giáo án ngữ văn 8 bài 1 tôi đi học 2

195 182 0
giáo án ngữ văn 8   bài 1 tôi đi học 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KỲ II TUẦN 20 Ngày soạn: 30/12/2015 Tiết 73 Văn bản: NHỚ RỪNG( T1) (Thế Lữ) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Học sinh cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Học sinh thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ Kĩ năng:- Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ Giáo dục: - Giáo dục lòng yêu nước, yêu tự B Phương pháp - Thuyết trình, bình giảng, gợi mở, vấn đáp, giải thích, so sánh đối chiếu C Chuẩn bị: - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ Mới - Học sinh: tìm hiểu thơ D Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn Bài - Giới thiệu bài: Thơ Mới lúc đầu dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Nó đời khoảng sau năm 1930, thi sĩ trẻ xuất thân ''Tây học'' lên án thơ cũ (thơ Đường luật khn sáo, trói buộc) Sau thơ Mới khơng cịn để gọi thể thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bột phát (1932 - 1945) Thế Lữ nhà thơ có cơng đầu đem lại chiến thắng cho thơ Mới lúc quân Bài thơ ''Nhớ rừng'' có ảnh hưởng vang dội thời Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng I Tiếp xúc văn bản: - Thống bàn giọng điệu Đọc : đọc thơ? Đọc xác, có giọng điệu phù - GV đọc mẫu- HS đọc hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ: đoạn hào hùng, đoạn uất ức - Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung Chú thích: Thế Lữ ? Em nêu hiểu biết a Tác giả: - (1907 - 1989) tên thật Thế Lữ? Nguyễn Thứ Lễ, người yêu đẹp,đi tìm đẹp - Là nhà thơ tiếng phong trào thơ Là người khẳng định thắng lợi thơ b Tác phẩm : ? Vị trí thơ ''Nhớ rừng'' - Đây thơ tiêu biểu tác giả, - Giáo viên giới thiệu: thể thơ chữ tác phẩm góp phần mở đường cho sáng tạo thơ Mới sở kế thẵng lợi thơ Mới, in thừa thơ chữ (hay hát nói truyền tập “ Mấy vần thơ mới” thống) - Học sinh nhắc lại số thích: c Chú thích: ngạo mạn, oai linh, sơn lâm, cả, - Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh từ Hán Việt, từ cổ ? Bài thơ chia phần? Bố cục: ? Ý phần ? - Bài thơ có phần + Đoạn đoạn 4: cảnh hổ vườn bách thú + Đoạn đoạn 3: hổ chốn giang sơn hùng vĩ + Đoạn 5: hổ khao khát giấc mộng ngàn II Phân tích văn bản: HS theo dõi đoạn thơ 1,4 Con hổ vườn bách thú (đoạn ? Tâm trạng hổ bị nhốt đoạn 4) cũi sắt biểu qua + Gậm khối căm hờn cũi từ ngữ sắt + Bị nhục nhằn tù hãm + Làm trò lạ mắt, đồ chơi + Chịu ngang bầy bọn gấu cặp báo: bị chung với kẻ tầm thường, thấp > nỗi bất bình ? Đó tâm trạng -> Tâm trạng hổ: căm thù, uất hận, nhục nhã ? Hoạt động - Nằm dài trơng ngày tháng dần qua: khơng có khỏi mơi trường tù túng nên đành buông xuôi bất lực ? Nhưng thực chất lịng chất - Khối căm hờn: cảm xúc hờn căm chứa điều kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, khơng có cách giải ? Nhận xét nghệ thuật thoát + Nghệ thuật: tương phản hình ? Vì hổ có tâm trạng ảnh bên nội tâm hổ ? Cảnh vườn bách thú nhìn hổ ? Nhận xét giọng thơ, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ ? Tác dụng biện pháp ? Vì cảnh lại ''khơng đời thay đổi'' ? Cảnh vườn bách thú thái độ hổ có giống với sống, thái độ người Việt Nam đương thời - Vì chán ghét sống tù túng, khao khát tự - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng - Dải nước đen giả suối - mơ gị thấp kém; học đòi bắt chước : cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét -> Giọng thơ giễu nhại, sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập: thể chán chường, khinh miệt -> Tất người tạo, bàn tay người sửa sang, tỉa tót nên đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường khơng phải giới tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm => Cảnh tù túng thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ thái độ họ xã hội * Hoạt động 3: Luyện tập ? Đọc diễn cảm đoạn thơ em thích nhất? * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò ? Nhắc lại nội dung nghệ thuật đoạn - 4, - Học thuộc lòng từ khổ đến hết khổ - Nắm nội dung nghệ thuật khổ thơ E.Rút kinh nghiệm dạy: _ Ngày soạn: 30/12/2015 Tiết 74:Văn bản: NHỚ RỪNG (Tiếp) - Thế LữA Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Học sinh cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Học sinh thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ Giáo dục: - Giáo dục lòng yêu nước, yêu tự B Phương pháp - Thuyết trình, bình giảng, gợi mở, vấn đáp, giải thích, so sánh đối chiếu C.Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, tìm hiểu thơ Thế Lữ… - Học sinh: tìm hiểu thơ D Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: ? Nghệ thuật xây dựng hình ảnh khổ 1, thơ ''Nhớ rừng'' ? Tác dụng nghệ thuật ? a * Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn Bài mới: Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng II Phân tích:(Tiếp) - Học sinh đọc đoạn đoạn Nỗi nhớ thời oanh liệt: ? Cảnh sơn lâm miêu tả qua - Bóng cả, già, gió gào ngàn, chi tiết nào? Đó cảnh có đặc nguồn hét núi, thét khúc trường ca điểm gì? dội ? Nhận xét nghệ thuật sử dụng? -> Điệp từ ''với'', động từ đặc điểm hành động gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao phi thường, bí ẩn ? Hình ảnh chúa tể mn lồi lên - Ta bước chân lên dõng dạc, đường nào? hoàng, lượn thân Vờn bóng im ? Nhận xét từ ngữ miêu tả, nhịp thơ? -> Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách * Nhịp thơ ngắn, câu thơ sống động hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả giàu chất tạo hình cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng * Trên phông núi rừng hùng vĩ mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển đó, hổ với vẻ đẹp oai phong chúa sơn lâm lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa - Nhịp thơ ngắn, thay đổi mềm mại, uyển chuyển ? khổ 3, cảnh rừng cảnh - Những đêm, ngày mưa, thời điểm nào? ? Cảnh sắc thời điểm có bật? * Tác giả miêu tả tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, núi rừng hùng vĩ, tráng lệ ? Giữa thiên nhiên hổ sống sống nào? ? Nhận xét nghệ thuật khổ thơ? * Điệp ngữ, câu hỏi tu từ làm lên hổ uy nghi, kiêu hùng, lẫm liệt thật đau đớn ? Khổ 1, khổ 2, có đặc điểm đặc biệt? ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? * Nghệ thuật tương phản thực hồi ức Đó tâm trạng nhà thơ, nhân dân VN đương thời - Học sinh đọc khổ ? Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian nào? * Giấc mộng hổ hướng không gian hùng vĩ Đó nỗi nhớ tiếc sống tự Đó khát vọng giải phóng người dân nước ? Câu cảm thán mở đầu đoạn kết đoạn có có ý nghĩa gì? ? Từ giấc mộng ngàn hổ giấc mộng nào? ? Nỗi đau phản ánh khát vọng hổ? bình minh, chiều - Đêm vàng, ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh xanh bóng gội, chiều lênh láng máu sau rừng -> thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ - Ta say mồi tan- Ta lặng ngắm - Tiếng chim ca - Ta đợi chết -> điệp từ ''ta''; hổ uy nghi làm chúa tể Cảnh chan hồ ánh sáng, rộn rã tiếng chim, cảnh dội cảnh hùng vĩ, thơ mộng hổ bật, kiêu hùng, lẫm liệt - Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: đâu, đâu những, → tất dĩ vãng huy hoàng lên nỗi nhớ đau đớn hổ khép lại tiếng than u uất ''Than ôi ! - Nghệ thuật tương phản đặc sắc, đoạn l gay gắt thực niềm khao khát tự mãnh liệt nhân vật trữ tình Đó tâm trạng nhà thơ lãng mạn người dân Việt Nam nước hồn cảnh nơ lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm dân tộc 3.Khao khát giấc mộng ngàn(khổ5) + Oai linh, hùng vĩ, thênh thang + Nhưng khơng gian mộng (nơi ta khơng cịn thấy bao giờ) - Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ sống chân thật tự - Mãnh liệt to lớn đau xót, bất lực Đó nỗi đau bi kịch => khát vọngđược sống chân thật, sống mình, xứ sở Đó khát vọng giải phóng, khát vọng tự III Tổng kết: ? ''Nhớ rừng'' thơ tiêu biểu thơ lãng mạn, em thấy thơ có đặc điểm so với thơ Đường (gợi ý: nhịp, hình ảnh thơ, giọng thơ, cảm xúc) * Bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm Nghệ thuật: Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, biểu tượng thích hợp, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú giàu sức biẻu cảm Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh táo bạo câu hỏi tu từ, điệp từ hiệu Nội dung: Mượn lời hổ bị ? Nội dung văn bản? nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt,bài thơ khêu gợi lòng - Gọi học sinh đọc ghi nhớ yêu nước thầm kín người dân nước Hoạt động Luyện tập: - Đọc diễn cảm thơ Hoạt động Củng cố- Dặn dò - Trong thơ em thích câu thơ ? sao? - Nhắc lại nội dung nghệ thuật thơ? Học học thuộc lòng thơ, soạn E Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 31/12/2015 Tiết 75: CÂU NGHI VẤN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn Kĩ năng: - Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn Giáo dục: - Giáo dục hs có ý thức sử dụng câu nghi vấn mục đích giao tiếp B Phương pháp - Nêu vấn đề, qui nạp, đàm thoại, vấn đáp C Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đọc soạn trước nhà D Tổ chức hoạt động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ ? Kể tên kiểu câu phân loại theo mục đích nói mà em học tiểu học? Bài Hoạt động GV-HS Nội dung I Bài học: * Bảng phụ ghi ngữ liệu sgk/11 Đặc điểm hình thức chức YC: Học sinh hoạt động theo nhóm: *Ngữ liệu: Nhóm 1: Xác định câu + Sáng người ta đấm u có đau nghi vấn có đoạn trích khơng? trên? + Thế u khóc mà không ăn khoai ? + Hay u thương chúng đói ? *Nhận xét: - Nhóm 2: Đặc điểm hình thức - Dấu hiệu: Khi viết câu kết thúc dấu cho biết câu nghi vấn? chấm hỏi + Có chứa từ nghi vấn: có khơng; (làm) sao, hay (là) - Nhóm 3: Chức câu - Tác dụng : Dùng để hỏi nghi vấn Nhóm 4: Hãy đặt câu nghi vấn ? ? Vậy câu nghi vấn, *Kết luận (Ghi nhớ sgk ) chức năng? II Luyện tập - HS đọc xác định yêu cầu Bài tập 1: tập 1/11 a) C2- kết thúc dấu chấm hỏi Yêu cầu học sinh làm việc theo - Chứa từ để hỏi “phải khơng” nhóm: b) C1- kết thúc dấu chấm hỏi ? Xác định câu nghi vấn - Chứa từ để hỏi “tại sao” đoạn trích sau c) C1+3- kết thúc dấu chấm hỏi ? Những đặc điểm hình thức - Chứa từ để hỏi “gì” cho biết câu nghi vấn? d) C3,4,8,12 - kết thúc dấu chấm hỏi HS đọc xác định yêu cầu tập 2/12 ? Xét câu trả lời câu hỏi; Căn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn? - Cho học sinh thay từ vào vị trí từ ''hay'' để nhận xét? Hs đọc xác định yêu cầu tập 3/13 ? Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu sau không ? Vì - Giáo viên lưu ý học sinh phân biệt từ phiếm định từ nghi vấn Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm: ? Phân biệt hình thức ý nghĩa hai câu: + Anh có khoẻ khơng ? + Anh khoẻ chưa ? - Giáo viên cho học sinh câu sau yêu cầu học sinh phân biệt sai - Chứa từ để hỏi “khơng”- C3, “gì”C4, “hả”- C12 Bài tập 2: - a, b, c: có từ ''hay khơng'' (từ ''hay'' xuất câu khác, riêng câu nghi vấn từ hay thay từ Nếu thay từ hay câu nghi vấn từ câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn ) Bài tập 3: - Khơng khơng phải câu nghi vấn + Câu a b có từ nghi vấn như: có không, kết cấu chứa từ làm chức bổ ngữ câu + Trong câu c, d thì: (cũng), (cũng) từ phiếm định * Lưu ý: Những cụm từ cũng, cũng, cũng, cũng, đâu cũng, cũng, → ý nghĩa khẳng định tuyệt đối, câu nghi vấn Bài tập - Khác hình thức: có không, chưa - Khác ý nghĩa: Câu thứ hai có giả định người hỏi trước có vấn đề sức khoẻ, cịn câu khơng có giả định + Cái áo có cũ khơng ? (Đ) + Cái áo cũ chưa ? (Đ) + Cái áo có khơng ?(Đ) + Cái áo chưa ? (S) Củng cố: - Nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? - Khi sử dụng câu nghi vấn cần ý điều gì? Lấy VD? Dặn dị:- Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 5, SGK tr13 - Chuẩn bị TLV: “Viết đoạn văn văn thuyết minh” E.Rút kinh nghiệm dạy: _ Ngày soạn: 31/12/2015 Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh, yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ năng: Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh diễn đạt rõ ràng, xác.Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ Thái độ: Có thái độ xây dựng đoạn văn thuyết minh biết sửa lỗi đoạn văn thuyết minh B Phương Pháp: Thực hành viết tích cực; thảo luận C.Chuẩn bị: - GV: Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, bảng phụ - HS: Chuẩn bị D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Bài mới: Hoạt động GV-HS Nội dung * Bảng phụ I Bài học: GV cho H/s đọc đoạn văn Đoạn văn văn thuyết minh SGK/14 bảng phụ a Nhận dạng đoạn văn thuyết minh * Thảo luận nhóm theo dãy: *Đoạn a ? Đoạn văn gồm câu?từ + Đoạn văn gồm câu,từ “nước” đc lặp lại nhắc lại câu đó? nhiều lần thể chủ đề Tác dụng? + Chủ đề đoạn văn : Vấn đề thiếu nước ? Chủ đề đoạn văn gì? ? Tìm câu chủ đề đoạn? - Câu câu chủ đề: giới thiệu vấn đề ? Vai trò câu đoạn - Câu 2,3,4,5 giải thích, bổ sung, làm rõ văn thơng tin ? Đv thuộc kiểu văn nào?trình + Đv diễn dịch, thuyết minh việc, bày theo cách nào? tượng tự nhiên xã hội *Đoạn b Gồm câu + Chủ đề: Giới thiệu Phạm Văn Đồng; Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng + Các câu khác thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê -> Đoạn văn thuyết minh danh nhân * GV cho thảo luận, nhận xét b Sửa đoạn văn sửa lại đoạn văn thuyết minh? +Đoạn a: - Đoạn văn có nhược điểm gì? - Khơng rõ câu chủ đề,chưa có cơng dụng, ý lộn xộn, thiếu mạch lạc - Đoạn văn đoạn viết lại -> nên tách đoạn ý lớn viết thành nào? đoạn * Hãy sửa viết lại? +Đoạn b: Lộn xộn, rắc rối phức tạp hoá giới thiệu đèn, câu gắn với câu sau gượng gạo c Kết luận ?Khi viết đoạn văn thuyết minh => Khi viết đoạn văn thuyết minh nên cần viết trình bày ntn? x/định ý lớn, ý viết thành đoạn - Cần trình bày rõ chủ đề đoạn - Mỗi đoạn nên viết ntn? - Các ý đoạn xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự diễn biến thời gian trước sau hoạc thứ tự phụ Ghi nhớ (sgk Tr 15) II Luyện tập ?Viết đoạn mở "Giới thiệu Bài 1: trường em" a - Mở bài: Mời bạn đến thăm trường THCS Vĩnh Chân Ngôi trường nhỏ bé nằm bên đường gần trung tâm xã Đó ngơi nhà chung thân yêu c - Kết bài: Trường đó! Giản dị, mà siết bao gắn bó Chúng tơi u q ngơi trường kỉ niêm trường theo suốt đời Bài 2: - Năm sinh, năm mất, q qn, gia đình; Đơi nét q trình hoạt động, nghiệp; Vai trị cống hiến Củng cố: Đọc lại ghi nhớ Dặn dò- Chọn chủ đề tự viết phần mở kết luận - Soạn: Thuyết minh phương pháp E Rút kinh nghiệm dạy: Ngày… tháng….nă m 2016 Kí duyệt TCM TUẦN 21 Ngày soạn: 04/01/2016 Tiết 77: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung thơ : tình yêu quê hương đằm thắm Hướng dẫn nhà: Ôn lại thể loại tập làm văn chuẩn bị kiểm tra học kì E Rút kinh nghiệm dạy Ngày… tháng….năm 2016 Kí duyệt TCM Ngày soạn: 20/4/2016 TIẾT 135 VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có nội dung thơng báo Kỹ năng: Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo - Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác - Tạo lập văn hành cói chức thơng báo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập vận dụng kiểu văn vào đời sống -Hiểu trường hợp cần viết văn thông báo -Nắm đặc điểm văn thông báo -Biết cách làm văn thơng báo B Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp C Chuẩn bị : - Giáo viên: Giáo án, sưu tầm số văn thông báo để làm mẫu phân tích, - Học sinh: Soạn D Tổ chức hoạt động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: - Kể tên loại văn hành học? - Điểm giống loại văn đó? Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung học I Bài học Đặc điểm văn thông báo a Ngữ liệu - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Văn 1: ? Ai người viết thông báo + Người viết Thầy hiệu phó viết cho ai? Bản thơng báo + Người nhận GVCN viết nhằm mục đích gì? + Mục đích: Biết lịch duyệt Văn nghệ để thực - Văn 2: + Người viết Liên đội trưởng + Người nhận: Các chi đội tồn trường + Mục đích: Để chi đội biết kế hoạch Đại hội ? Nội dung thể thức trình bày * Nội dung: Là thơng tin cụ thể từ phía có đáng ý? quan đoàn thể, vho người quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực -Nhận xét hình thức trình Hình thức: Cơ giống văn khác: Đơn bày? từ, báo cáo, đề nghị, tường trình ->Văn hành chính- cơng vụ ? Thế văn thông báo? b Kết luận: *Ghi nhớ1 (sgk-143) Nội dung thể thức văn thông báo? Cách làm văn thông báo - Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk a.Tình cần viết văn thơng báo ? Tình phải viết (a) Phải viết tường trình với quan cơng an thơng báo? (b) Viết thơng báo (c) Có thể viết thơng báo với chi đội, cịn với đại biểu (khách) Thì viết giấy mời cho trang trọng b Cách làm văn thông báo ? Một VB thông báo gồm Một văn thông báo gồm phần: phần? Đó phần - Thể thức mở đầu VB thông báo - ND thông báo - Thể thức kết thúc VB thông báo - GV chốt kiến thức -> Bài học Kết luận Ghi nhớ 2,3/143 * Lưu ý Hoạt động Hướng dẫn HS Ngoài cần lưu ý thêm: nắm nội dung học thông qua - Lời văn thơng báo cần rõ ràng, xác, tránh việc làm tập sgk để người đọc hiểu lầm - Trình bày thơng báo cần theo mẫu chuẩn - Thông báo cần gửi tới tay người nhận kịp thời II Luyện tập ? Chỉ chỗ sai việc sử Bài tập 1: (SBTNV-94,95) dụng VB tình sau a Cần thơng báo b Cần báo cáo c Cần thông báo Bài tập 2: (SBTNV-95) Lỗi văn thông báo là: - Khơng có đặc điểm thơng báo - Thời gian thông báo ghi tên văn + Học sinh tự chữa lỗi, viết lại - Diễn đạt câu chưa ngữ fáp cho - Nội dung: chưa nêu kế hoạch cụ thể + Giáo viên nhận xét bổ sung việc kiểm tra công tác vệ sinh học đường Củng cố Hệ thống kiến thức Hướng dẫn nhà: Thuộc phần ghi nhớ Sưu tầm văn thông báo Chuẩn bị: Luyện tập viết văn thông báo E Rút kinh nghiệm dạy: TUẦN 35 Ngày soạn: 20/4/2016 TIẾT 137-138 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Kiểm tra theo lịch trường) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá toàn kiến thức học HS phân mơn chương trình - Thấy ưu- nhược điểm thân để rút kinh nghiệm cần thiết cho việc học tập năm học sau Kĩ năng: - Qua tiết làm giúp học sinh rèn luyện kĩ làm viết tổng hợp Thái độ: Ngiêm túc, tự giác làm B Phương pháp: Tự luận C Chuẩn bị - Giáo viên: Đề bài; đáp án, biểu điểm - Học sinh: Giấy kiểm tra D Tổ chức hoạt động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: - Kể tên loại văn hành học? - Điểm giống loại văn đó? Bài mới: I ĐỀ BÀI Phần I Đọc- hiểu: (4 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc, Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có a Tên văn có đoạn văn gì? Tác giả ai? Được viết vào thời gian nào? Viết theo lối văn, thể văn gì?(1 điểm) b Hãy xác định câu thơ có lựa chọn trật tự từ? Nêu tác dụng?( điểm) c Viết đoạn văn ngắn (từ 5-8 câu theo lối diễn dịch) bày tỏ suy nghĩ em cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa tác giả qua hai câu thơ: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”(2 điểm) Phần II Tạo lập văn bản( điểm) Cảm nhận em tâm trạng nhân vật trữ tình thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu II HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc – hiểu (4 điểm) a (1,0đ): - Tên văn bản: Nước Đại Việt ta (hoặc Bình Ngơ đại cáo).(0,25đ) - Tác giả: Nguyễn Trãi.(0,25đ) - Thời điểm sáng tác: Đầu năm 1428 (sau quân ta đại thắng quân Minh).(0,25đ) - Lối văn biền ngẫu, thể cáo (nghị luận cổ) (0,25đ) b (1,0đ): - Xác định đứng câu thơ có lựa chọn trật tự từ (0,5đ) Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương, - Tác dụng: Thể thứ tự trước sau theo thời gian triều đại phong kiến lịch sử c (2,0đ) - Về hình thức: HS viết đoạn văn diễn dịch - Về nội dung: +Chỉ rõ cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa hai câu “yên dân”, “trừ bạo” Muốn yên dân phải “trừ bạo” “trừ bạo” để “yên dân” + Người dân mà tác giả nói nhân dân Đại Việt Còn kẻ bạo ngược giặc Minh xâm lược lúc => Nhân nghĩa theo quan niệm trước (Nho giáo) quan hệ người với người nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, thể mối quan hệ dân tộc với dân tộc Đó nét mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Phần II Tạo lập văn bản(6 điểm) Yêu cầu kĩ + Viết văn cảm nhận với bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ + Diễn đạt trôi chảy, hành văn sáng + Dùng từ, đặt câu, tả Yêu cầu nội dung: a Mở bài: ( 0,5 điểm) - Giới thiệu nét tác giả Tố Hữu, thơ “ Khi tu hú” b Thân bài: ( điểm) * Khái quát: ( 0,5 đ) - Hoàn cảnh đời thơ: Bài thơ Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1939, lúc nhà thơ bị Thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) - Bài thơ thể tâm trạng người niên cộng sản mười tám tuổi sau tháng trời bị tách biệt khỏi đời tự * Niềm yêu sống nỗi khao khát tự do: (6 câu thơ đầu).( điểm) - Tiếng chim tu hú gọi bầy đánh thức hình ảnh mùa hè tâm hồn người tù - Bức tranh mùa hè lên thật sinh động cụ thể, nồng nàn tình yêu sống nỗi khát khao tự * Càng khao khát tự do, người tù đau khổ bị giam cầm (4 câu cuối) (2 điểm) - Tiếng chim tu hú khung cảnh mùa hè tưởng tượng thơi thúc người tù muốn vượt cảnh giam cầm - Tiếng chim tu hú khiến cho người tù đau khổ, uất hận khao khát tự mà đành chịu bất lực cảnh tù đày ngột ngạt * Khẳng định, liên hệ, mở rộng( 0,5 đ) - Nét đặc sắc nghệ thuật - Liên hệ với tác phẩm khác chủ đề( Thơ Nhật kí tù HCM)… c Kết (0,5 điểm) - Khẳng định cảm xúc hình ảnh người tù cách mạng: - Tâm trạng người tù cộng sản thể tự nhiên, chân thành tha thiết, làm nên sức hấp dẫn thơ - Tâm trạng Tố Hữu bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng Củng cố Hướng dẫn nhà: Tuần sau tiếp tục học hồn thành chương trình E Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… Ngày… tháng….năm 2016 Kí duyệt TCM TUẦN 36 Ngày soạn: 25/4/2016 TIẾT 135 VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có nội dung thơng báo Kỹ năng: Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo - Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác - Tạo lập văn hành cói chức thơng báo Thái độ: Giáo dục ý thức học tập vận dụng kiểu văn vào đời sống -Hiểu trường hợp cần viết văn thông báo -Nắm đặc điểm văn thông báo -Biết cách làm văn thơng báo B Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp C Chuẩn bị : - Giáo viên: Giáo án, sưu tầm số văn thông báo để làm mẫu phân tích, - Học sinh: Soạn D Tổ chức hoạt động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: - Kể tên loại văn hành học? - Điểm giống loại văn đó? Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung học I Bài học Đặc điểm văn thông báo a Ngữ liệu - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Văn 1: ? Ai người viết thông báo + Người viết Thầy hiệu phó viết cho ai? Bản thơng báo + Người nhận GVCN viết nhằm mục đích gì? + Mục đích: Biết lịch duyệt Văn nghệ để thực - Văn 2: ? Nội dung thể thức trình bày có đáng ý? -Nhận xét hình thức trình bày? ? Thế văn thông báo? Nội dung thể thức văn thông báo? + Người viết Liên đội trưởng + Người nhận: Các chi đội toàn trường + Mục đích: Để chi đội biết kế hoạch Đại hội * Nội dung: Là thông tin cụ thể từ phía quan đồn thể, vho người quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực Hình thức: Cơ giống văn khác: Đơn từ, báo cáo, đề nghị, tường trình ->Văn hành chính- cơng vụ b Kết luận: *Ghi nhớ1 (sgk-143) - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk Cách làm văn thơng báo ? Tình phải viết a.Tình cần viết văn thơng báo thơng báo? (a) Phải viết tường trình với quan cơng an (b) Viết thơng báo (c) Có thể viết thơng báo với chi đội, với đại biểu (khách) Thì viết giấy mời cho trang trọng ? Một VB thông báo gồm b Cách làm văn thông báo phần? Đó phần Một văn thông báo gồm phần: - Thể thức mở đầu VB thông báo - ND thông báo - GV chốt kiến thức -> Bài học - Thể thức kết thúc VB thông báo Kết luận Ghi nhớ 2,3/143 Hoạt động Hướng dẫn HS * Lưu ý nắm nội dung học thơng qua Ngồi cần lưu ý thêm: việc làm tập sgk - Lời văn thông báo cần rõ ràng, xác, tránh để người đọc hiểu lầm - Trình bày thơng báo cần theo mẫu chuẩn - Thông báo cần gửi tới tay người nhận kịp thời ? Chỉ chỗ sai việc sử II Luyện tập dụng VB tình sau Bài tập 1: (SBTNV-94,95) a Cần thông báo b Cần báo cáo c Cần thông báo Bài tập 2: (SBTNV-95) Lỗi văn thông báo là: - Khơng có đặc điểm thơng báo + Học sinh tự chữa lỗi, viết lại - Thời gian thông báo ghi tên văn cho - Diễn đạt câu chưa ngữ fáp + Giáo viên nhận xét bổ sung - Nội dung: chưa nêu kế hoạch cụ thể việc kiểm tra công tác vệ sinh học đường Củng cố Hệ thống kiến thức Hướng dẫn nhà: Thuộc phần ghi nhớ Sưu tầm văn thông báo Chuẩn bị: Luyện tập viết văn thông báo E Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 8/5/2014 Ngày soạn: 8/5/2014 Ngày soạn: 26/4/2016 TIẾT 136 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, u cầu cấu tạo văn thơng báo Kỹ năng: Nhận biết thành thạo tình cần thiết viết văn thông báo - Nắm bắt việc, lựa chọn thông tin cần truyền đạt Thái độ: - Tự học cách vận dụng kiến thức học trước để thực hành, nâng cao kỹ tạo lập văn bản, viết văn thơng báo quy cách - Ơn lại kiến thức văn thơng báo; mục đích, u cầu, cấu tạo văn thông báo B Phương pháp: thảo luận, thực hành C Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị thông báo mẫu - Học sinh: Xem trước nhà D Tổ chức hoạt động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung học I Lí thuyết Cho biết tình cần làm văn * Cấp tổ chức quan Đảng, thông báo? nhà nước cần thông báo cho cấp nhân dân biết vấn đề, chủ trương, sách, việc làm - Ai thơng báo thông báo cho ai? - Ai thông báo: xác định chủ thể - Thông báo cho ai: xác định đối tượng - Trong tình nào: nguyên nhân, kết - Nội dung thể thức văn thơng - Thơng báo việc gì: nội dung báo? - Thông báo nào: cách thức, bố cục - Văn thông báo văn tường * So sánh văn thơng báo văn trình có điểm giống khác nhau? tường trình - Giống: văn điều hành (hành cơng vụ) - Khác: Tường trình văn mà cấp cá nhân làm rõ vấn đề, việc, hoạt động, kết để cấp cấp có thẩm quyền, tổ chức liên quan có trách nhiệm xem xét, kết luận II Luyện tập Bài tập - Lựa chọn loại văn thích hợp a Thông báo: Hiệu trưởng thông báo, trường hợp sau? GV HS nhận nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác b Báo cáo c Thông báo Bài tập - Chỉ chỗ sai văn Chỗ sai văn thông báo: thông báo sau chữa lại cho đúng? - Nội dung văn chưa phù hợp với tên văn + Tên thông báo: kế hoạch kiểm tra + Nội dung thông báo: Chưa rõ kế hoạch (từ ngày đến ngày nào, tháng nào) mà yêu cầu lập kế hoạch - Cịn thiếu nơi nhận ghi phía góc trái, cuối văn Để sửa văn này, cần viết lại phần nội dung thông báo thêm nơi nhận Bài tập + Một số tình thường gặp - Hãy nêu số tình thường gặp nhà trường xã hội cần phải viết cần phải viết thông báo thông báo: - Thông báo họp - Thông báo ngày thi KSHK - Thông báo Đại hội Đội - Thông báo kiểm tra hoạt động chi đội, Bài tập - HS viết - Hãy viết văn thông báo theo - HS đọc sau HS khác bổ sung sửa tình tự chọn? chữa Củng cố - Tập viết văn thơng báo theo tình tự chọn Hướng dẫn học nhà: - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần TV E Rút kinh nghiệm dạy; Ngày… tháng….năm 2016 Kí duyệt TCM TUẦN 37 Ngày soạn: 3/5/2016 TIẾT 139 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Biết nhận khác từ ngữ xưng hô cách xưng hơ địa phương Kĩ - Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô địa phương theo cách xưng hơ ngơn ngữ tồn dân hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức Thái độ: - Thận trọng ,đúng mực giao tiếp - Nhận biết khác từ ngữ xưng hô cách xưng hô địa phương B Phương pháp: thảo luận, thực hành C Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm đoạn thơ văn có sử dụng từ địa phương sưu tầm thêm từ địa phương vùng lân cận, - Học sinh: Xem trước nhà D Tổ chức hoạt động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Thế từ ngữ địa phương? Cho ví dụ? Bài Hoạt động GV-HS - Em hiểu xưng hô nào? - Các từ ngữ dùng để xưng hô? - Các quan hệ xưng hô? Nội dung học I Lí thuyết - Xưng: người nói tự xưng - Hơ: người nói gọi người đối thoại (người nghe) - Để xưng hô: dùng đại từ, danh từ quan hệ thân thuộc, danh từ nghề nghiệp, chức tước - Quan hệ xưng hô: quan hệ quốc tế, quan hệ quốc gia, quan hệ xã hội - Chú ý vai xã hội giao tiếp II Luyện tập * Thảo luận: Xác định từ ngữ xưng hơ Học sinh đọc hai đoạn trích SGK - U - Hãy xác định từ ngữ xưng hơ địa phương đoạn trích? - Trong hai từ từ không từ - Mợ ngữ tồn dân khơng phải từ ngữ - Mợ -> biệt ngữ xã hội địa phương? Vì sao? - Thế biệt ngữ xã hội? - HS trả lời Tìm từ xưng hơ địa phương em * Thảo luận nhóm đơi: địa phương khác - Tìm số từ xưng hô cách xưng - Mi -> Mày, -> tụi hô địa phương em? - Tau (tao) => Hà Tĩnh - Eng (anh), ả (chị) , mạ (mẹ) => Huế - Mầy (mày) => Nam trung - Tía (bố) , ba (bố), tui (tôi), Ổng (ông ấy) => miền Nam Trung bộ, Nam - U, bầm, bủ, thầy => Bắc Ninh - Dùng phạm vi giao tiếp hẹp, địa - Từ ngữ xưng hơ địa phương phương mình, gia đình, gặp đồng dùng hồn cảnh giao tiếp nào? hương - Dùng tác phẩm văn học để tạo khơng khí địa phương cho tác phẩm Nhận xét - Trong tiếng Việt có lượng lớn danh từ họ hàng thân thuộc nghề nghiệp, chức tước dùng âm từ ngữ xưng hô VD: Để gọi tên người tên T lựa chọn sau: ơng T, lão T, gã T, tay T, anh T, thằng T, giám đốc T, trưởng phòng T ( thể thái độ khinh, trọng định) - Cách dùng từ ngữ xưng hơ có hai thuận lợi: + Thoả mãn nhu cầu giao tiếp người + Trong tiếng Việt đại từ xưng hơ cịn hạn chế số lượng sắc thái biểu cảm => từ xưng hơ dùng thay VD: Trong giao tiếp người có biến thái tình cảm vơ phong phú phức tạp, có có hội thoại hai người nói chuyện bình thường xưng anh, em lí dẫn đến cãi vã, xơ xát nhau, nóng dẫn đến xưng hô mày, tao Củng cố - Trong giao tiếp cần ý dùng từ xưng hô địa phương với người lạ, người từ nơi khác đến Hướng dẫn học nhà - Về nhà tìm cách xưng hô, từ xưng hô địa phương em số địa phương khác - Ơn tập tồn chương trình Ngữ văn E Rút kinh ngiệm dạy: _ Ngày 4/5/2016 TIẾT 140: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Nhận xét, đánh giá kết toàn diện HS qua làm tổng hợp - HS nhận xét, đánh giá ưu- khuyết điểm kiểm tra Tự kiểm tra lỗi làm Tổng kết phương pháp học môn Ngữ văn Kĩ năng: - Kĩ trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu Thái độ: Giáo dục HS tính xác, cẩn thận B Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp C Chuẩn bị - Giáo viên: Bài kiểm tra HS chấm, đáp án - Học sinh: Tự làm lại kiểm tra nhà D Tổ chức hoạt động Tổ chức Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Kết hợp trả Bài mới: I Đề HS nhắc lại đề II Đáp án – Biểu điểm ( Theo tiết 137-138) III Trả – nhận xét học sinh Ưu điểm: - Hiểu đề, nắm yêu cầu đề - Nắm kiến thức phần văn bản, nhớ tên tác giả, tác phẩm, thể loại văn - Biết cách làm văn cảm nhận tác phẩm văn học, luận điểm trình bày rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc… Nhược điểm - Chưa tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu - Một số tạo lập văn chưa xác định luận điểm, viết lủng củng, sơ sài - Bài viết thiếu cảm xúc… IV Chữa lỗi: Đọc sửa lỗi - Về tả dùng từ - Về diễn đạt câu, đoạn - Về trình bày bố cục - Về lỗi khác * Đọc Củng cố GV khắc sâu kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà Về nhà tiếp tục tự ôn tập nội dung hướng dẫn E Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng….năm 2016 Kí duyệt TCM I Đáp án - Biểu điểm Câu 1: (1 điểm) - Hai câu thơ trích thơ “Ngắm trăng”.(0,5 điểm) - Được sáng tác hoàn cảnh Bác bị giam cầm nhà lao Tưởng Giới Thạch Câu 2: (1 điểm) So sỏnh Câu 3: (2,5 điểm) a Viết xác thơ (1,5 điểm) – Sai lỗi (0,25 điểm) b Nghệ thuật nhân hóa: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ - Trăng nhũm khe ngắm nhà thơ” (1 điểm) Câu 4: (5,5 điểm) MB: (0,5 điểm) - Giới thiệu vấn đề: tác hại game online - Dẫn lại đề TB: (4 điểm) Dựng lý lẽ nờu tỏc hại game online: - Hoang phớ thời gian: thời gian hàng vào quán internet, ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần học tập ... 4: Đi đường Tác giả Tên Hoàn cảnh sáng văn tác -Tố Khi Sáng tác Hữu tu hú: 7 /19 32 Tại nhà (19 20 lao Thừa Phủ, 20 02) tác giả bị bắt giam vào -Hồ Chí - Tức Bài thơ viết vào Minh cảnh tháng 2 -19 41. .. Ngày… tháng….năm 2 016 Kí duyệt TCM TUẦN 22 Ngày soạn: 12 / 01/ 2 016 Tiết 81 , 82 , 83 : CHUYÊN ĐỀ: THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM (19 30 -19 45) ( Thời lượng tiết) A Mục tiêu chuyên đề Kiến thức:... Ngày soạn: 22 / 01/ 2 016 Tiết 87 +88 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Củng cố nhận thức lí thuyết văn thuyết minh, vận dụng thực hành sáng tạo văn thuyết minh đảm

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. Phương pháp: Đàm thoại, qui nạp.

  • C. Chuẩn bị

  • B. Phương pháp:

  • C. Chuẩn bị

  • B. Phương pháp: Đàm thoại, qui nạp.

  • C. Chuẩn bị:

  • A. Mục tiêu cần đạt:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan