ - Bạn giúp tay ! (cầu khiến, tương tự với từ thân mật, vai) in đậm - Bác giúp cháu tay ! (cầu khiến, - Cho học sinh đọc kính trọng, lễ phép, người ghi nhớ sgk người trên) - Giáo viên treo - Nam học ? bảng phụ ghi - Nam học ! tập nhanh: - Nam học ! ? Xác định tình - Nam học ? thái từ câu sau: - Nam học ? ? Các tình thái từ - Học sinh phát biểu đọc ghi nhớ in đậm dùng a Em thích trường thi vào hoàn ĐT cảnh giao tiếp b Nhanh lên nào, anh em ! (CK) khác TTT c Làm chứ!(CT) ? Khi sử dụng tình TTT thái từ cần ý d Tôi khuyên có phải không điều đâu TT - Bài tập: Cho e Cứu với (CK) thông tin kiện: TTT ''Nam học bài'' g Nó chơi với bạn từ sáng dùng tình thái từ QHT để thay đổi sắc h Con cò đằng thái ý nghĩa CT câu i Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh ? Qua tìm hiểu TTT em rút kết a chứ: nghi vấn, dùng trường luận cách sử dụng hợp điều muốn hỏi nhiều khẳng tình thái từ định - Cho học sinh đọc b chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định Nội dung cần đạt I Chức tình thái từ Ví dụ: Nhận xét - ''à'' từ tạo lập câu nghi vấn - ''đi'' từ tạo lập câu cầu khiến - ''thay'' từ tạo lập câu cảm thán ->Các từ in đậm dùng để tạo câu nghi vấn ,cầu khiến ,cảm thán ->Từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm:lễ phép ,kính trọng người nói Ghi nhớ (tr81SGK) II Sử dụng tình thái từ Ví dụ Nhận xét - Chú ý: Tuỳ hoàn cảnh giao tiếp,ta sử dụng ttt cho phù hợp Ghi nhớ II Luyện tập Bài tập a,Đt b,TTT c,TTT e,TTT g,Qht i,TTT Bài tập 2: a chứ: nghi vấn, dùng trường hợp điều muốn hỏi nhiều khẳng định b chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho khác c ư: hỏi, với thái độ phân vân d nhỉ: thái độ thân mật g vậy: thái độ miễn cưỡng h mà: thái độ Củng cố: ? Căn vào chức , cho biết tình thái từ gồm loại ? ? Khi sử dụng tình thái từ cần ý điều ? Tại ? Hướng dẫn: - Học thuộc '’ghi nhớ '' để nắm nội dung kiến thức học - Làm tập , SGK )  Đọc tìm hiểu trước : Chương trình địa phương  Tiết sau học : Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với m/tả biểu cảm ************************************* Tiết 28 Tập làm văn: Ngày soạn: 30/09/2014 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Kiến thức: - Giúp học sinh thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm thực hành viết đoạn văn tự Thái độ: - Có ý thức luyện tập cách viết văn tự cho hay có hiệu B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm… D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: 33 / Vắng:… 8B: … /… /… : Sĩ số:30 /Vắng:… 2.Kiểm tra cũ : ? Khi viết văn tự sự, người ta làm để văn sinh động ?Đọc đoạn văn mà em viết nhà(bài 2) Bài : Nội dung Hoạt động thày Hoạt động trò cần đạt - Học sinh đọc HS đọc VD – nêu việc I Từ ví dụ SGK - Sự việc: đánh vỡ lọ hoa đẹp, giúp bà cụ qua đường, việc tr83 nhận quà bất ngờ nhân vật ? Nêu việc HS KQ việc đến đoạn ví dụ + Sự việc có đối tượng đồ vật văn tự + Sự việc có đối tượng người có yếu tố ? Như để xây + Sự việc mà người chủ thể tiếp nhận miêu tả dựng đoạn văn tự - Sự việc hay nhiều hành vi, hành động biểu cảm việc xảy cần kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để Ví dụ: người khác biết Nhận ? Vởy việc - Người kể thứ nhất, số ít: tôi, mình, tớ, em, xét: gì? anh, chị, xưng tên - Lựa chọn * Lựa chọn - Ngôi thứ số nhiều: Chúng tôi, chúng ta, chúng việc việc chính: mình, hay nhiều - Ngôi thứ gián tiếp: tác giả giấu hành vi, hành nhân vật kể chuyện (Cái bàn tự truyện) động xảy cần kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để người khác biết ? Khi kể lại việc trên, ta cần xác định kể ? Vậy yếu tố thứ xây dựng văn tự ?Em hiểu nhân vật ? Khi kể ví dụ a, em đâu ? Diễn biến ? Sự việc kết thúc ? Vậy yếu tố thứ (yêu cầu học sinh nhắc lại.) ? Bước thứ tư Ví dụ tả lọ hoa đẹp ? ? Biểu cảm: Khi làm vỡ, thái độ, tình cảm em ? Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò ? Khi đưa vào văn tự ta cần ý điểm * Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự sự, có vai trò bổ trợ cho + nhân vật chủ thể hành động người chứng kiến việc xảy - Khởi đầu: cảm tưởng, nhận xét, hành động + Em ngồi thẫn thờ trước lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan Chỉ chút vội vàng mà em phải trả giá tiếc nuối Hoặc: Huỵch cái, em bị vấp ngã không gượng lại được, lọ hoa đẹp tay em văng vỡ tan - Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm + Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo vỡ vụn + Ngắm nghiá, mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp + Thu dọn, nhặt nhạnh mảnh vỡ + Các việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị em chứng kiến - Kết thúc: + Suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ, tình cảm người thân, bạn bè sau việc xảy + Bài học kinh nghiệm tính cẩn thận - Học sinh khái quát Ví dụ tả: lọ hoa đẹp nào, hình dáng màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp lọ hoa + Suy nghĩ, tình cảm, ngưỡng mộ, nuối tiếc ân hận - Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc trở nên gần gũi, sinh động - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm nhiều hay có vai trò bổ trợ cho việc nhân vật + Xác định cấu trúc đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành + Viết câu mở đoạn câu khai triển theo cấu trúc chọn + Lắp ráp câu mở đoạn với câu khai triển + Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc đoạn văn - Học sinh khái quát lại bước -Quy trình viết đoạn văn gồm bước VD: Tôi ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ người hang xóm sống quanh tôi, có lão Hạc Lão sống âm thầm cảnh túng quẫn chờ đợi vô vọng đứa trai xa Bỗng lão Hạc dặng hắng bước vào Tôi mỉm cười: - Thiêng thật ! Tôi nghĩ đến lão ? Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống ghế gỗ ọp ẹp nhà tôi, - Lựa chọn kể(nhân vật chính) -Xác định thứ tự kể - Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn việc nhân vật ? Sau xác định bước bước cuối ? Khái quát lại qui trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước, nhiệm vụ bước ? Nhập vai ông giáo để kể lại việc: Lão Hạc báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ - Gọi học sinh trình bày đoạn văn chuẩn bị - Giáo viên đánh giá Có thể đọc đoạn văn cho HS tham khảo buồn bã nói: - Cậu Vàng đời ông giáo ! Tôi ngạc nhiên hỏi lại: - Viết - Lão yêu quý Vàng mà? thành - Thì yêu, phải bán! Cái số kiếp đoạn văn có khác đâu, ông giáo Tôi lẩm bẩm: - Không thể tin được! - Tôi bán thật Họ vừa bắt mang Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cười mà miệng méo xệch đi, nước mắt lưng tròng Tôi cảm thấy nghẹn ngào muốn ôm chầm lấy lão để khóc oà lên cho vơi bớt day dứt, bối Ghi lòng Tôi nghĩ việc phải bán nhớ: SGK sách thật vô nghĩa so sánh với nỗi đau II Luyện lão Hạc Tôi đồ vật, lão Hạc tập người bạn tình nghĩa biết chừng nào! Lão Bài tập sống ngày tháng cô đơn lại tâm trạng đầy mặc cảm ân hận dằn vặt? Tôi thấy thương lão quá, chẳng biết nên động viên an ủi lão nên nói câu vu vơ cho có chuyện: - Thế cho bắt ? Nghe hỏi, lão Hạc giật thót, đôi mắt lão dường thất thần gương mặt tái nhợt co rúm lại đầy vẻ đau đớn, nhẫn nhục Lão rũ đầu xuống ôm mặt bật khóc hu hu Củng cố: ? Em xắp xếp để có bước xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm A Xác định kể B Xác định thứ tự kể C Lựa chọn việc D Viết đoạn văn E Lựa chọn yếu tố miêu tả biểu cảm (C – A – B – E – D ) Hướng dẫn: - Nắm bước xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm ‐ Làm tập sgk ‐ Soạn “Chiếc cuối cùng”theo sgk Văn Đức, ngày 06 tháng 10 năm 2014 Tổ chuyên môn Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Hải Hà Quang Vượng ... cảm ta có đoạn văn ? So sánh với đoạn văn Nguyên Hồng để nhận xét: Nếu yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng ? Những yếu tố có vai trò văn tự ? Nếu bỏ hết yếu tố kể đoạn văn, để lại câu... Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giải mã tín hiệu ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ; ảnh chân dung nhà văn Xec van tec - H/S :... thượng điên rồ, vừa đáng yêu, đáng học tập không hợp thời -> trò cười cho thiên hạ * Luyện tập: Vừa đáng khâm phục vừa đáng chê cười Củng cố: ? Nêu nét tác giả Xec-van-tét văn “Đánh với cối xay gió”

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan