Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững các trạng trại chăn nuôi trên địa bàn huyện trảng bom tỉnh đồng nai

113 179 0
Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững các trạng trại chăn nuôi trên địa bàn huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN PHƯỚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2013 x BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN BÙI TRUNG DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MINH CHÍNH Đồng Nai, 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ quý báu gia đình, thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp Xin ghi nhớ lời động viên giúp đỡ gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, từ ôn thi cao học ngày hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô Ban Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau đại học, trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam truyền đạt hỗ trợ kiến thức cho để hoàn thành tốt chương trình học cao học Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Út, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Trong trình thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ của cá nhân, đơn vị chủ trang trại chăn nuôi huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai việc giúp đỡ, cung cấp tài liệu tham khảo thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn cán làm việc Phòng kinh tế, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng thống kê huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Tôi biết ơn đồng nghiệp trường Cơ sở - Đại học Lâm nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập cao học Những nguồn động viên tiếp tục giúp ích cho bước đường học tập công tác tương lai Một lần xin cảm ơn gia đình, thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp khuyến kích động viên giúp đỡ trình thực luận văn Tác giả luận văn Trần Văn Phước ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Văn Phước iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng luận công trình công bố vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận chung phát triển bền vững 1.1.2 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.3 Cơ sở lý luận trang trại, kinh tế trang trại phát triển bền vững kinh tế trang trại 1.1.3.1 Một số khái niệm trang trại, kinh tế trang trại 1.1.3.2 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại 1.1.3.3 Cơ sở lý luận phát triển bền vững kinh tế trang trại 1.2 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại chăn nuôi phát triển bền vững trang trại chăn nuôi 1.2.1 Kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Bản chất kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.1.3 Vai trò, đặc trưng kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.1.4 Điều kiện đời phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.1.5 Các loại hình kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.2 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi bền vững 1.2.2.1 Khả cân đối nhu cầu tiềm cung cấp sản phẩm chăn nuôi 1.2.2.2 Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2.3 Sử dụng lượng hiệu 1.2.2.4 Sự ô nhiễm môi trường có liên quan đến hệ thống thâm canh, chăn nuôi 1.2.2.5 Đa dạng sinh học xem sở cần thiết có lợi cho tương lai 1.2.3 Cơ sở để đánh giá tính bền vững trang trại chăn nuôi đề tài 1.2.3.1 Kinh tế bền vững 1.2.3.2 Xã hội bền vững 1.2.3.3 Môi trường bền vững 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững trang trại chăn nuôi 1.2.4.1 Tiêu chí đánh giá bền vững kinh tế trang trại chăn nuôi Trang i ii vii viii ix 6 6 8 10 16 16 16 17 17 18 19 20 21 21 22 23 23 23 23 24 24 24 iv 1.2.4.2 Tiêu chí đánh giá bền vững môi trường trang trại chăn nuôi 1.2.4.2 Tiêu chí đánh giá bền vững xã hội trang trại chăn nuôi Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp 2.4.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp 2.4.2 Phương pháp phân tích 2.4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 2.4.2.2 Phương pháp phân tích (tương quan) hồi qui 2.4.3 Cách chọn điểm nghiên cứu 2.4.4 Xử lý tổng hợp số liệu 2.4.5 Hàm sản xuất 2.4.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 2.4.6.1 Những tiêu phản ánh đặc điểm chủ trang trại 2.4.6.2 Những tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất trang trại 2.4.6.3 Các tiêu đánh giá kết 2.4.6.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi 2.4.6.5 Những tiêu phản ánh tính bền vững trang trại Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu chung tỉnh Đồng Nai huyện Trảng Bom nói riêng 3.1.1 Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 3.1.2 Tổng quan kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom 3.1.2.1 Dân số, lao động 3.1.2.2 Khí hậu, thời tiết 3.1.2.3 Địa hình 3.2 Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi huyện Trảng Bom 3.2.1 Kết chăn nuôi nói chung toàn huyện 3.2.2 Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi khu vực chăn nuôi tập trung: 3.2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi trang trại 25 25 26 26 26 26 26 26 27 27 27 27 28 29 29 29 30 30 31 38 38 38 38 39 39 41 41 41 41 43 44 45 46 46 46 49 49 v 3.2.2.2 Tình hình ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào phát triển chăn nuôi trang trại 3.2.2.2.1 Tình hình ứng dụng giống vật nuôi 3.2.2.2.2 Tình hình sử dụng thức ăn 3.2.2.3 Về hiệu kinh doanh trang trại 3 Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 3.3.1 Thuận lợi: 3.3.2 Khó khăn: 3.4 Tình trạng ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi trang trại địa bàn huyện Trảng Bom 3.4.1 Tình hình phân bổ trang trại 3.4.2 Tình hình xử lý chất thải vệ sinh môi trường 3.4.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi trang trại huyện Trảng Bom 3.5 Tình hình phát triển vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi (KKPTCN) 3.6 Tình hình xây dựng khu giết mổ tập trung 3.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 3.8 Hiệu phát triển trang trại chăn nuôi 3.9 Các dịch vụ cho phát triển chăn nuôi trang trại 3.10 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chăn nuôi 3.11 Đặc điểm chung mẫu điều tra 3.11.1 Đặc điểm giới tính chủ trang trại 3.11.2 Đặc điểm tuổi chủ trang trại 3.11.3 Đặc điểm trình độ chủ trang trại 3.11.4 Đặc điểm năm kinh nghiệm chủ trang trại 3.11.5 Đặc điểm lao động chủ trang trại 3.11.6 Đặc điểm thức ăn chăn nuôi 3.11.7 Tình hình xử lý chất thải vệ sinh chuồng trại 54 3.11.8 Ý kiến đánh giá chủ trang trại yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại địa bàn Huyện 3.11.9 Hiệu mặt xã hội 3.11.10 Hiệu mặt môi trường 3.12 Phân tích ảnh hưởng nhân tố tới kết sản xuất trang trại chăn nuôi việc sử dụng mô hình hồi quy 3.12.1 Phân tích hàm sản xuất cho mô hình trang trại chăn nuôi heo 3.12.1.1 Xác định nêu giả thiết mối quan hệ biến 3.12.1.2 Thiết lập hàm toán học 81 54 57 58 58 58 58 59 59 59 64 65 68 69 71 71 74 77 77 77 78 78 79 79 80 81 82 82 82 83 83 vi 3.12.1.3 Ước lượng tham số 3.12.1.4 Kiểm định t-test cho thông số ước lượng 3.12.1.5 Kiểm định Wald 3.5.1.6 Kiểm định đa cộng tuyến 3.5.1.7 Phân tích mô hình 3.12.2 Phân tích hàm sản xuất cho mô hình trang trại chăn nuôi gà 3.12.2.1 Xác định nêu giả thiết mối quan hệ biến 3.12.2.2 Thiết lập hàm toán học 3.5.2.3 Ước lượng tham số 3.12.2.4 Ước lượng tham số 3.13 Các đề xuất từ kết phân tích 3.13.1 Giải pháp công tác quy hoạch đất đai 3.13.2 Giải pháp vốn 3.13.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ 3.13.4 Giải pháp thức ăn 3.13.5 Giải pháp thú y phòng dịch bệnh 3.13.6 Giải pháp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại 3.13.7 Giải pháp môi trường 3.13.8 Giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm 3.14 Kết luận kiến nghị 3.14.1 Các kết luận từ kết nghiên cứu 3.14.2 Các kiến nghị 84 85 85 85 85 87 88 88 88 89 92 92 93 94 94 95 96 97 98 99 99 100 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AA: Arbor Acress BOD5: Nhu cầu oxy hóa BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường CNTT: Chăn nuôi trang trại COD: Nhu cầu oxy sinh hóa ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVT: Đơn vị tính FAO: Food and Agriculture Organization GDP: Gross Domestic Product GTSX: Giá trị sản xuất GPS: Global Positioning System H5N1: Vi rút cúm gia cầm HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Point System ISO: International Organization for Standardization KKPTCN: Khuyến khích phát triển chăn nuôi KCN: Khu công nghiệp MP: Năng suất biên NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NO2: Khí Nito đioxit NHNN: Ngân hàng Nhà nước PTBV: Phát triển bền vững PRA: Participatory Rapid Assessment QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SO2: Khí Lưu huỳnh đioxit TTLT: Thông tư liên tịch TT-BNN: Thông tư - Bộ nông nghiệp TT: Trang trại TSS: Tổng chất rắn lơ lửng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TCTK: Tổng cục thống kê UBND: Ủy ban nhân dân VEM-K: Chế phẩm sinh học chăn nuôi viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang GDP: vii Bảng 2.1: Kỳ vọng dấu biến độc lập (Xi) với biến phụ thuộc (Y) heo 33 Bảng 2.2: Kỳ vọng dấu biến độc lập (Xi) với biến phụ thuộc (Y) gà 35 Bảng 3.1: Tỷ trọng ngành GDP 41 Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu người/năm, 2007 – 2010 42 Bảng 3.3: Mức sống (tiêu dùng bình quân người/ tháng) năm 2010 44 Bảng 3.4: Qui mô đàn gia súc gia cầm giai đoạn 2005–2010, huyện Trảng Bom 46 Bảng 3.5: Tăng trưởng chuyển dịch cấu GTSX nghành nông nghiệp giai đoạn 20002010, huyện Trảng Bom 48 Bảng 3.6: Số lượng quy mô trang trại heo huyện phân theo địa bàn 50 Bảng 3.7: Số lượng quy mô trang trại gà huyện Trảng Bom 51 Bảng 3.8: Số lượng đàn trâu đàn bò huyện Trảng Bom 53 Bảng 3.9: Một số tiêu kinh tế kỷ thuật giống heo ngoại 55 Bảng 3.10: Một số tiêu kinh tế - kỹ thuật giống gà 56 Bảng 3.11: Phân bổ trang trại chăn nuôi so với khu dân cư 59 Bảng 3.12: Kiểu chuồng trại heo xã 60 Bảng 3.14: Cấu tạo chuồng trại heo xã 61 Bảng 3.15: Khoảng cách từ chuồng trại heo đến khu vực nhà xã 61 Bảng 3.16: Khoảng cách từ trại gà đến khu vực nhà xã 61 Bảng 3.17: Cấu tạo mương dẫn chất thải chăn nuôi heo 62 Bảng 3.18: Hiện trạng xử lý nước thải tính theo quy mô chăn nuôi heo 62 Bảng 3.19: Hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi heo Biogas tính theo xã 62 Bảng 3.20: Hiện trạng xử lý phân chăn nuôi heo 63 Bảng 3.21: Diện tích vùng KKPTCN theo giai đoạn phân theo xã địa bàn huyện Trảng Bom 66 Bảng 3.22: Dự kiến vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi giai doạn I huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai 67 Bảng 3.23: Danh sách sở nuôi giữ sản xuất giống vật nuôi huyện Trảng Bom 75 Bảng 3.24: Danh sách sở sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện Trảng Bom 76 Bảng 3.25: Thông tin giới tính chủ trang trại 77 Bảng 3.26: Đặc điểm độ tuổi chủ trang trại chăn nuôi heo, gà 77 Bảng 3.27: Đặc điểm trình độ văn hóa chuyên môn chủ trang trại 78 Bảng 3.28: Thông tin số năm kinh nghiệm chủ trang trại 78 Bảng 3.29: Thông tin số lượng lao động chủ trang trại 79 Bảng 3.30: Thông tin sử dụng thức ăn trang trại 80 Bảng 3.31: Tình hình xử lý chất thải vệ sinh chuồng trại 80 Bảng 3.32: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại 81 Bảng 3.33: Kết xuất hệ số ước lượng từ hàm suất 84 Bảng 3.34: Kết xuất hệ số ước lượng từ hàm suất 89 88 3.12.2 Phân tích hàm sản xuất cho mô hình trang trại chăn nuôi gà 3.12.2.1 Xác định nêu giả thiết mối quan hệ biến Các biến Định nghĩa Kỳ vọng dấu Y Năng suất gà (kg/1.000 con); Y ≥ X1 Thức ăn cho gà (kg/1.000 con) + X2 Chi phí thuốc thú y cho gà (1.000 đồng/1.000con) + X3 Trình độ người lao động từ lớp đến lớp 12 + X4 Đầu tư chuồng trại kể khấu hao (1.000 + đồng/1.000con/lứa) X5 Công lao động chăm sóc gà (ngày công/1.000con/lứa) + X6 Kinh nghiệm người chăn nuôi (năm) + X7 Giống gà: Là biến giả, Gà Corp giống Mỹ mang giá trị + 0; giống khác mang giá trị X8 Người chăn nuôi qua đào tạo lớp chăn nuôi (biến + giả): đào tạo mang giá trị 1, chưa qua đào tạo mang giá trị C Hằng số E Sai số mô hình 3.12.2.2 Thiết lập hàm toán học Từ biến xác định phần trên, có hàm sản xuất Cobb – Douglas sau: Y = C X1α1 X2α2 X3α3 X4α4 X5α5 X6α6 X7α7 X8α8 X9α9 X10α10.E Thực lấy logarith nepe hàm số trên, ta hồi quy tuyến tính logarith: LnY = LnC +  LnX1 +  LnX2 +  3LnX3 +  4LnX4+  5LnX5+  6LnX6 +  7X7 +  8X8 + LnE 89 3.5.2.3 Ước lượng tham số Bảng 3.34: Kết xuất hệ số ước lượng từ hàm suất Các biến giải thích Hệ số hồi qui Hằng số (C) Thức ăn (X1) Chi phí thuốc thú y (X2) Trình độ chủ hộ (X3) Đầu tư chuồng trại kể khấu hao (X4) Lao động chăm sóc gà (X5) Kinh nghiệm người chăn nuôi (X6) Giống gà (X7) Đào tạo (X8) R2 2,975 0,825 0,115 0,34 0,032 Đại lượng thống kê(t) 4,145 3,417 1,058 1,923 1,958 Mức độ kiểm định 0.0021 0.0445 0.1428 0.0604 0.0581 0,056 0,032 3,36 4,538 0.0049 0.0065 0,01 0,23 0,9498 1,59 3,54 0.2561 0.0051 Nguồn: Kết xử lý số liệu từ Eviews *,**,***: Có ý nghĩa thống kê tương ứng mức 10%, 5%, 1% 3.12.2.4 Ước lượng tham số Hệ số xác định R2 = 0,9498 nói lên biến động suất gà giải thích biến phụ thuộc mức độ 94,98% Nhận xét chung qua kiểm định, chất lượng mô hình tốt, phần lớn hệ số giá trị t – Stat có ý nghĩa thống kê, giá trị thống kê F = 94,66 có ý nghĩa độ tin cậy 1% Như biến đầu vào xây dựng giải thích tốt cho mô hình suất gà Từ kết trên, ta có phương trình hàm sản xuất Cobb – Douglas thay hệ số vào ta có LnY = 2,975 + 0,851LnX1 + 0,115LnX2 + 0,34LnX3 + 0,032LnX4 + 0,056LnX5 + 0,032LnX6 + 0,0098X7 + 0,23X8 Qua đó, cho thấy Quan hệ biến thức ăn suất đồng biến kỳ vọng đặt ban đầu tương ứng với độ tin cậy 95% Theo quan hệ này, lượng thức ăn cho gà tăng thêm 1% làm tăng suất lên 0,85% Thức ăn thật có tác 90 động mạnh đến việc tăng suất gà thịt, phù hợp với lý thuyết lẫn thực tế Tuy nhiên việc tăng thêm thức ăn thực giới hạn cho phép vượt giới hạn mặt kỹ thuật Mặt khác việc tăng thức ăn dẫn đến tăng giá thành sản phẩm nên việc tăng lượng thức ăn để đạt hiệu kinh tế cao nhất, tính toán phần sau Quan hệ biến thú y suất ý nghĩa mặt thống kê chi phí sử dụng thuốc thú y trang trại tùy thuộc vào mục đích sử dụng khác nhau, mua thuốc bổ hay thuốc trị bệnh cho gà, nên theo kỳ vọng ban đầu chi phí thuốc thú y tăng suất tăng Nếu chi phí mua thuốc bổ tăng dẫn đến suất tăng mua thuốc trị bệnh cho gà chi phí thuốc tăng làm suất giảm Biến trình độ văn hóa chủ hộ đồng biến với suất kỳ vọng đặt ban đầu, trình độ chủ trang trại tăng 1% làm suất gà tăng lên 0,34% với mức độ tin cậy 90%, điều kiện yếu tố khác giữ nguyên không đổi Biến đầu tư chuồng trại trước thả gà kể khấu hao xây dựng chuồng trại đồng biến với suất kỳ vọng đặt ban đầu với độ tin cậy 90% Theo kết ước lượng vốn đầu tư tăng 1% làm cho suất tăng 0,032% chuồng trại trang bị thiết bị đại hơn, đầu tư nhiều làm cho người chăn nuôi có áp lực muốn đạt lợi nhuận cao chi phí bỏ phải chăm sóc kỹ để đạt suất cao Biến công lao động chăm sóc gà có mối quan hệ đồng biến với suất tương ứng với độ tin cậy cao 99% Theo kết ước lượng, công lao động tăng 1% làm suất tăng 0,056% Tuy lượng công lao động mô hình chăn nuôi gà chuồng lạnh cần công chăm sóc trang trại hở lại đòi hỏi công lao động phải tuân thủ qui trình kỹ thuật từ khâu 91 nhập gà, chăm sóc đến xuất chuồng, nhanh trí xử lý kịp thời Đây biến có tác động mạnh thứ hai sau biến thức ăn làm tăng suất mô hình Tương tự, biến kinh nghiệm người chăn nuôi đồng biến với suất kỳ vọng đặt ban đầu, kinh nghiệm người chăn nuôi tăng 1% làm suất tăng 0,032% với độ tin cậy 99% Ta biết kinh nghiệm chăn nuôi góp phần quan trọng tăng suất nuôi gà họ dễ dàng phát biểu lạ, chẩn đoán bệnh kịp thời dùng thuốc phù hợp tránh tình trạng gà chết hàng loạt giảm suất chăn nuôi Như người chăn nuôi trang trại hở chuyển sang trại lạnh họ có kinh nghiệm nhiều suất cao Quan hệ biến giống suất đồng biến kỳ vọng đặt ban đầu nhiên chúng ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa α = 0,1 (hay mức độ tin cậy 90%) Điều giải thích giống chưa thật tác động nhiều đến việc gia tăng suất, trình nuôi phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác số liệu thu thập giống Cobb giống khác nên mức độ ảnh hưởng không thấy rõ Như kỳ vọng ban đầu, yếu tố đào tạo đồng biến với suất với độ tin cậy cao 99% Theo kết ước lượng đào tạo tăng 1% làm cho suất tăng 0,23% Từ khuyến khích người chăn nuôi tham gia lớp tập huấn nhằm tăng suất chăn nuôi Tuy nhiên thực tế cho thấy, theo quy luật suất cận biên yếu tố đầu vào tăng đến giới hạn giảm dần Năng suất tăng lên giai đoạn đầu sử dụng tăng yếu tố đầu vào như: thức ăn, công lao động…, tăng đến giới hạn suất giảm tiếp tục tăng yếu tố đầu vào Thuốc thú y làm suất tăng thêm 0,26 kg, doanh thu biên tăng 5.980đ, lớn chi phí biên = 1.240đ 92 Tính suất biên biến trình độ văn hóa MPX3 = 0,34 x 2,834/9,78 = 0,098 có nghĩa chủ trang trại có thêm năm học trình độ văn hóa suất nuôi tăng lên 0,098 kg Tính suất biên vốn MPX4 = 0,032 x 2,834/2,872 = 0,032, có nghĩa chủ trang trại đầu tư vào chuồng trại thêm 1.000đ suất chăn nuôi tăng lên 0,032 kg Ta có MVPX4 = 0,032 x 23.00 = 760 < 1.240đ Tương tự việc đầu tư thêm vào chuồng trại không mang lại hiệu kinh tế Năng suất biên lao động MPX5 = 0,056 x 2,834/10,204= 0,0002 có nghĩa sử dụng tăng thêm lao động suất chăn nuôi tăng lên 0,0002kg Để đánh giá mức sử dụng lao động có hiệu không, ta xét với đơn giá lao động phổ thông PX3 = 100.000 đồng, đơn giá kg gà = 23.000 đồng Ta có MVPX5 =0,0002 x 23.000 = 4,6 < 100.000 đồng Tuy việc sử dụng thêm lao động làm tăng suất chăn nuôi gà không mang lại hiệu cho người chăn nuôi, chủ trang trại không nên gia tăng thêm lao động Cuối cùng, tính suất biên biến kinh nghiệm MPX6 = 0,032 x 2,834/5,06 = 0,018, có nghĩa kinh nghiệm chăn nuôi chủ trang trại tăng thêm năm suất chăn nuôi tăng lên 0,018 kg 3.13 Các đề xuất từ kết phân tích 3.13.1 Giải pháp công tác quy hoạch đất đai Quy hoạch đất đai giải pháp có tính lâu dài cho ngành chăn nuôi nói chung Nội dung chủ yếu bao gồm việc quy hoạch khu vực chăn nuôi tách biệt với khu dân cư nhằm đảm bảo hai mục đích, thứ hạn chế ô nhiễm môi trường, thứ hai góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi Bởi khu quy hoạch này, hộ có điều kiện không gian đất đai để chăn 93 nuôi với quy mô lớn, thiết kế chuồng trại theo hướng đại lâu dài Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, xã, thị trấn cần triển khai quy hoạch lâu dài, ổn định vùng chăn nuôi công nghiệp, tập trung, trang trại Khuyến khích chuyển đổi, chuyển nhượng, đồn điền, đổi tạo quỹ đất để giao đất, cho thuê đất hộ dân có dự án đầu tư khả thi quan có thẩm quyền phê duyệt Chuyển đổi diện tích đất canh tác hiệu quả, vùng sâu, vùng xa sang phát triển khu vực chăn nuôi tập trung Trước mắt ưu tiên tập trung quy hoạch khu vực chăn tập trung xa khu dân cư, chuyển đổi phần diện tích đất trũng hiệu sang phát triển khu vực chăn nuôi tập trung Mở rộng quy mô chăn nuôi phù hợp với tiềm năng, mạnh hộ khu vực chăn nuôi tập trung Mỗi xã, Thị Trấn quy hoạch từ 50 - 500 ha, tập trung vào xã có chăn nuôi phát triển xã: Cây Gáo, Sông Trầu, Trung Hòa, Tây hòa, Đông Hòa, Sông Thao, Hưng Thịnh 3.13.2 Giải pháp vốn Vốn có vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh chủ hộ chăn nuôi, yếu tố trình sản xuất lưu thông hàng hóa Hiện nhu cầu vốn cho chủ trang trại chăn nuôi để đầu tư sản xuất nguyện vọng cần hỗ trợ nhiều theo ý kiến chủ trang trại Trong năm qua vốn đầu tư vào sản xuất chủ trang trại chăn nuôi bổ sung đáng kể nhu cầu vốn để sản xuất chủ trang trại chăn nuôi lớn Do đó, để giải vốn cho chủ trang trại vay đầu tư vào sản xuất kinh doanh phải có biện pháp huy động, cho vay sử dụng vốn có hiệu UBND huyện cần tiếp tục đạo, hướng dẫn thực tốt định số 423/2000/QĐ-NHNN ngày 22/9/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sách tín dụng ngân hàng kinh tế trang trại Đổi hình thức vay tín dụng tăng hình thức 94 cho vay trung hạn dài hạn Phát triển đa dạng hình thức tín dụng nhằm cao tỷ lệ số chủ trang trại vay, nâng cao mức vốn vay chủ trang trại, cần đơn giản thủ tục vay vốn, chủ trang trại chăn nuôi chấp tài sản hình thành sau đầu tư để vay vốn từ tổ chức tín dụng 3.13.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ Thị trường yếu tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống chủ trang trại chăn nuôi sản xuất hàng hóa, động lực để thúc đẩy sản xuất chủ trang trại Thực tế thời gian qua, cho thấy chủ trang trại không chủ động thị trường tiêu thụ nên ngại việc đầu tư mở rộng, hay tăng cường đầu tư khoa học kỷ thuật, công nghệ sản xuất Qua điều tra phân tích đa số ý kiến người chăn nuôi có mong muốn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai quan ban ngành khác cần có sách giúp cho chủ trang trại chăn nuôi tìm hiểu mở rộng thị trường, tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời cho chủ trang trại chăn nuôi tình hình giá cả, dự báo ngắn hạn, dài hạn xu hướng thị trường khu vực giới, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi thị hiếu khách hàng nước Từ giúp cho chủ trang trại có kế hoạch chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu thị trường Cần có sách giá hàng hóa nông sản vật tư nông nghiệp ổn định để chủ hộ đầu tư vào sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao Để làm tốt công tác cần có liên kết nhà: Nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước, nhằm tránh ép giá tư thương 3.13.4 Giải pháp thức ăn Từ kết phân tích mô hình hồi quy phân tích hiệu chăn nuôi trang trại (trang trại heo, trang trại gà) theo hướng sử dụng thức ăn Thì 95 thức ăn có mối quan hệ đồng tính với suất, đồng thời sử dụng loại thức ăn nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất chăn nuôi trang trại Sản xuất cung ứng thức ăn đáp ứng giống phương thức sản xuất đặc thù, chất lượng thịt phụ thuộc nhiều vào thức ăn chăn nuôi (cùng loại giống, chất lượng thức ăn khác cho sản phẩm khác nhau); đáp ứng thức ăn cho sản phẩm thịt xuất nhằm đáp ứng đòi hỏi số thị trường nhập thịt từ chăn nuôi trang trại ta - Các chủ trang trại chăn nuôi cần hợp đồng chặt chẽ với nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp để đảm bảo cung cấp ổn định số lượng, chất lượng thức ăn giá hợp lý Các sở sản xuất thức ăn cần phải cải tiến phương thức cung cấp, giảm chi phí trung gian không cần thiết, giảm chi phí bao bì, tìm biện pháp cải tiến kỹ thuật sách để giảm giá thức ăn chăn nuôi Các quan quản lý chuyên ngành tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi thị trường - Quy hoạch, chuyển dịch cấu trồng theo hướng giảm diện tích trồng lúa để tăng cường diện tích trồng ngô, khoai loại trồng ngắn ngày làm thức ăn chăn nuôi heo - Quy hoạch vùng nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi chất lượng giá thành rẻ tạo điều kiện tốt cung cấp thức ăn cho xã có chăn nuôi trang trại phát triển 3.13.5 Giải pháp thú y phòng dịch bệnh Đầu tư xây dựng nâng cấp nguồn lực hệ thống thú y Đào tạo nâng cao lực chuẩn đoán, điều trị bệnh lợn, gà cho đội ngũ thý y viên, đặc biệt mạng lưới thú y sở, triển khai thực tốt Pháp lệnh thú y Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh theo Quyết định số 62/2000/QĐ-BNN ngày 96 11 tháng năm 2002 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tăng cường kiểm soát, giám sát kiểm dịch thú y Phát triển mạng lưới thú y viên sở Khuyến khích hoạt động bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm trang trại chăn nuôi Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra chất lượng thuốc, vắc xin lưu thông thị trường, đảm bảo có đủ thuốc, vắc xin tiêm phòng, đảm bảo công tác tiêm phòng thường xuyên tỷ lệ tiêm phòng cao chủ hộ chăn nuôi Các xã cần tiếp tục sách hỗ trợ tiêm phòng miễn phí số bệnh nguy hiểm cho đàn chăn nuôi trang trại chăn nuôi heo, gà xuất - Khống chế tiến tới toán hoàn toàn số bệnh nguy hiểm heo, gà lở mồm long móng, dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, H5N1 - Mở rộng mạng lới dịch vụ cung ứng vắc xin, có vắc xin lở mồm long móng, dịch tả, H5N1 để chủ trang trại chăn nuôi chủ động tiêm phòng, phòng chống dịch - Xây dựng nâng cấp, tăng cường sở vật chất cho số sở giết mổ, chế biến thịt xuất Trước mắt rà soát lại sở chế biến, giết mổ thịt heo có huyện để có sách hỗ trợ đầu tư nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm Tập trung hỗ trợ -8 sở xây dựng tiêu chuẩn HACCP ISO 3.13.6 Giải pháp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại Hiện đại hóa sản xuất yêu cầu điều kiện định thành công cạnh tranh ngành chăn nuôi Qua nguyện vọng chủ trang trại cho thấy công tác chuyển giao tiến khoa học kỷ thuật có tầm quan trọng thiết thực, trước hết trung tâm khuyến nông cần đóng vai trò cầu nối quan nghiên cứu việc ứng dụng thành tựu vào 97 người sản xuất, trước mắt cần tập trung cho công nghệ sản xuất thức ăn (với yêu cầu hạ giá thành, giúp tăng trọng nhanh), ứng dụng nhanh công nghệ quản lý giám sát dịch bệnh, công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi…… Mặt khác, cần thường xuyên thông tin, nắm bắt nhu cầu chủ trang trại để kịp thời tháo gỡ khó khăn xẩy trình nuôi Tăng cường mở lớp tập huấn, hội thảo, trình diễn, thông tin báo, đài truyền hình giúp cho người dân dễ dàng tiếp nhận tiến kỷ thuật Ngoài vấn đề yếu đòi hỏi chủ trang trại phải có gắng tăng cường trau dồi học hỏi, tìm kiếm thông tin để tự nâng cao lực cho thân nhằm phục vụ cho việc sản xuất thuận lợi 3.13.7 Giải pháp môi trường Để nghành chăn nuôi trang trại huyện Trảng Bom phát triển bền vững phát triển trang trại chăn nuôi phải gắn liền với công tác bảo vệ môi trường - Giảm thiểu kiểm soát mùi: Xây dựng mô hình chuồng trại hợp lý, xây dựng chuồng trại phải chọn vị trí thuận lợi cho việc thoát nước, thường xuyên rắc vôi nơi ứ đọng chất thải để sát trùng gây ức chế trình phân hủy chất thải, giảm lượng mùi hôi phát sinh Bể phân, chứa nước thải phải kín nhằm tránh khí lan truyền bên Đầu tư xây dựng chuồng trại kín, chuồng kín có nhiều ưu điểm trội so với chuồng hở như: tiết kiệm diện tích chăn nuôi sức lao động Đảm bảo tối ưu điều kiện chăn nuôi nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm sản phẩm thịt (hoặc trứng) an toàn sẽ, môi trường nuôi cách ly bên ngoài, thuận lợi việc kiểm soát dịch Tạo yếu tố vi khí hậu chuồng nuôi thích hợp thông thoáng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đóng vai trò quan trọng việc hạn chế mùi hôi 98 Khi xây dựng chuồng trại phải ý hạn chế điều kiện phát sinh phát tán chất ô nhiễm biện pháp kỹ thuật như: lắp đặt thiết bị trao đổi không khí, lắp thêm tầng cách nhiệt Ngoài nên trồng thêm xanh xung quanh khu vực chăn nuôi nhằm hấp thu phần cản trở phát tán khí thải Sử dụng chế phẩm VEM-K, chế phẩm VEM-K dạng chất lỏng, mùi thơm dễ chịu, trình sản xuất sản phẩm vụ thải môi trường không gây mùi hôi ô nhiễm môi trường Chế phẩm VEM-K có tác dụng kích thích tăng trưởng, giảm mùi hôi phân gia súc gia cầm, giảm ruồi nhặng - Thu gom, lưu trữ xử lý chất thải từ chăn nuôi Các hộ chăn nuôi trang trại phải đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải Xây bể Biogas để xử lý chất thải nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường vừa có sản phẩm để tận dụng phân bón, nước tưới cây, khí sinh học 3.13.8 Giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm có vai trò vô quan trọng phát triển chăn nuôi mở rộng thị trường tiêu thụ, thị trường đô thị lớn xuất Cần tập trung quản lý chặt chẽ trang trại chăn nuôi giết mổ thực nghiêm chỉnh quy định an toàn thực phẩm Nghiêm chỉnh thực quy trình tiêm phòng dịch theo quy định nghành thú y Không sử dụng chất cấm chăn nuôi làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng 99 3.14 Kết luận kiến nghị Qua trình thu thập điều tra tiến hành phân tích hoạt động trang trại nuôi địa bàn huyện Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai, với mục đích tìm giải pháp phát triển ổn định, bền vững thời gian tới, có kết luận kiến nghị sau: 3.14.1 Các kết luận từ kết nghiên cứu Kinh tế trang trại chăn nuôi mô hình tổ chức sản xuất hàng hóa có hiệu quả, vượt trội so với sản xuất hộ nông dân kể giá trị, quy mô hiệu sản xuất tương lai Điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước, lao động địa phương phù hợp với việc phát triển trang trại chăn nuôi Trang trại chăn nuôi với quy mô vừa đạt hiệu cao nhất, hướng sử dụng thức ăn trang trại sử dụng thức ăn đậm đặc (loại thức ăn tự trộn nhà) cho kết cao trang trại sử dụng thức ăn hỗn hợp mua từ nhà máy Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng lớn đến suất chăn như: loại thức ăn, lượng thức ăn, lao động, quy mô đàn, số mét vuông chuồng trại, năm kinh nghiệm, thời gian nuôi, loại chuồng nuôi, giống Để nâng cao kết hiệu kinh tế tính bền vững Trang trại chăn nuôi cần áp dụng đồng giải pháp quy hoạch đất đai cho chủ trang trại, giải pháp vốn, thị trường, tổ chức sản xuất, khoa học kỹ thuật công nghệ, giống, chuồng trại… 100 Qua ý kiến chủ trang trại khó khăn mà trang trại thường gặp trình sản xuất gồm: dịch bệnh, giá bấp bênh, thiếu vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ không ổn định, nguồn nước bị ô nhiễm Đây sở để ngành có liên quan tìm cách tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động trang trại phát triển tương lai Hiệu kinh tế công tác chăn nuôi trang trại rõ rệt, nhiên chưa tiếp cận nhiều với kỹ thuật đại, nhận thức môi trường chưa cao nên công tác chăn nuôi đem lại số hậu chưa tốt môi trường Đây nguyên nhân gây loại dịch bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm làm cho chăn nuôi trang trại phát triển chưa bền vững Quy hoạch chăn nuôi, xây dựng vùng KKPTCN, sở giết mổ tập trung chủ trương đắn dự thảo Nhìn chung mô hình trang trại chăn nuôi đạt số kết đáng kể, làm tăng thu nhập cho người nông dân, nâng cao đời sống kinh tế, ổn định trị xã hội Đây mô hình phù hợp với điều kiện địa bàn huyện, nhiên để mô hình phát triển thời gian tới tốt hơn, có số kiến nghị sau: 3.14.2 Các kiến nghị Đối với nhà nước Cần có sách nhằm bình ổn hạ giá thành thức ăn chăn nuôi nước Cụ thể: Đầu tư nghiên cứu giống, quy trình kỹ thuật nhằm tăng suất đồng thời khuyến khích địa phương chuyển đổi cấu trồng theo hướng mở rộng diện tích màu làm nguyên liệu chế biến thức ăn 101 Tiếp tục cố mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, xây dựng sở chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước Chính phủ cần có sách hỗ trợ địa phương việc đào tạo nâng cao trình độ, có chế độ đãi ngộ thích đáng đội ngũ cán thú y sở để họ yên tâm có trách nhiệm cao hoạt động nghề nghiệp Đối với quyền địa phương Tăng cường lực quản lý nhà nước chăn nuôi, cần tạo điều kiện thuận lợi mặt cho tổ chức cá nhân đầu tư sở chăn nuôi, giết mổ chế biến Xác định rõ mục tiêu kế hoạch phát triển chăn nuôi cho thời kỳ Cần chủ động tạo điều kiên liên kết tốt chủ trang trại với ngân hàng doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo an tâm cho người sản xuất ổn định thị trường tiêu thụ lâu dài, tạo phát triển bền vững Cần tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỷ thuật cho chủ trang trại, tăng thêm buổi tập huấn, hội thảo, truyền thanh, truyền hình kỷ thuật nuôi, sử dụng thức ăn, lai tạo giống… Đối với chủ trang trại Không ngừng học hỏi kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi, mạnh dạn đưa công nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cho hiệu qủa kinh tế cao với mức đầu tư thấp Thực tốt công tác hạch toán giá thành cách ghi chép thu chi thường xuyên, rõ ràng để từ đưa định đầu tư có hiệu Thực tốt công tác vệ sinh ăn uống chuồng trại nhằm hạn chế khả mắc bệnh truyền nhiễm cho đàn, tránh ô nhiễm môi trường ảnh 102 hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, ưu tiên xử lý hệ thống chất thải hệ thống hố BIOGAS phát triển kinh tế mô hình VAC ... cách khắc phục tận dụng lợi địa bàn nghành chăn nuôi huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai phát triển qui mô, số lượng bền vững lâu dài Với lý trên, đề tài: "Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững. .. thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai + Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững chăn nuôi quy mô trang trại + Đề xuất giải pháp phát triển bền vững. .. biệt trang trại chăn nuôi Trảng Bom phát triển cách bền vững - Mục tiêu nghiên cứu luận văn * Mục tiêu chung Góp phần phát triển bền vững trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Trảng Bom * Để thực

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan