Luận văn khảo sát tiếng việt ở vùng đông bắc thái lan (trên ngữ liệu tiếp xúc việt thái ở uđonthani)

201 256 0
Luận văn khảo sát tiếng việt ở vùng đông bắc thái lan (trên ngữ liệu tiếp xúc việt   thái ở uđonthani)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SONGGOT PAANCHIANGWONG KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT Ở VÙNG ĐÔNG BẮC THÁI LAN (Trên ngƣ̃ liêụ tiế p xúc Viêṭ – Thái ở Uđonthani) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGƢ̃ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: GS TS LÊ QUANG THIÊM PGS TS NGUYỄN TƢƠNG LAI HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang phu ̣ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Quy ước viế t tắ t và trình bày vii Danh mu ̣c các bảng viii Danh mu ̣c các hiǹ h vẽ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích của luận án Nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n án Đóng góp mới của luâ ̣n án Phương pháp nghiên cứu và tư liê ̣u nghiên cứu 7 Giả thiết và kết quả có thể đạt được 12 Bố cu ̣c của luâ ̣n án 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.0 Dẫn nhâ ̣p 15 1.1 Quan niê ̣m về cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ và cô ̣ng đồ n g ngôn ngữ ở tin ̉ h Uđonthani 15 1.1.1 Cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ tiế ng Thái 17 1.1.2 Cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ tiế ng Viê ̣t 19 1.2 Cô ̣ng đồ ng song ngữ và người song ngữ đố i với Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani 21 1.2.1 Khái niệm về cộng đồng song ngữ 21 1.2.2 Cô ̣ng đồ ng song ngữ ở tin ̉ h Uđonthani 23 1.2.3 Khái niệm về người song ngữ 23 1.2.4 Người song ngữ đố i với Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani 25 1.3 Phạm vi giao tiếp bằng tiếng Việt của Việt kiều ở tỉnh Uđonthani 26 1.4 Tiế p xúc ngôn ngữ ở tin̉ h Uđonthani 31 1.4.1 Khái niệm tiếp xúc ngôn ngữ 31 1.4.2 Tiế p xúc ngôn ngữ giữa tiế ng Viê ̣t và tiế ng Thái ở tỉnh Uđonthani 33 1.5 Sự giao thoa tiế p xúc ngôn ngữ 35 1.5.1 Khái niệm sự giao thoa 35 1.5.2 Nét khu biệt giữa hiện tượng giao thoa, sự chuyể n mã , sự trô ̣n mã và sự vay mượn 39 1.5.3 Hiê ̣n tươ ̣ng giao thoa với ̣ quả sự giao thoa 42 1.6 Tiể u kế t 42 CHƢƠNG 2: SƢ̣ GIAO THOA VỀ NGƢ̃ ÂM TRONG TIẾNG VIỆT Ở TỈNH UĐONTHANI 45 2.0 Dẫn nhâ ̣p 45 2.1 Sự giao thoa về ngữ âm với phầ n phu ̣ âm đầ u của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani 54 2.1.1 Đặc điểm của âm vị k và k của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 56 2.1.2 So sánh đă ̣c điể m của âm vi ̣ k và k của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với ̣ thố ng ngữ âm của tiế ng Viê ̣t chuẩ n 57 2.1.3 Đối chiếu đặc điểm của âm vị k và k của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với ̣ thố ng ngữ âm của tiế ng Thái chuẩ n 58 2.1.4 Sự giao thoa về ngữ âm phầ n phụ âm đầu của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 60 2.2 Sự giao thoa về ngữ âm với phầ n vầ n của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthnai 62 2.2.1 Sự giao thoa về ngữ âm âm đê ̣m 62 2.2.2 Sự giao thoa về ngữ âm âm chin ́ h 65 2.2.3 Sự giao thoa về ngữ âm âm cuố i 69 2.3 Sự giao thoa về ngữ âm với điê ̣u của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani 77 2.3.1 Đặc điể m đường nét của hỏi của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani bị nam nữ Việt kiều thế hệ thứ hai phát âm khác thường 79 2.3.2 So sánh hỏi của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani với hỏi của tiếng Việt chuẩn 81 2.3.3 Đối chiếu hỏi của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với các điê ̣u của tiế ng Thái chuẩ n 81 2.3.4 Sự giao thoa về ngữ âm cách phát âm hỏi của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani 85 2.4 Tiể u kế t 86 CHƢƠNG 3: SƢ̣ GIAO THAO VỀ TƢ̀ VƢ̣NG TRONG TIẾNG VIỆT Ở TỈNH UĐONTHANI 89 3.0 Dẫn nhâ ̣p 89 3.1 Sự giao thoa về từ vựng tiế ng Thái câu nói tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani 96 3.1.1 Sự giao thoa về từ vựng tiế ng Thái chuẩ n 96 3.1.2 Sự giao thoa về từ vựng tiế ng Thái I-xản 98 3.2 Sự giao thoa về từ vựng viê ̣c sử du ̣ng từ tiế ng Viê ̣t theo ngữ nghiã của tiếng Thái chuẩn 100 3.3 Sự giao thoa về từ vựng phương thức cấ u ta ̣o từ của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani 105 3.3.1 Sự giao thoa phương thức cấ u ta ̣o từ ghép 105 3.3.2 Sự giao thoa phương thức cấ u ta ̣o từ láy hai âm tiế t 107 3.3.2.1 Phương thức cấ u ta ̣o từ láy hai âm tiế t kiể u láy hoàn toàn 108 3.3.2.2 Phương thức cấ u ta ̣o từ láy hai âm tiế t kiể u biế n đổ i điê ̣u ở từ láy 116 3.4 Tiể u kế t 128 CHƢƠNG 4: SƢ̣ GIAO THOA VỀ NGƢ̃ PHÁP TRONG TIẾNG VIỆT Ở TỈNH UĐONTHANI 130 4.0 Dẫn nhâ ̣p 130 4.1 Sự giao thoa về ngữ pháp viê ̣c sắ p xế p trâ ̣t tự từ của danh ngữ 136 4.1.1 Sự xuấ t hiê ̣n của danh ngữ có từ chỉ số lượng kiểu ba thành tố tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani 136 4.1.2 Đặc điểm danh ngữ có từ chỉ số lượng kiểu ba thành tố của tiếng Viê ̣t ở tin̉ h Uđonthani 136 4.1.3 So sánh đă ̣c điể m danh ngữ có từ chỉ số lươ ̣ng kiể u ba thành tố của tiế ng Viê ̣t ở tin̉ h Uđonthani với tiế ng Viê ̣t chuẩ n 139 4.1.4 Đối chiếu đặc điểm danh ngữ có từ chỉ số lượng kiểu ba thành tố của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với tiếng Thái chuẩn 142 4.1.5 Sự giao thoa về ngữ pháp viê ̣c sắ p xế p trâ ̣t tự từ của danh ngữ có từ chỉ số lượng kiểu ba thành tố của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 151 4.2 Sự giao thoa về ngữ pháp viê ̣c sắ p xế p trâ ̣t tự từ của đô ̣ng ngữ 153 4.2.1 Sự xuấ t hiê ̣n của đô ̣ng ngữ phủ đinh ̣ tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani 153 4.2.2 Đặc điểm động ngữ phủ định của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 153 4.2.3 So sánh đă ̣c điể m đô ̣ng ngữ phủ đinh ̣ của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani với tiế ng Viê ̣t chuẩ n 156 4.2.4 Đối chiếu đặc điểm động ngữ phủ định của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với tiế ng Thái chuẩ n 162 4.2.5 Sự giao thoa về ngữ pháp viê ̣c sắ p xế p trâ ̣t tự từ đô ̣ng ngữ phủ đinh ̣ của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani 167 4.3 Tiể u kế t 169 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌ NH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 177 PHỤ LỤC 193 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Lan là mô ̣t những nơi có số lươ ̣ng người Viê ̣t tản cư đế n khá đông đảo Theo nghiên cứu của Pussadee Chandavimol 171, tr 22-39 và Thanyathip Sriphana 179, tr 4 quá trình tản cư của ngư ời Việt đến Thái Lan được chia thành giai đoa ̣n chính Giai đoạn thứ nhấ t là từ thế kỷ 16 kéo dài đến cuối thế kỷ 18 (họ tự gọi là Việt kiều cũ ) Nguyên nhân của cuộc tản cư này là các vấ n đề về chính trị và tôn giáo Trong giai đoa ̣n này phầ n lớn người Viê ̣t tản cư đế n miề n Trung của Thái Lan , số lại đế n các tin ̉ h ở miề n Bắ c và miề n Đông Bắ c Thái Lan Đây là giai đoa ̣n những người bản ngữ nói phương ngữ Trung và phương ngữ Nam phần lớn họ là những người tản cư từ miền Trung và miền Nam của Việt Nam Giai đoạn thứ hai là tản cư năm 1945 – 1946, tức là những năm chiế n tranh thế giới thứ hai (họ tự gọi là Việt kiều mới ) Khi chiế n tranh thế giới thứ hai xảy , để tránh chiến tranh, người Việt ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam tản cư sang Lào, sau đó một số người lại tiếp tu ̣c tản cư tới những tỉnh ở sát biên giới Lào của miề n Đông Bắ c Thái Lan , nhấ t là ở tỉnh Uđonthani Uđonthani là mô ̣t tỉnh nằ m phía Bắ c v ùng Đông Bắc Thái Lan Vùng Đông Bắ c của đấ t nước Thái Lan có vị trí: phía Bắc và phía Đông giáp với Lào , một phầ n phía Nam giáp Cam pu chia Vùng Đông Bắc đươ ̣c chia thành 19 tỉnh và hầ u tỉnh nào cũng có Viê ̣t kiề u sinh số ng 72, tr 8 Uđonthani là mô ̣t tỉnh có nền kinh tế phát triển nên số lươ ̣ng Viê ̣t kiề u sinh số ng ở tỉnh này nhiều hẳn các tỉnh khác vùng Đông Bắ c , thâ ̣m chí so với cả nước 178, tr 10 Ở tỉnh Uđonthani , người Viê ̣t cũng tản cư đế n theo hai giai đoa ̣n chủ yế u ho ̣ tản cư đế n giai đoa ̣n chiế n tranh thế giới thứ hai Trong giai đoa ̣n này , Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani là những người từ cả ba miề n c ủa Việt Nam đến Thái Lan sinh sống : miề n Bắ c , miề n Trung và miề n Nam Tỉ lệ người Việt đến từ miền Trung Việt Nam lớn nhấ t khoảng 70%, từ miề n Bắ c khoảng 25% và miền Nam khoảng 5% Qua các cuộc tản cư, đến cộng đồng Việt kiều ở tin ̉ h Uđonthani có khoảng 30,000 người Trong đó n am giới chiế m khoảng 18,000 người, nữ giới khoảng 12,000 người (theo thống kê của ông Lê Văn Yên chủ tich ̣ cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani năm 2006) Đây là số dân của cả b a thế ̣: thế ̣ thứ nhấ t hiê ̣n na y chỉ khoảng 2,000 người, thế ̣ thứ hai khoảng 15,000 người, số lại là thế hệ thứ ba Viê ̣t kiề u sang giai đoa ̣n chiế n tranh thế giới thứ hai chủ yế u làm nghề buôn bán Đa phầ n buôn bán các chơ ̣ tại thành phố, mô ̣t số người có công ty kinh doanh riêng Có thể nói sự phát triển kinh tế của tỉnh Uđonthani phần lớn Viê ̣t kiề u mới góp phầ n ta ̣o nên Với bản chấ t thông minh , cầ n cù , tiế t kiê ̣m, bà Viê ̣t kiề u đã tham gia vào các liñ h vực kinh doanh , làm chủ các doanh nghiệp Mô ̣t số có điạ vi ̣ cao xã hội Viê ̣t kiề u có vai trò rấ t quan tro ̣ng về kinh tế – xã hội tại các tỉnh Đông Bắc Thái Lan, đươ ̣c quan điạ phương đánh giá cao Hiê ̣n Viê ̣t kiề u sang giai đoa ̣n chiế n tranh thế giới thứ hai ở tỉnh Uđonthani (Viê ̣t kiề u mới ) sử du ̣ng tiếng Việt để giao tiế p với cô ̣ng đồ ng hoă ̣c với những Viê ̣t kiề u ở tỉnh khác, thậm chí với cả người Viê ̣t ở Viê ̣t Nam Đó là lý khiến cho ngôn ngữ của Viê ̣t kiề u ở tin ̉ h Uđonthani hiện rấ t phức tạp Họ vừa phải sử dụng tiếng Thái : là tiế ng Thái chuẩ n (ngôn ngữ quố c gia - tiế ng phổ thông) hoặc tiế ng Thá i I-xản (phương ngữ của tiế ng Thái - tiế ng thông dụng) và tiế ng Viê ̣t để giao tiếp Vậy có thể khẳng định tiế ng Viê ̣t đươ ̣c sử du ̣ng cộng đồng Việt kiều ở Uđonthani phải chịu ảnh hưởng bởi tiếng Thái Vì họ phải sử dụng hai ngô n ngữ : tiế ng Viê ̣t và tiế ng Thái nên cô ̣ng đồ ng người Viê ̣t ở đươ ̣c gọi là mô ̣t cô ̣ng đồ ng song ngữ và nhận sự giao thoa ảnh hưởng từ tiế ng Thái Tiế ng Viê ̣t (tiế ng me ̣ đẻ ) của Việt kiều ở tỉnh Uđonthani hầu nh bi ̣khép kín và bị tách khỏi tiếng Việt ở Việt Nam Chính thế tiếng Việt hiện được sử dụng cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani đươ ̣c xếp vào loại ngôn ngữ cô ̣ng đồ ng ngừng phát triể n Hơn nữa cô ̣ng đồ ng ngôn n gữ bé nhỏ (tiế ng Viê ̣t ) của họ nằ m cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ to lớn (tiế ng Thái ), nên tiế ng Viê ̣t của ho ̣ cũng bị ảnh hưởng của tiếng Thái và trở nên khác biệt so với tiế ng Viê ̣t chuẩ n ở Viê ̣t Nam Điều này không chỉ xuất hiện ở cộng đồng Viê ̣t kiề u tin ̉ h Uđonthani mà xuất hiện ở các cô ̣ng đồ ng Việt kiều ở các tỉnh khác của Thái Lan Do đó việc “Khảo sát tiế ng Viê ̣t ở vùng Đông Bắ c Thái Lan (trên ngữ liê ̣u tiế p xúc Viê ̣t – Thái ở Uđonthani)” trường hơ ̣p nghiên cứ u cu ̣ thể là cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani không chỉ là một đề tài mới , chưa nghiên cứu mà là một đề tài hữu ích , giúp tránh được sự hiểu nhầm giao tiếp giữa Viê ̣t kiề u ở Thái Lan với những người Viê ̣t ở Viê ̣t Nam Nghiên cứu của chúng mang tin ́ h mới mẻ vì hiện có rấ t it́ công trin ̀ h nghiên cứu về tiế ng Viê ̣t ở vùng Đông Bắ c Thái Lan , nếu có cũng chỉ là một vài khảo sát về mặt ngữ âm , chưa có nghiên cứu về mặt ngữ pháp và từ vựng Đặc biệt chưa tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của tiế ng Thái viê ̣c sử du ̣ng tiế ng Viê ̣t của những Viê ̣t kiề u ở vùng Đông Bắc Thái Lan – cụ thể là tiế ng Viê ̣t ở Udonthani so với tiếng Việt chuẩn ở Việt Nam Chính thế luận án “Khảo sát tiếng Việt ở vùng Đông Bắc Thái Lan (trên ngữ liê ̣u tiế p xúc Viê ̣t – Thái ở Uđonthani )” là luận án đầu tiên nghiên cứu về sự khác biệt của tiếng Việt ở vùng Đông Bắc Thái Lan bị ảnh hưởng bởi tiếng Thái Trong quá trình nghiên cứu , chúng sẽ nêu những khác biệt và tìm cách giải thích chúng dựa những sở lý thuyết của giao thoa – kế t quả của sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Thái Đó là tiế ng Thái chuẩ n và tiế ng Thái Ixản, hai da ̣ng thể tiế ng Thái đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ ở vùng này Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tiếng Việt hiện được Việt kiều ở tỉnh Uđonthani sử du ̣ng, tiế ng Viê ̣t ở đươ ̣c coi là mô ̣t ngôn ngữ cộng đồng Việt tách khỏi Việt Nam, là một phương ngữ đă ̣c biê ̣t Đối tượng nghiên cứu không phải là ngôn ngữ bản địa mà mô ̣t biế n thể đă ̣c biê ̣t của một ngôn ngữ quố c gia đươ ̣c thể hiê ̣n phát ngôn của cộng đồng định cư ở nước ngoài Hướng đố i tươ ̣ng nghiên cứu của luâ ̣n án là mô ̣t đố i tươ ̣ng của ngôn ngữ ho ̣c xã hô ̣i Trong nghiên cứu này chúng coi tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani là mộ t ngôn ngữ cô ̣ng đồ ng Viê ̣c khảo sát đươ ̣c tiế n h ành bình diện ngữ âm là mô ̣t những yế u tố tạo nên đă ̣c điể m riêng của tiế ng Viê ̣t ở tin̉ h Uđonthani Đồng thời từ vựng và ngữ pháp cũng là đối tươ ̣ng chính của luâ ̣n án Tác giả luận án tâ ̣p trung nghiên cứu sự khác biê ̣t của tiếng Viê ̣t hiê ̣n đươ ̣c sử du ̣ng ở tin ̉ h Uđonthani bi ̣ảnh hưởng của tiế ng Thái ba bình diện bản của ngôn ngữ nêu (ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp ) Đồng thời cố gắng giải thích các biến thể sở lý thuyết sự giao thoa cũng cách thức tạo nên sự khác biệt này tiếng Việt ở tỉnh Udonthani 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luâ ̣n án có pha ̣m vi nghiên cứu sau: 2.2.1 Luâ ̣n án này lấ y cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani là phạm vi nghiên cứu đa ̣i diê ̣n cho Viê ̣t kiề u hiê ̣n sinh số ng ở vùng Đông Bắ c Thái Lan Ba lý chiń h cho viê ̣c lựa cho ̣n cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tin ̉ h Uđonthani là : 1) Cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani là cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u lớn nhấ t ta ̣i Thái Lan 2) Thành viên của cộng đồng Việt kiều ở tỉnh Uđonthani phần lớn là những người tản cư từ cả ba miề n của Viê ̣t Nam tới : miề n Bắ c , miền Trung và miền Nam Vì tiế ng Viê ̣t từng vùng từng điạ phương đề u có đă ̣c điể m riêng nên sự sinh số ng chung mô ̣t cô ̣ng đồ ng của dân từ ba miề n ấ y chắ c chắ n phải đưa đă ̣c điể m riêng cho tiế ng Viê ̣t ở tin̉ h Uđonthani 3) Cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani đã pha trô ̣n với cô ̣ng đồ ng người Thái nói tiếng Thái chuẩn và cộng đồng người Thái nói tiếng I -xản (phương ngữ tiế ng Thái ), nên sự pha trô ̣n giữa các cô ̣ng đồ ng nói khác ngôn ngữ vâ ̣y chắ c chắ n sẽ cho chúng ta thấ y hiê ̣n tươ ̣ng nào đó liên quan đế n ngôn ngữ ho ̣c , nhấ t là hiện tượng giao thao 2.2.2 Ngữ liê ̣u của l uâ ̣n án chủ yế u lấ y từ những điề u tra tiếp xúc với Viê ̣t kiề u mới , tức là Viê ̣t kiề u tản cư đến Thái Lan vào những năm 1945-1946, thời chiế n tranh thế giới thứ hai họ vẫn còn sử dụng tiế ng Viê ̣t để giao tiếp với 2.2.3 Luận án chủ yếu sử dụng văn nói của Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani để nghiên cứu họ ít viết văn bản nên khó thu thập được tài liệu bằng văn viết Nế u có những văn bản nào mà chúng có thể thu thâ ̣p đươ ̣c thì những văn bản đó sẽ là tài liệu phụ được sử dụng để kiểm tra sự chính xác của tài liệu văn nói mà chúng thu được 2.2.4 Vì luận án thuô ̣c liñ h vực ngôn ngữ ho ̣c xã hô ̣i vị thế những yế u tố xã hội cũng có vai trò quan trọng cầ n phân biê ̣t : tuổ i tác (thế )̣ , giới tính Vì vậy chúng đặt tuổi tác hoặc thế hệ là phạm vi ng hiên cứu chính, giới tính là phạm vi nghiên cứu phụ của luận án Những Viê ̣t kiề u giai đoa ̣n 1945-1946 (Viê ̣t kiề u mới) đều làm nghề buôn bán Họ cũng không có trường để học mà chỉ tổ chức các lớp ho ̣c kín cho trẻ làng theo kiểu gia đình ho ̣c mà Do đó có thể nói nghề nghiê ̣p và trình độ học vấn hin ̀ h không quan tro ̣ng viê ̣c sử dụng ngôn ngữ của họ Trong luận án này, chúng sử dụng số lươ ̣ng nghiê ̣m viên gồm 20 người: 10 người đa ̣i diê ̣n cho Viê ̣t kiề u thế ̣ thứ nhấ t : nam, nữ và 10 người đa ̣i diê ̣n cho Viê ̣t kiề u thế ̣ thứ hai: nam, nữ 2.2.5 Chúng lấ y quan điể m về ngữ âm tiế ng Viê ̣t của Đoàn Thiê ̣n Thuâ ̣t 52, quan điể m về từ vựng tiế ng Viê ̣t của Đỗ Hữu Châu 10, 11 và quan điểm về ngữ pháp tiế ng Viê ̣t của Nguyễn Tài Cẩ n 7 làm sở so sánh , luận án có liên quan đế n viê ̣c so sánh ngữ âm , từ vựng , và ngữ pháp giữa tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani và tiế ng Viê ̣t chuẩ n ở Viê ̣t Nam 2.2.6 Vì luâ ̣n án có liên quan đế n viê ̣c đố i chiế u ngữ âm , từ vựng, và ngữ pháp giữa tiế ng Viê ̣t hiê ̣n đươ ̣c sử du ̣ng ở tin ̉ h U đonthani và tiếng Thái chuẩn nên chúng cứ vào quan niệm về ngữ âm của Kanjana Naksakul 175, quan niê ̣m về từ vựng của Srijarung Boomchua 168 và quan niê ̣m về ngữ pháp Premjit Chanawong 170 làm sở đối chiếu Riêng quá trình đố i chiế u các điê ̣u giữa tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani và tiế ng Thái chuẩ n , chúng có hai nghiê ̣m viên người Thái nói tiế ng Thái chuẩ n và hai nghiê ̣m viên người Thái nói tiế ng Thái I -xản: mô ̣t đa ̣i diê ̣n cho thế ̣ thứ nhấ t và mô ̣t đa ̣i diê ̣n cho thế ̣ thứ hai (xem phu ̣ lu ̣c 2) 2.2.7 Vì luận án này không phải luận án miêu tả tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani mà là luận án nghiên cứu sự khác biệt của tiếng Việt ở bị ảnh hưởng của tiế ng Thái, nên chúng chỉ tâ ̣p trung đưa nét khác biê ̣t của t iế ng Viê ̣t bi ̣ảnh hưởng của tiế ng Thái mà , trường hợp khác mà không liên quan đến ảnh hưởng của tiếng Thái chúng không đề cập đến 118 Langendoen, D T (1970), Essentials of English Grammar, Rinehart & Winston, New York 119 Lehiste, Ilse (1971), “Grammatical Variability and the difference between Native and Non-native Speakers” In Nickle, Language Contact, pp 69-74 120 Lehiste, Ilse (1988), Lectures on Language Contact, Massachusetts, The MIT Press, London and England 121 Lerdtadsin Cefola, Penchusee M.S (1981), A study of interference of English in the Language of Thai bilinguals in the USA, A dissertation of Doctor of Philosophy in Linguistics, Georgetown University 122 Mackey, William F (1970), “Interference, Integration and the synchronic fallacy”, Bilingualism and Language contact (Georgetown University round table on language and linguistics 1970), Washington D.C., Georgetown University Press, pp.198-227 123 Mcysken, Pieter (2000), Bilingual Speech: A typology of code-Mixing, Cambridge University Press, The United States 124 Meyerhoff, Miriam (2006), Introducing Sociolinguistics, Routledge, Taylor & Francis Group, London and New York 125 Mougeon, Raymond and Beniak, Edouard (1991), Linguistic Consequences of Language Contact and Restriction, Oxford, Clarendon Press 126 Moyer, Melissa (1998), Bilingual conversation strategies in Ginraltar, Routledge, London and New York 127 Myers-Scotton, Carol (2000), “Code-switching”, The handbook of Sociolinguistics, Edited by Florian Coulmas, Blackwell Publishers 128 Myers-Scotton, Carol (2002), Contact Linguistics, Oxford University Press, The United States 129 Oke, David O (1975), “Synchronic linguistics and the problem of interlingual influence”, Analyzing Variation in Language (Papers from the second colloquium on new ways of analyzing variation, edited by Ralp W Fasold and Roger W Shuy), Georgetown University Press, pp.269-282 130 Oksaar, Els (1979), “Models of competence in bilingual interaction”, Sociolinguistic Studies in Language Contact (Methods and Cases) Mouton Publishers, pp 99-113 131 Oksaar, Els (1983), “Sociocultural aspects of language change”, Language Change, Indiana University Press, p.257-267 132 Owens, Robert E (2001), Language development (An introduction), Fifth edition, State University of NY, Allyn and Bacon 133 Osada, Toshiki (2004), “A historical note on inclusive/exclusive opposition in South Asian language :Borrowing, Retention or Innovation?, Mon-Khmer study (A journal of Southeast Asian languages Volume 34), Summer Institute of Linguistics USA & Mahidol University Thailand, pp 79-96 134 Paanchiangwong, Songgot (1999), A study of interference of Northeastern Thai dialect in Standard Thai: case of Muang district, Ubon Ratchathani Province, Bangkok, M.A thesis in Linguistics, Mahidol University 135 Paradis, Michel (1978), “The stratification of bilinaualism”, Aspects of bilingualism, Edited by Michel Paradis, Hornbeam Press, pp 165-172 136 Penalosa, Fernamdo (1981), Introduction to the Sociology of Language, California state University, London and Tokyo 137 Rabel-Heymann, Lili (1978), “But how does a bilingual feel? Refections on linguistic attiudes of immigrant academics”, Aspects of Bilingualism, Edited by Michel Paradis, Hornbeam Press, pp 220-228 138 Romaine, Suzanne (2000), Language in Society (An introduction to Sociolinguistics), Second edition, New York, Oxford University Press 139 Rozencvelg, V Ju (1976), Linguistic Interference and Convergent Change, Mouton, The Hugue Paris 140 Rudin and Eminove (1993), “Bulgarian nationalism and Turkish language in Bulgaria”, Language contact – Language conflict, Edited by Eran Fraenkel And Christina Kramer, Peter Lang Publishing, pp 43-71 141 Shaffer, Douglas (1978), “The place of code-switching in linguistic contacts”, Aspects of bilingualism, Edited by Michel Paradis, Hornbeam Press, pp 265274 142 Silva-Corvalan, Carman (1994), Language contact and Change: Spanish in Los Angeles, Clarendon Press, Oxford 143 Som-In, Woraya (2003), A phonological of the Vietnamese dialect as spoken at Najok village, Nongyat subdistrict, Muang district, Nakhon Phanom Province, M.A thesis in Linguistics, Mahidol University 144 Sturtevant, E H (1973), Linguistic change, The university of Chicago Press, Phoenix Books, Chicago and London 145 Sukgasem, Preecha (1988), Phonological interference between Kuay and Northeastern Thai in Surin Bangkok M.A thesis in Linguistics, Mahidol University 146 Sukgasem, Preecha (2004), Phonological variation and change in Kuai-Kui (suai), Ph.D dissertation, Chulalongkorn University 147 Sukgasem, Preecha (2005), “Phonological variations and changes due to language contact: a case study of consonants in four Kuai-Kui (Suai) dialect”, Mon-Khmer study (A journal of Southeast Asian languages Vol 35, SIL USA & Mahidol University, pp 37-54 148 Suwanawat, Matchimawan (2003), Language use and Language attitude of Plang ethnic group in Ban Huay Nam Khun, Chiang Rai Province, M.A thesis in Linguistics, Institute of Language and Culture for Rural Development, Mahidol University 149 Thomason, Sarah G and Kaufman, Terrence (1988), Language Contact, Creolization and Genetic Linguistics, University of California, London 150 Thomason, Sarah G (2001), Language Contact, Georgetown University Press, Washington D.C 151 Thompson, Laurence C (1967), A Vietnamese Grammar, University of Washington Press, Seattle and London 152 Titone, Renzo (1991), “Language contact and code-switching in the bilingual personality”, Language in contact and contrast (Essays in contact linguistics), Mouton de Gruyter, pp 439-449 153 Tollefson, James W (1991), “Mother-tongue maintenance and second language learning”, Planning language, planning inequality (Language policy in the community), Longman, London and New York 154 Trask, R (1994), Language change, Routledge, London and New York 155 Trinh Dieu Thin (2003), “Formation of the Vietnamese Community in Thailand”, Twenty-five years of Thai-Vietnamese Relationship, Institute of Asian Studies, Chulalongkorn University 156 Trudgill, Peter (1974), Sociolinguistics: An introduction, Penquin Books Ltd., England 157 Trudgill, Peter (1986), Dialect in contact, Basil Blackwell Inc 158 Wardhaugh, Ronald (1972), Introduction to linguistics, University of Michigan, McGraw-Hill Book Company 159 Wardhaugh, Ronald (1986), An introduction to Sociolinguistics, Basil Blackwell Inc., The United State 160 Wardhaugh, Ronald (1992), An Introduction to Sociolinguistics, the Second Ed., Oxford UK and Cambridge USA, Blackwell Publishers 161 Warie, Pairat (1975), Some Sociolinguistic aspects of Language Contact in Thailand, Dissertation in Linguistics, University of Illinois 162 Watson, Ian (1994), “Phonological processing in two languages”, Language processing in bilingual children, Reprinting edited by Ellen Bialystok, Cambridge University Press 163 Weinreich, Uriel (1953), Language in Contact, Publications of the Linguistic Circle of New York No.1, New York 164 Weineich, Uriel (1966), Language in Contact: findings and problems, Fourth printing, Columbia University, Mouton&co London, The hugue 165 Williams, L (1977), “Perception of Stop Consonant Voicing by SpanishEnglish Bilinguals”, Perception and Psychophysics 21, Cambridge University Press, pp 289-297 166 Yang, Charles D (2000), “Internal and External forces in language change”, Language Variation and Change 12, Cambridge University Press, pp 231250 167 Yule, George (1996), The study of language, The second edition, The university Press, Cambridge III Tiế ng Thái 168 Boonchua, Srijarung (1998), Etymology, Thailand, Burapha University (ศรี จรุ ง บุญเจือ (2541), นิรุติศาสตร, ประเทศไทย, มหาวิทยาลัยบูรพา) 169 Burutphat, Khachatphai (1978), Immigrated Vietnamese, Duang Kamol publication, Bangkok (ขจัดภัย บุรุษพัฒน์ (2521), ญวนอพยพ, กรุ งเทพฯ, สานักพิมพ์ดวงกมล) 170 Chanawong, Premjit (2002), Principle of Thai, Rajabhat Nakhorn Srithammarat University, Bangkok (เปรมจิตต์ ชนะวงษ์ (2545), หลักภาษาไทย, กรุ งเทพฯ, มหาวิทยาลัยราชภัฏ นครศรี ธรรมราช) 171 Chandavimol, Pussadee (1998), The Vietnamese in Thailand, Thammasart University publication, Bangkok (ผุสดี จันทวิมล (2541), เวียดนามในเมืองไทย, กรุ งเทพฯ, สานักพิมพ์มหาวิทยาลัยธรรมศาสตร์ ) 172 Haengsomboon, Jinda (1999), Introduction to Linguistics, Suviriya Sarn Publication, Bangkok (จินดา เฮงสมบูรณ์ (2542), ภาษาศาสตร์ เบื้องต้ น, กรุ งเทพฯ, สานักพิมพ์ สุ วริ ิ ยะสาสน์) 173 Hongradarom, Kritsadawan and Choksuwanit, Threeranut (2008), Pragmatics of Thai, Thai language Department, Faculty of Liberal Art, Chulalongkorn University, Bangkok (กฤษดาวรรณ หงศ์ลดารมภ์ และ ธีรนุช โชคสุ วณิ ช (2551), วัจนปฏิบัติศาสตร์ , กรุ งเทพฯ, คณะอักษรศาสตร์ , จุฬาลงกรณ์มหาวิทยาลัย) 174 Khamhiran, Sukhuma-Wadee (1995), Sociolinguistics, Institute of Langauge and Culture for Rural Development, Mahidol University, Bangkok (สุ ขมุ าวดี ขาหิรัญ (2538), ภาษาศาสตร์ เชิงสังคม, กรุ งเทพฯ, สถาบันวิจยั ภาษาและวัฒนธรรมเพื่อพัฒนาชนบท, มหาวิทยาลัยมหิดล) 175 Naksakul, Kanjana (2008), Thai Phonology, the sixth printing, Thai language Department, Faculty of Liberal Art, Chulalongkorn University, Bangkok (กาญจนา นาคสกุล (2551), ระบบเสียงภาษาไทย, พิมพ์ครั้งที่ กรุ งเทพฯ, ภาควิชาภาษาไทย คณะอักษรศาสตร์ , จุฬาลงกรณ์มหาวิทยาลัย) 176 Phinthong, Preecha (1989), Encyclopedia of I-san-Thai-English, Siritham publishing, Ubon Ratchathani Province, Thailand (ปรี ชา พิณทอง (2532), สารานุกรม ภาษาอีสาน – ไทย – อังกฤษ, อุบลราชธานี , โรงพิมพ์ ศิริธรรม) 177 Sirikun, Kan (1993), The policy development of Vietnamese Immigration in Thailand: since 1945 - 1992, Institute of Social Technology, Bangkok (กัญ ศิริกุล (2536), การพัฒนานโยบายเกีย่ วกับญวนอพยพในไทย: พ.ศ 2488 - 2535, กรุ งเทพฯ, สถาบันเทคโนโลยีสังคม (มหาวิทยาลัยเกริ ก)) 178 Srichampa, Sophana (2002), Encyclopedia of Ethnic group in Thailand: Vietnamese, Ekpim Thai publication, Bangkok (โสภนา ศรี จาปา (2548), สารานุกรมกลุ่ม ชาติพนั ธ์ ในประเทศไทย: เวียดนาม, กรุ งเทพฯ บริ ษทั เอกพิพม์ไทย จากัด) 179 Sriphana, Thanyathip and Trinh Dieu Thin (2005), Vietnamese in Thailand in Thai-Vietnamese relationship, Institute of Asia Study, Sriboon Computer publication, Bangkok (ธันญาทิพย์ ศรี พนา และ Trinh Dieu Thin (2548), เวียดเกีย่ วในประเทศไทยกับความสัมพันธ์ ไทยเวียดนาม, สถาบันเอเชียศึกษา, กรุ งเทพ, ศรี บูรณ์คอมพิวเตอร์การพิมพ์) PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách nghiêm ̣ viên (VKU) A Nghiê ̣m viên thế ̣ thứ nhấ t (65 tuổ i trở lên) Họ và tên Tuổ i Giới tính Nghề nghiêp̣ Quê quán Thấ u Trầ n Văn 80 Nam Nghỉ hưu Nam Đình Trầ n Ma ̣nh Hồ ng 77 Nam Nghỉ hưu Nam Đin ̀ h Nghỉa Lê Văn 73 Nam Nghỉ hưu Quảng Nam Nguyễn Văn Nuôm 73 Nam Nghỉ hưu Quảnh Bình Lê Văn Yên 71 Nam Nghỉ hưu Quảng Bình Nguyễn Thi ̣Hon 77 Nữ Nghỉ hưu Hà Tĩnh Vũ Thị Nhung 65 Nữ Nghỉ hưu Quảng Bình Đẩng Thị Kim Đang 77 Nữ Nghỉ hưu Nam Đình Đinh ̣ Thi Tho ̣ ́c 77 Nữ Nghỉ hưu Sài Gòn 10 Phạm Thị Mai 70 Nữ Nghỉ hưu Sài Gòn B Nghiê ̣m viên thế ̣ thứ hai (30-60 tuổ i) Họ và tên Tuổ i Giới tính Nghề nghiêp̣ Quê quán Trầ n Thế Dũng 51 Nam Buôn bán Thái Lan Lương Tuầ n Thắ ng 54 Nam Buôn bán Thái Lan Bùi Chí Vinh 53 Nam Buôn bán Nghê ̣ An Hoang Đức Long 50 Nam Buôn bán Thái Lan Phạm Văn Binh 53 Nam Buôn bán Nam Đình Ngô Thi Te ̣ ̉o 37 Nữ Buôn bán Thái Lan Nguyễn Thi ̣Hồ ng 43 Nữ Buôn bán Thái Lan Đỗ Thị Dung 52 Nữ Buôn bán Thái Lan Lê Thi Du ̣ ̃ ng 46 Nữ Buôn bán Thái Lan 10 Nguyễn Thi ̣Minh Tâm 48 Nữ Buôn bán Thái Lan Phụ lục Danh sách nghiêm ̣ viên ngƣời Thái (nói TTC và TTI) A Nghiê ̣m viên người Thái thế ̣ thứ nhấ t nói TTC (65 tuổ i trở lên) Họ và tên Sarawut Laihakhot Tuổ i Giới tính Nghề nghiêp̣ 67 Nam Nghỉ hưu B Nghiê ̣m viên người Thái thế ̣ thứ hai nói TTC (30-60 tuổ i) Họ và tên Suphat Kaewphat Tuổ i Giới tính Nghề nghiêp̣ 34 Nữ Giảng viên C Nghiê ̣m viên người Thái thế ̣ thứ nhấ t nói TTI (65 tuổ i trở lên) Họ và tên Phannipha Nonsrichai Tuổ i Giới tính Nghề nghiêp̣ 67 Nữ Nghỉ hưu D Nghiê ̣m viên người Thái thế ̣ thứ hai nói TTI (30-60 tuổ i) Họ và tên Owat Robru Tuổ i Giới tính Nghề nghiêp̣ 34 Nam Nhân viên Phụ lục Thời gian và khố i lƣơ ̣ng ghi băng Thời gian ghi băng Trong quá trình tiế n hành luâ ̣n án tiế n si ̃ chúng dành thời gian để thu thâ ̣p lài liệu tại cộng đồng người Việt ở tỉnh Uđonthani, Thái Lan sau: 1.1 Tháng - năm 2006 Hai tháng đầ u tiên của viê ̣c điề u tra thực điạ chúng không thể th u thâ ̣p đươ ̣c tài liê ̣u vì những Viê ̣t kiề u ở tin ̉ h Uđonthani không nói tiế ng Viê ̣t với người khác quốc tịch (chúng là người Thái) nhấ t là xin phép ho ̣ ghi băng , nên thời gian này chúng dành thời gian hoà nhâ ̣p vớ i ho ̣ bằ ng cách tỏ rõ sự chân thành của Tài liệu chúng thu được giai đoạn này là “lược sử của Việt kiề u ở tỉnh Uđonthani và vùng Đông Bắ c Thái Lan” 1.2 Tháng - năm 2007 Trong giai đoa ̣n này viê ̣c điề u t thực điạ của chúng bắ t đầ u với viê ̣c thu thâ ̣p tài liê ̣u bằ ng cách điề u tra tự nhiên Do những nghiê ̣m viên (Viê ̣t kiề u ở tin ̉ h Uđonthani-như phu ̣ lu ̣c 1) phải làm việc để kiếm sống hàng ngày nên chúng không thể th u thâ ̣p tài liê ̣u với tấ t cả 20 người cùng mô ̣t lúc đươ ̣c , chính thế chúng phải nhiều thời gian để thu thập tài liệu được tất cả bốn phạm vi giao tiếp bằng tiếng Việt của những người Việt ở tỉnh Uđont hani (xin đo ̣c chi tiế t thêm ở mu ̣c 1.3.) Tài liệu chúng thu được giai đoạn này là “tài liệu phục vụ cho phần phân tích về ngữ pháp (trong chương 4)” 1.3 Tháng - năm 2008 Giai đoa ̣n này chúng dành cho viê ̣c điề u tra có đinh ̣ hướng theo bảng điề u tra từ vựng của SIL (The Summer Institute of Linguistics -như phu ̣ lu ̣c và 5) Tài liệu thu được giai đoạn này là “tài liệu phục vụ cho phần phân tích về ngữ âm và từ vựng (trong chương và chương 3)” 1.4 Tháng 1- năm 2009 Vì tài liệu đã thu được giai đoạn 1.1 đến giai đoạn 1.3 vẫn còn thiế u mô ̣t số phầ n rấ t quan tro ̣ng đó là phầ n điề u tra về điê ̣u nên chúng dành thời gian hai tháng thu thâ ̣p la ̣i tài liê ̣u để làm rõ về vấ n đề này Hơn nữa luâ ̣n án có liên quan đế n sự giao thoa tiế ng Viê ̣t hiê ̣n đươ ̣c sử du ̣ng ở tỉnh Uđonthani bởi tiế ng Thái nên chúng cũng lấ y hô ̣i này để thu thâ ̣p tài liê ̣u vớ i các nghiê ̣m viên người Thái (người Thái nói tiế ng Thái chuẩ n và người Thái nói tiế ng Thái I - xản) Ngoài những tài liệu này phục vụ cho phần phân tích sự giao thoa của tiế ng Thái ba biǹ h diê ̣n tiế ng Viê ̣t : ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp (trong chương 2, và 4) Khố i lƣơ ̣ng ghi băng Chúng thu thập được tất cả 24 băng ghi âm, mỗi băng 90 phút Chúng có thể đươ ̣c chia thành sau: 2.1 Điều tra tự nhiên Chúng có được 16 băng phương thức điề u tra tự nhiên Phương thức này chủ yếu là tài liệu phục vụ cho việc phân tích sự giao thoa của tiếng Thái bình diện ngữ pháp và sự giao thoa phương thức cấu tạo từ của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 2.2 Điều tra có đinh ̣ hướng Chúng có được băng phương thức điề u tra có đinh ̣ hướng theo bảng điều tra từ vựng của SIL (The Summer Institute of Linguistics -như phu ̣ lục và 5) Phương thức này chủ yế u là tài liê ̣u phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c phân tić h sự giao thoa của tiế ng Thái biǹ h diê ̣n ngữ âm của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani Những tư liê ̣u đó đươ ̣c ghi la ̣i thành chữ viế t hình Times new Roman cỡ tấ t cả là 581 trang Phụ lục Bảng từ của SIL dùng để điều tra ngữ âm (The Summer Institute of Linguistics -SIL) sky “trời cloud “mây” sun “mă ̣t trời” moon “mă ̣t trăng” star “sao” wind “gió” rain “mưa” rainbow “ánh hòa quang” mist “sương mù” 10 night “đêm” 11 day “ngày” 12 year “năm” 13 hail “mưa đá” 14 snow “tuyế t” 15 freeze “đóng băng” 16 water “nước” 17 river “sông” 18 lake “hồ ” 19 sea “biể n” 20 earth “đấ t” 21 stone “đá” 22 sand “cát” 23 mud “bùn” 24 dust “bu ̣i” 25 gold “vàng” 26 silver “ba ̣c” 27 mountain “núi” 28 tree “cây” 29 forest “rừng” 30 leaf “lá” 31 bark “vỏ cây” 32 flower “hoa” 33 root “rễ” 34 fruit “hoa quả” 35 seed “hô ̣t” 36 grass “cỏ” 37 stick “cảnh cây” 38 banana “chuố i” 39 rattan “mây” 40 areca “cau” 41 papaya “đu đủ” 42 coconut “dừa” 43 bird “chim” 44 wing “cách” 45 feather “lông chim” 46 to fly “bay” 47 egg “trứng” 48 tail “đuôi” 49 claw “móng thú” 50 horn “sừng” 51 animal “con vâ ̣t” 52 dog “chó” 53 pig “lơ ̣n” 54 chicken “gà” 55 duck “vit”̣ 56 fish “cá” 57 snake “rắ n” 58 rat “chuô ̣t” 59 rabbit “thỏ” 60 monkey “khi”̉ 61 deer “nai” 62 tiger “co ̣p” 14, 63 buffalo “trâu” 64 cow “bò” 65 elephant “voi” 66 elephant tusk “ngà voi” 67 worm “trùn” 68 scorpion “bo ̣ ca ̣p” 69 spider “nhê ̣n” 70 louse “chí” 71 mosquito “muỗi” 72 a fly “ruồ i” 73 nose “mũi” 74 eye “mắ t” 75 ear “tai” 76 head “đầ u” 77 mouth “miê ̣ng” 78 tooth “răng” 79 tongue “lưỡi” 80 hair “tóc” 81 neck “cổ ” 82 shoulder “vai” 83 breasts “ngực” 84 back “lưng” 85 heart “tim” 86 abdomen “bu ̣ng” 87 intestines “ruô ̣t” 88 liver “gan” 89 hand “tay” 90 palm “bàn tay” 91 nail “móng tay” 92 leg “chân” 93 foot “bàn chân” 94 khee “đầ u gố i” 95 thigh “bắ p đùi” 96 calf “bắ p chân” 97 blood “máu” 98 bone “xương” 99 skin “da” 100 flesh “thit”̣ 101 fat “mỡ” 102 live “số ng” 103 die “chế t” 104 sick “ố m” 105 breathe “thở” 106 hear “nghe” 107 see “xem” 108 speak “nói” 109 laugh “cười” 110 weep “khóc” 111 suck “hút” 112 spit “nhổ nước miê ̣ng” 114 bite “cắ n” 115 eat “ăn” 116 drink “uố ng” 117 drunk “say” 118 vomit “mửa” 119 smell “ngửi” 120 think “nghiã ” 121 know “biế t” 122 count “đế m” 123 fear “sơ ̣” 124 want “muố n” 125 sleep “ngủ” 126 lie “nằ m” 127 stand “đứng” 128 sit “ngồ i” 129 walk “đi” 130 come “đế n” 131 enter “vào” 132 return “về ” 133 turn “quay” 134 swim “bơi” 135 float “nổ i” 136 flow “chảy” 137 push “đẩ y” 138 pull “kéo” 139 throw “ném” 140 fall, drop “rơi” 141 give “cho” 142 take “lấ y” 143 wash “rửa” 144 launder “giă ̣t” 145 split “chẻ” 146 tie “buô ̣c” 147 wipe “lau” 148 rub “xóa” 149 hit “đánh” 150 cut “cắ t” 151 stab “đâm” 152 dig “đào” 113 blow “thổ ” 153 scratch “gaĩ ” 154 squeeze “bóp” 155 man “đàn ông” 156 woman “đàn bà” 157 person “người” 158 father “bố ” 159 mother “me ̣” 160 child “con” 161 husband “chồ ng” 162 wife “vơ ̣” 163 older brother “anh trai” 164 older sister “chị gái” 165 younger slibling “em ho ̣” 166 name “tên” 167 I “tôi” 168 thou “-” 169 he “nó” 170 we “chúng ta” 171 ye “-” 172 they “họ” 173 field rice “lúa” 174 pounded rice “ga ̣o” 175 cooked rice “cơm” 176 corn “ngô” 177 salt “muố i” 178 red pepper “ớt” 179 betel chew “trầ u” 180 pestle “chày” 181 mortar “cố i” 182 cook “nấ u” 183 firewood “củi” 184 fire “lửa” 185 burn “cháy” 186 smoke “khói” 187 ashes “tro” 188 road “đường” 189 house “nhà” 190 roof “mái nhà” 191 cord “dây” 192 sew “may” 193 clothing “áo” 194 loincloth “khố ” 195 work “làm” 196 play “chơi” 197 sing “hát” 198 dance “múa” 199 drum “trố ng” 200 gong “chiêng” 201 buy “mua” 202 crossbow “ná” 203 arrow “cái tên” 204 apear “giáo” 205 shoot “bắ n” 206 hunt “sắ n” 207 kill “giế t” 208 fight “đánh nhau” 209 one “mô ̣t” 210 two “hai” 211 three “ba” 212 four “bố n” 213 five “năm” 214 six “sáu” 215 seven “bảy” 216 eight “tám” 217 nine “chin ́ ” 218 ten “mười” 219 twenty “hai mươi” 220 hundred “trăm” 221 all “tấ t cả” 222 many “nhiề u” 223 some “vài” 224 few “it́ ” 225 big “to” 226 small “nhỏ” 227 long “dài” 228 tall “cao” 229 short “thấ p” 230 round “tròn” 231 smooth “bằ ng phẳ ng” 233 thin “mỏng” 234 wide “rô ̣ng” 235 narrow “he ̣p” 236 black “đen” 237 red “đỏ” 238 white “trắ ng” 239 green “xanh” 240 yellow “vàng” 241 dry “khô” 232 thick “dày” 242 wet “ướt” 243 rotten “thố i” 244 swell “sưng” 245 full “đầ y” 246 dirty “bẩ n” 247 sharp “sắ c” 248 dull “cùn” 249 new “mới” 250 hot “nóng” 251 cold “lạnh” 252 heavy “nạng” 253 straight “thẳ ng” 254 right “đúng” 255 good “tố t” 256 bad “xấ u” 257 old-aged “già” 258 far “xa” 259 near “gầ n” 260 right side “bên phải” 261 left side “bên trái” 262 same “giố ng” 263 different “khác” 264 here “đây” 265 there “kia” 266 this “này” 267 that “đó” 268 when “khi nào” 269 where “ở đâu” 270 who “ai” 271 what “cái gi”̀ 272 and “và” 273 with “với” 274 at “ta ̣i” 275 because “vi”̀ 276 how “thế nào” 277 if “nế u” 278 in “trong” 279 not “không” 280 not yet “chưa” 281 already “rồ i” Phụ lục Bảng các từ tiếng Việt dùng để điều tra điệu Nghe Ngày Ngắ n Ngủ Nghĩ Ngực ... c v ùng Đông Bắc Thái Lan Vùng Đông Bắ c của đấ t nước Thái Lan có vị trí: phía Bắc và phía Đông giáp với Lào , một phầ n phía Nam giáp Cam pu chia Vùng Đông Bắc đươ ̣c... vùng Đông Bắc Thái Lan – cụ thể là tiế ng Viê ̣t ở Udonthani so với tiếng Việt chuẩn ở Việt Nam Chính thế luận án “Khảo sát tiếng Việt ở vùng Đông Bắc Thái Lan (trên. .. tiếng Việt ở Thái Lan và cho việc hiể u đươ ̣c tiế ng Viê ̣t ở vùng Đông Bắc Thái Lan 5.3 Giúp cho viê ̣c giao tiế p giữa người Viê ̣t ở vùng Đông Bắ c Thái Lan với người Viê

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan