Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

133 635 3
Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Phần I:THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết1: DÂN SỐ I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần có những kiến thức hiểu biết cơ bản về: + Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi + Nguồn lao động của một địa phương, nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số + Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết + Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi II. Chuẩn bị: Giáo viên: Biểu đồ gia tăng dân số thế giới, tranh vẽ 3 tháp tuổi Học sinh: Đọc bài trước, sưu tầm tranh ảnh III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách, vở. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em có biết hiện nay trên thế giới có bao nhiêu người không? Các em có nghe nói điều tra dân số bao giờ chưa? Nơi nào đông dân nhất … Bài học hôm nay cô trò ta tìm hiểu Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ trang 186 SGK GV: Giới thiệu một vài số liệu về dân số - Năm 1999 nước ta có 76,3 triệu dân - Thủ đô Hà Nội có 2.490.000 dân GV: Trong các cuộc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu những điều gì HS: Nguồn lao động, số nam, số nữ … 1. Dân số, nguồn lao động Các cuộc điều tra dân số cho 1 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 GV: Giới thiệu sơ lược H1.1 SGK HS: Màu xanh lá cây biểu thị số người chưa đến tuổi lao động Màu xanh biển biểu thị số người trong độ tuổi lao động Màu vàng sẫm biểu thị số người hết độ tuổi lao động GV: Em hãy cho biết tổng số trẻ em mới sinh cho đến 4 tuổi có bao nhiêu bé trai, gái HS: Tháp tuổi 1: 5,5 triệu bé trai 5,5 triệu bé gái Tháp tuổi 2: 4,5 triệu bé trai 5,0 triệu bé gái GV: Em hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở 2 tháp tuổi, nhận xét về hình dạng 2 tháp tuổi HS: Số người lao động ở tháp 2 nhiều hơn tháp 1: tháp 1 đáy rộng, thân hẹp, tháp 2 đáy hẹp, thân rộng: Tháp 1 dân số trẻ, tháp 2 dân số già GV: Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số HS: đọc thuật ngữ tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử đọc thông tin trên biểu đồ H1.3 và H1.4 GV: Cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, một quốc gia Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ 19, 20 2 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 HS: Khoảng cách rộng hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 Khoảng cách thu hẹp lại thì dân số tăng chậm Khoảng cách mở rộng là dân số tăng nhanh GV: Cho biết dân số thế giới bắt đầu tăng từ năm nào HS: Năm 1804 là 1 tỷ người Năm 2001 là 6,16 tỷ người GV: Em hãy nhận xét về sự gia tăng dân số Chuyển ý: Tỉ lệ dân số tăng cao gọi là bùng nổ dân số GV: Thế nào là bùng nổ dân số HS: Dân số tăng quá nhanh và tăng đột ngột GV: Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số HS: Do trình độ thấp kém, Kinh tế chậm phát triển GV: Châu lục nào đông dân nhất HS: Châu Á, Phi, Mỹ GV: Nền kinh tế chưa phát triển mà tỉ lệ dân số lại quá cao dẫn đến hậu quả gì? HS: Nhiều trẻ em, gánh nặng về ăn, mặc, ở, học, y tế, việc làm … GV: Biện phát giải quyết tích cực để khắc phục bùng nổ dân số HS: Sinh đẻ có kế hoạch, phát triển giáo dục Dân số tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây là nhờ vào những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế 3. Sự bùng nổ dân số Dân số tăng nhanh và tăng đột ngột Tỉ lệ gia tăng dân số 2,1%. Các nước phát triển dân số giảm. 4. Củng cố: 3 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào? Những châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp? 5. Hướng dẫn: Học thuộc phần 1, 2, 3 Làm bài tập 1, 2 SGK. 4 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I - Mục tiêu bài học : Qua bài giúp học sinh hiểu biết được sự phân bố dân cư, không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc Rèn kỹ năng đọc bản đồ, biểu đồ về sự phân bố dân cư, cách nhận biết 3 chủng tộc II- Chuẩn bị : GV: Bản đồ phân bố dân cư, tranh ảnh các chủng tộc HS: xem tranh, đọc bài, sưu tầm tài liệu. III - Tiến trình lên lớp: 1 - Ổn định tổ chức : 2 - Kiểm tra bài cũ: Nhìn tháp tuổi em hãy cho biết đặc điểm về dân số 3 - bài mới: Giới thiệu bài: Loài người sống trên thế giới cách đây hàng triệu năm, con người sống mọi nơi, sự phân bố dân cư ra sao, đặc điểm về màu da như thế nào? Bài học hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS: đọc thuật ngữ: Mật độ dân số trang 187 GV: Em hãy tính mật độ dân số (bài tập 2 trang 9) HS: Diện tích Việt Nam 330.991 km 2 Dân số 78,7 triệu người Mật độ dân số 238/ km 2 GV: Em hãy nêu cách tính mật độ dân số HS: Mật độ dân số bằng dân số/ diện tích GV: Em hãy quan sát lược đồ H2.1 đọc các thông tin trên lược đồ đó HS: Nơi nào chấm đỏ dày thì đông dân, chấm đỏ thưa thì ít dân. Những chấm đỏ trên lược đồ thể hiện sự phân bố dân cư GV: Nhìn trên lược đồ em hãy kể tên các khu vực đông dân HS: Đông Á, Tây Âu, Trung đông, châu Sự phân bố dân cư Khu vực đông dân tập trung ở vùng 5 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 phi. . . GV: Các khu vực đông dân tập trung ở đâu GV: Vì sao dân số lại phân bố không đồng đều HS: Sự phân bố dân số phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội GV: Ngày nay với các phương tiện giao thông và khoa học kỹ thuật hiện đại con người có thể sinh sống ở bất cứ nơi nào trên trái đất. Chuyển ý: Trên trái đất con người không hoàn toàn giống nhau về màu da, vậy có mấy chủng tộc? HS: Đọc thuật ngữ: chủng tôc trang 187 GV: Em hãy quan sát H2.2 và thảo luận nhóm cho biết Có mấy chủng tộc? Sự khác nhau của các chủng tộc HS trả lời theo nhóm, giáo viên chuẩn xác lại các kiến thức như sau: đồng bằng, thung lũng, ven những con sông lớn. Các khu vực kinh tế phát triển Những nơi thưa dân: Hoang mạc, vùng núi cao, sâu trong lục địa. Dân số phân bố không đồng đều Các chủng tộc Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể Địa bàn sinh sống chủ yếu Mônggôlôit (da vàng) Da màu vàng Vàng nhạt (Mông Cổ, Mãn Châu) Vàng thẫm (Hoa, Việt, Lào) Vàng nâu (Campuchia, Inđônêxia) Tóc đen, mượt, dài. Mắt đen, mũi tẹt Chủ yếu ở châu Á (trừ Trung Đông) Châu Mỹ, châu Đại Dương, Trung Âu Nêgrôit (da đen) Da nâu đậm, đen. Tóc đen, ngắn và xoắn Mắt màu đen, to Mũi thấp, rộng, môi dày Chủ yếu ở châu Phi, Nam Ấn Độ Ôrôpêôit (da trắng) Da trắng hồng, tóc nâu hoặc vàng gợn sóng Chủ yếu ở: châu Âu, Trung và Nam Á, 6 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 Mắt xanh hoặc nâu Mũi dài và nhọn, Môi mỏng Trung Đông 4. Củng cố: Học sinh lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực đông dân trên thế giới Trên thế giới có mấy chủng tộc dân số? Phân bố như thế nào? 5. Hướng dẫn: Học thuộc phần 1, 2 Làm bài tập 1, 2 Đọc bài: Quần cư – đô thị hoá 7 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HOÁ I .Mục tiêu bài học: Học sinh nắm được những điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị, sự khác nhau về lối sống giữa 2 loại quần cư Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị Rèn kỹ năng nhận biết các quần cư, sự phân bố của các siêu đô thị trên thế giới II .Chuẩn bị. GV: Bản đồ dân cư thế giới Ảnh các đô thị HS: Xem hình SGK III .Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Dân cư ở trên thế giới thường sống ở những khu vực nào trên thế giới 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Từ xa xưa con người đã biết sống quây quần, tụ tập gần nhau để cải tạo và khai thác thiên nhiên. Các làng xóm và đô thị đều hình thành trên bề mặt trái đất như thế nào. Bài học hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ quần cư, dân cư GV: Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư ở một nơi HS: Sự phân bố, mật độ, lối sống … GV: Quan sát ảnh H3.1 và H3.2 HS: thảo luận nhóm theo câu hỏi sau Tìm hiểu đặc điểm của một kiểu quần cư Cách tổ chức sinh sống 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị 8 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 Mật độ Lối sống Hoạt động kinh tế Đại diện nhóm trả lời GV bổ sung hoàn chỉnh các kiến thức GV: Hãy liên hệ nơi em đang sống thuộc kiểu quần cư nào GV: Các đô thị xuất hiện … trên thế giới Đô thị xuất hiện sớm nhất vào lúc nào? Ở đâu HS: Thời kỳ cổ đại, Trung Quốc, Ấn Độ. La Mã GV: Đô thị xuất hiện do nhu cầu gì của xã hội loài người HS: Trao đổi hàng hoá, có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp GV: Đô thị phát triển nhất khi nào GV: Hướng dẫn HS quan sát H3.3 SGK cho biết có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới HS: Trên TG có 23 siêu đô thị GV: Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất, hãy đọc tên? HS: Châu Á có 12 siêu đô thị GV: Thế nào là siêu đô thị HS: Những đô thị có trên 8 triệu dân gọi là siêu đô thị GV: Sự tăng nhanh tự phát của số dân trong các đô thị và siêu đô thị đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho những vấn đề gì của XH? HS: Môi trường, sức khoẻ, giao thông, trật tự an ninh … Quần cư nông thôn: Nhà cửa xen với ruộng đồng sống thành làng xóm. Dân cư thưa sống theo lối sống dòng họ, nhiều phong tục tập quán … Hoạt động kinh tế: SX nông, lâm, ngư nghiệp Quàn cư đô thị: Nhà cửa xây thành phố phường, dân tập trung đông, lối sống có tổ chức theo pháp luật, nếp sống văn minh, trật tự bình đẳng Hoạt động kinh tế: SX công, lâm, dịch vụ 2. Đô thị hoá, siêu đô thị Đô thị xuất hiện rất sớm và phát triển mạnh nhất ở thế kỷ 19 lúc công nghiệp phát triển Số siêu đô thị ngày càng tăng ở các nước đang phát triển châu Á và Nam Mỹ 4. Củng cố luyện tập: 9 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 6 Đặc điểm khác nhau cơ bản của 2 loại quần cư Làm bài tập 2 Ôn cách đọc tháp tuổi, phân tích tháp tuổi 5. Hướng dẫn: Học phần 1, 2 Làm bài tập 1, 2 Đọc bài thực hành _________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. Mục tiêu bài học: Qua tiết thực hành củng cố cho HS kién thức Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều dân số trên TG Các khái niệm đô thị, siêu đô thị, sự phân bố các siêu đô thị trên TG II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ dân số của tỉnh, của huyện, tháp tuổi địa phương, bản dồ hành chính, bản đồ tự nhiên châu Á HS: Ôn bài 1, 2, 3 III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút Kể tên các siêu đô thị ở châu Á Bài thực hành Bài 1: Phân tích: Đọc tên lược đồ H 4.1SGK, đọc bảng chú dẩn có mấy thang mật độ dân số? 10 [...].. .giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 Mu cú mt dõn s cao nht l mu gỡ c tờn ni cú mt cao nht? (, th xó, > 300 0) Ni cú mt thp nht l mu gỡ? c tờn? Mt l bao nhiờu? ( nht, Tin Hi, < 100 0) Mt no chim u th trong lc Mt dõn s Thỏi Bỡnh (2 00 0) (1 000 -300 0) Kt lun: Mt dõn s Thỏi Bỡnh (2 00 0) thuc loi cao nht nc ta So vi mt dõn s ca c nc l 238 ngi/km2 (2 00 1) thỡ mt dõn s Thỏi Bỡnh... 1989-1999 ỏy thỏp- nhúm tr Thõn thỏp-nhúm tui lao ng Hỡnh dỏng thỏp 2 thi im 89/99 cú gỡ thay i Thỏp tui 89 cú: ỏy? (M rng) Thõn? (Thu hp hn) Thỏp tui 99 cú: ỏy? (Thu hp li) Thõn? (M rng hn) Cõu hi kt lun: Thỏp tui 1989 l thỏp cú kt cu dõn s? (Tr) Thỏp tui 1989 l thỏp cú kt cu dõn s? (Gi) GV: Qua 2 thỏp tui em hóy cho bit: Nhúm tui no tng v t l? Tng bõo nhiờu? Nhúm tui no gim v t l? Gim bao nhiờu? HS:... So sỏnh 2 nhúm tui: Tui tr (0 - 1 4), tui lao ng (1 5- 6 0) Cng c cỏch c v nhn dng thỏp tui dõn s gi v thỏp tui dõn s tr Yờu cuHS: Nhc li 3 dng tng quỏt phõn chia cỏc thỏp tui? Thỏp tui cú kt cu dõn s tr? (hỡnh tam giỏc, ỏy m rng nh nhn) Thỏp tui cú kt cu dõn s gi? (cú hỡnh tam giỏc, nhng ỏy b thu hp- nhúm tr cú t l nh) Thỏp tui cú kt cu n nh: (2 cnh bờn gn thng ng, hỡnh ngụi thỏp) Tin hnh: So sỏnh 2 nhúm... trng nhit i nm trong khong v tuyn no ca trỏi t Nờu c im khớ hu ca mụi trng nhit i 5, Hng dn: Hc thuc phn 1, 2, 3 Lm bi tp 4 c bi mụi trng nhit i giú mựa 17 giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 Ngy son: Ngy dy: Tit 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA I Mc tiờu bi hc: HScn: - Nm c s b nguyờn nhõn hỡnh thnh giú mựa i núng v c im ca giú mựa mựa h, giú mựa mựa ụng - Nm c 2 c im c bn ca giú mựa,... nay cụ trũ ta s tỡm hiu Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh HS: quan sỏt H 5.1 Ghi bng I - Khớ hu : GV? Xỏc nh ca mụi trng nhit i giú mựa H 5.1 HS: in hỡnh Nam v ụng Nam GV: Em hóy quan xỏt H 7. 1 v H7.2 c cỏc 18 giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 thụng tin trờn lc HS: Nhn xột hng giú, nhn xột lng ma Giú mựa mựa h thi t cao ỏp n Dng v Thỏi Bỡnh Dng vo ỏp thp lc a, nờn cú tớnh cht mỏt, nhiu hi nc v... cú nm n mun, nm rột ớt, nm rột nhiu Thiờn tai thng xy ra Lng ma ph thuc vo v trớ a hỡnh Chuyn ý: Vi c im khớ hu ó nh hng n mụi trng ra sao ta sang phn 2 19 giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 GV: Nhn xột s thay i cnh sc thiờn nhiờn qua nh H7.5 v H7.6 SGK HS: Mựa khụ rng cao su cn ci Mựa ma thỡ rng cao su tt ti 2 Cỏc c im khỏc ca mụi GV: Cnh thiờn nhiờn bin i theo mựa, theo trng khụng gian tu thuc vo... nuụi bũ, ln 4: Cng c v luyn tp: Chn nuụi cha phỏt trin bng trng Nhng c im khớ hu ca i trt 24 giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 núng cú thun li v khú khn nh th no i vi sn xut nụng nghip? Ti sao? Lm bi tp 3 5: Hng dn; Hc thuc phn 1 2 Lm bi tp 3 Su tm tranh nh ti nguyờn t rng b hu hoi do cht phỏ 25 giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 Ngy son: Ngy dy: Tit 10 : DN S V SC ẫP CA DN S TI TI NGUYấN MễI... Tỡnh hỡnh ụ th hoỏ i núng din ra nh th no? - Quan sỏt H3.3 SGK c tờn cỏc siờu ụ th > 8 triu dõn i núng? - c biu t l dõn ụ th H11.3 Chõu lc 1950 2001 Chõu 15% 33% 29 giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 Chõu Phi 15% 37% Nam M 41% 79 % GV: Qua cỏc s liu trờn em cú kt lun Tc ụ th hoỏ cao, t l cao dõn thnh th tng nhanh gỡ? V vn ụ th hoỏ i núng s siờu ụ th nhiu GV: Em hóy quan sỏt v mụ t hai bc nh... kiu mụi trng no? Cõu 2 Hóy k tờn nhng khu vc ụng dõn trờn th gii? Gii thớch vỡ sao khu vc ú li ụng dõn? Hóy k tờn mt s siờu ụ th trờn th gii ? 35 giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 4 Hng dn hc sinh lm bi: -Tr li ngn gn, ý Ch vit sch p 5 Biu im : Cõu 1 ;(6 im) Hc sinh tr li cỏc ý sau: - c im ni bt ca khớ hu nhit i giú mựa Nhit & lng ma thay i theo mựa cú hai kiu giú mựa mựa h & giú mựa ụng Thi tit... nguyờn b cn kit Cht lng cuc sng thp 4, Cng c, luyn tp: Bin phỏp: Gim t l tng dõn s, phỏt trin kinh t, nõng cao i sng Ti sao vic gim t l gia tng dõn s l vn cp bỏch ca cỏc nc i núng? Rốn luyn cỏch c s 27 giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 5, Hng dn: Lm bi tp 1, 2 Hc phn 1, 2 Ngy son: Ngy dy: Tit 11: DI DN V S BNG N ễ TH I NểNG I Mc tiờu bi hc : Hc sinh cn nm nguyờn nhõn ca s di dõn v bựng n dõn s i . dáng tháp 2 thời điểm 89/99 có gì thay đổi. Tháp tuổi 89 có: Đáy? (Mở rộng) Thân? (Thu hẹp hơn) Tháp tuổi 99 có: Đáy? (Thu hẹp lại) Thân? (Mở rộng hơn). Bình (2 00 0) (1 000 -300 0). Kết luận: Mật độ dân số Thái Bình (2 00 0) thuộc loại cao nhất nước ta. So với mật độ dân số của cả nước là 238 người/km2 (2 001)

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Hoạtđộng của thầy và trũ Ghi bảng - Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

o.

ạtđộng của thầy và trũ Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạtđộng của thầy và trũ Ghi bảng - Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

o.

ạtđộng của thầy và trũ Ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hoạtđộng của thầy và trũ Ghi bảng - Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

o.

ạtđộng của thầy và trũ Ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hoạtđộng của thầy và trũ Ghi bảng - Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

o.

ạtđộng của thầy và trũ Ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạtđộng của giỏo viờnvà học sinh Ghi bảng - Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

o.

ạtđộng của giỏo viờnvà học sinh Ghi bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hoạtđộng của giỏo viờnvà học sinh Ghi bảng - Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

o.

ạtđộng của giỏo viờnvà học sinh Ghi bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
HS trả lời GV ghi bảng chớnh - Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

tr.

ả lời GV ghi bảng chớnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hoạtđộng của GV&amp; HS Ghi bảng - Giáo án Địa 7 ( Hoàn Chỉnh )

o.

ạtđộng của GV&amp; HS Ghi bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan