giáo án tổng hợp ngữ văn 8 16

37 198 0
giáo án tổng hợp ngữ văn 8 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT U Minh Thượng Tuần: 24 Tiết : 89 Giáo án văn Ngày soạn: Ngày dạy: CÂU TRẦN THUẬT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu trần thuật - Chức của câu trần thuật Kĩ năng: - Nhận biết câu trần thuật các văn bản - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.Thái độ: Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài, soạn theo hướng dẫn của GV 3.Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: * Vào bài: Có loại câu không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thì nó thuộc kiểu câu gì? HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRO I Đặc điểm hình thức, chức HĐ : Đặc điểm hình thức, chức của câu trần thuật Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm hình thức chức Ví dụ: Các câu trần thuật của câu trần thuật - Cho HS đọc ngữ liệu - HS đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi SGK tr a + Câu 1,2: trình bày suy 45,46? nghĩ truyền thống dân tộc ta; + câu 3: yêu cầu b + Câu : kể; + câu : thông báo c Miêu tả hình thức một * Hình thức: người đàn ông: Cai Tứ + Không có hình thức của câu d + Câu 1: câu cảm thán; nghi vấn, cầu khiến, cảm + câu 2: nêu nhận định; thán + câu 3: bộc lộ tình cảm GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trường THPT U Minh Thượng + Nêu đặc điểm hình * Hình thức: thức? + Không có hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán + Kết thúc câu chủ yếu dấu chấm, có bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm + Nêu đặc điểm chức lửng năng? * Chức năng: + Kể, thông báo, nhận định, miêu tả + Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ - Cho HS đọc ghi nhớ cảm xúc SGK tr 44 - HS đọc ghi nhớ SGK tr 44 HĐ2: Luyện tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng lý thuyết vào luyện tập thực hành tập Cho HS nêu yêu cầu Bài tập1: làm tập: a Câu 1: kể; câu 2,3 bộc lộ - Xác định kiểu câu? tình cảm - câu trần thuật b Câu 1: kể sự việc - câu trần thuật , Câu 2: câu cảm thán “Cây bút đẹp quá” – từ “quá” từ cảm thán, Câu 3,4: câu trần thuật: bày tỏ lòng cảm ơn Bài tập2: - Phân biệt chức - Hai kiểu câu khác của câu? + Nguyên tác: câu nghi vấn “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” + Dịch thơ: câu trần thuât “Cảnh đẹp đêm khod hững hờ” - Cùng diễn đạt: đêm trăng đẹp, gây xúc động mãnh liệt, khiến nhà thơ muốn làm gì đó - Tìm mục đích sử dụng Bài tập3: của các câu? a Câu cầu khiến GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Giáo án văn + Kết thúc câu chủ yếu dấu chấm, có bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng * Chức năng: + Kể, thông báo, nhận định, miêu tả + Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc Ghi nhớ: SGK tr 46 II Luyện tập Bài tập1: a Câu 1: kể; câu 2,3 bộc lộ tình cảm - câu trần thuật b Câu 1: kể sự việc - câu trần thuật , Câu 2: câu cảm thán “- Cây bút đẹp quá” – từ “quá” từ cảm thán, Câu 3,4: câu trần thuật: bày tỏ lòng cảm ơn Bài tập2: - Hai kiểu câu khác + Nguyên tác: câu nghi vấn “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” + Dịch thơ: câu trần thuât “Cảnh đẹp đêm khod hững hờ” - Cùng diễn đạt: đêm trăng đẹp, gây xúc động mãnh liệt, khiến nhà thơ muốn làm gì đó Bài tập3: a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn – yêu cầu Trường THPT U Minh Thượng b Câu nghi vấn – yêu cầu c Câu trần thuật – yêu cầu (b) (c) lời yêu cầu nhã nhặn, lịch sự Bài tập 4: câu trần - Tìm hiểu kiểu câu thuật chức của câu (a) (b2) có chức cầu khiến Bài tập 5: Đặt câu trần thuật - Hứa hẹn: (tôi) xin hứa với - Cho HS đặt câu phù anh ngày mai đến sớm hợp với yêu cầu SGK? - Xin lỗi: (tôi) xin lỗi anh vì các chuyện đã qua - Cảm ơn: (em) xin cảm ơn cô - Chức mừng: (anh ) xin chúc mừng em … - Cam đoan: (tôi) xin cam đoan hàng thật Bài tập Viết đoạn văn đối thoại: - Cho học sinh thực Bà chủ sạp rau chào mời theo yêu cầu của SGK? - Này chú ơi, mua rau đi! - Bắp cải, bán tiền một ki-lô-gam? - Khách hàng hỏi giá - Có 20 000 đồng Rẻ mà, mua giúp chị nhé! - Bà chủ khuyến khích - Trời ơi! Sao “rẻ” dữ vậy? Khách hàng bỏ Giáo án văn c Câu trần thuật – yêu cầu (b) (c) lời yêu cầu nhã nhặn, lịch sự Bài tập 4: câu trần thuật (a) (b2) có chức cầu khiến Bài tập 5: Đặt câu trần thuật - Hứa hẹn: (tôi) xin hứa với anh ngày mai đến sớm - Xin lỗi: (tôi) xin lỗi anh vì các chuyện đã qua - Cảm ơn: (em) xin cảm ơn cô - Chức mừng: (anh ) xin chúc mừng em … - Cam đoan: (tôi) xin cam đoan hàng thật Bài tập Viết đoạn văn đối thoại: Bà chủ sạp rau chào mời - Này chú ơi, mua rau đi! - Bắp cải, bán tiền một ki-lô-gam? - Khách hàng hỏi giá - Có 20 000 đồng Rẻ mà, mua giúp chị nhé! - Bà chủ khuyến khích - Trời ơi! Sao “rẻ” dữ vậy? Khách hàng bỏ Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung học? - Học bài; làm tập sgk, sbt - Chuẩn bị Chiếu dời đô - Chuẩn bị “Câu Phủ định” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trường THPT U Minh Thượng Tuần: 24 Tiết : 90 Giáo án văn Ngày soạn: Ngày dạy: CHIẾU DỜI ĐÔ Lý Công Uẩn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chiếu: thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh của nhà vua - Sự phát triển của Quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh - Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố định dời đô Kĩ năng: - Đọc – Hiểu văn bản theo thể chiếu - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại một văn bản cụ thể 3.Thái độ: Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lí Công Uẩn cũng dân tộc ta một thời kỳ lịch sử II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài, soạn theo hướng dẫn của GV 3.Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Đọc bài “Đi đường” và cho biết nội dung của bài thơ? Bài mới: * Vào bài: Trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, vừa giành được độc , vậy khát vọng của nhân dân ta lúc này là gì? Tại Lí Công Uẩn phải dời đô? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay! HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRO I Đọc tìm hiểu HĐ1: Đọc tìm hiểu thích thích Mục tiêu: Yêu cầu HS tóm tắt ý tác giả thể 1.Đọc loại của văn bản Biết được cách đọc chia bố cục của văn bản - Hướng dẫn đọc đọc mẫu: giọng đọc khoáng GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trường THPT U Minh Thượng đạt, dõng dạc, trang trọng, tha thiết: “Trẫm rất đau xót… dời đổi”, “Trẫm muốn … thế nào?” - Cho HS đọc tiếp - Nêu vài nét sơ lược Lí Công Uẩn? - HS đọc tiếp + Tác giả: Lí Công Uẩn (974 – 1028) - Quê: Bắc Ninh - Giới thiệu thể loại chiếu? - Sự nghiệp: làm vua, mở đầu triều Lí + Thể loại: Chiếu Là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh; có thể viết bằng văn vần, văn biề ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố đón nhận một cách trang trọng Một só - Giới thiệu hoàn cảnh chiếu thể tư tưởng trị lớn lao, có sự ảnh hưởng đến cả đời văn bản? triều đại , đất nước - Hoàn cảnh: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ 1010, Lí Công Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định - PTBĐ của văn bản? dời đô từ Hoa Lư thành Đại - Cho HS tìm hiểu một số La - PTBĐ: nghị luận từ khó - Tìm bố cục của c.Các từ kho: SGK chiếu? + Bố cục: + P1? - P1: Từ đầu: “… vận nước lâu dài, phong tục phồn + P2? thịnh.” – Việc dời đô phù hợp với quy luật phát triển + P3? - P2: Tiếp: “… không thể không dời đổi.” – Nhận xét sự phát triển của kinh đô Hoa Lư - P3: Phần còn lại: “…” – Đại La kinh đô bậc của đế vương muôn đời HĐ : Tìm hiểu văn bản GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Giáo án văn 2.Tìm hiểu chú thích a Tác giả: Lí Công Uẩn (974 – 1028) - Quê: Bắc Ninh - Sự nghiệp: làm vua, mở đầu triều Lí b Tác phẩm: - Thể loại: Chiếu thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh của nhà vua - Hoàn cảnh: Năm 1010, Lí Công Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La - PTBĐ: nghị luận c.Các từ kho: SGK Bố cục: - P1: – Việc dời đô phù hợp với quy luật phát triển - P2: – Nhận xét kinh đô Hoa Lư - P3: – Đại La kinh đô bậc II Tìm hiểu văn bản Việc dời đô: Trường THPT U Minh Thượng Mục tiêu: Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố định dời đô - Nhà Thương, Chu có bao - Nhìn vào lịch sử phát triển: nhiêu lần dời đô? + Nhà Thương lần dời đô + Nhà Chu lần dời đô - Dời đô vào địa - > phù hợp mệnh trời điểm nào? - Nơi định đô: “nơi trung tâm” - Nêu mục đích của việc - Mục đích: “mưu toan nghiệp dời đô của nhà Thương lớn, tính kế muôn đời cho Chu? cháu.” - Kết quả của việc dời đô? - Kết quả: “Vận nước lâu dài, - Nhìn vào lịch sử phát phong tục phồn thịnh.” triển của các triều đại xưa Trung Quốc, tác giả => Dời đô việc tất yếu để phát muốn đề cập đến điều gì? triển đất nước - Tác giả nhận xét hai nhà Đinh, Lê việc định đô Hoa - Hai nhà Đinh, Lê Lư? + “Không theo mệnh trời” + “Triều đại không lâu bền” + “Trăm họ phải hao tốn” - Thái độ của nhà vua - Thái độ nhà vua: “rất đau xót” với sự việc trên? => Việc không dời đô sai lầm - Tác giả chọn nơi định đô đâu? - Tác giả chỉ ưu điểm của thành Đại La nào? GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng * Chọn nơi định đô: thành Đại La: *Về vị trí địa lý: - Vị trí: Nơi trung tâm trời đất - Thế: Rồng cuộn hổ ngồi - Ngôi: nam bắc đông tây - Hướng: nhìn sông dựa núi - Địa thế: rộng mà bằng; cao mà thoáng * Về trị – văn hóa: - Chốn tụ hội bốn phương - Dân cư sung túc, muôn vật tốt tươi => Đây mảnh đất tốt cho việc định đô Giáo án văn - Nhìn vào lịch sử phát triển: + Nhà Thương lần dời đô +Nhà Chu lần dời đô - > phù hợp mệnh trời - Nơi định đô: “nơi trung tâm” - Mục đích: “mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu.” - Kết quả: “Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.” => Dời đô việc tất yếu để phát triển đất nước Nhìn lại thực tế: - Hai nhà Đinh, Lê - Thái độ nhà vua: “rất đau xót” => Việc không dời đô sai lầm Chọn nơi định đô: thành Đại La: *Về vị trí địa lý: - Vị trí: Nơi trung tâm trời đất - Thế: Rồng cuộn hổ ngồi - Ngôi: nam bắc đông tây - Hướng: nhìn sông dựa núi - Địa thế: rộng mà bằng; cao mà thoáng * Về trị – văn hóa: Trường THPT U Minh Thượng * Nghệ thuật lập luận: - Tác giả dùng nghệ thuật - Trình tự lập luận: gì để làm nội bật ưu + Nêu sử sách làm tiến đề, chỗ của thành Đại La? dựa cho lí lẽ: dời đô phù hợp quy luật + Chỉ rõ thực tế kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với sự phát triển + Kết luận: Đại La nơi tốt để định đô - Thái độ của tác giả ntn - Thái độ: với triều đại Đinh, Lê? + Đau xót trước sự tồn ngắn ngủi của triều đại Đinh, Lê, cuộc sống của muôn dân sự hạn chế phát triển của đất nước ? Tại kết thúc + Câu hỏi tu từ: “ Trẫm muốn … chiếu, nhà vua không nghĩ nào?” – mục đích cầu lệnh mà lại hỏi ý kiến của khiến dưới hình thức câu quần thần? Cách kết thúc hỏi mang tính chất trao đổi, tạo có tác dụng gì? sự đồng cảm mệnh lệnh của vua với thần dân -> LCU nhà vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ khôn khéo nên qua sự phan tích trên, đã thấy rõ việc dời đô, việc chọn thành Đại La theo mệnh trời, hợp lòng người, thiên thời, đại lợi, nhân hoà gồm đủ, lẽ phải hỉên nhiên, yêu cầu của lịch sử Muốn ý nguyện riêng của nhà vua trở thành ý nguyện chung của thần dân trăm họ => Cách kết thúc mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo sự đồng cảm mức độ định vua dân bầy HĐ3: tổng kết: Mục tiêu: Giúp HS nắm được nghệ thuật ý nghĩa của văn bản - Nêu nội dung chiếu? -Nội dung: + Phản ánh ý chí tự cường GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Giáo án văn - Chốn tụ hội bốn phương - Dân cư sung túc, muôn vật tốt tươi => Đây mảnh đất tốt cho việc định đô * Nghệ thuật lập luận: Trình tự lập luận chặt chẽ: + Nêu sử sách làm tiến đề, chỗ dựa cho lí lẽ: dời đô phù hợp quy luật + Chỉ rõ thực tế kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với sự phát triển + Kết luận: Đại La nơi tốt để định đô Lời kết luận: - Câu 1: nêu rõ khat vọng, mục đích của nhà vua - Câu 2: hỏi ý kiến của quần thần -> LCU nhà vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ khôn khéo nên qua sự phan tích trên, đã thấy rõ việc dời đô, việc chọn thành Đại La theo mệnh trời, hợp lòng người, thiên thời, đại lợi, nhân hoà gồm đủ, lẽ phải hỉên nhiên, yêu cầu của lịch sử Muốn ý nguyện riêng của nhà vua trở thành ý nguyện chung của thần dân trăm họ => Cách kết thúc mang tính chất mệnh lệnh Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn + Khát vọng độc lập, cường thịnh - Nghệ thuật: + Thuyết phục người nghe bằng lập luận chặt chẽ (nêu sử sách làm tiền đề – soi sáng tiền đề vào thực tế nhà Đinh, Lê – đưa - Nêu các biện pháp nghệ kết luận, Đại La là nơi tốt thuật mà tác giả sử dụng? nhất để định đô.) + Đan xen Nghị luận - Cho biết ý nghĩa của biểu cảm chiếu? - Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hao Lư Thăng Long nhận thức vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo sự đồng cảm mức độ định vua dân bầy III Tổng kết: Nội dung: + Phản ánh ý chí tự cường + Khát vọng độc lập, cường thịnh Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại thể loại chiếu? - Nêu trình tự lập luận của chiếu? + P1, Tại TG lại nêu việc nhà Thương, Chu dời đô? + P2, Phê phán hai nhà Đinh , Lê nhằm mục đích gì? + P3, chỉ ưu điểm của mảnh đất Đại La nhằm vào việc gì? - Học nội dung - Chuẩn bị “Hịch tướng sĩ” Rút kinh nghiệm: Tuần: 24 Tiết : 91 GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn CÂU PHỦ ĐỊNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu phủ định - Chức của câu phủ định Kĩ năng: - Nhận biết câu phủ định các văn bản - Sử dụng câu phủ định nói viết 3.Thái độ: Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài, soạn theo hướng dẫn của GV 3.Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Nêu hình thức và chức câu trần thuật? Cho ví dụ minh họa? Bài mới: * Vào bài: Các câu có chứa các từ ngữ như: không, chưa, chẳng … là kiểu câu gì? HOẠT ĐỘNG GV HS HĐ : Đặc điểm hình thức, chức Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm hình thức chức của câu phủ định - Cho HS đọc ngữ liệu * Ví dụ 1: trả lời câu hỏi SGK tr 52? Đối chiếu hình thức chức của câu: - Đối chiếu hình thức a Nam Huế chức của câu a,b,c,d? b Nam không Huế c Nam chưa Huế d Nam chẳng Huế * Về hình thức: Câu b có từ không Câu c có từ chưa Câu d có từ chẳng Câu a không có các từ ngữ phủ định đó GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng NỘI DUNG I Đặc điểm hình thức, chức xét Ví dụ - SGK: - Câu phủ định: + Nam không Huế + Nam chưa Huế + Nam chẳng Huế + Không phải, nó chần chẫn cái đòn càn + Đâu co! Nó bè bè cái quạt thóc Trường THPT U Minh Thượng * Về chức + Câu a: Sự việc có diễn + Câu b,c,d: Thông báo sự - Câu b,c,d câu phủ định việc không diễn (phủ định miêu) * Ví dụ 2: - Cho HS xác định câu có từ - Câu phủ định: ngữ phủ định? + Không phải, nó chần chẫn cái đòn càn + Đâu co! Nó bè bè cái quạt thóc + Nêu đặc điểm hình thức? - Hình thức: các từ phủ định: không phải, đâu có + Nêu đặc điểm chức năng? - Chức năng: phản bác một ý kiến, một nhận định của người đó - Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 53 * Ghi nhớ: SGK tr 53 HĐ2: Luyện tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng lý thuyết vào luyện tập thực hành tập Gv chia nhóm yêu cầu Hs thảo luận: + Hs thảo luận nhóm N1: BT1 + Cử đại diện nhóm trình N2: BT2 bày trước lớp N3: BT3 + Các nhóm khác bổ sung N4: BT4 góp ý, nhận xét N5: BT5 N6: BT6 GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Giáo án văn - Hình thức: chứa từ phủ định - Chức năng: phản bác một ý kiến, một nhận định Ghi nhớ: SGK tr 53 II Luyện tập Bài tập1: a Phủ định miêu tả b - “Cụ cứ tưởng … chả hiểu gì đâu!” - Phủ định bác bỏ - “Vả lại … hay giết thịt” - Phủ định miêu tả c “ Không, chúng không đói đâu” - Phủ định bác bỏ Bài tập2: - Các đoạn văn a,b,c có câu phủ định - Phủ định kèm với phủ định, nghi vấn thì có ý nghĩa khẳng định - Đặt câu không có từ phủ định có ý nghĩa tương đương: a Câu chuyện có lẽ … có ý nghĩa (nhất định) b Tháng Tám … cũng 10 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - “Hịch tướng sĩ” đã cho em cảm nhận gì? - Học nội dung - Chuẩn bị “Nước Đại Việt ta” Rút kinh nghiệm: + Tăng tiến, liệt kê + Ẩn dụ Ý nghĩa văn bản: Bài hịch nêu lên vấn đề nhận thức hành động trước nguy đất nước bị xâm lăng Củng cố - Dặn dò Tuần: 26 Tiết : 97 Ngày soạn: Ngày dạy: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Nguyễn Trãi I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 23 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - Sơ giản thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự đời của Bình Ngô đại cáo - Nội dung tư tưởng tiến bộ của của Nguyễn Trãi đất nước dân tộc - Đặc điểm văn luận của Bình Ngô đại cáo một đoạn trích Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo Thái độ: Niềm tự hào văn hóa, lịch sử lòng yêu nước của dân tộc ta II.CHUẨN BỊ: GV: Sách GK, giáo án HS: Đọc trước bài, soạn 3.Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Hịch tướng sĩ? 3.Bài mới: Bằng thể văn biền ngẫu đanh thép, hào hùng đã nêu cao ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào về văn hóa, lịch sử và biểu dương sức mạnh của lòng yêu nước dân tộc ta tuyên bố trước thiên hạ! Bình Ngô đại cáo xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn! Hoạt động THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I: Đọc tìm hiểu chú thích Mục tiêu: Giúp Hs nắm vài nét tg, thể loại hoàn cảnh đời bố cục của VB - Hướng dẫn đọc - Hs Đọc đọc mẫu: đanh thép hào hùng, thuyết phục NỘI DUNG I Đọc tìm hiểu thích 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích a Tác giả: b Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: - Cho HS đọc tiếp - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Nguyễn Trãi viết cáo - Nêu vài nét sơ lược - Danh nhân văn hóa công bố vào ngày 17 tháng tác giả? - Hoàn cảnh đời: + 1428 nước ta bóng quân Chạp năm Đinh Mùi 1428 - Giới thiệu hoàn thù, bước vào kỷ nguyên độc cảnh đời tác lập phẩm? + Thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết cáo công bố trước thiên hạ vào ngày 17 tháng - Thể loại: Cáo GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 24 Trường THPT U Minh Thượng Chạp năm Đinh Mùi 1428 - Giới thiểu thể loại - Thể loại: Cáo cáo? + Văn luận thủ lĩnh, vua chúa dùng + Viết theo thể văn biền ngẫu + Bố cục: phần - Nêu bố cục của * P1: Nêu luận đề chính nghĩa đoạn trích? *P2: Lập bảng cáo trạng, tó cáo tội ác của giặc Minh *P3: Nêu quá trình chiến đấu ( lúc còn gian khổ – thắng lợi) *P4: Tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập - Nêu vị trí của đoạn - Vị trí của đoạn trích: trích? “ Nước Đại Việt ta” trích phần đầu của cáo HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Nội dung tư tưởng tiến bộ của của Nguyễn Trãi đất nước dân tộc - Từ hai câu đầu ta thấy tác giả lấy tư tưởng làm tảng ? - Em hiểu “yên dân”, “trừ bạo”? (Ta thấy tư tưởng này khác với tư tưởng của Nho giáo là mối quan hệ giữa người với người còn đối với Nguyễn Trãi là giữa dân tộc – dân tộc ) - Quan điểm của tác giả xác định chủ quyền của một quốc gia một dân tộc nào? Giáo án văn Bố cục vị trí của đoạn trích Bố cục: phần * P1: Nêu luận đề chính nghĩa *P2: Lập bảng cáo trạng, tó cáo tội ác của giặc Minh *P3: Nêu quá trình chiến đấu ( lúc còn gian khổ – thắng lợi) *P4: Tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập - Vị trí của đoạn trích: II Tìm hiểu văn bản Nguyên lý nhân nghĩa (2 câu đầu) Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc: - Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc: + “yên dân” – dân hưởng thái bình => Nhân nghĩa chống xâm + “trừ bạo”- diệt trừ bạo tàn: lược, quan hệ các dân giặc Minh tộc giới => Nhân nghĩa chống xâm lược, quan hệ các dân tộc giới; nhân nghĩa của Nho giáo chỉ mối quan hệ người với người - Xác định độc lập, chủ quyền: + Văn hiến: lâu dài + Cương vực lãnh thổ: Núi sông, bờ cõi + Phong tục tập quán: Phong tục Bắc - Nam … GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Chân lý sự tồn độc lập có chủ quyền (8 câu tiếp) - Xác định độc lập, chủ quyền: 25 Trường THPT U Minh Thượng - So sánh với quan + Lịch sử, chế độ: Triệu, Đinh, điểm xác định chủ Lý, Trần – Hán, Đường, Tống, quyền của sông Nguyên – phép đối xứng núi nước Nam thì - Lập luận: khác điểm + Từ ngữ: Từng nghe, như, nào? vốn, đã lâu, từ, cùng, tuy, song; + Dùng biện pháp so sánh đối - Trong đoạn tác chiếu tương ứng giả đã sử dụng lời => Bằng lập luận, phép đối văn gì biện pháp chiếu tác giả vạch rõ nghệ thuật gì để đất nước độc lập có chủ quyền tăng tính thuyết phục ? - Phi nhân nghĩa: - Đất nước có chủ + Lưu Cung quyền một đất + Triệu Tiết nước nào? + Toa Đô, Ô Mã - Lý lẽ: Việc xưa, chứng cớ - Theo em => Chỉ bại vong của phi phi nhân nghĩa, nhân nghĩa nêu hậu quả của kẻ làm phi nhân nghĩa? Em có nhận xét gì các từ ngữ “Việc xưa, chứng cớ” nghị luận? HOẠT ĐỘNG III: tổng kết Mục tiêu: giúp HS nắm vững nd nghệ thuật của vb Giáo án văn + Văn hiến: + Cương vực lãnh thổ: + Phong tục tập quán: + Lịch sử: + Chế độ: - Lập luận: => Bằng lập luận, phép đối chiếu tác giả vạch rõ đất nước độc lập có chủ quyền Sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa (6 câu cuối) - Phi nhân nghĩa: - Lý lẽ: => Chỉ bại vong của phi nhân nghĩa III Tổng kết: Nội dung: Cho Hs thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm Như một bản tuyên ngôn cặp dôi: nội dung cử đại diện lên trình bày trước độc lập nghệ thuật đặc sắc lớp Nghệ thuật: của VB - Phép đối chiếu so sánh đối xứng - Phép liệt kê - Lập luận chặt chẽ, chứng cớ rõ ràng - Giọng văn đanh thép, hào hùng - Lời văn biền ngẫu cân xứng GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 26 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn nhịp nhàng Ghi nhớ SGK tr 69 Củng cố - dặn dò: - Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư Nguyên lý nhân nghĩa Yên dân Bảo vệ đất nước Trừ bạo Giặc Minh xâm lược Chân lý sự tồn độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Lịch sử riêng Chế độ Chủ quyền riêng Sức mạnh của nhân nghĩa Sức mạnh của độc lập dân tộc - “Nước Đại Việt ta” đã cho em cảm nhận gì? - Học nội dung - Chuẩn bị “Bàn luận phép học” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 27 Trường THPT U Minh Thượng Tuần: 26 Tiết : 98 Giáo án văn Ngày soạn: Ngày dạy: HÀNH ĐỘNG NÓI (TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói Kĩ năng: Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp Thái độ: Có ý thức sử dụng hành động nói giao tiếp hang ngày II.CHUẨN BỊ: GV: Sách GK, giáo án, bảng phụ HS: Đọc trước bài, soạn Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Hành động nói gì? Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp? 3.Bài mới: GIỚI THIỆU: Nếu ta biết hành động nói là gì và một số kiểu hành động nói thường gặp thì tiết này chúng ta tìm hiểu cách thực hiện hành động nói Hoạt động NỘI DUNG gv hs I Cách thực hiện hành động nói HOẠT ĐỘNG I: Cách thực hành động nói MỤC TIÊU: Giúp Hs biết cách thực các hành động mói GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 28 Trường THPT U Minh Thượng - Gv chia - Học sinh thảo luận nhóm yêu nhóm cử đại diện cầu thảo lên trình bày trước luận nhóm: lớp + N1: Tìm mục đích nói ví dụ? + N2: Lập bảng quan hệ? + N3: Cho ví dụ minh họa? Giáo án văn Ví dụ 1: cả câu câu TT Quan hệ các kiểu câu hành động nói a Quan hệ Nghi Cầu Cảm Trần Câu vấn khiến thá thuật Mục đích n Hỏi x Trình bày x Điều x x x khiển Hứa hẹn x Bộc lộ x X x cảm xúc b Ví dụ: - Toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến … (câu trần thuật – điều khiển) - Thời oanh lệt còn đâu? (nghi vấn – cảm xúc) - Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điển ở đâu ạ HOẠT ĐỘNG II: luyện tập Mục tiêu: Giúp Hs biết vận dụng (trần thuật – điều khiển) - Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu kiến thức vào giải các tập không ạ? (nghi vấn – điều khiển) - Hs chia nhóm - Hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh … (trần thuật – điều khiển) GV chia thảo luận nhóm yêu - Cử đại diện lên cầu Hs thảo trình bày trước * Ghi nhớ SGK tr 71 II, LUYỆN TẬP: luận nhóm lớp N1: BT1 Các nhóm khác nhận Bài tập 1: N2: BT2 xét, góp ý Kiểu N3: BT3 Câu MĐN câu N4: BT4 Lúc giờ, Nghi Phủ N5: BT5 các muốn vấn định vui vẻ phỏng có được không? Lúc giờ, Nghi Khẳng các không vấn định muốn vui vẻ phỏng có được không? GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 29 Trường THPT U Minh Thượng Vương Công Kiên người nào, Nghi tì tướng của ông vấn …còn đội ơn sâu! Cốt Đãi Ngột Lang người Nghi nào, tì tướng của vấn ông … còn lưu tiếng tốt! Giáo án văn Bộc lộ cảm xúc Nêu vấn đề trung thần nghĩa sĩ Bài tập 2: Câu trần thuật – Hành động cầu khiến làm cho người gần gũi mà nhiệm vụ được giao cũng nguyện vọng của mình Bài tập 3: - Thôi, im … (cầu khiến – cảm xúc: trịch thượng hách dịch) - … … chạy sang … (trần thuật – điều khiển: nhờ vả – nhún nhường) Bài tập 4: b, e – lịch sự, lễ phép Bài tập 5: c – Đúng mục đích người nói CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu nội dung học? - Chuẩn bị bài: Hội thoại RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 30 Trường THPT U Minh Thượng Tuần: 26 Tiết : 99 Giáo án văn Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm luận điểm - Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ các luận điểm văn nghị luận Kĩ năng: Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm Thái độ: Giúp Hs yêu thích văn nghị luận biết cách tạo lập văn bản nghị luận II.CHUẨN BỊ: GV: Sách GK, giáo án, bảng phụ HS: Đọc trước bài, soạn bài, tham khảo một sô văn mẫu Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: Hoạt động NỘI DUNG I Khái niệm luận điểm Luận điểm gì? Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương bản mà người nói (viết) nêu nghị luận Tìm luận điểm a Tinh thần yêu nước của nhân dân ta THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I: khái niệm luận điểm Mục tiêu: Giúp Hs nắm được khái niệm luận điểm - Luận điểm gì? Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương bản mà người nói (viết) nêu nghị VB Tinh thần yêu luận nước của nhân dân ta a Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Tổ tiên ta có lòng yêu nước - Chọn luận điểm - Đồng bào ta ngày có lòng đúng? yêu nước nồng nàn - Sức mạnh của lòng yêu nước - Nhiệm vụ của chúng ta Vb Chiếu dời đô phải khơi dậy tất cả “lòng yêu b Chiếu dời đô nước” đó GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 31 Trường THPT U Minh Thượng b Chiếu dời đô - Tìm các luận điểm? - Xác định vậy không đúng: đó không phái ý kiến, quan điểm mà vấn đề đặt - Các luận điểm: + Không dời đô không phát triển + Hoa Lư không phù hợp kinh đô + Đại La thắng địa + Dời đô hợp lòng dân, ý trời (quy luật) HOẠT ĐỘNG II: Mối quan hệ luận điểm với các vấn đề cần giải nghị luận Mục tiêu: Hs nắm được quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận - Tìm vấn đề nghị luận đặt đoạn - Vấn đề: dân ta có truyền văn a? thống yêu nước - Luận điểm đó có - Luận điểm: “Đồng bào ta làm sáng tỏ vấn đề ngày có lòng yêu nước nêu không? nồng nàn” chưa làm sáng tỏ: truyền thống yêu nước - Tìm vấn đề nghị b Luận điểm: “các triều đại luận đặt đoạn trước đã nhiều lần thay đổi văn b? kinh đô” - Luận điểm đó có - chưa thuyết phục vì mới nêu làm sáng tỏ vấn đề một khía cạnh (mặt) của vấn nêu không? đề - Nêu mối quan hệ Luận điểm phải rõ ràng, luận điểm xác đủ để làm rõ vấn đề đã đặt vấn đề? HOẠT ĐỘNG III: Mối quan hệ các luận điểm nghị luận Mục tiêu: Hs nắm được quan hệ các luận điểm nghị luận GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Giáo án văn II Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải nghị luận Vấn đề nghị luận: Vấn đề là nội dung đưa để bàn bạc Mối quan hệ giữa luận điểm vấn đề cấn giải Luận điểm phải rõ ràng, xác đủ để làm rõ vấn đề đã đặt III Mối quan hệ giữa luận điểm nghị luận Hệ thống luận điểm: - Hoàn toàn xác - Liên kết các luận điểm - Phân biệt ý, không bị trùng lặp - Sắp xếp ý theo một trình tự hợp lý: Mối quan hệ giữa luận điểm – luận điểm - Kết hợp cùng làm sáng tỏ các khía cạnh (mặt) của vấn đề - Liên kết thành một hệ 32 Trường THPT U Minh Thượng Chọn hệ thống luận Chọn hệ thống 1, vì: điểm giải thích? - Hoàn toàn xác - Liên kết các luận điểm - Phân biệt ý, không bị trùng lặp - Sắp xếp ý theo một trình tự hợp lý: Luận điểm trước là sở cho luận điểm sau… - Nêu mối quan hệ - Kết hợp cùng làm sáng tỏ các các luận điểm? khía cạnh (mặt) của vấn đề - Liên kết thành một hệ thống HOẠT ĐỘNG IV: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức vào làm các tập GV chia nhóm yêu - Hs chia nhóm thảo luận cầu Hs thảo luận - Cử đại diện lên trình bày nhóm trước lớp N1,2: BT1 Các nhóm khác nhận xét, góp N3,4: BT2 ý CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu nội dung học? - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án văn thống * Ghi nhớ: SGK tr 75 IV Luyện tâp Bài tập 1: Luận điểm: Nguyễn Trãi tinh hoa của dân tộc thời đại lúc giờ Bài tập - Giáo dục yếu tố định để đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó định môi trường sống, mức sống … - Giáo dục trang bị kiến thức nhân cách, trí tuệ, tâm hồn …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 33 Trường THPT U Minh Thượng Tuần: 26 Tiết : 100 Giáo án văn Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch, quy nạp Kĩ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận - Viết đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ một vấn đề trị hoặc xã hội Thái độ: Giúp Hs có ý thức viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch, quy nạp II.CHUẨN BỊ: GV: Sách GK, giáo án, bảng phụ HS: Đọc trước bài, soạn bài, tham khảo một sô văn mẫu Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Nêu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết bài văn nghị luận? 3.Bài mới: GIỚI THIỆU: Cần nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch, quy nạp, để xây dựng bài văn nghị luận Ta vào tiết học hôm nay! Hoạt động NỘI DUNG THẦY TRO I Trình bày luận điểm HOẠT ĐỘNG I: Trình bày luận điểm thành một đoạn thành đoạn văn nghị văn nghị luận luận Mục tiêu: Hs nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn Ví dụ 1: nghị luận Vị trí câu chủ đề đoạn Tìm câu chủ đề - Vị trí câu chủ đề đoạn văn đoạn văn? Và vị trí văn của nó đoạn? a Thật chốn hội tụ … của đế GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 34 Trường THPT U Minh Thượng vương muôn đời b Đồng bào ta ngày … Tìm các luận cứ ngày trước đoạn? - Cách trình bày luận điểm Tìm luận điểm? đoạn văn nghị luận a Nhận xét lập luận đoạn Từ yêu văn: giọng cho rồi bản - Luận cứ1: Nhận xét vợ chồng chất cho, em Nghị Quế yêu cho – Bình nhận xét cách lập thường: mối quan hệ luận đoạn văn? người – vật Tác giả dùng cách - Luận cứ2: Nghị Quế giở lập luận gì để làm giọng cho – không bình bật luận điểm? thường: vật người – vật - Luận điểm: Bản chất cho Em hiểu của giai cấp địa chủ lập luận (là cách sắp => Dùng phép tương phản để xếp các luận cứ, dân làm bật luận điểm – gọi chứng cho nổi lập luận bật được luận điểm – b Lập luận đoạn văn: người đọc phải công Tổ chức lập luận theo một trình nhận.) tự hợp lý để làm sáng rõ luận Các từ ngữ đó có điểm cùng trường từ vựng c Sắp xếp: không? Như vậy từ Cách sắp xếp vậy làm ngữ đoạn tập bật bản chất của giai cấp địa chung vào minh họa chủ cho cái gì? d Từ ngữ: Tập chung vào luận điểm, không lan man HOẠT ĐỘNG II: Luyện tập Mục tiêu: Giúp Hs biết vận dụng kiến thức vào làm các tập GV chia nhóm yêu - Hs chia nhóm thảo luận cầu Hs thảo luận - Cử đại diện lên trình bày nhóm trước lớp N1,2: BT1 Các nhóm khác nhận xét, góp ý N3,4: BT2 GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Giáo án văn Ví dụ 2: a Nhận xét lập luận đoạn văn: - Luận cứ1 - Luận cứ - Luận điểm: - Lập luận: b Lập luận đoạn văn: Tổ chức lập luận theo một trình tự c Sắp xếp: Cách sắp xếp ý làm bật luận điểm d Từ ngữ: Tập chung vào luận điểm, không lan man * Ghi nhớ: SGK tr 81 II Luyện tập Bài tập1: a Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu b Nguyền Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ Bài tập 2: - Lđ: Tế Hanh một người tinh lắm - L cứ: 35 Trường THPT U Minh Thượng GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng Giáo án văn + LC1: Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương + LC2: Tế Hanh đã đưa ta vào một giới gần gũi thường thì ta chỉ thấy một cách mờ mờ … - Cách diễn đạt: Sắp xếp theo trình tự tăng tiến - luận cứ sau biểu mức độ tinh tế cao Bài tập 3: a Học phải kết hợp làm tập thì mới hiểu Khi tìm hiểu ví dụ là ta tiếp cận được kiến thức Sau đó ta rút được kết luận Từ thực tiễn được chứng thực nhiều lần các nhà khoa học khái quát thành định nghĩa, tính chất hay định lí, định luật Ta nắm được điều đó có nghĩa là học được lý thuyết Song, học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài b Học vẹt không phát triển được lực suy nghĩ Học vẹt là học vẹt học tiếng người Nó nhại lại tiếng nói của ta mà không hiểu được nội dung câu nói, giống cái máy ghi âm mà Như những người chỉ nắm được lý thuyết không được làm bài tập, phải chép bài tập của bạn hay từ sách giải thế là chưa hiểu bài Học thế gọi là học vẹt Học vẹt không phát triển được lực suy nghĩ Bài tập 4: lđ – Văn giải 36 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn thích cần phải viết cho dễ hiểu - Văn giải thích viết nhằm mục đích cho người đọc hiểu - Giải thích khó khó hiểu thì người viết khó đạt được mục đích ngược lại - Vì văn giải thích phải viết cho dễ hiểu Củng cố, dặn dò: - Nhăc lại nôi dung bài? - Học nội dung - Chuẩn bị “Luyện tập xây dưng đoạn văn trình bày luận điểm” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Kim Hoàng 37 ... Em có nhận xét gì các từ ngữ “Việc xưa, chứng cớ” nghị ḷn? HOẠT ĐỢNG III: tổng kết Mục tiêu: giúp HS nắm vững nd nghệ tḥt của vb Giáo án văn + Văn hiến: + Cương vực lãnh thổ:... bầy tơi HĐ3: tổng kết: Mục tiêu: Giúp HS nắm được nghệ tḥt ý nghĩa của văn bản - Nêu nợi dung chiếu? -Nợi dung: + Phản ánh ý chí tự cường GV: Nguyễn Thị Kim Hồng Giáo án văn - Chớn... khơng để tâm Bài tập Viết đoạn văn sử dụng câu phủ định miêu tả bác bỏ GV: Nguyễn Thị Kim Hồng 11 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn Sau tiết trả văn sớ 5, An nói với Ân: - Từ

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ...................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • ...................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • ...................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan