Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hòa bình phục vụ tái cơ cấu kinh tế ngành trong giai đoạn hiện nay

105 214 0
Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hòa bình phục vụ tái cơ cấu kinh tế ngành trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hà Đức Hải ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, Phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp đóng góp ý kiến q báu nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Văn Hợp, với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ hướng dẫn từ hướng lúc hồn chỉnh luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch đầu tư Hịa Bình, Sở Lao động TBXH Hịa Bình, Cục Thống kê Hịa Bình, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện, phòng Kinh tế thành phố, Chủ tịch UBND xã nhiệt tình giúp đỡ việc cung cấp thông tin, tư liệu, số liệu triển khai nghiên cứu sở Tôi xin gửi lời cảm ơn đến vị lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chuyên môn, thời gian nhiều giúp đỡ quý báu khác để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ đề tài“Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán Ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình phục vụ tái cấu kinh tế ngành giai đoạn nay” cá nhân tự nghiên cứu hoàn thành với hướng dẫn TS.Nguyễn Văn Hợp Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hà Đức Hải iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực nâng cao lực độ ngũ cán ngành nông nghiệp 1.1.1 Những khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực cán ngành nông nghiệp Phát triển nông thôn 1.1.3 Năng lực cán ngành nông nghiệp 1.1.4 Phương pháp đánh giá lực đội ngũ cán nông nghiệp 16 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực làm việc đội ngũ cán nông nghiệp 20 1.1.6 Tái cấu kinh tế ngành yêu cầu đặt nâng cao lực đội ngũ cán ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn 21 1.1.7 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp PTNT 25 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp PTNT 26 iv 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp PTNT số nước giới 26 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 30 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực cán ngành nơng nghiệp tỉnh Hồ Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 35 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, văn hoá – xã hội 38 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội tác động đến nguồn nhân lực ngành Nơng nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp chung 45 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: 46 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 47 2.2.5 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Những yêu cầu lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp 49 3.2 Phân tích thực trạng lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp tỉnh thời gian qua: 54 3.2.1 Cơ cấu tổ chức tình hình bố trí sử dụng cán ngành nơng nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình 54 3.2.2 Thực trạng lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp tỉnh thời gian qua 60 3.3 Đánh giá chung lực đội ngũ cán nông nghiệp 69 3.3.1 Những điểm mạnh 69 v 3.3.2 Những điểm yếu 70 3.3.3 Thời 71 3.3.4 Thách thức 74 3.4 Những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực đội ngũ cán ngành nơng nghiệp tỉnh Hồ Bình trình tái cấu kinh tế ngành giai đoạn 74 3.4.1 Các nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp 74 3.4.2 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp 78 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ QLNN Quản lý nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn GDP Tổng sản phẩm quốc nội ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TC Trung cấp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên bảng Ví dụ khung lực Phân loại mức độ lực Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hồ Bình Tốc độ tăng trưởng cấu ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình năm 2015 Một số tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2013-2015 Kết thực số tiêu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Kết thực mục tiêu tổng quát ngành năm 2015 Khung lực cán nông nghiệp Cơ cấu tuổi, giới nguồn nhân lực đội ngũ cán nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình năm 2015 Cơ cấu theo trình độ chun mơn kỹ thuật đội ngũ cán nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình năm 2015 Cơ cấu nguồn nhân lực đội ngũ cán nông nghiệp theo ngành nghề đào tạo năm 2015 Kết điều tra trình độ chun mơn cán nông nghiệp Kết điều tra đánh giá kiến thức chuyên môn cán nông nghiệp Kết điều tra kiến thức bổ trợ Kết điều tra kinh nghiệm cán nông nghiệp Kết điều tra lực trí tuệ cán nông nghiệp Kết điều tra phẩm chất đạo đức cán nơng nghiệp Quy trình đào tạo đề xuất Các chương trình đào tạo đề xuất Trang 16 22 41 45 46 48 49 57 71 72 74 75 76 77 78 80 81 83 82 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 1.1 Mơ hình MAPA 19 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình 40 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình năm 2013 Sơ đồ cấu tổ chức máy Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình Sơ đồ quản lý phối hợp cơng tác ngành nơng nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình 42 62 63 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Hồ Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây bắc, tách từ tỉnh Hà Sơn Bình cũ với diện tích tự nhiên tồn tỉnh 4.662,5 km2, diện tích đất nông nghiệp 66.759 ha, chiếm 14,32% Lao động khu vực nông thôn chiếm 70% số lao động tỉnh, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao (37% tổng GDP tồn tỉnh) Điều cho thấy Hịa bình tỉnh nơng nghiệp, nơng nghiệp chậm phát triển, nông thôn lạc hậu nơng dân khó khăn Thời gian qua, nông nghiệp tăng trưởng chủ yếu dựa vào thâm dụng tài nguyên (đất, rừng, nguồn nước ) Mặc dù đất đai khơng nhiều, có hệ số thủy lợi hóa cao để tăng vụ, hệ số quay vịng đất cao Tỷ lệ sử dụng phân bón, thuốc hóa học ruộng đồng cao Cách làm cho khối lượng sản phẩm lớn Nhưng chất lượng thấp, giá rẻ, giá trị gia tăng hạn chế (tức nhanh tăng trưởng không vững bền) Sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, phát triển chưa đồng đều, đồng bộ, tổ chức sản xuất chậm đổi mới, hiệu chưa cao, ô nhiễm nguy suy thoái môi trường ngày tăng Từ thực tiễn khách quan chủ quan nêu trên, sở định hướng tái cấu ngành nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT, ngày 31/8/2015, UBND tỉnh Hịa Bình ban hành Quyết định số 1604/QĐ-UBND phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 Trong giải pháp thực Đề án tái cấu ngành giải pháp phát triển nguồn nhân lực giải pháp trọng tâm, nhằm xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả, chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu Tuy nhiên trước thực trạng lực đội ngũ cán ngành Nông nghiệp thiếu yếu số lượng chất lượng, số lượng đội ngũ cán khoa học có trình độ cao cịn ít, thiếu chun gia đầu ngành lĩnh vực, chất lượng kiến thức khoa học cơng nghệ, khả ứng dụng cịn hạn chế, trình độ tiếng Anh cịn yếu, sở vật chất phục vụ nghiên cứu chun mơn cịn nghèo nàn, lạc hậu Từ việc đưa quan điểm, định hướng, đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngành Nơng nghiệp tỉnh Hồ Bình để phục vụ q trình tái cấu kinh tế ngành giai đoạn cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Những câu hỏi đặt là: Tái cấu ngành gì? Những yêu cầu tái cấu kinh tế ngành Nông nghiệp? yêu cầu đặt việc nâng cao lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn q trình tái cấu kinh tế ngành nào? Thực trạng nguồn nhân lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình nay? nhân tố ảnh hưởng định hướng phát triển? Để nâng cao lực đội ngũ cán ngành Nơng nghiệp góp phần đẩy nhanh tiến trình tái cấu kinh tế ngành giai đoạn phải có biện pháp, giải pháp hiệu nào? Với lý trên, lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hịa Bình phục vụ tái cấu kinh tế ngành giai đoạn nay” , làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát ... cam đoan luận văn thạc sỹ đề tài? ?Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hịa Bình phục vụ tái cấu kinh tế ngành giai đoạn nay? ?? cá nhân tự nghiên cứu hoàn... trung vào vấn đề lực đội cán ngành Nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình bối cảnh tái cấu ngành Trong đề tài sâu vào nghiên cứu phát triển, nâng cao lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh. .. hỏi đặt là: Tái cấu ngành gì? Những yêu cầu tái cấu kinh tế ngành Nông nghiệp? yêu cầu đặt việc nâng cao lực đội ngũ cán ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn q trình tái cấu kinh tế ngành nào?

Ngày đăng: 31/08/2017, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.2. Kinh nghiệm của Singapore

  • 1.2.1.3. Kinh nghiệm của Đài Loan

  • Tỉnh Hoà Bình có mạng lưới sông, suối phân bổ khắp trên tất cả các huyện, thành phố. Nguồn cung cấp nước lớn nhất của Hoà Bình là sông Đà chảy qua các huyện, thành phố: Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, thành phố Hoà Bình và huyện Kỳ Sơn với tổng chiều dài 151 km. Hồ Hoà Bình với diện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9,5 tỷ m3 ngoài nhiệm vụ cung cấp điện cho Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình còn có nhiệm vụ chính là điều tiết và cung cấp nước cho vùng Đồng bằng sông Hồng.

  • Ngoài ra, Hoà Bình còn có 2 con sông lớn nữa là sông Bôi và sông Bưởi cùng khoảng 1.800 ha ao hồ, đầm nằm rải rác trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là nơi trữ nước, điều tiết nước và nuôi trồng thuỷ sản tốt.

  • Bên cạnh đó nguồn nước ngầm ở Hoà Bình cũng có trữ lượng khá lớn, chủ yếu được khai thác để sử dụng trong sinh hoạt. Chất lượng nước ngầm ở Hoà Bình được đánh giá là rất tốt, không bị ô nhiễm. Đây là một tài nguyên quan trọng cần được bảo vệ và khai thác hợp lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan