Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái khu di tích thắng cảnh chùa hương xã hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nội

114 459 2
Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái khu di tích thắng cảnh chùa hương xã hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG SƠN ĐÔNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI KHU DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÙA HƯƠNG XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN HÀ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tất các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức tất lĩnh vực có liên quan suốt khóa học Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ Thầy, Cô giáo khoa Lâm học, Khoa sau Đại học, đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo viên TS Đặng Văn Hà trưởng môn Lâm nghiệp Đô thị, trường Đại học Lâm nghiệp hướng dẫn khoa học giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Lãnh đạo huyện Mỹ Đức, Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn, ban quản lý Rừng đặc dụng Hương Sơn, UBND xã Hương Sơn, lãnh đạo Hạt kiểm lâm Mỹ Đức đồng nghiệp anh chị học viên lớp K18BLH, tạo điều kiện thuận lợi trợ giúp từ việc học đến hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi cam đoan rằng, tất số liệu sử dụng báo cáo đề làm thực tế, trích dẫn báo cáo xác có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm tất nội dung số liệu luận văn Quá trình thực tập có nhiều cố gắng thân thời gian khả trình bày chưa tốt luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong dẫn, góp ý thầy cô giáo để hoàn thiện hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tác giả Đặng Sơn Đông ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.2 Nghiên cứu tài nguyên du lịch sinh thái 1.2 Ở Việt Nam 1.2.2.Tài nguyên du lịch sinh thái 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng ngiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Ngoại nghiệp 14 2.4.2 Nội nghiệp 17 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÙA HƯƠNG ………………………….24 3.1 Điều kiện tự nhiên …………………………………………………………24 3.1.2 Khí hậu 24 3.1.3 Thủy văn 24 3.1.4 Địa hình 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu DTTC chùa Hương 25 iii 3.2.1 Dân số 25 3.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1.Đánh giá trạng tài nguyên DLST khu DTTC Chùa Hương 28 4.1.1 Đánh giá đặc điểm khu vực nghiên cứu 28 4.1.2 Tài nguyên sinh vật - dạng điển hình TNDLST 38 4.1.3 Tài nguyên Du lịch nhân văn 43 4.2 Đánh giá tiềm du lịch DLST khu DTTC Chùa Hương 50 4.3 Đánh giá trạng khai thác DLST khu DTTC Chùa Hương 62 4.3.1 Thị trường khách du lịch 62 4.3.2 Luồng khách 64 4.3.3.Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 67 4.3.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 68 4.3.5 Các loại hình khai thác du lịch 70 4.3.6 Kết kinh doanh du lịch 70 4.3.7 Các dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái 71 4.3.8 Tính thời vụ Du lịch 71 4.3.9 Tiếp thị quảng bá, xúc tiến, diễn giải du lịch 72 4.3.10 Một số tác động du lịch đến môi trường tự nhiên xã hội 76 4.4 Đề xuất chiến lược khai thác tài nguyên DLSTtại khu DTTC Chùa Hương đến năm 2020 ……………………………………………………… 80 4.4.1 Quan điểm chiến lược khai thác tài nguyên DLST DTTC Chùa Hương 80 4.4.2 Mục tiêu chiến lược đến năm 2020 80 4.4.3 Đề xuất loại hình hoạt động du lịch sinh thái tiềm 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt DLST Du lịch sinh thái DSTG Di sản giới DTTC Di tích thắng cảnh KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH Kinh tế xã hội PKBVNN Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt PKDVHC Phân khu dịch vụ hành 10 PKPHST Phân khu phục hồi sinh thái 11 RĐD Hương Sơn Rừng Đặc dụng Hương Sơn 12 TNDL Tài nguyên du lịch 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục LHQ 17 UNWTO Tổ chức Du lịch giới 18 VHST Văn hóa – Sinh thái 19 VQG Vườn quốc gia v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên 15 2.2 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 15 2.3 Đánh giá tính hấp dẫn tài nguyên du lịch sinh thái 18 4.4 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người Hương Sơn 32 4.2 Thành phần cán cân nước khu vực 33 4.3 Đánh giá tiềm DLST khu DTTC chùa Hương 50 4.4 Lượng khách tới Hương Sơn từ 2005-2011 62 4.5 Thống kê lượng khách nội địa 63 4.6 Thống kê lượng khách quốc tế 64 4.7 Lượng khách thăm quan khu di tích thắng cảnh Hương Sơn vào 66 tháng năm 4.8 Lực lượng lao động ngành du lịch khu di tích thắng cảnh 67 Hương Sơn từ năm 2005 đến năm 2011 Tình hình cung ứng dịch vụ lưu trú Hương Sơn năm 2005-2011 68 4.10 Tình hình cung ứng dịch vụ ăn uống khu vực Hương Sơn năm 2011 68 4.11 Số lượng xuồng, đò phục vụ du lịch năm 2004 - 2011 69 4.12 Tình hình doanh thu Hương Sơn năm 2005-2011 70 4.13 Thu nhập bình quân đầu người 71 4.14 Phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức khai 78 4.9 thác Du lịch sinh thái DTTC Chùa Hương 4.15 Dự báo lượng khách khu DTTC Chùa Hương giai đoạn 2013-2020 81 4.16 Các hoạt động du lịch sinh thái đề xuất 82 4.17 Phân vùng phát triển du lịch khu DTTC Chùa Hương 84 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Vị trí Hương Sơn quy hoạch Hà Nội 28 4.2 Sơ đồ liên hệ vùng du lịch 29 4.3 Hiện trạng sử dụng đất 30 4.4 Hiện trạng sở hạ tầng 31 4.5 Suối Yến –nguồn nước khu vực 33 4.6 Nhũ đá động Hương Tích 34 4.7 Động Hương Tích 34 4.8 Địa hình núi đá vôi 35 4.9 Tháp Kasrt phổ biến khu vực 36 4.10 Thảm thực vật núi đá vôi 38 4.11 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 42 4.12 Khai hội Chùa Hương 43 4.13 Múa rồng ngày khai hội 44 4.14 Các nhà sư làm lễ đầu Xuân 44 4.15 Tháp chuông Thiên Trù 46 4.16 Chùa Hương Xưa Nay 48 4.17 Hiện trạng tài nguyên hang động đình chùa 49 4.18 Bản đồ ý tưởng quy hoạch du lịch sinh thái 90 4.19 Sơ đồ điểm – tuyến du lịch 91 4.20 Sơ đồ vị trí sở hạ tầng phục vụ du lịch 92 ĐẶT VẤN ĐỀ Những thập kỷ gần đây, du lịch sinh thái (DLST) phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới, ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội Ngoài việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, khám phá giới tự nhiên, mang lại lợi ích kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho quốc gia cộng đồng dân cư địa phương, nơi có khu bảo tồn thiên nhiên với cảnh quan hấp dẫn, DLST có ý nghĩa giáo dục bảo vệ môi trường cho khách du lịch cộng đồng dân cư, góp phần bảo tồn nâng cao giá trị cảnh quan môi trường Theo Ủy ban lữ hành du lịch giới cho rằng, du lịch trở thành ngành công nghiệp lớn giới, đem lại thu nhập việc làm đáng kể cho giới Du lịch sinh thái đóng góp không nhỏ cho du lịch giới ngày gia tăng, đem lại thu nhập lớn cho nước phát triển phát triển, du lịch sinh thái động nhiều đảo nhiệt đới vùng Caribe, khu vực Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Từ nhận thức đó, du lịch sinh thái xác định hướng phát triển du lịch chủ đạo Du lịch Việt Nam Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 Khu di tích thắng cảnh chùa Hương nằm địa bàn huyện Mỹ Đức cách trung tâm thành phố Hà Nội 50km phía Tây Nam thuộc khu vực rừng đặc dụng Hương Sơn Khu di tích thắng cảnh Chùa Hương có danh sách khu rừng đặc dụng Việt Nam theo Quyết định số 194/CT, ngày 9/8/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Khu Văn hoá - Lịch sử Chùa Hương Tích với diện tích 500 (Bộ NN&PTNT, 1997) Khu di tích thắng cảnh Chùa Hương Mục tiêu khu Rừng đặc dụng "Bảo vệ rừng núi đá vôi cảnh quan tiếng vùng" Khu di tích thắng cảnh Chùa Hương khu vực có nhiều tiềm bảo tồn giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) phát triển du lịch sinh thái Hương Sơn vùng núi đá vôi điệp trùng, hùng vĩ với địa hình chia cắt phức tạp, trình Karst (Castơ) tạo nhiều hang động tự nhiên động Hương Tích, động Tiên Sơn, động Tuyết Quynh Với hệ sinh thái động thực vật núi đá vôi phong phú đa dạng tạo cho khu di tích thắng cảnh Chùa Hương cảnh quan thiên nhiên đẹp hấp dẫn với hệ thống đền chùa, miếu mạo tiếng Các công trình tôn giáo hòa nhập phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp đặc trưng khu du lịch Hương Sơn, hấp dẫn hàng chục vạn du khách đến vãn cảnh tham gia lễ hội năm Rừng đặc dụng Hương Sơn kho dự trữ thiên nhiên to lớn bảo tồn nguồn gen, loài quý hiếm, loài đặc hữu Hệ thực vật gồm 840 loài, 540 chi thuộc 185 họ ngành thực vật bậc cao có mạch với nhiều loài thực vật quý như: Sưa bắc bộ, Lát hoa, Rau sắng, Mơ Hương tích nhiều loài thực vật thân thảo có giá trị dược phẩm cao như: Hoàng đằng cẩu tích, Đẳng sâm, Ba kích… Hệ động vật đa dạng phong phú gồm 28 loài động vật thuộc 84 họ, 26 thuộc lớp động vật cạn: thú, chim, bò sát, ếch nhái số loài lưỡng cư Trong có nhiều loài động vật Quý như: Gà lôi trắng, Culi, Khỉ, Vượn, Rắn hổ mang chúa… Có giá trị cao Bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái Đây tiềm lớn cho phát triển DLST, du lịch văn hóa cộng đồng, điều tra nghiên cứu khám phá thiên nhiên Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển mở rộng phát triển loại hình du lịch việc khai thác hoạt động du lịch khu vực khu di tích thắng cảnh chùa Hương chủ yếu thiên khai thác loại hình du lịch tâm linh thời điểm tổ chức lễ hội, loại hình du lịch khác phát triển hạn chế, chưa tương xứng với nguồn tài nguyên du lịch vốn có Những nguyên nhân vấn đề chưa có đánh giá mức giá tiềm tài nguyên du lịch có, đặc biệt tài nguyên du lịch sinh thái phục vụ cho phát triển du lịch Do đó, để có sở khoa học phục vụ cho việc đa dạng hóa loại hình du lịch khu vực khai thác bền vững tiềm tài nguyên du lịch đây, việc “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái khu di tích thắng cảnh chùa Hương xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội ” cần thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu du lịch sinh thái Du lịch sinh thái coi cách thức vừa hỗ trợ bảo tồn đồng thời Phát triển kinh tế xã hội cách bền vững Tại hội nghị Vườn Quốc gia giới lần thứ V IUCN tổ chức khẳng định “Du lịch Sinh thái khu bảo tồn phương pháp bảo tồn, hỗ trợ, tăng cường nhận thức giá trị quan trọng khu bảo tồn giá trị sinh thái, văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ, giải trí kinh tế; đồng thời tạo thu nhập phục vụ cho việc bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái di sản văn hóa Du lịch sinh thái đóng góp nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng địa” Du lịch sinh thái mang lại nhiều lợi ích cụ thể lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững Ở Cossta Rica Nê Pan, Thái Lan… số chủ trang trại chăn nuôi bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới quan trọng, bảo vệ rừng mà họ biến nơi thành điểm du lịch sinh thái hoạt động tốt, giúp bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên đồng thời tạo công ăn việc làm cho dân địa phương Đặc biệt nước phát triển Thuỵ Điển, Nhật Bản, Mỹ KBT xây dựng dựa kết hợp bảo tồn phát triển du lịch, nhiều loại hình du lịch hình thành leo núi, thăm động vật hoang dã xe bảo vệ, theo dõi sống loài linh trưởng, ngắm nhìn loại động thực vật biển Gần đây, số nước Châu Phi trọng phát triển loại hình du lịch này, số nước Uganda, Nigeria việc phát triển du lịch sinh thái đưa vào chiến lược phát triển kinh tế đất nước Du lịch sinh thái phổ biến Trung Nam Mỹ Các điểm đến bao gồm Bolivia, Brazil, Ecuador, Venezuela, Guatemala Panama Tại Guatemala mục tiêu du lịch sinh thái sinh thái giáo dục du khách truyền thống văn hóa lịch sử người Maya, Itza, bảo vệ vùng đất dự trữ sinh Maya cung cấp thu nhập cho người dân khu vực Mặc dù phổ biến du lịch sinh thái ví dụ nêu trên, nhà phê bình 93 4.4.4.5 Các chiến lược thành phần Phát triển sản phẩm du lịch Việc phát triển sản phẩm du lịch khu vực sở sản phẩm du lịch chất lượng cao mang đặc điểm di sản độc đáo đặt vị trí hỗ trợ góp phần xây dựng tổng thể điểm đến, quán hình ảnh thương hiệu, giảm nhẹ tác động tiêu cực phù hợp với thị trường mục tiêu Khai thác khía cạnh độc đáo đặc trưng khu vực trực tiếp hỗ trợ bảo tồn phát triển cộng đồng Phù hợp với phân vùng phát triển du lịch đặc điểm cụ thể điểm, sản phẩm phát triển với quy mô hình thức phù hợp với địa điểm Hỗ trợ cách tiếp cận sử dụng bền vững tài nguyên, dựa thông tin thị trường rõ ràng hỗ trợ liên kết tiếp cận với sản phẩm tuyến du lịch khác khu vực Lồng ghép với chương trình du lịch khu di tích dự án khác khu vực, góp phần tạo vị chung thương hiệu du lịch Chùa Hương Tiếp thị quảng bá du lịch Cần có phương thức quảng bá tiếp thị toàn diện thể hình ảnh quán chất lượng cao khu vực để thu hút du khách từ thị trường mục tiêu nhằm hỗ trợ du lịch bền vững, bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể tài nguyên thiên nhiên khu di tích Chiến lược bao gồm: Phân tích thị trường toàn diện (dựa khảo sát du khách), định vị chiến lược xây dựng thương hiệu (cùng với thành phố Hà Nội Tổng cục Du lịch), phát triển hoạt động tiếp thị kênh phân phối đồng thời có kế hoạch hành động tổng thể Khảo sát khách du lịch đến chùa Hương tài nguyên phát triển DLST địa phương Thiết lập thực hình thức khảo sát để theo dõi thường xuyên du khách để đánh giá chất lượng phục vụ du lịch tâm lý du khách đến chùa Hương 94 Xây dựng thương hiệu: Phát triển thương hiệu quán biểu tượng cho khu vực Đây điểm cần áp dụng tất hoạt động tiếp thị, truyền thông biển báo diễn giải Phát triển hình thức tiếp thị phù hợp tập gấp, áp phích, tờ rơi v.v… Đưa đồ du lịch toàn diện kèm vào catalogue giới thiệu điểm du lịch cụ thể Thường xuyên tham gia kiện quảng bá hội chợ thương mại quốc gia khu vực Dựa chiến lược tiếp thị, quảng bá kế hoạch hành động cho khu vực Quản lý thông tin du lịch quản lý diễn giải Phần bao gồm hai phận quan trọng vừa quản lý thông tin hiệu (thu thập sử dụng thông tin) vừa diễn giải chất lượng hiệu (một hình thức quản lý thông tin), cần thiết việc đem lại trải nghiệm du lịch chất lượng cao hỗ trợ cho mục tiêu quản lý khu di tích (1) Quản lý thông tin Thông tin chất lượng sẵn sàng có tầm quan trọng quản lý du lịch hiệu khu di tích Thông tin xác phù hợp cần thiết để hỗ trợ giám sát quản lý hiệu tác động phát triển, hình thành trì sản phẩm trải nghiệm du lịch chất lượng, chiến lược tiếp thị Quản lý thông tin nhiệm vụ toàn diện thực tốt thông qua việc hình thành hệ thống quản lý thông tin bao gồm thành tố có quan hệ mật thiết thu thập, tổ chức, sản xuất, phân tích điều chỉnh thông tin (2) Chiến lược diễn giải Mục tiêu tất dịch vụ diễn giải gia tăng mức độ cảm thụ hiểu biết du khách tài nguyên du lịch khu DTTC chùa Hương Để đạt hiệu tối đa, thông tin du lịch phải thiết kế truyền đạt thông qua việc hình thành triển khai chiến lược diễn giải toàn diện Một chiến lược toàn diện quản lý thông tin diễn giải kết hợp nhịp nhàng có tầm quan trọng việc tạo trải nghiệm du lịch sinh thái chất lượng cao, trọng nâng cao nhận thức bảo tồn giá trị thiên nhiên di 95 sản, đồng thời đáp ứng yêu cầu giám sát chặt chẽ quản lý hiệu thông qua việc theo dõi tác động du lịch tổng thể điểm, hài lòng du khách thông tin thị trường Phát triển nguồn nhân lực du lịch Cách tiếp cận chiến lược: Nâng cao trì nguồn nhân lực chất lượng có ý nghĩa quan trọng nhằm đạt hiệu cao khía cạnh phát triển du lịch bền vững bảo tồn di sản khu vực Mỗi nhóm tham gia có yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cụ thể riêng Nhìn chung nhóm bao gồm: Ban quản lý DTTC Hương Sơn: Tăng cường lực quản lý phát triển du lịch khu di tích khu vực lân cận Những lĩnh vực cụ thể bao gồm quản lý du lịch bền vững, tiếp thị du lịch, phát triển nâng cao sản phẩm du lịch, quy trình thu hút tham gia bên liên quan Nhân viên DTTC Hương Sơn: Tăng cường khả hỗ trợ trải nghiệm du lịch chất lượng cao đảm bảo thực du lịch bền vững khu di tích, khuyến khích hành vi phù hợp du khách phục vụ hiệu cho công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức Cán quản lí nhà nước: Tăng cường khả hỗ trợ phát triển du lịch bền vững khu vực Các khu vực cụ thể nên đưa nguyên tắc phát triển du lịch bền vững lập kế hoạch, phát triển du lịch nói chung, du lịch dựa vào thị trường, hỗ trợ trình phát triển bên liên quan Ngành du lịch địa phương: Tăng cường khả hỗ trợ phát triển du lịch bền vững Cụ thể nguyên tắc tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững vai trò phần thưởng doanh nghiệp, nhận thức thị trường hỗ trợ phát triển sản phẩm trình thu hút tham gia nhiều thành phần liên quan Định hướng chiến lược cho phát triển nhân lực du lịch Tìm kiếm hợp tác hỗ trợ từ đối tác phát triển, chương trình đào tạo nhà nước tư nhân 96 Phát triển nguồn nhân lực tổng thể bao gồm chiến lược kiến nghị Ban quản lý, nhân viên khu di tích; BQL RĐD Hương Sơn, cộng đồng địa phương; quan khác (UBND huyện, Bộ đội, Kiểm Lâm, Công an,…) ngành du lịch Phát triển nguồn nhân lực cần phải tiến hành thường xuyên nhằm đảm bảo phát triển liên tục nguồn nhân lực chất lượng cao để quản lý, tham gia có tiếng nói toàn ngành du lịch Phát triển sở hạ tầng du lịch Cơ sở hạ tầng tạo tảng học cần thiết cho phát triển hoạt động du lịch địa bàn Thiết kế chiến lược chuyển giao hạ tầng cẩn trọng có tác dụng lâu dài việc xác định chất lượng tổng thể tính bền vững trình khai thác phát triển du lịch Đầu tư hạ tầng phát triển du lịch sinh thái phải tuân thủ góp phần mục tiêu quy hoạch phát triển du lịch bền vững tổng thể, tính bền vững, bảo tồn di sản, cải thiện sinh kế địa phương phát triển du lịch có chất lượng Bất kỳ phát triển sở hạ tầng du lịch sinh thái khu vực phải phù hợp với quy định hành, quy hoạch phát triển du lịch bền vững yêu cầu phân vùng khu vực có đánh giá tác động môi trường (EIA) biện pháp giảm thiểu tác động Cần phải nỗ lực giảm thiểu tác động vật lý thẩm mỹ trì hoạt động phát triển quy mô hợp lý Mọi phát triển sở hạ tầng phải tiến hành thông qua phương pháp tiếp cận chiến lược toàn diện có phối kết hợp (lồng ghép dự án đầu tư Chính phủ, dự án hỗ trợ phát triển đầu tư tư nhân) để đảm bảo phát triển du lịch chất lượng, hiệu quả, bền vững khu vực 4.4.5 Các giải pháp (1) Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước tài nguyên du lịch Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Du lịch đẩy mạnh cải cách hành chính, gắn liền với việc mở rộng đòn bẩy kinh tế tổ chức quản lý hoạt động kinh 97 doanh Làm rõ chức quản lý ngành cấp, tạo phối hợp chặt chẽ ngành cấp có liên quan địa phương từ tỉnh đến sở Tổ chức thực tốt phạm vi khu di tích “Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch” Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, thừa uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ ban hành Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động đầu tư phát triển du lịch địa bàn VQG, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển điểm du lịch, dịch vụ cụ thể với việc thực đánh giá tác động môi trường (2) Nâng cao nhận thức tài nguyên DLST: Nâng cao nhận thức đối tượng quản lý: Thực tế cho thấy phận không nhỏ nhà quản lý du lịch ngành có liên quan chưa thực hiểu rõ giá trị tài nguyên phát triển du lịch sinh thái Đây nguyên nhân dẫn đến chưa phát triển loại hình du lịch sinh thái khu vực, chưa khai thác hiệu nguồn tài nguyên sẵn có Tổ chức số chuyến tham quan đến khu du lịch, đặc biệt khu du lịch khu DTTC, VQG, khu BTTN nước khu vực phát triển loại hình DLST để nhận biết trao đổi kinh nghiệm Tổ chức buổi hội thảo/tọa đàm tài nguyên du lịch, với tham gia chuyên gia, nhà quản lý địa phương nơi có hoạt động du lịch phát triển, tăng cường thông tin du lịch cho nhà quản lý Nâng cao nhận thức nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch nhận thức du lịch bền vững nhà đầu tư du lịch đơn vị kinh doanh du lịch đôi lúc hạn chế Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo mối quan hệ phát triển bền vững với lợi ích nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Diễn giả buổi thuyết trình này, nhà khoa học nhà đầu tư, doanh nghiệp thành công hoạt động đầu tư, kinh doanh du lịch gắn với nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 98 Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành liên quan đến đầu tư quản lý tác động hoạt động du lịch khu DSTG, VQG, khu BTTN Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch tài nguyên du lịch Ở cần cung cấp thông tin chiều cách đầy đủ để cộng đồng hiểu lợi ích mà tài nguyên du lịch đem lại, đồng thời cảnh báo tác động tiêu cực mà hoạt động du lịch gây Để thực có hiệu giải pháp cần: - Xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền tài nguyên du lịch phương tiện thông tin đại chúng địa phương để nâng cao nhận thức tài nguyên du lịch cộng đồng - Công khai hoá dự án phát triển du lịch cộng đồng khuyến khích đóng góp ý kiến cộng đồng phương án khai thác tài nguyên du lịch hình thức - Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành bảo vệ tài nguyên tự nhiên, văn hóa truyền thống đến cộng đồng Kinh phí dành cho hoạt động cần hỗ trợ từ ngân sách nhà nước phần kinh phí trích trực tiếp từ thu nhập du lịch (3) Giải pháp quản lý tài nguyên du lịch: Nhiệm vụ nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập phận chuyên trách quản lý tài nguyên du lịch khu di tích Tăng cường biện pháp nhằm bảo vệ giá trị di sản, đặc biệt giá trị cảnh quan, văn hóa tôn giáo, đa dạng sinh học, văn hoá truyền thống địa di tích khảo cổ khu vực Liên quan đến bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên cần có điều tra đánh giá “sức chứa” điểm tài nguyên cụ thể hoạt động du lịch cần quản lý không quy định chung mà quy định quản lý “sức chứa” khu di tích Quy định riêng cần tham khảo kinh nghiệm số nước khác giới khu vực tiêu “sức chứa” Việc xác định giới hạn ban hành 99 quy định quản lý “sức chứa” giúp hoạt động quản lý du lịch có hiệu hơn, góp phần tích cực giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến giá trị di sản DTTC Chùa Hương (4) Giải pháp quảng bá tiếp thị: Biên soạn phát hành ấn phẩm thông tin thức Chùa Hương để giới thiệu với người người cảnh quan, tài nguyên du lịch khu du lịch Chùa Hương Những thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan, nhà hàng, khách sạn, điều kiện sinh hoạt Những thông tin cần đặt đầu mối giao thông như: bến xe, bến tàu Xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hoá công trình kiến trúc, di tích, danh lam thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội khả phát triển khu du lịch Chùa Hương để giới thiệu với khách nước (5) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi trình độ phục vụ, phong cách, thái độ giao tiếp cán nhân viên ngành đặc biệt hướng dẫn viên lễ tân Để đáp ứng yêu cầu cần có chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo lại, đào tạo mới, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán công nhân viên hoạt động ngành Cụ thể: +Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ công tác tham gia kinh doanh khu vực để có kế hoạch đào tạo cụ thể + Cử cán có trình độ tham gia trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua công tác, khảo sát tham gia hội nghị hội thảo khoa học nước + Xây dựng chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch, cách ứng xử nhân dân vùng (6) Giải pháp tài chính: Huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo nhu cầu tài cho việc thực thành công chiến lược xác định quy hoạch phát 100 triển du lịch bền vững phát triển loại hình DLST khu DTTC chùa Hương, nguồn vốn chủ yếu bao gồm: - Huy động vốn từ nguồn tích luỹ phát triển du lịch - Vay ngân hàng nước, nước vốn dân - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI liên doanh với nước - Tạo nguồn vốn : + Cổ phần hoá số khách sạn sở dịch vụ du lịch không hiệu + Dùng quỹ đất tạo nguồn vốn thông qua hình thức cho thuế đất trả tiền trước đổi lấy sở hạ tầng, có giới hạn thời gian sử dụng + Vốn ngân sách nhà nước dùng công tác bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, đền chùa, hạng mục công trình quan trọng động Hương tích, đền Trình Ngũ Nhạc, chùa Thiên Trù, chùa Tuyết Sơn… tuyên truyền quảng cáo hệ thống sở hạ tầng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa sở lý luận phát triển du lịch du lịch sinh thái nói riêng, kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch sinh thái số quốc gia địa phương nước, sở số liệu thu thập được, luận văn tập trung phân tích đánh giá cách khách quan tài nguyên du lịch sinh thái, tình hình thực trạng phát triển du lịch khu DTTC Chùa Hương năm qua, tóm tắt kết đạt gồm: 1) Du lịch sinh thái loại hình du lịch phát triển nhanh chóng giới, công cụ hữu hiệu bền vững bảo tồn thiên nhiên Việt Nam hình thành phát triển loại hình DLST đặc biệt khu rừng đặc dụng, việc khai thác TNTN tài nguyên văn hóa tâm linh nhằm phát triển DLST khu DTTC Chùa Hương cần thiết đem lại hiệu thiết thực cho chiến lược bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên văn hóa khu vực này, góp phần gìn giữ di sản khu vực thành phố Hà Nội 2) Nghiên cứu đánh giá làm bật giá trị tài nguyên có tiềm du lịch sinh thái Chùa Hương, giá trị độc đáo sắc văn hóa – lịch sử, tôn giáo, hang động, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên Giá trị độc đáo hấp dẫn khu vực giá trị văn hóa, tinh thần khu vực với chùa cổ kính với kiến trúc độc đáo mang đậm tính triết lý sâu sắc sống người, kết hợp với hang động nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú hấp dẫn khách du lịch Trong quần thể di tích xác định chùa, đền, động có giá trị văn hóa tâm linh hang động chứa vật di khảo cổ thuộc văn hóa Hòa Bình – thời đại Đá cách vạn năm 3) Tài nguyên sinh vật rừng giá trị tiểm ẩn chưa khai thác, đối tượng quan tâm xu du lịch vấn đề chung nhân loại Khu vực có diện tích nhỏ có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú với kiểu trạng thái thảm thực vật cạn kiểu trạng thái thủy sinh ngập nước Bên cạnh đó, xác định 22 loài thực vật 40 loài động vật ghi sách đỏ Việt Nam 102 giới có giá trị bảo tồn cao đây, giá trị độc đáo với khu vực có diện tích nhỏ 4) Du lịch Chùa Hương có ưu địa điểm thuận lợi, tài nguyên hấp dẫn, khách du lịch đến với mục đích tham gia lễ hội, vãn cảnh chùa, ngắm phong cảnh đẹp, nghiên cứu văn hóa tâm linh… nhiên khu vực chưa phát triển loại hình DLST cấp ngành khu vực chưa biết tận dụng, khai thác ưu khu vực Các hoạt động kinh doanh phục vụ du lịch mang tính mùa vụ, tập trung dịp lễ hội đầu xuân, thời gian lại nhàn rỗi, việc làm giảm thu nhập cho người dân, nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa khu vực thấp, giảm đóng góp cho phát triển du lịch thành phố, hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế xã hội địa phương 5) Tuy ngành du lịch Hương Sơn có từ lâu đời chưa quản lí khai thác tương xứng với yêu cầu phát triển Đầu tư chưa tương xứng, diễn giải môi trường kém, cán yếu, dịch vụ thiếu tính chuyên nghiệp chất lượng thấp Nguy đe dọa tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch tiềm tàng chưa có kiểm soát chặt chẽ, phân chia lợi ích sử dụng nguồn thu mang tình hành chưa có chế linh hoạt, thiếu gắn kết trách nhiệm lợi ích phận hệ thống quản lí tài nguyên khai thác du lịch Bên cạnh đó, tác giả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn xây dựng phát triển loại hình DLST, đưa phương án, biện pháp, giải pháp để Ban quản lý DTTC Chùa Hương xem xét nên xây dựng triển khai thực hoạt động DLST bảo vệ môi trường cảnh quan, giảm thiểu tác động xấu đến văn hóa cộng đồng, mối đe dọa với loài động thực vật hoang dã, giá trị địa chất địa mạo khu vực 6) Trên sở phân tích đánh giá tài nguyên DLST thực trạng phát triển du lịch Chùa Hương thời gian qua, luận văn đề xuất số nội dung chiến lược xây dựng, phát triển, khai thác, số giải pháp nhằm khai thác tiềm DLST khu vực, phù hợp với tình hình thực tế Đã 16 điểm có 103 cảnh quan đẹp, phân vùng, khai thác khu vực có tiềm phát triển nhằm nâng cao tính hấp dẫn du khách đến với địa phương, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống người dân du khách, làm giảm tỉ lệ ùn tắc, giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường khu vực quan trọng, đưa biện pháp bảo tồn sản vật đặc trưng vùng nhằm khai thác phát triển loại hình DLST từ đến 2020 khu DTTC Chùa Hương Kiến nghị 1) Trên luận văn tác giả thực thời gian chưa phải dài, song đề tài liên quan nhiều lĩnh vực, mà luận văn tác giả dừng lại việc đánh giá tiềm đề xuất chiến lược khai thác DLST, quy hoạch khu vực đưa số biện pháp, giải pháp khai thác nguồn tài nguyên DLST phong phú Chùa Hương Đây vấn đề mang tính bước đầu cần nghiên cứu sâu rộng Cụ thể như: - Các di sản văn hóa chưa nghiên cứu kỹ lưỡng, văn hóa tâm linh di khảo cổ có khu vực - Cần phải quy hoạch tổng thể chi tiết toàn khu di tích thắng cảnh, đo vẽ, thống kê, lấy số liệu, vẽ sơ đồ khu vực đền, chùa, hang, động cụ thể - Vấn đề sức chứa sinh thái, sức chứa vật lý, sức chứa tâm lý, sức chứa quản lý hoạt động du lịch khu di tích, đối tượng cụ thể cần nghiên cứu đánh giá đầy đủ - Cần tăng cường nghiên cứu phân bố, tập tính, sinh thái loài quan trọng, sản vật đặc hữu vùng để phục vụ công tác bảo tồn phát triển tốt hơn, bên cạnh rõ hỗ trợ cho phát triển DLST - Cần phải nghiên cứu mối quan hệ phát triển DLST với cộng đồng dân cư khu di tích Đánh giá tiềm phát triển DLST số khu vực giáp với tỉnh Hòa Bình, Hà Nam, nơi có nhiều sắc cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ - Nghiên cứu mô hình Làng Sinh thái mô hình phát triển kinh tế khu vực thung Chùa, thung Tiêu, thung Vương Để triển khai nhằm hỗ trợ cho hoạt động 104 DLST nâng cao thu nhập cho người dân, tiếp tục nghiên cứu đánh giá tài nguyên DLST khu vực lân cận, học kinh nghiệm qua hữu ích để quản lí khai thác bền vững giá trị khu di tích 2) Đối với công tác quản lí: Để thực tốt hoạt động kinh doanh du lịch, xây dựng phát triển loại hình du lịch sinh thái trong khu DTTC Chùa Hương, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, ban ngành địa phương số đề nghị cụ thể sau: - Đề nghị UBND huyện Mỹ Đức UBND thành phố Hà Nội đạo ban ngành chức xác định rõ nhiệm vụ phận, thiết lập mối quan hệ với ngành chức đặc biệt Sở du lịch, Sở văn hoá thông tin, Sở NN & PTNT, Sở tài nguyên môi trường với quyền địa phương nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu ban quản lý Xây dựng chủ trương, quy hoạch phát triển DLST khu di tích, ban hành chương trình hành động phát triển du lịch với công việc lộ trình cách cụ thể, chi tiết - Đề nghị UBND huyện thành phố quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động BQL DTTC Chùa Hương, việc đạo trực tiếp tạo môi trường pháp lý thuận lợi, cần xem xét phương án hỗ trợ tài tái đầu tư toàn diện tích du lịch khu thời gian từ -5 năm Kinh phí việc để trả lương nhân viên hợp đồng đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng quy mô nhỏ giao thông nội bộ, điểm xử lý rác thải, trồng cảnh quan sinh thái - Đề nghị UBND Thành phố Hà Nội cần xem xét có sách ưu đãi nhà đầu tư thực dự án phát triển cụ thể theo quy hoạch Cần xây dựng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân việc tham gia hoạt động khu du lịch, bảo vệ cảnh quan tự nhiên công trình di tích lịch sử văn hoá văn minh du lịch Ngoài cần có biện pháp kiên hành vi làm tổn hại đến lợi ích chung khu du lịch - Đối với Tổng cục du lịch: Ban hành biện pháp cụ thể phát triển du lịch khu vực Hương Sơn Phối hợp với UBND thành phố Hà Nội nghiên cứu quy hoạch tổng thể du lịch phù hợp với tình hình thực tế khu du lịch Phối hợp với Sở du 105 lịch Hà Nội để có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán lao động trực tiếp tham gia công tác quản lý hoạt động dịch vụ khu du lịch để nâng cao hiệu công tác hoạt động kinh doanh du lịch - Cần tiến hành đánh giá lại tình hình tổ chức hoạt động phục vụ khách tham quan điểm du lịch VHST nay, có lộ trình chi tiết để triển khai giải pháp, nhằm bước nâng cao chất lượng dịch vụ điểm du lịch Cần tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư để tạo thêm số sản phẩm du lịch mới, bước đa dạng hóa sản phẩm du lịch DTTC Chùa Hương đặc biệt DLST Tác giả với mong muốn phát triển DLST khu di tích hỗ trợ cho công tác bảo tồn di sản văn hóa, thiên nhiên, chia giá trị khoa học cho người nâng cao sống người dân Tuy nhiên thiếu kinh nghiệm kiến thức không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2000), Du lịch Sinh thái, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn (2010), Tình hình quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn 2005 – 2010, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn (2011), Báo cáo công tác tổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2005 – 2011, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 104/2007/QĐBNN, ngày 27/12/2007 Quản lý hoạt động DLST Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Brian P Irwin (2001), Du lịch sinh thái, phần giới thiệu ngắn gọn, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008, biên dịch Xinh Xinh Chu Mạnh Hùng (2011), Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, trường Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Văn Lanh, Bùi Xuân Trường (2010), Hiện trạng giải pháp cho phát triển DLST Việt Nam, Báo cáo hội thảo hội thảo “Xây dựng chế sách phát triển DLST VQG/KBT Việt Nam” Hà Nội – Cúc Phương Trần Thị Mai (2005), Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái, Bài giảng trường THNV Du lịch Huế Lê Văn Minh (2008), Du lịch sinh thái - tiềm mạnh du lịch Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Sơn (2007), Du lịch Sinh thái, Bài giảng tập huấn Du lịch Sinh thái cho VQG KBT, Trường Đại học KHXH Nhân Văn, Hà Nội 13 Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 14 Thích Viên Thành (1998), Kỷ niệm Hương Sơn, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Thành (1999), Lịch sử Hương Sơn, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 16 Thích Viên Thành (2000), Hương Sơn ngày nay, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2020, tầm nhìn 2030 19 Đinh Huy Trí (2011), Đánh giá đề xuất chiến lược khai thác tiềm tài nguyên du lịch sinh thái vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Chương trình phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010-2015 21 Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Sở du lịch Hà Nội (2005), Quy hoạch phát triển khu du lịch thắng cảnh Hương Sơn 2005-2015 22 Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Sở du lịch Hà Nội (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội 2005-2015 14 Bùi Thị Hải Yến (2010), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Tiếng Anh 23 Drumm, Andy, Alan Moore (2005), An Introduction to Ecosystem Planning, Second Edition The Nature Conservancy, Arlington, Virginia, USA 24 Ceballos-Lascurain (1996), Tourism, Ecotourism and protected areas, Switezland and Cambridge UK ... hình du lịch khu vực khai thác bền vững tiềm tài nguyên du lịch đây, việc Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái khu di tích thắng cảnh chùa Hương xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức thành phố Hà. .. dân địa phương 1.1.2 Nghiên cứu tài nguyên du lịch sinh thái Nghiên cứu tài nguyên du lịch sinh thái giới năm 50 kỷ 20 Từ trước năm 80 kỷ 20, tài nguyên du lịch sinh thái định nghĩa khu cảnh quan... triển du lịch đến năm 2020 Khu di tích thắng cảnh chùa Hương nằm địa bàn huyện Mỹ Đức cách trung tâm thành phố Hà Nội 50km phía Tây Nam thuộc khu vực rừng đặc dụng Hương Sơn Khu di tích thắng cảnh

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan