giáo án ngữ văn 8 bài 1 tôi đi học 42

267 107 0
giáo án ngữ văn 8   bài 1 tôi đi học 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* TUẦN 1: Tuần Tiết 1,2 Ngày soạn : 17/08/2014 Ngày dạy : 18/08/2014 Văn bản: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ : - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc đời sống thân Thái độ : Yêu quê hương, trân trọng tuổi thơ, yêu trường lớp… C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Gv kiểm tra sách hs Bài mới: Trong đời người, kỷ niệm thời học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt buổi đến trường “Ngày học ………….Mẹ dỗ dành yêu thương”(Viễn Phương).Truyện ngắn “Tôi học”đã diễn tả kỷ niệm mơn man,bâng khuâng thời ấy… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu chung I GIỚI THIỆU CHUNG Gv hướng dẫn học sinh đọc phần Chú thích(*) Tác giả: Thanh tịnh ? Em trình bày nét nhà văn - Tham gia sáng tác từ trước CMT8 Thanh Tịnh? - Tác phẩm ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo Tác phẩm: ? Văn có xuất xứ từ đâu? a Xuất xứ: Tôi học in tập Quê mẹ ? Văn thuộc thể loại gi? (1941) Gv chốt nội dung, ghi b Thể loại: Truyện ngắn HOẠT ĐỘNG 2:Đọc- hiểu văn II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Gv đọc văn bản,gọi hs đọc tiếp Đoc tìm hiểu từ khó /sgk ? Em giải thich ý nghĩa số từ khó Tìm hiểu văn ? Truyện ngắn có nhân vật ? *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* Ai nhân vật chính? Vì em cho vậy? a Bố cục: ? Hãy nêu bố cục văn bản? - Từ đầu rộn rã: việc gợi nhớ kỉ niệm ngày học - Còn lại: Những hồi tưởng nhân vật ngày đầu học( đường, bè bạn, thầy cô giáo…) b Phân tích ? Theo em có vật, việc gợi tác giả c.1 Gợi nhớ kí ức: nhớ đến ngày học, liệt kê? - Thời gian : buổi sáng cuối thu ? Vì thời gian không gian lại trở thành - Cảnh vật: rụng nhiều,mây bàng bạc, kỷ niệm sâu sắc lòng tác giả? em bé rụt rè núp nón mẹ ( Vì gắn liền với kỉ niệm, thân quen, gợi nhớ) Gv chốt: Thời gian cảnh vật gợi nên cảm xúc  Cảm xúc nao nức, mơn man, quen thuộc cho tác giả? TIẾT 2: c.2 Hồi tưởng ngày học: * Trên đường tới trường: ? Trong hồi tưởng nhân vật buổi sáng đầu - Buổi sáng đầy sương thu, gió lạnh tiên đến trường buổi sáng nào? - Con đường làng dài hẹp, quen lại ? Chú bé nhận điều đường, em có cảm lần thấy lạ xúc bé không? Theo em bé lại có cảm nhận đó? ? Những động từ thèm, bặm, xóc…cho thấy bé - Động từ: thèm, bặm, ghì, xóc, nắm… mang vật dụng tay với tư gì?? Vất vả, gắng sức Gv chốt: Từ cảm nhận đường, sách vở,  Những cảm nhận ngộ nghĩnh, ngây thơ, thân…ta nhận thấy bé bé đáng yêu bé Tôi ngày đầu đến nào? trường Hs trả lời, gv chốt nội dung, ghi bảng * Cảm nhận buổi tựu trường: ? Nhân vật hồi tưởng ngày hội tựu trường - Sân trường dày đặc người, người nào( sân trường, người, trường)? đẹp - Ngôi trường: xinh xắn oai nghiêm đình làng ? Trong không khí trang nghiêm đó, có tâm trạng - Tâm trạng: Lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ… gì? - Kể, tả tinh tế  Phù hợp với quy luật tâm ? Nhận xét nghệ thuật kể, tả? lý trẻ thơ Gv chốt: Chú bé cảm nhận ngày hội  Ngày hội tựu trường náo nức, vui vẻ tựu trường? trang nghiêm Hs trả lời, gv chốt nội dung Hs thảo luận nhanh: Nhận trang nghiêm chứng tỏ nhân vật có thay đổi nhận thức? ( Chú bé trưởng thành nhận thức học, bước chuyển biến mạnh mẽ đời đứa *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* trẻ.) ? Tìm chi tiết nói lên tâm trạng nghe ông đốc đọc danh sách hs? ? Vì cậu bé khóc? (Tâm trạng tâm trạng nhiều em nhỏ: Bỡ ngỡ, lo sợ trước thử thách mới) ? Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? Chốt: Tâm trạng cậu bé nghe ông đốc gọi tên phải rời vòng tay mẹ gì? * Khi nghe ông đốc gọi tên: - Thấy tim ngừng đập, giật mình, lúng túng - Òa khóc ? Bước vào lớp, bé nhận thấy điều lớp học, bạn, chỗ ngồi? ? Bài văn kết thúc liên tưởng cánh chim dòng chữ học có ý nghĩa gì? (Khép lại văn, mở giới mới, bầu trời mới, tâm trạng tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ) ? Những cảm xúc bé buổi học gì? Chốt: Qua hồi tưởng, ta thấy nhà văn người có tâm hồn nào? Hồi tưởng thể tâm hồn giàu cảm xúc với tuổi thơ, có tình yêu tha thiết quê hương, trường lớp khứ nhà văn * Cảm nhận buổi học đầu tiên: - Nhìn lạ, hay hay - Thấy thân thuộc với chỗ ngồi, quyến luyến bạn mới… ? Theo em văn đời cách lâu lại có sức sống bền bỉ vậy? Bài văn khiến tìm lại thân khứ bời tâm lí nhân vật sâu sắc lối kể chuyện giàu cảm xúc ? Tìm hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng bài? ? Nêu ý nghĩa văn bản? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn tự học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế Lo sợ, bỡ ngỡ buổi học  Những cảm xúc thân thương, chân thật ngày học Tổng kết a Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc - Lối kể chuyện giàu cảm xúc - Thủ pháp so sánh thể lã - Thủ pháp so sánh thể lạ b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản:Buổi tựu trường không quên kí ức nhà văn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Đọc lại tóm tắt văn - Nắm nghệ thuật,ý nghĩa văn - Ghi ấn tượng, cảm xúc thân ngày khai trường * Bài mới: Soạn Cấp độ khái quát *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* nghĩa từ ngữ.( đọc ví dụ, trả lời câu hỏi) E RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn : 17/08/2014 Ngày dạy : 20/08/2014 Tự học có hướng dẫn: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu tạo lập văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức : Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kỹ : Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa tù ngữ Thái độ : Có ý thức trân trọng Tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, thảo luận nhóm nêu vấn đề, gợi mở, phân tích D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Gv kiểm tra sĩ số Bài cũ: Gv kiểm tra sách hs Bài mới: Từ ngữ đa nghĩa, từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp, để hiểu nghĩa từ ngữ cách sử dụng từ ngữ hợp lý, tiết học hôm giúp hiểu rõ… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu chung: ? Hãy quan sát sơ đồ sau cho biết: Động vật Thú Th Chim Chim I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp a Ví dụ: sgk cá b Nhận xét: voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá mè… - Động vật : rộng, bao hàm nghĩa ? Nhìn vào sơ đồ cho biết từ có nghĩa rộng nhất, từ“thú, chim, cá” hẹp hơn, hẹp nhất? ? Em nhận xét ý nghĩa từ? - Thú , chim, cá: nghĩa rộng voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu; hẹp nghĩa từ động vật *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* Thảo luận nhanh: Thế từ ngữ có nghĩa rộng nghĩa hẹp? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp không? Tại sao? 2.Kết luận * Ghi nhớ: sgk/10 HOẠT ĐỘNG 2:Luyện tập II LUYỆN TẬP Gv hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Lập sơ đồ thể cấp độ khái Trò chơi: gv đưa số chủ đề, yêu cầu hs tìm từ quát nghĩa từ ngữ có nghĩa hẹp hơn, nhanh tuyên dương *Ví dụ: Dụng cụ học tập Vở,sách,bút SGK Sách tham khảo Gv chia nhóm (4 nhóm- thảo luận nội dung Bài 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với phút) nghĩa từ ngữ nhóm sau: - Nhóm trình bày a Chất đốt - Các nhóm khác bổ sung b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn Bài tập bổ trợ (về nhà làm): Cho từ ngữ:Sống, e Đánh chết, tươi, xanh.Hãy đặt câu cho từ ngữ dùng với nghĩa rộng nghĩa hẹp Gợi ý: - Sống đâu có đơn giản anh tưởng?(nghĩa rộng) - Cho xin thêm đĩa rau sống.(nghĩa hẹp) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học * Bài cũ: Học phần ghi nhớ, làm tập Gv hướng dẫn học sinh làm at65p chuẩn bị bổ trợ * Bài “ Chuẩn bị Tính thống chủ đề văn (Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi) E RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn : 17/08/2014 Ngày dạy : 20/08/2014 Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* - Thấy tính thống chủ đề văn bản.và xác định chủ đề củ văn cụ thể - Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức : - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Kỹ : - Đọc – hiểu có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề Thái độ : Có ý thức tìm hiểu ứng dụng kiến thức vào thực tế C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm., thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: gv kiểm tra sĩ số Bài cũ: gv kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn cần biểu đạt , để viết hiểu văn ta cần xác định chủ đề tính thống nó,vậy phải làm tiết học hôm tìm hiểu… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Chủ đề văn Gv yêu cầu hs đọc lại văn Tôi học Thanh a Ví dụ: Văn Tôi học Tịnh( nhà) * Chủ đề: ? Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc - Kỉ niệm buổi tựu trường với thời thơ ấu mình? tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng - Tác giả thấy lòng rộn rã, buâng khuâng lòng tác giả? sống lại ngày tuổi thơ sáng Gv:Nội dung trả lời câu hỏi chủ đề văn Tôi học  Sự hồi tưởng tác giả ngày đầu ? Hãy phát biểu chủ đề văn này? tiên học, qua bộc lộ cảm xúc kỷ niệm sâu sắc ? Từ nhận thức trên, em cho biết:Chủ đề b Kết luận: văn gì?( khái quát theo ghi nhớ) * Ghi nhớ: mục sgk/12 Hs trả lời, gv nhận xét, chốt ý Tính thống chủ đề văn ? Để tái kỷ niệm ngày học, tác giả đặt nhan đề văn nào? a Ví dụ: Văn Tôi học - Nhan đề:Tôi học Hs tìm chi tiết, gv nhận xét - Các từ ngữ : kỷ niệm mơn man buổi tựu trường, lần đến trường, học … *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* - Các câu : ? Để tô đậm cảm giác sáng nhân vật + Hôm học ngày học, tác giả sử dụng từ + Hằng năm ………….tựu trường …… ngữ chi tiết nghệ thuật nào? + Hai tay bắt đầu thấy nặng ? Tất từ ngữ, chi tiết có góp phần làm rõ + Tôi bặm… chúi xuống đất… chủ đề không? Thảo luận phút: Thế tính thống chủ b Kết luận: đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống * Ghi nhớ: mục 2,3 sgk/12 đó? Hs trả lời, nhóm khác nhận xét, gv chốt ý II LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Bài 1: * Nhan đề văn bản: Rừng cọ quê ? Phân tích tính thống chủ đề văn - Phần thứ : Miêu tả rừng cọ quê Rừng cọ quê tôi? - Phần thứ hai : Rừng cọ gắn bó với tuổi Hs trình bày, gv nhận xét, chốt vấn đề thơ - Phần cuối : Rừng cọ gắn bó với người dân quê Thảo luận nhóm phút:Ý tập làm Bài Ý câu b câu d làm cho viết cho viết lạc đề lạc đề Một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, gv chốt vấn đề HOẠT ĐỘNG 3:Gv hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài cũ: - Học phần ghi nhớ - Nắm vững tính thống chất chủ để Gv nêu yêu cầu cũ văn bản, tác dụng - Viết đoạn văn ngắn đảm bảo tính hệ thống chủ đề Ngày tổng kết năm học * Bài mới: Trong lòng mẹ - Đọc kĩ văn Gv hướng dẫn hs chuẩn bị - Tìm chi tiết nói tính cách bà cô -Tìm chi tiết nói lên tình cảm bé Hồn mẹ E RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN Tuần Tiết 5,6 Ngày soạn : 24/08/2014 Ngày dạy : 25/08/2014 *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có kiến thức sơ giản thể văn hồi ký - Thấy đặc điểm thể văn hồi ký qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức : - Khái niệm thể loại hồi ký - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật Kỹ : - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi ký - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ : - Lòng cảm thông, vị tha, yêu kính cha mẹ, gia đình - Lắng nghe chăm phát biểu, nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Nêu cảm xúc nhân vật ngày học? Nét đặc sắc nghệ thuật sức hút tác phẩm “Tôi học” ? Bài mới: Ai chưa xa mẹ ngày, chưa chịu cảnh mồ côi cha, mẹ mà mẹ phải xa không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương tâm hồn nồng nàn, tình cảm mãnh liệt bé Hồng người mẹ khốn khổ nào, tiết học hôm làm em thấy rõ điều HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu chung I GIỚI THIỆU CHUNG Gv yêu cầu hs đọc thích Tác giả: ? Nêu hiểu biết em tác giả? - Nguyên Hồng( 1918-1982) nhà văn Gv nhận xét, chốt ý, giới thiệu thêm tác giả người khổ - Ông sáng tác thể loại: tiểu thuyết, kí, thơ ? Thể loại văn gì? Em biết thể loại Tác phẩm: đó? a Thể loại: Hồi kí ( Hồi kí thể văn ghi chép, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả đồng thời người kể, người tham gia chứng kiến) *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* ? Văn có vị trí đâu tác phẩm? HOẠT ĐỘNG 2: Đọc- hiểu văn bản: Gv hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ ? Bố cục văn có phần? Nội dung phần? Hs chia bố cục, gv nhận xét b Vị trí trích đoạn:: Chương IV hồi kí” Những ngày thơ ấu” I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn a Bố cục: - Từ đầu ta hỏi đến chứ?: Cảnh ngộ niềm khao khát tình mẹ - Còn lại : hội ngộ bất ngờ, vui sướng b Phân tích b.1 Nhân vật người cô: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa không? - Giọng nói cay độc, nét mặt cười kịch - Ngân dài hai tiếng “ em bé” - Mục đích: Gieo rắc hoài nghi để bé Hồng ruồng rẫy khinh miệt mẹ ? Nhân vật người cô lên qua chi tiết, lời nói nào? - Lời nói, nụ cười kịch ? Người cô hỏi thăm bé Hồng có thật lòng không? Em hiểu từ kịch? - Rất giả dối ? Em phân tích ý đồ người cô? ? Vì lời kể cô bé Hồng làm lòng bé thắt lại, nước mắt ròng ròng? ? Qua đối thoại, em thấy bà cô người nào?  Xấu xa, tàn nhẫn, cổ hủ Thảo luận nhanh: Theo em độc ác người cô xuất phát từ đâu? Gv nhận xét, chốt ý ( Bà cô đại diện cho thành lũy phong kiến cổ hủ đè nặng thân phận người phụ nữ) Gv giáo dục lòng nhân ái, vị tha TIẾT b.2 Chú bé Hồng: * Cảnh ngộ: - Mồ côi cha ? Cảnh ngộ bé Hồng có đặc biệt? - Mẹ nghèo túng phải bỏ để tha hương cầu thực Hs tìm dẫn chứng - Anh em Hồng sống bơ vơ ghẻ lạnh họ hàng ? Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng  Cảnh ngộ đáng thương, sống nào? nỗi cô đơn, khát khao ấm áp gia đình * Trong trò chuyện với người cô: ?Bé Hồng có nhận ý đồ người cô không? Tìm - Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu hiền chi tiết chứng minh? từ mẹ ( Bé Hồng bé nhạy cảm, thông minh) - Cúi đầu không đáp ? Tìm chi tiết nói tâm trạng bé đối - Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay- nước thoại với người cô? mắt ròng ròng- cổ họng nghẹn ứ, khóc Thảo luận nhanh: Phân tích bé Hồng khóc? không tiếng *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* ( Căm giận người cô, căm giận thành kiến cổ hủ) ? Tác giả sử dụng biệm pháp nghệ thuật gì? - Nghệ thuật: kể chuyện, miêu tả tỉ mỉ tâm lí nhân vật Chốt: Những suy nghĩ bé cho thấy có  Yêu thương, kính trọng mẹ bất chấp tình cảm với mẹ? tàn nhẫn, vô tình người cô Hs trả lời, gv chốt ý * Trong gặp gỡ với mẹ: - Đến giỗ thầy, không viết thư gọi, mẹ về Người phụ nữ đức hạnh, ? Hình ảnh người mẹ bé Hồng lên vượt lên thành kiến nào? - Diễn biến tâm trạng: ? Tìm chi tiết thể tâm trạng, cảm xúc + Gọi bối rối: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi… bé gặp mẹ? + Hành động Thở hồng hộc, ríu chân (Biểu rõ tình mẫu tử thể lại, khóc nức nở Hạnh phúc tiếng gọi (mợ ơi!), hành động (thở hồng hộc, trán + Cảm giác: Cảm nhận cảm giác ấm đẫm mồ hôi, ríu chân lại, đầu gục vào cánh tay áp, dịu êm ngồi lòng mẹ mẹ), cảm xúc (cảm giác ấm thấy êm dịu vô cùng)) Hs thảo luận nhanh ( theo bàn-3 phút)?So sánh hành động khóc bé Hồng đoạn đầu cuối bài? - Nghệ thuật: Thủ pháp so sánh giả Hs trả lời, nhóm nhận xét định: ảo ảnh người hành ? Thủ pháp nghệ thuật trường đoạn gì? gục ngã sa mạc Niềm mong Cách so sánh thể điều gì? mỏi đến thiết tha - Nghệ thuật so sánh, làm bật khát khao gặp mẹ Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt ? Em có nhận xét tình mẫu tử hai mẹ bé Hồng? Tổng kết: a Nghệ thuật: - Tạo dựng mạch truyện, mạch - hs trả lời, gv nhận xét, chốt ý cảm xúc tự nhiên, chân thật ? Khái quát lại nghệ thuật văn bản? - Kết hợp kể chuyện với miêu tả, biểu ( Gợi ý: nhận xét cách tạo dựng mạch truyện, cách cảm tạo nên rung động kể, cách xây dựng hình tượng nhân vật) lòng độc giả - Khắc họa sinh động hình tượng bé Hồng Gv khái quát nội dung, nghê thuật b Nội dung : * Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu tử ? Sau học xong văn này, em rút nhận xét nguồn tình cảm không vơi tình mẫu tử? tâm hồn người III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học : * Bài cũ: - Nắm vững nội dung diễn biến Gv nêu yêu cầu cũ đoạn truyện - Đọc, nêu tác dụng vài chi tiết *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 10 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* Văn Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Nhớ rừng Thế Lữ Thơ Muợn lời hổ vờn bách thú để diễn tả sâu sắc chán ghét thực tầm thờng, tù túng khao khát tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín ngời dân nớc Thơ ngũ ngôn Tình cảnh đáng thơng ông đồ, qua toát lênniềm cảm thơng chân thành trớc lớp ngời tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ ngời xa (1907-1989) Ông đồ Vũ Đình Liên (19131996) Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Thất Minh (1890- ngôn tứ 1969) tuyệt Đờng luật Nớc Đại Việt ta Nguyễn Trãi Nghị luận Đoạn trích có giá trị nh abnr tuyên ngôn độc lập N(1380-1442) trung đại ớc ta đất nớc có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, chữ Hán phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lợc phản nhân nghĩa, định thất bại Thuế máu Nguyễn Quốc Đi ngao du J Rut-xô Nghị luận Đi ngao du đem lại nhiều lợi ích Tác giả ngời (1712-1778) giản dị, quý trọng tự yêu thiên nhiên Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với ngời, làm cáh mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Nghị luận Tố cáo tội ác thực dân Pháp biến ngời dân nghèo đại khổ nớc thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc NAQ vạch trần thật t liệu phong phú, xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo II LUYỆN TẬP: Sự khác biệt bật hình thức nghệ thuật văn thơ 15, 16 18, 19: * Bài 15, 16: Thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật Đây thể thơ điển hình tính quy phạm thơ cổ, số câu số chữ hạn định, có luật trắc quy tắc gieo vần chặt chẻ * Bài 18, 19: Thơ Mới - Hình thức linh hoạt, phóng khoáng Thơ Moí có vần, nhịp điệu, luật quy tắc định nhng không chặt chẻ nh thơ Đờng luật - Thơ Mới đợc dùng để phong trào thơ lãng mạn vào năm 1932-1935 kết thúc vào năm 1945 - Tác giả tiêu biểu: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Vũ Đình Liên, Huy cận GV giúp HS lựa chọn câu thơ hay bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn, Nhớ rừng, Quê hơng III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Tiếp tục ôn tập văn lại *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 253 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* - Ôn tập văn nớc văn nhật dụng E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần 33 Ngày soạn : /04/2015 Tiết 130 Ngày dạy : /05/2015 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ chương trình với nội dung : nắm lại kiến thức phần tiếng việt - Qua kiểm tra đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt.văn bản, Tập làm văn, Tiếng Việt nhằm mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận Cách thức tổ chức kiểm tra: học sinh làm kiểm tra phần tự luận, phần trắc nghiệm 45 phút III.THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê chuẩn kiến thức, kỹ chương trình phần văn Chọn nội dung cần kiểm tra, đánh giá … Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Phân môn Nhận biết TNKQ TL Chủ đề - Thể loại, tác Văn : giả , tác phẩm , giai đoạn sáng tác Tổng số câu: Tổng số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 Số câu: Số điểm: 1.0 Tỉ lệ:10% Thông hiểu TNKQ Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Cộng TL - Nghệ thuật, nội dung chính, văn Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 1.5% *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 Tổng số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% 254 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* % Xác định biện pháp nghệ thuật thơ Số câu Số điểm 0.5 Tỉ lệ:0.5% Chủ đề Tiếng Việt - Biện pháp nghệ thuật Tổng số câu: Tổng số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 0.5 % Chủ đề Tập làm văn Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 70% Tổng cộng: câu Tổng cộng điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 1.0 Tl 1.O% Số câu: Số điểm:2.0 Tỉ lệ 20 % Tổng số câu: Tổng số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 0.5% - Chép thuộc lòng đoạn thơ Số câu: Số điểm: - Vận dụng viết đoạn văn ngắn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 70% Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 70% Tổng cộng:8 câu Tổng cộng điểm: 10 Tỉ lệ 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Kèm theo đề: V HƯỚNG DẪN CHẤM V XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần 33 Ngày soạn : Tiết 131 Ngày dạy : /05/2015 /05/2015 Tập làm văn: V¨n b¶n TƯỜNG tr×nh *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 255 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức văn hành -Mục đích yêu cầu qui cách làm văn tường trình B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: -Hệ thống kiến thức văn hành -Mục đích yêu cầu qui cách làm văn abnr tường trình 2Kỉ năng: -Nhận diện phan biệt văn tường trình với ác văn hành khác lại việc trọng văn tường trình 3.Thái độ: C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra cũ Bai mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG 1: I TÌM HIỂU CHUNG: Gv gọi HS đọc văn Đặc điểm văn tường trình: ? Trong văn trên, ngời phải viết văn tờng trình? a Ví dụ ? Ngời viết có vai trò gì? - Học sinh trung học sở b Nhận xét ? Ngời nhận văn bản? - Có liên quan đến vụ việc ? Ngời nhận có vai trò gì? (1): giáo viên môn (2): hiệu trởng ? Nội dung tờng trình việc gì? Có thẩm quyền, trách nhiệm nhận biết giải ? Vì phải tờng trình? (1): việc Dũng nộp chậm (2): việc xe nhà xe trờng ? Em có nhận xét thái độ thể lời văn giọng văn hai văn - Vì ngời có thẩm quyền trách nhiệm cha hiểu rõ nội dung, chất việc *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 256 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* bản? - Thái độ: khiêm tốn, trung thực, khách quan - Lời văn: rõ ràng, mạch lạc, từ ngữ chuẫn xác, giọng văn bình tĩnh, mực ? Thể thức trình bày văn nh nào? - Cần quy cách Cách làm văn tường trình: GV gọi HS đọc tình SGK a Các tình cần viết văn tờng trình: ? Trong tình trên, tình thiết phải viết văn tờng trình? - Tình a, b thiết phải viết Để ngời có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, có kết luận hình thức kỉ luật thoả đáng - Tình c không cần viết chuyện nhỏ, cần tự nhắc nhở, phê bình nhệ nhàng tiết sinh hoạt cuối tuần ? Tình không cần viết văn - Tình d không cần viết tình tài sản tờng trình? bị không đáng kể; cần viết rõ cho quan công an biết tài sản bị nhiều ? Tình viết không - Khi cần trình bày lại việc để cá nhân tổ chức viết đợc? Vì sao? có thẩm quyền hiểu rõ b Cách làm văn tờng trình: - phần ? qua tìm hiểu , em cho biết tình cần viết văn tờng trình? * Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi giữa) - Địa điểm, thời gian (ghi góc bên phải) - Tên văn (ghi giữa) - Ngời (cơ quan) nhận tờng trình * Phần nội dung: ? Văn tờng trình gồm phần? ? Nội dung cách trình bày mổi phần? Trình bày thời gian, diễn biến việc, nguyên nhân, hậu việc * Phần kết thúc: - Lời đề nghị cam kết - Chữ kí họ tên - Tên văn bản: viết chữ in hoa - Giữa phần: quốc hiệu, tiêu ngữ; địa điểm , thời *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 257 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* gian; tên văn nội dung tờng trình cần chừa khoảng nửa dòng HOẠT ĐỘNG 2: Ghi nhớ: HS đọc ? Khi viết văn tờng trình ta cần lu ý điều gì? II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: GV gọi HS đọc to phần ghi nhớ Viết văn tờng trình với tình huống: Sáng qua tổ không làm trực nhật Nắm cách thức làm văn tờng trình Chuẩn bị : Luyện tập làm văn tờng trình E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần 33 Tiết 132 Ngày soạn : Ngày dạy : /05/2015 /04/2015 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: giúp hs Nắm vững cách làm văn tường trình B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức văn tường trình - Biết cách làm văn tường trình 2.Kĩ năng: -Nhaọn bieỏt roỷ tinh huoỏng cuỷa vaờn baỷn tửụứng trỡnh -Quan saựt vaứ naộm ủửụùc trỡnh tửù sửù vieọc ủeồ tửụứng tỡnh 3.Thái độ: Rèn luyện kỉ phân biệt văn tờng trình với loại đơn từ, đề nghị, báo cáo học *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 258 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn định lớp Kiểm tra cũ: ? Thế văn tờng trình? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: NỘI DUNG BÀI DẠY I Củng cố kiến thức ? Mục đích viết tờng trình gì? ? Nêu cách trình bày văn tường trình? ? Văn tờng trình văn báo cáo có giống khác nhau?? Nêu nội dung phổ biến văn tờng trình? Văn tờng trình Văn báo cáo * Mục đích: * Mục đích: - Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm ngời viết tờng trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét - Công tác, công việc thời gian định, kết quả, học để sơ kết, tổng kết trớc cấp * Ngời viết: có liên quan đến việc * Ngời viết: ngời tham gia, ngời phụ * Ngời nhận: cá nhân trách công việc, tổ quan có thẩm chức tập thể quyền * Ngời nhận: cá nhân quan có thẩm quyền HOẠT ĐỘNG 2: II Luyện tập: ? Những mục thiếu kiểu văn này? Bài tập 1: ? Phần nội dung tờng trình cần nh nào? - Cả ba trờng hợp không cần phải viết văn tờng trình, vì: + Với a: cần viết kiểm điểm để nhận thức rõ khuyết điểm tâm sữa chữa + Với b: viết thông báo cho bạn biết kế hoạch chuẩn bị, phải làm việc cho đại hội chi đội + Với c: cần viết báo cáo - Chổ sai a, b, c ngời viết cha phân biệt đợc mục đích văn tờng trình với văn *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 259 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* báo cáo, cha nhận biết đợc tình nh cần viết văn tờng trình Bài tập 2: + HS trình bày hai tình thân giả định giải thích lí Ví dụ: - Trình bày với đồn công an vụ va chạm xe máy mà thân chứng kiến - Tờng trình với cô giáo môn em hoàn thành văn tả mẹ em (vì lọt lòng mẹ em qua đời) Bài tập 3: Từ tình tập 1, viết văn tờng trình III Hướng dẫn tự học - Nắm cách làm văn tờng trình HOẠT ĐỘNG 3: - Hoàn chỉnh tập vào E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần 34 Ngày soạn : Tiết 133,134 Ngày dạy : /05/2015 /05/2015 ÔN TẬP HỌC KÌ ( theo đề cương chung trường Có đề cương kèm theo) Tuần 34 Ngày soạn : /05/2015 Tiết 135 Ngày dạy : /05/2015 V¨n b¶N THÔNG BÁO *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 260 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết nắm đặc điểm văn thông báo -Mục đích yêu cầu qui cách làm văn thông báo B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức:Mục đích yêu cầu qui cách làm văn thông báo Kỉ năng: -Nhận diện phân biệt văn thông báo với văn hành khác -Tái lại việc trọng văn thông báo 3.Thái độ: C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: *Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Đặc điểm văn thông báo a Ví dụ - HS đọc ví dụ b Nhận xét - Trả lời câu hỏi SGK trang 141 - Thông báo loại văn truyền đạt thông tin cụ thể từ phía quan , đoàn thể, người tồ chức cho người quyền, thành viên đoàn thể quan tâm nội dung thông báo biết để thực hay tham gia Văn thông báo phải cho biết rõ thông báo, thông báo cho ai, công việc, quy định, thời gian, địa điểm…cụ thể, xác 2.Cách làm: a Ví dụ: b Nhận xét - Tình cần viết thông báo? - Tình a, viết tường trình - Văn thông báo cần tuân thủ điều gì? - Tình c viết thông báo - Tình b viết thông báo *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 261 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* c Kết luận : HOẠT ĐỘNG 2: II LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG 3: III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Viết thông báo cho tình b - HS đọc, GV nhận xét - Viết hoàn chỉnh văn thông báo Chuẩn bị: luyện tập E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần 34 Ngày soạn: /05/2015 Tiết 136 Ngày dạy: /05/2015 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết nắm đặc điểm văn thông báo -Mục đích yêu cầu qui cách làm văn thông báo B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức:Mục đích yêu cầu qui cách làm văn thông báo Kỉ năng: -Nhận diện phân biệt văn thông báo với văn hành khác -Tái lại việc trọng văn thông báo 3.Thái độ: C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 262 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* 1.Ôn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Tình cần viết thông báo? Thông báo loại văn truyền đạt thông tin cụ thể từ phía quan , đoàn thể, người tồ chức cho người quyền, thành viên đoàn thể quan tâm nội dung thông báo biết để thực hay tham gia - Văn thông báo cần tuân thủ điều gì? - Viết thông báo cho tình b Văn thông báo phải cho biết rõ thông báo, thông báo cho ai, công việc, quy định, thời gian, địa điểm…cụ thể, xác HOẠT ĐỘNG 2: - HS thảo luận làm tập II LUYỆN TẬP: Bài 1: Thông báo, hiệu trưởng viết… Bài 2: Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu…nội dung tt chưa phù hợp HOẠT ĐỘNG 3: III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Soạn chương trình địa phương phần tiếng việt E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 35 Ngày soạn: /05/2015 Tiết 137 Ngày dạy : /05/2015 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy đa dạng từ ngữ xưng hô địa phương B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 263 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* 1.Kiến thức:Sự khác từ ngữ xưng hô Kỉ năng:Tác dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô 3.Thái độ: C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I LUYỆN TẬP: - HS thảo luận làm bài, Bài 1: - GV nhận xét, cho điểm a u Mẹ b Mợ Biệt ngữ xã hội Bài 2: Nghệ Tĩnh: mi ( mày) - GV hướng dẫn HS học tập nhà - Nam Bộ: Tui ( tôi) - Nam Trung Bộ: Mầy ( mày ) Bài 3: - Phạm vi GT địa phương… II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Ôn kĩ Trả kiểm tra: Ưu điểm - Nội dung: Đa số học sinh nắm yêu cầu đề - Đa số em có chuẩn bị bài, làm tốt - Trình bày rõ ràng, - Viết văn, đa số em biết kết hợp phương thức tự với miêu tả biểu cảm cách nhuần nhuyễn - Nhiều em làm tốt, xác định thể loại, phân bố cục rõ ràng Biết bộc lộ cảm xúc Nhược điểm - Phần thân : Chia đoạn chưa hợp lí, có chưa xậy dựng đoạn văn - Về lời văn diễn đạt, số em diễn đạt lủng củng, ý rời rạc - Chữ viết cẩu thả, viết tắt, viết số - Một số em chép sách văn mẫu *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 264 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* - Tuy nhiên số em lười học, làm chưa đạt kết cao - Trình bày cẩu thả , viết sai lỗi tả, viết tắt nhiều Kết quả: E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần 35 Ngày soạn : Tiết 138,139 Ngày dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ II ( theo đề chung phòng) Tuần 35 Ngày soạn : Tiết 140 Ngày dạy : /05/2015 /05/2015 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Giúp h/s : - Giúp học sinh nắm vững kĩ làm văn - Biết cách đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm để văn sinh động - Rút kinh nghiệm có hướng khắc phục sai sót viết CHUẨN BỊ: - GV chấm bài, thống kê điểm kiểm tra TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hs củng cố kiến thức học văn học suốt học kì - Nhận rõ thiếu sót kiểm tra học kì CHUẦN BỊ: - Giáo viên: kiểm tra chấm, đáp án , thang điểm - Học sinh: Xem lại kiểm tra *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 265 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: phân tích đề - Cấu trúc phần: trắc nghiệm tự luận - Nội dung: Kiểm tra kiến thức phân môn Văn- tiếng Việt- tập làm văn HOẠT ĐỘNG 2: Công bố đáp án Gv công bố đáp án Học sinh đối chiếu HOẠT ĐỘNG 3: Gv nhận xét ưu khuyết điểm HOẠT ĐỘNG 4: Thống kê chất lượng làm NỘI DUNG BÀI DẠY I PHÂN TÍCH ĐỀ: II CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: (Theo đáp án PGD) III NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM: Ưu điểm: - Đa số em có thái độ nghiêm túc trình ôn tập kiểm tra - Một số em có làm tốt, nắm vững yêu cầu đề bài, trình bày đẹp, khoa học - Một số em tiến đạt điểm cao kì thi(Trang, Châu- 8a1, Hải, Đạt - 8a2, Duyên- 8a3….) Nhược điểm: - Một số em chưa nghiêm túc trình thi học kì: trễ, không ôn tập, làm cẩu thả - Kĩ vận dụng kiến thức học vào trình tạo lập văn em chưa tốt - Một số em không nắm yêu cầu đề kiểm tra - Phần nghị luận văn học đa số em làm chưa tốt - Kiến thức xã hội học sinh kém, em khống nắm quyền trẻ em… IV THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM: * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài mới: Chuẩn bị “ Nhớ rừng” Yêu cầu: soạn theo câu hỏi SGK Hướng dẫn tự học: E RÚT KINH NGHIỆM: *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 266 Trường THCS Liêng Srônh Ngô Thị Thúy Bình ********************************************************************************* *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2014-2015 267 ... Tuần Tiết 15 ,16 Ngày soạn: 12 /09/2 014 Ngày dạy: 15 /09/2 014 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2 014 -2 015 28 Trường... câu: Số đi m: - Học sinh viết đoạn văn bày tỏ quan đi m Số câu Số đi m :5 Số câu: Số đi m: Số câu Số đi m 2,5 Tổngcộng :8 câu Tổng đi m đi m: 10 VI ĐỀ BÀI: Trắc nghiệm: Câu 1: Văn bản” Tôi học thuộc... Ngày soạn : 17 / 08/ 2 014 Ngày dạy : 20/ 08/ 2 014 Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT *************************************** Giáo án ngữ văn – Năm học 2 014 -2 015 Trường

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • - Các tính từ như: lờ đờ ,''toét”…

    • II. LUYỆN TẬP

    • II . LUYỆN TẬP

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG:

    • 3. Tổng kết

    • a. Nghệ thuật:

    • b. Nội dung:

    • 2. Kết luận: Ghi nhớ sgk/49

    • II. LUYỆN TẬP:

    • - Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt Đèn”:

    • *Kết luận: ghi nhớ/ ý 3/sgk/36

    • II. LUYỆN TẬP

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • Ví dụ d:

    • ? Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên?

    • ? Tìm từ liên kết trong hai đoạn?

    • Yêu cầu hs đọc mục II.2

  • 2. Biệt ngữ xã hội:

    • II. LUYỆN TẬP:

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • II. LUYỆN TẬP

    • II.LUYỆN TẬP

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • II. LUYỆN TẬP

    • II. LUYỆN TẬP

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • 2. Dàn bài mẫu( đề 1)

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • II. LUYỆN TẬP

    • I. TÌM HIỂU CHUNG:

    • 1. Nói giảm nói tránh tác dụng của nói giảm nói tránh.

    • a. Vi dụ:

    • - Đi gặp các cụ Các....

    •  Chỉ cái chết.

    • Tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sợ, nặng nề.

    • Ví dụ 2:

  • II. LUYỆN TẬP

  • I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • II. LUYỆN TẬP

  • Bài 1:

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG:

    • II. LUYỆN TẬP

    • II. LUYỆN TẬP

  • b. Tình thái từ

  • 1. Quan sát đến mô tả, thuyết minh một thể loại văn học.

  • II. LUYỆN TẬP

    • Gv giáo dục hs trách nhiệm với đất nước, tổ quốc, tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

    • * Hs đọc đoạn cuối.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan