ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT hội THOẠI VÀO DẠY tập LÀM văn NÓI CHO HỌC SINH lớp 2, 3 ở TRƯỜNG TIỂU HỌC số 2 bắc LÝ – ĐỒNG hới – QUẢNG BÌNH

94 465 0
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT hội THOẠI VÀO DẠY tập LÀM văn NÓI CHO HỌC SINH lớp 2, 3 ở TRƯỜNG TIỂU HỌC số 2 bắc LÝ – ĐỒNG hới – QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON  - TRƯƠNG THỊ NHƯ QUỲNH ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỘI THOẠI VÀO DẠY TẬP LÀM VĂN NÓI CHO HOC SINH LỚP 2, Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ BẮC LÝ – ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGA QUẢNG BÌNH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trương Thị Như Quỳnh Lời Cảm Ơn Trong suốt trình hoàn thành khóa luận này, may mắn nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè, người thân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô Khoa Sư phạm Tiểu hoc – Mầm non, Trường Đại học Quảng Bình tận tình giảng dạy suốt trình tham gia học tập sở đào tạo Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Tiến só Nguyễn Thị Nga người không quản ngại khó khăn hướng dẫn cho nghiên cứu thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên học sinh Trường Tiểu học số II Bắc Lý hợp tác giúp đỡ tận tình suốt trình thực khóa luận Một lời cảm ơn xin gửi đến gia đình người bạn giúp đỡ, động viên, có ý kiến đóng góp bổ ích giúp hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học để khóa luận hoàn thện Xin chân thành cảm ơn Đồng năm 2016 Hới, tháng Tác giả: Trương Thị Như Quỳnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ TLV Tập làm văn GV Giáo viên HS Học sinh TN Thử nghiệm ĐC Đối chứng BT Bài tập SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Mục đích nghiên cứu đề tài: Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Giới hạn nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đóng góp mới đề tài: 10 Thời gian thực đề tài 11 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY TẬP LÀM VĂN NÓI 1.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1.1 Lý thuyết hội thoại .6 1.1.2 Cơ sở tâm lí học: 14 1.1.3 Cơ sở việc dạy nói .16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.2.1 Nợi dung chương trình dạy – học Tập làm văn nói ở lớp 2, .18 1.2.2 Các kiểu tập dạy hội thoại tập làm văn nói ở lớp 2, 3: 21 1.3 THỰC TRẠNG DẠY – HỌC TẬP LÀM VĂN NÓI CHO HỌC SINH LỚP 2: 30 1.3.1 Qua dự giờ: 30 1.3.2 Qua phiếu hỏi .32 1.3.3 Nhận xét: .36 CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN NÓI 38 CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ BẮC LÍ THEO .38 LÍ THUYẾT HỘI THOẠI .38 2.1 NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỢI THOẠI VÀO DẠY TẬP LÀM VĂN NÓI 38 2.1.1 Vai trị, ý nghĩa việc vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy Tập làm văn nói 38 2.1.2 Một số điểm ý dạy tập làm văn nói cho học sinh Tiểu học: 39 2.2 VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TẬP LÀM VĂN NÓI THEO LÍ THUYẾT HỢI THOẠI 42 2.2.1 Phương pháp rèn luyện theo mẫu: 43 2.2.2 Phương pháp giao tiếp 45 2.2.3 Các bước vận dụng lí thuyết hợi thoại, tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp vào dạy tập làm văn nói 48 2.3 ĐỔI MỚI CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN NÓI THEO HƯỚNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỢI THOẠI 53 2.3.1 Hình thức tổ chức đóng vai: .53 2.3.2 Hình thức tổ chức thảo luận nhóm: .55 2.3.3 Hình thức tổ chức đàm thoại .56 2.3.4 Hình thức tổ chức diễn giảng 57 2.4 TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỢNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP 57 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ BẮC LÍ 59 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM: .59 3.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM: 61 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 62 3.4.1 Kết định tính (qua điều tra quan sát phiếu hỏi) 62 3.4.2 Kết định lượng (qua kiểm tra) 62 3.4.3.Nhận xét chung .63 PHẦN KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, quan điểm phát triển lời nói một những phương hướng xây dựng chương trình mơn Tiếng Việt cải cách giáo dục ở Tiểu học Sự phát triển ngữ dụng học những năm gần đã đặt giao tiếp hội thoại vào một vị mới Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, hợi thoại gắn với tình giao tiếp đã trở thành một nội dung học tập Phân môn Tập làm văn phân mơn có vai trị đặc biệt quan trọng việc rèn kỹ cho học sinh Tiểu học mà đặc biệt tập làm văn nói Mục tiêu chương trình Tập làm văn lớp 2, thực chất thông qua hệ thống các tập thực hành tổng hợp về Tiếng Việt, giúp hình thành phát triển cho học sinh các kỹ sử dụng Tiếng Việt để học tập, giao tiếp Qua đó, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, giáo dục tư tưởng, tình cảm mĩ cảm cho các em Yêu cầu tiết tập làm văn nói ở lớp phần lớn ở mức độ bước đầu cho học sinh làm quen với việc tạo lập ngôn nói qua từng công đoạn, với những yêu cầu đơn giản như: nhắc lại lời người nói tranh, nói lời đáp phù hợp với tình đã cho…Ở lớp nghi thức lời nói giảm bớt mà tăng các văn nhật dụng cuộc sống cho em Chương trình Tập làm văn nói ở lớp gồm có 31 tiết (1 tiết/1 tuần) tổng số 35 tuần học Trong tuần ôn tập giữa học kỳ I giữa học kỳ II, cuối học kỳ I cuối học kỳ II (mỗi tuần 10 tiết) Cũng có nhiều tập thuộc phân môn Tập làm văn Khi học sinh học phân môn Tập làm văn, các em sẽ rèn luyện kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Đặc biệt kỹ nói, ở hầu hết các nội dung học sinh đều rèn luyện kỹ này, các em rèn luyện kỹ trao lời, đáp lời – những nghi thức lời nói quan trọng phổ biến cuộc sống, gắn với hội thoại những tình giao tiếp cụ thể Thế nhưng, mợt nét tâm lý khá phổ biến các thầy, cô giáo nhà trường phổ thông nói chung các thầy, cô giáo nhà trường Tiểu học nói riêng lại ngại dạy học sinh Tập làm văn nói Điều có nhiều nguyên nhân, đó có một nguyên nhân quan trọng giáo viên chưa trang bị một cách đầy đủ những vấn đề lý thuyết về Tập làm văn nói đủ để hướng dẫn, rèn luyện cho các em một cách có hiệu Nhưng tận bây giờ, những vấn đề mang tính lý thuyết khoa học những vấn đề lí thuyết đúc kết kinh nghiệm giảng dạy về Tập làm văn nói, cũng chưa nghiên cứu đầy đủ, mặc dù cũng thấy tầm quan trọng Tập làm văn nói nhà trường Vì có thể nói rằng, đường tìm tịi mợt lý thuyết riêng cho Tập làm văn nói, lí thuyết hội thoại đã góp phần không nhỏ tạo sở lí luận cho việc nghiên cứu Tập làm văn nói ở những giai đoạn Tuy vậy, chờ đợi những kết nghiên cứu mới về Tập làm văn nói, chúng ta có thể sử dụng những kết nghiên cứu từ lí thuyết hội thoại ứng dụng vào dạy tập làm văn nói nhà trường Tiểu học Chắc chắn rằng, việc ứng dụng lí thuyết hội thoại vào dạy tập làm văn nói ở trường Tiểu học cũng sẽ góp phần đó giúp người giáo viên – học sinh khắc phục một số khó khăn mắc phải Đó cũng chính những lý khiến em chọn đề tài: “ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỘI THOẠI VÀO DẠY TẬP LÀM VĂN NÓI CHO HỌC SINH LỚP 2, Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ BẮC LÝ – ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH.” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề hội thoại Hội thoại hoạt động ngơn ngữ, lí thuyết hợi thoại một phần không thể thiếu ngữ dụng học Từ năm 1970 hội thoại trở thành đối tượng chính thức một phân ngành ngôn ngữ học, ngành phân tích hội thoại Cho đến nay, ngôn ngữ học hầu hết các quốc gia giới đó có Việt Nam đều bàn đến hội thoại Trong Đại cương ngôn ngữ học – tập ngữ dụng học, tác giả Đỗ Hữu Châu giải thích “Hội thoại là một hoạt động giao tiếp bản, thường xuyên, phổ biến sự hành chức của ngôn ngữ” Lí thuyết hội thoại lĩnh vực nghiên cứu cuối cùng ngôn ngữ học quan tâm đến các diễn ngôn hoạt đợng, hồn cảnh giao tiếp Chính vậy, nghiên cứu hợi thoại phải nghiên cứu tổng hịa những tri thức về cấu trúc ngôn ngữ, những tri thức ngữ dụng những tri thức xã hội học, tâm lí học, văn hóa học Mặt khác qua nghiên cứu hội thoại, chúng ta mới có những hiểu biết đầy đủ, toàn diện tất những thành tố tạo nên ngôn ngữ những thành phần nằm lĩnh vực ngữ dụng học vốn từng xem xét riêng lẽ trước Ở Dụng học Việt ngữ, tác giả Nguyễn Thiện Giáp đã trình bày những vấn đề lí thuyết hội thoại bằng những dẫn chứng sinh động cụ thể, bằng sáng rõ phân tích, mạch lạc cách trình bày Trong sách tác giả cũng không quên đề cập đến mối liên quan giữa văn hóa ngơn ngữ Ngồi hai cơng trình đó cịn nhiều những cơng trình nghiên cứu có tính dẫn luận về Ngữ dụng học nói chung lí thuyết hội thoại nói riêng - Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB giáo dục - Đỗ Hữu Châu (2002), giáo trình giản yếu về Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy – học phân môn Tập làm văn nói ở trường Tiểu học Về phân môn Tập làm văn trường Tiểu học đã có nhiều tác giả nghiên cứu thể rõ quan điểm qua các cơng trình nghiên cứu như: Ngũn Trí, Lê Phương Nga, Nguyễn Minh Thuyết… Tác giả Nguyễn Trí một cơng trình cùng tác giả Lê Phương Nga “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” đã thể chiến lược dạy – học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Đó hướng đúng đắn có sở khoa học vững chắc song tác giả chưa sâu vào vấn đề dạy Tập làm văn nói, đặc biệt kĩ trao lời – đáp lời Trong một khác: Một số vấn đề dạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở Tiểu học của tác giả Nguyễn Trí đã đưa quy trình dạy Tập làm văn có vận dụng lí thuyết hội thoại Tuy nhiên tác giả mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu lí thuyết, lí luận, giới thiệu kinh nghiệm ban đầu chưa có những hướng dẫn cụ thể về việc rèn kĩ đáp lời – một phần quan trọng kĩ nói – phân môn Tập làm văn Ở “Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học”, tác giả Nguyễn Trí đã đưa quan điểm dùng thực hành giao tiếp để hình thành các kĩ nói dạy Tập làm văn Cuốn “Luyện tập Tiếng Việt 2”, Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo biên soạn đưa hệ thống câu hỏi tập chung cho các phân môn Tiếng Việt, phần Tập làm văn có đưa mợt số tập tình để học sinh sản sinh lời nói thích hợp theo nghi thức lời nói Tuy nhiên, chương trình Tập làm văn đã có một số thay đổi với những dạng mức độ, yêu cầu cũng phát triển nên nhận định các tác giả cũng có phần bị hạn chế Những cơng trình nghiên cứu chưa bàn đến một cách cụ thể những vấn đề mà đề tài quan tâm Song đó chắc chắn những gợi ý cần thiết định hướng cho việc nghiên cứu đề tài “Ứng dụng lí thuyết hội thoại vào dạy Tập làm văn nói cho học sinh lớp 2, Trường Tiểu học số Bắc Lý – Đồng Hới – Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa lí thuyết hội thoại với việc rèn kĩ nói, kĩ giao tiếp thông qua Tập làm văn nói cho học sinh lớp 2, - Làm rõ cần thiết việc vận dụng lí thuyết hội thoại vào việc rèn kĩ nói, kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 2, 3 PHIẾU ĐIỀU HÀNH NHÓM (Dành cho giáo án thử nghiệm – lớp 2) - Chủ tịch hội đồng tự quản lên giới thiệu - Lớp phó học tập lên điều khiển lớp thực hoạt động Hoạt động 1: Khởi động - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm làm việc theo cặp đơi: +Nợi dung: Trao đổi với về ông bà hoặc một người thân Nhóm trưởng nhận xét nhóm Đưa thẻ báo cáo sau hoàn thành Hoạt động 2: Thực hành Bài tập Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm tiến hành tập + Làm việc theo nhóm + Trao đổi với xem nên nói câu ơng, bà em bị mệt Đưa thẻ báo cáo sau hoàn thành hoàn thành Bài tập 2: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm hoạt động tiến hành giải tập + Làm việc theo cặp trao đổi xem nên nói câu hai trường hợp ở BT2 - SGK + Đóng vai để thực tình mà các bạn đã chuẩn bị: Đưa thẻ báo cáo hoàn thành Bài tập 3: - GV: Lưu ý trình tự viết bưu thiếp - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn làm việc các nhân Đưa thẻ báo cáo hoàn thành 73 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: NĨI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I, Mục tiêu: - Rèn kĩ nói: Dựa vào gợi ý SGK, kể lại một cách ngắn gọn, rõ ràng về mợt việc làm tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường - Rèn kĩ viết: Dựa vào nói viết mợt đoạn văn ngắn khoảng đến 10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường - II, Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung gợi ý ở SGK Học sinh: Đồ dùng học tập, vở tập… - III, Phương pháp dạy – học: Phương pháp thảo luận nhóm, giảng giải, hỏi đáp… IV, Các hoạt động dạy – học: Thời gian phút Các bước tiến hành Nội dung Hoạt động 1: Khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản lớp lên điều hành - Lớp phó văn nghệ điều khiển cho lớp hát Trong giờ học tập làm văn này, em sẽ dựa vào gợi ý * Giới thiệu bài: SGK để kể về mợt việc tớt mà em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường Sau đó viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ đến 10 câu 25 phút Hoạt động 2: Thực hành Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK - GV giúp HS xác định việc tốt góp phần bảo vệ mơi trường? - Em kể tên những việc tớt góp phần bảo vệ môi trường 74 - Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường - HS lần lượt đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi - Học sinh tiếp nối trả lời + Dọn vệ sinh sân trường mà em đã tham gia hay đã chứng kiến + Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cảnh trường + Nhặt rác đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định + Tham gia quét dọn, vệ sinh đường làng, ngõ xóm + Nhắc nhở hành vi phá hoại hoa nơi công cộng + Giữ sạch nhà cửa, lớp học… - Nghe GV định hướng trả lời từng câu hỏi định hướng - GV giúp HS định hướng cho - Em đã làm việc tốt gì để góp kể bằng cách lần lượt nêu câu hỏi sau, mỗi câu hỏi cho HS trả lời phần bảo vệ môi trường? + Em đã tham gia vệ sinh đường phố bác tổ đạn phố, em đã chăm sóc bồn hoa trước lớp bạn tổ + Em đã nhắc nhở Ngăn chặn bạn không bẻ cành, hái hoa… - Em làm việc tốt đó ở đâu? Vào nào? + Em làm việc tốt đó ở tổ dân phố nơi gia đình em ở vào chiều thứ bảy tuần trước… - Em đã tiến hành công việc đó sao? + Em bạn nhỏ phân công quét sạch đường phố - Em có cảm tưởng thế làm việc tốt đó? + Em cảm thấy vui - GV yêu cầu HS ngồi cạnh kể cho nghe về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường - Gọi mợt số học sinh kể trước 75 - HS thể trước lớp lớp - GV nhận xét phút Bài - GV gọi học sinh đọc yêu cầu - HS lần lượt đọc trước lớp - HS làm - GV yêu cầu học sinh tự làm ngắn gọn đầy đủ - HS thể viết trước lớp - GV nhận xét - HS - GV nhận xét Hoạt động 3: Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Bạn chưa hoàn thành tập về nhà tiếp tục hoàn thành - Chuẩn bị - Dặn dị 76 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM MƠN: TẬP LÀM VĂN BÀI: NĨI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I, Mục tiêu: - Rèn kĩ nói: Dựa vào gợi ý SGK, kể lại một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc làm tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường - Rèn kĩ viết: Dựa vào nói viết một đoạn văn ngắn khoảng đến 10 câu kể lại mợt việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường - II, Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK Học sinh: Đồ dùng học tập, vở tập… - III, Phương pháp dạy – học: Phương pháp thảo luận nhóm, giảng giải, hỏi đáp, đóng vai, thực hành giao tiếp, rèn luyện theo mẫu… IV, Các hoạt động dạy – học: Thời gian phút Nội dung Cách tiến hành Hoạt động 1: Khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành - Lớp phó học tập điều khiển cho các nhóm trao đổi ý kiến với theo cặp về câu hỏi “Bạn cần làm để bảo vệ mơi trường” dưới điều khiển nhóm trưởng - GV nhận xét * Qua trình theo dõi em trao đổi cô nhận thấy các em đã thực tốt có thái độ ôn nghiêm túc Cô khen lớp - GV giới thiệu Ở tiết học trước chúng ta đã biết cách tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi “Em cần làm để bảo vệ mơi trường” Bài học hơm sẽ giúp em kể 77 lai được hay nói lên được một hay nhiều việc làm tốt mà em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường 25 phút Hoạt động 2: Thực hành a, Mục tiêu Rèn kĩ nói: Dựa vào gợi c, Cách tiến hành - Lớp phó học tập điều hành ý SGK, kể lại một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc làm tốt em đã làm để góp nhóm thực hoạt đợng theo phiếu điều hành nhóm - Nhóm trưởng điều khiển phần bảo vệ môi trường bạn nhóm trao đổi, giải Rèn kĩ viết: Dựa vào tập theo những gợi ý nói viết mợt đoạn văn ngắn khoảng đến 10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường b, Nợi dung cần tìm hiểu - HS thực làm tập SGK sau + Bạn đã làm việc tốt gì để góp phần bảo vệ mơi trường? + Bạn đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào nào? + Bạn đã tiến hành công việc đó sao? + Bạn có cảm tưởng thế thực hiện việc làm tốt đó? -Trao đổi theo cặp đôi - Đưa thẻ báo cáo sau hoàn thành - Các nhóm thể trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - HS – GV nhận xét, đánh giá chung * GV chốt Như vậy, tất những việc làm em cô thấy đó những việc làm bổ ích Các em hãy thường xuyên thực những việc làm đó để giữ gìn mơi trường ln sạch sẽ…bởi bảo vệ mơi trường 78 bảo vệ sức khỏe c̣c sống Bài - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm làm việc nhân - HS thể trước lớp - HS – GV nhận xét, đánh giá phút Hoạt động 3: Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Những bạn chưa hồn thành - Dặn dị tập về nhà hoàn thành tiếp - Chuẩn bị cho tiết học sau 79 PHIẾU ĐIỀU HÀNH NHÓM (Dành cho giáo án thử nghiệm – lớp 3) - Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành Hoạt động 1: Khởi động - Lớp phó học tập điều khiển cho các nhóm trao đổi ý kiến với theo cặp về câu hỏi “Bạn cần làm để bảo vệ mơi trường” dưới điều khiển nhóm trưởng - Nhóm trưởng nhận xét nhóm Đưa thẻ báo cáo sau hồn thành Hoạt động 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm trao đổi, giải tập theo những gợi ý sau: + Bạn đã làm việc tốt để góp phần bảo vệ môi trường? + Bạn đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào nào? + Bạn đã tiến hành công việc đó sao? + Bạn có cảm tưởng thực việc làm tốt đó? -Trao đổi theo cặp đôi - Nhóm trưởng nhận xét nhóm Đưa thẻ báo cáo sau hồn thành 80 Phiếu hỏi (Dành cho học sinh trước dạy thử nghiệm) Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng lí thút hợi thoại vào dạy Tập làm văn nói cho học sinh lớp 2,3 Xin em vui lịng cho biết ý kiến của cách đánh dấu X cho những câu trả lời mà em cho phù hợp nhất Câu 1: Bạn có thích học tập làm văn nói khơng? A, Có B, Khơng C, Khơng biết Câu 2: Trong q trình học tiết Tập làm văn nói bạn thích nhất hoạt đợng nào? A, Thực hành đóng vai B, Nhận xét bạn C, Nghe cô giáo giảng Câu 3: Bạn áp dụng nghi thức trao – đáp được học nào? A, Khi có hồn cảnh giao tiếp phải giống hệt hoàn cảnh đáp lời tập đã học B, Khi có hồn cảnh giao tiếp khác hồn cảnh trao – đáp tập đã học C, Khi có hồn cảnh giao tiếp gần giống với hồn cảnh trao – đáp đã học Câu 4: Bạn có thường xuyên trao đổi với bạn học với giáo viên chủ nhiệm về học tập hay một vấn đề đó cuộc sống không? A, Khơng bao giờ B, Rất C, Thỉnh thoảng D, Thường xuyên Câu 5: Trong trình giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo , người thân bạn có thường xun sử dụng các đợng tác cử chỉ, điệu bợ khơng? A, Thỉnh thoảng B, Rất C, Không bao giờ D, Thường xuyên 81 Phiếu hỏi (Dành cho học sinh sau dạy thử nghiệm) Để giúp chúng tơi tìm hiểu hiệu quả của việc ứng dụng lí thút hợi thoại vào dạy Tập làm văn nói cho học sinh lớp 2,3 Xin em vui lòng cho biết ý kiến của cách đánh dấu X cho những câu trả lời mà em cho phù hợp nhất Câu 1: Bạn thấy có thích học tập làm văn nói có vận dụng lí thuyết hợi thoại khơng? A, Thích B, Khơng thích C, Rất thích Câu 2: Bạn thấy việc thường xuyên trao đổi với bạn học với giáo viên chủ nhiệm về học tập hay một vấn đề đó cuộc sống nào? A, Không biết B, Rất bổ ích C, Bình thường Câu 3: Bạn thấy việc học tập làm văn nói có vận dụng lí thuyết hợi thoại nào? A, Khơng hay lắm B, Bình thường C, Rất bổ ích Câu 4: Bạn thấy việc thường xun thực tình h́ng giả định Tập làm văn nói nào? A, Không cần thiết B, nữa C, Rất bổ ích, cần thiết Câu 5: Bạn thấy việc thường xuyên sử dụng các động tác cử chỉ, điệu bộ , nét mặt giao tiếp có cần thiết khơng? A, Rất bổ ích, cần thiết B, Khơng cần thiết lắm C, Không cần thiết 82 Phiếu hỏi (Dành cho giáo viên trước dạy thử nghiệm) Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng lí thút hợi thoại vào dạy Tập làm văn nói cho học sinh lớp 2,3 Xin (thầy) vui lịng cho biết ý kiến của cách đánh dấu X cho những câu trả lời mà em cho phù hợp nhất Câu 1: Thưa cô Cô có suy nghĩ vận dụng lí thuyết hợi thoại vào dạy tập làm văn nói? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Thưa Theo đánh giá khả hội thoại học sinh nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Thưa cô Trong trình dạy Tập làm văn nói cho học sinh vận dụng lí thuyết hợi thoại chưa? Nếu có vận dụng nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Thưa Cơ có thể cho biết hiệu tiết Tập làm văn nói ở lớp ở mức đợ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Thưa cô Cô nhận thấy khó khăn lớn nhất học sinh thực hợi thoại gì? Theo cơ, cách triển khai học nà vận dụng phương pháp để đem lại hiệu cho tiết tập làm văn nói? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 83 Phiếu hỏi ( Dành cho giáo viên sau dạy thử nghiệm) Để giúp chúng tơi tìm hiểu hiệu quả của việc ứng dụng lí thuyết hội thoại vào dạy Tập làm văn nói cho học sinh lớp Xin (thầy) vui lịng cho biết ý kiến của cách đánh dấu X cho những câu trả lời mà em cho phù hợp nhất Câu 1: Thưa cô Cô nghỉ sau vận dụng lí thuyết hợi thoại vào dạy tập làm văn nói cho học sinh lớp 2,3 ạ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Thưa Trong quá trình dạy tập làm văn nói cho học sinh lớp 2,3 vận dụng theo lí thuyết hợi thoại, gặp khó nhăn thuận lợi ạ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Thưa cô Cô có thể cho em biết hiệu tiết dạy nói ở lớp đạt ở mức đợ sau vận dụng lí thuyết hợi thoại? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Thưa Theo đánh giá khả hợi thoại học sinh phát triển sau vận dụng lí thuyết hợi thoại vào dạy tập làm văn nói ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Thưa cơ, theo đánh giá học sinh có chuyển biến sau vận dụng lí thuyết hợi thoại vào dạy tập làm văn nói.? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 84 PHẦN KẾT LUẬN Hội thoại đóng vai trò quan trọng cần thiết trình dạy học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Đặc biệt ở phân môn Tập làm văn nói, thực chất dạy hội thoại ở Tiểu học vấn đề dạy học theo quan điểm giao tiếp mà phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh giúp em chiếm lĩnh kiến thức mợt cấh tích cực, hiệu Phân mơn TLV có vai trị, vị trí quan trọng chương trình mơn Tiếng Việt ở Tiểu học tính chất thực hành, tổng hợp sáng tạo chúng Khơng chỉ vậy, phân mơn TLV cịn cung cấp cho HS nhiều kiến thức phong phú thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống Bên cạnh đó, TLV cũng rèn cho cho HS những kĩ mà đặc biệt kĩ nói để các em có công cụ giao tiếp hàng ngày, từ đó các em học tập tốt các môn học khác thấy tự tin cuộc sống Khóa luận Vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy Tập làm văn nói cho học sinh lớp 2, ở trường Tiểu học sớ Bắc lý – Đồng Hới – Quảng Bình” đề tài nghiên cứu ứng dụng dựa sở lí luận lí thuyết hội thoại với sở thực tiễn việc dạy học TLV nói lớp 2, Khóa luận tiến hành chương Từ sở khoa học ở chương chúng đã khảo sát về sở khoa học sở thực tiễn việc dạy tập làm văn nói Từ đó thấy những thực trạng cũng những nguyên nhân dẫn đến những thực trạng đó, mà chủ yếu xuất phát từ những nhược điểm, hạn chế giáo viên quá trình vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy Tập làm văn nói cho học sinh lớp 2, Làm sở để khóa luận dẫn đến chương nhằm đề xuất các biện pháp dạy – học Tập làm văn nói cho học sinh lớp một cách tích cực, hiệu Bên cạnh khẳng định về vai trò, ý nghĩa việc vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy tập làm văn nói, chương đã đưa một số điểm chú ý dạy tập làm văn nói cho học sinh Tiểu học Cũng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Tiếng Việt để nâng cao chất lượng dạy – học Tập làm văn theo hướng vận dụng lí thuyết hội thoại Đặc biệt khóa luận đã đưa những đổi mới các biện pháp tổ chức dạy – học Tập làm văn nói theo hướng vận dụng lí thuyết hội thoại để từ đó giúp làm tăng hiệu dạy – học những tiết Tập làm văn nói góp phần nâng cao kĩ hội thoại cho em Cuối cùng chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm ở chương Với tiết dạy đối chứng ở lớp 22 ,32 tiết dạy thực nghiệm ở lớp 24, 33 đã đưa cho khóa luận những kết khả quan việc vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạt tập làm văn nói cho học sinh lớp 2, Kết đó cũng đã phù hợp với giả thuyết khoa học mà khóa luận đã đặt 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm,1985 Ngữ pháp văn bản việc dạy Tập làm văn, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng, 2001 Đại cương ngôn ngữ học, tập – ngữ dụng học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, 2002 Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, ngữ dụng học NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán – Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB GD – Hà Nội Hoạt động ý thức, nhân cách (A N.Lê – Ôn – Chep), 1989, NXB GD – Bản dịch của Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Minh Châu Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, 1990 Phát triển lời nói cho HS giờ TLV ở lớp 2, Hà Nợi Nguyễn Thị Ly Kha,2005 - Giáo trình Tiếng Việt ( phần ngữ pháp văn bản) – NXB GD Đỗ Thị Kim Liên - Lê Phương Nga, 1999 Ngữ nghĩa lời hội thoại – NXB Giáo dục Lê A – Lê Phương Nga – Nguyễn Trí, 1999 Phương pháp dạy Tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Quang Ninh, 1995 Một số vấn đề dạy ngôn bản nói viết ở Tiểu học theo hướng giao tiếp NXB Giáo dục 11 Tâm lí học sư phạm, 1999 – NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Việt Thanh, 1999 – Hệ thớng liên kết lời nói, NXBGD 13 Nguyễn Trí, Phan Phương Dung, 2009 Dạy học hội thoại cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục 14 Nguyên Trí, 1998 Dạy tập làm văn ở trường Tiểu học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Minh Thuyết, 2003,2004,2005,2006, (chủ biên), Hỏi – Đáp về dạy học Tiếng Việt 2, 3,4,5, NXB GD 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt – Tập 1- NXBGD 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Ti ếng Việt – Tập - NXBGD 18 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt – Tập 1- NXBGD 19 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt – Tập 2- NXBGD 20 Dạy học Tiếng Việt, 1995 – Giáo trình đào tạo cử nhân giáo dục Tiểu học – NXB đại học sư phạm Hà Nợi 21 Nguyễn Thị Xuyến, 2005 Quy trình tở cức thực hành tập dạy họchội thoại cho học sinh Tiểu học tạp chí giáo dục sớ 111 22 Nguyễn Thị Xn Yến , 2005, Quy trình tở chức thực hành tập giao tiếp dạy học hợi thoại cho học sinh Tiểu học, Tạp chí GD, số 111 86 23 Nguyễn Thị Xuân Yến, 2004 Xây dựng tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu bậc Tiểu học, tạp chí giáo dục sớ 103 87 ... định hướng cho việc nghiên cứu đề tài ? ?Ứng dụng lí thuyết hội thoại vào dạy Tập làm văn nói cho học sinh lớp 2, Trường Tiểu học số Bắc Lý – Đồng Hới – Quảng Bình? ?? Mục đích... ở lớp 2, 3: 21 1 .3 THỰC TRẠNG DẠY – HỌC TẬP LÀM VĂN NÓI CHO HỌC SINH LỚP 2: 30 1 .3. 1 Qua dự giờ: 30 1 .3. 2 Qua phiếu hỏi . 32 1 .3. 3 Nhận xét: .36 ... vệ mơi trường 34 Nghe nói lại từng mục “ Vươn tới các sao” 1 .2. 2 Các kiểu tập dạy hội thoại tập làm văn nói ở lớp 2, 1 .2. 2.1 Các kiểu tập dạy hội thoại tập làm văn nói lớp Cùng

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan