tổng quan về ngân sách nhà nước

41 214 0
tổng quan về ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Định nghĩa: Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài chính, quan niệm ngân sách nhà nước chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước Vai trò ngân sách nhà nước: Trong kinh tế thị trường vai trò Ngân sách nhà nước thay đổi trở nên quan trọng Trong quản lý vĩ mô kinh tế quốc gia Ngân sách nhà nước có vai trò sau : + Vai trò huy động nguồn Tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước Vai trò xuất phát từ chất kinh tế Ngân sách nhà nước, để đảm bảo cho hoạt động nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội đòi hỏi phải có nguồn tài định Những nguồn tài hình thành từ khoản thu thuế khoản thu thuế Đây vai trò lịch sử Ngân sách nhà nước mà chế độ xã hội nào, chế kinh tế ngân sách nhà nước phải thực + Ngân sách Nhà nước công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá chống lạm phát Đặc điểm bật kinh tế thị trường cạnh tranh nhà doanh nghiệp nhằm đạt lợi nhuận tối đa, yếu tố thị trường cung cầu giá thường xuyên tác động lẫn chi phối hoạt động thị trường Sự cân đối cung cầu làm cho giá tăng lên giảm đột biến gây biến động thị trường, dẫn đến dịch chuyển vốn doanh nghiệp từ ngành sang ngành khác, từ địa phương sang địa phương khác Việc dịch chuyển vốn hàng loạt tác động tiêu cực đến cấu kinh tế, kinh tế phát triển không cân đối Do đó, để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất người tiêu dùng nhà nước phải sử dụng ngân sách để can thiệp vào thị trường nhằm bình ổn giá thông qua công cụ thuế khoản chi từ ngân sách nhà nước hình thức tài trợ vốn, trợ giá sử dụng quỹ dự trữ hàng hoá dự trữ tài Đồng thời , trình điều tiết thị trường ngân sách nhà nước tác động đến thị trường tiền tệ thị trường vốn thông qua việc sử dụng công cụ tài như: phát hành trái phiếu phủ, thu hút viện trợ nước ngoài, tham gia mua bán chứng khoán thị trường vốn… qua góp phần kiểm soát lạm phát + Ngân sách Nhà nước công cụ định huớng phát triển sản xuất Để định hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhà nước sử dụng công cụ thuế chi ngân sách Bằng công cụ thuế mặt tạo nguồn thu cho ngân sách, mặt khác nhà nước sử dụng thuế với loại thuế, mức thuế suất khác góp phần kích thích sản xuất phát triển hướng dẫn nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào vùng lĩnh vực cần thiết để hình thành cấu kinh tế theo hướng định Đồng thời, với khoản chi phát triển kinh tế, đầu tư vào sở hạ tầng, vào ngành kinh tế mũi nhọn… nhà nước tạo điều kiện hướng dẫn nguồn vốn đầu tư xã hội vào vùng, lĩnh vực cần thiết để hình thành cấu kinh tế hợp lý + Ngân sách Nhà nước công cụ điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư: Nền kinh tế thị trường với khuyết tật dẫn đến phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư, nhà nước phải có sách phân phối lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch thu nhập dân cư Ngân sách nhà nước công cụ tài hữu hiệu nhà nước sử dụng để điều tiết thu nhập, với sắc thuế thuế thu nhập luỹ tiến, thuế tiêu thụ đặc biệt … mặt tạo nguồn thu cho ngân sách mặt khác lại điều tiết phần thu nhập tầng lớp dân cư có thu nhập cao Bên cạnh công cụ thuế, với khoản chi ngân sách nhà nước chi trợ cấp, chi phúc lợi cho chương trình phát triển xã hội: phòng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục tiểu học, dân số kế hoạch hoá gia đình… nguồn bổ sung thu nhập cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp II HỆ THỐNG MỤC LỤC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Vai trò yêu cầu hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước: Một sở đánh giá khả quản lý ngân sách nhà nước quốc gia sử dụng công cụ Mục lục Ngân sách nhà nước Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước có bao quát hoạt động kinh tế giao dịch kinh tế Nhà nước việc thu thập, phân tích xử lý số liệu đầy đủ; từ cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho công tác lập dự toán ngân sách nhà nước, điều hành, quản lý, kiểm soát ngân sách nhà nước; đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ việc đề định phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, yêu cầu đặt xây dựng Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước Việt Nam phải: – Đáp ứng yêu cầu quản lý, phân cấp ngân sách ngành, cấp, quan, đơn vị, thể khoản thu, chi thống tài công, giúp cho việc lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước theo chế độ quy định – Cung cấp thông tin thực thu, chi ngân sách nhà nước theo ngành kinh tế quốc dân, theo chương trình, mục tiêu, dự án quốc gia theo nội dung kinh tế – Phản ánh nội dung sách kinh tế Nhà nước, qua tìm giải pháp tác động vào sách tài khoá Nhà nước Cơ sở lý luận phương pháp luận xây dựng hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước: Mục tiêu quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội đất nước đòi hỏi Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước phải xây dựng sở việc phân loại nghiệp vụ kinh tế để theo dõi, kiểm tra phân tích thu, chi ngân sách nhà nước Các giao dịch tài Chính phủ phản ánh tổng hợp hai luồng tiền tệ (Thu chi) Để đáp ứng yêu cầu trên, Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước phải xây dựng theo tiêu thức phân loại sau: + Theo tính chất hoạt động – Ngành kinh tế quốc dân (gọi Loại, Khoản): Loại phân loại theo ngành kinh tế cấp I hệ thống kinh tế quốc dân; Khoản chi tiết Loại phân loại tương ứng với ngành kinh tế quốc dân cấp II III Phân loại theo tiêu thức để trả lời câu hỏi thu ngân sách từ ngành kinh tế chi ngân sách cho ngành kinh tế nào, đồng thời đáp ứng yêu cầu thông tin thu, chi ngân sách theo chức Nhà nước để so sánh với nước khu vực giới theo yêu cầu tổ chức quốc tế + Theo nội dung kinh tế thu, chi ngân sách nhà nước (gọi Mục, Tiểu mục, Nhóm, Tiểu nhóm): Mục phân loại theo nội dung kinh tế khoản thu, chi ngân sách Tiểu mục chi tiết số thu, chi theo đối tượng quản lý Tiểu nhóm gồm nhiều Mục có tính chất gần giống Nhóm gồm nhiều Tiểu nhóm có tính chất gần giống để phục vụ phân tích, quản lý vĩ mô ngân sách nhà nước Phân loại theo tiêu thức để trả lời câu hỏi thu, chi ngân sách nhà nước theo nội dung kinh tế cụ thể Ví dụ: Thu từ thuế GTGT hàng nhập khẩu; chi tiền lương, phụ cấp + Theo tổ chức (gọi Chương) cấp quản lý:Phân loại dựa vào tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước (gồm cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã) tương ứng với tổ chức hệ thống quyền (gọi cấp quản lý) Trong cấp quyền, có hệ thống tổ chức đơn vị trực thuộc cấp quyền gọi Chương (Ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo) Phân loại theo tiêu thức để xác định trách nhiệm đơn vị thuộc cấp quyền việc quản lý ngân sách nhà nước theo phạm vi giao Ngoài tiêu thức phân loại chủ yếu nêu Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước, để phục vụ yêu cầu quản lý có số phân loại bổ trợ sau: + Phân loại theo địa bàn: Để xác định toàn số thu từ địa bàn toàn số chi ngân sách nhà nước cho địa bàn bao nhiêu? + Phân loại theo chương trình, mục tiêu, dự án quốc gia: Để xác định toàn số chi ngân sách nhà nước cho chương trình, mục tiêu, dự án quốc gia? + Phân loại theo nguồn vốn ngân sách nhà nước: Để xác định chi ngân sách nhà nước từ nguồn vốn nào? Các doanh nghiệp đến Kho bạc Nhà nước, đến quan Hải quan nộp thuế thường bị “vướng” tiêu chí Mã số Chương, Mã số bắt buộc doanh nghiệp phải biết điền vào tiêu chí mẫu “Giấy nộp tiền” vào Kho bạc Nhà nước, nộp tiền thuế xuất nhập khẩu, phạt chi cục Hải quan Khi nói đến Mã số Chương, nhân viên kế toán doanh nghiệp xa lạ, nhân viên làm trực tiếp công tác xuất, nhập người thường trực tiếp nộp thuế lại thường Mã số Chương nộp thuế Công ty Khi yêu cầu điền vào mẫu giấy nộp tiền họ thường để trống tiêu chí này; đồng thời số công chức Hải quan chưa hiểu hết nội dung Mã số Chương, nên doanh nghiệp cung cấp số ghi số tiếp tục hạch toán sai Mục lục ngân sách định khoản Vì thế, công việc xác nhận lại điều chỉnh việc phải làm muôn thuở nhân viên kế toán MỘT SỐ MÃ SỐ CHƯƠNG THƯỜNG GẶP: Các đơn vị Mã số Các đơn vị thuộc Trung ương quản lý thuộc cấp Tỉnh quản lý Bộ Quốc phòng 010 Ví dụ: Xí nghiệp Liên hợp Z751 012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ví dụ: Chi nhánh Công ty Xuất nhập Nông sản thực phẩm Hà Nội 015 Bộ Thủy sản Sở Thủy sản 016 Bộ Công nghiệp Sở Công nghiệp 019 Bộ Xây dựng Sở Xây dựng 020 Bộ Thương mại Sở Thương mại 023 Bộ Y tế Sở Y tế 048 Hội đồng Liên minh hợp tác xã Việt Nam 120 Tổng công ty Đá quí vàng Việt Nam 122 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 125 Tổng công ty Hóa chất Việt Nam 126 Tổng công ty Cao su Việt Nam 127 Tổng công ty Thép Việt Nam 128 Tổng công ty Giấy Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam Ví dụ: 129 - Công ty Cổ phần Dệt may Thành Công - Công ty Cổ phần Len Việt Nam - Tổng công ty Phong Phú 130 Tổng công ty Cà phê Việt Nam 131 Tổng công ty Lương thực miền Bắc 132 Tổng công ty Lương thực miền Nam 133 Tổng công ty Thuốc Việt Nam 136 Tổng công ty Xăng dầu 138 Tổng công ty Xi măng Việt Nam 151 Các đơn vị kinh tế có 100% vốn đầu tư nước vào Việt Nam “Các đơn vị kinh tế có 100% vốn đầu tư nước ngoài”: Chương hạch 151 A toán số thu, chi NSNN dự án đầu tư Văn phòng đại diện, chi nhánh công ty… có 100% vốn nước hoạt động theo luật đầu tư (không phân biệt đơn vị thuộc Trung ương hay đơn vị thuộc địa phưong quản lý) 152 Các đơn vị kinh tế liên doanh có vốn đầu tư nước 152 Quy định để hạch toán thu, chi NSNN đơn vị liên doanh có A phần vốn đầu tư nước thuộc Trung ương quản lý Quy định để hạch toán thu, chi NSNN đơn vị liên doanh có 152B phần vốn đầu tư nước thuộc cấp quyền địa phương quản lý 153 Các đơn vị kinh tế Việt Nam có vốn đầu tư nước Các đơn vị kinh tế có vốn đầu tư nước Kinh tế hỗn hợp quốc doanh: Chương phản ảnh số thu, chi NSNN đơn vị kinh tế thành lập sở liên doanh tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế quốc doanh với đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế khác, có vốn tham gia 154 thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn so với thành phần kinh tế khác VD: Công ty Cổ phần May Minh Hoàng; Công ty TNHH Thương mại Việt Vương; Công ty Cổ phần Xây dựng kiến trúc AA 154 A Chương quy định để hạch toán số thu, chi NSNN đơn vị kinh tế liên doanh có phần vốn nước ngoài, cổ phần đơn vị quốc doanh Trung ương chiếm tỷ trọng lớn Chương quy định để hạch toán số thu, chi NSNN đơn vị kinh 154B tế liên doanh có phần vốn nước ngoài, cổ phần đơn vị quốc doanh Tỉnh chiếm tỷ trọng lớn Kinh tế tư nhân 155 Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân Con Ong; Công ty CN-TM-XNK Tân Phú Cường 156 Kinh tế tập thể 157 Kinh tế cá thể Kinh tế hỗn hợp có vốn tham gia Nhà nước 158 Ví dụ: Công ty Cổ phần Thủy sản số 4; Công ty Cổ phần May Hòa Bình Một số tiêu chí qui định phải điền vào “Giấy nộp tiền” nộp thuế Nhập khẩu, thuế Giá trị gia tăng nộp Phạt chậm nộp thuế: Thuế NK VAT Phạt CNT Tiểu Chương Loại Khoản Mục Mã số DN 07 01 020 01 Mã số DN 07 01 014 02 Mã số DN 10 10 051 03 Mục Những nguyên tắc xây dựng Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước: Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước xây dựng theo nguyên tắc sau: – Nguyên tắc đầy đủ: Đảm bảo phản ánh đầy đủ, toàn diện, minh bạch giao dịch tài Nhà nước nhằm kiểm soát hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước – Nguyên tắc thống nhất: Đảm bảo thực thống ngành, cấp đơn vị; phù hợp với quy định, chuẩn mực thông lệ quốc tế – Nguyên tắc hiệu quả: Phải đáp ứng yêu cầu dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra – Nguyên tắc hệ thống mở: Thoả mãn thích ứng phân cấp quản lý ngân sách, chế độ thu, chi có thay đổi, bổ sung Nôi dung hệ thống mục lục ngân sách: Bộ Tài ban hành hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2009 (bao gồm phần kinh phí cuối năm ngân sách 2008 chuyển sang ngân sách năm 2009) thay hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước ban hành theo Quyết định số 280/TC/QĐ/NSNN ngày 15/4/1997 Bộ trưởng Bộ Tài văn sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực Quyết định số 280/TC/QĐ/NSNN Bộ Tài Để tạo điều kiện cho đơn vị dự toán ngân sách thống thực công tác lập dự toán, phân bổ giao dự toán, chấp hành dự toán kế toán, toán thu, chi ngân sách nhà nước, Bộ Tư pháp hướng dẫn số điểm thực Mục lục ngân sách nhà nước sau: Hệ thống Mục lục NSNN ban hành theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2009, đơn vị dự toán cần liên hệ với đơn vị cung cấp phần mềm để hoàn thiện hệ thống mục lục ngân sách theo quy định  Một số vấn đề lưu ý thực hiện: 4.1 Về Chương cấp quản lý (Chương): Khi sử dụng Mục lục ngân sách nhà nước phân loại theo Chương, cần lưu ý số nội dung sau: 4.1.1 Chương 014 “Bộ Tư pháp”: Để phản ánh số thu, chi ngân sách nhà nước khối văn phòng Bộ đơn vị trực thuộc Bộ Tư pháp 4.1.2 Chương 160, 560, 760, 860 “Các quan hệ khác ngân sách”: Để phản ánh khoản thu, chi ngân sách nhà nước sau: - Thu khoản viện trợ không hoàn lại chi từ nguồn thu viện trợ không hoàn lại: - Trường hợp cấp ngân sách uỷ quyền cho đơn vị thuộc cấp ngân sách khác quản lý để thực nhiệm vụ chi cấp giao theo phân cấp quản lý ngân sách hành, chuyển kinh phí uỷ quyền (nếu có), hạch toán Chương 160, 560, 760, Loại, Khoản, Mục Tiểu mục tương ứng Trường hợp đơn vị dự toán thuộc cấp này, uỷ quyền cho đơn vị thuộc cấp ngân sách khác thực nhiệm vụ mình, đơn vị uỷ quyền sử dụng kinh phí uỷ quyền, hạch toán vào Chương đơn vị uỷ quyền, không hạch toán vào Chương đơn vị nhận uỷ quyền - Chi hoàn trả khoản thu ngân sách nhà nước thuộc niên độ năm trước cho đối tượng theo định quan nhà nước có thẩm quyền, hạch toán Chương 160, 560, 760, 860 (tương ứng với cấp ngân sách), Loại 340, Khoản 369, Mục 7650, Tiểu mục tương ứng - Ngân sách cấp chi hỗ trợ đơn vị đóng địa bàn không thuộc ngân sách cấp quản lý (theo chế độ quy định), hạch toán Chương 160, 560, 760, 860 (tương ứng với cấp ngân sách), Loại 340, Khoản 369, Mục 7750, Tiểu mục 7758 - Các khoản thu, chi khác mang tính chất chung như: thu, chi, bổ sung cấp ngân sách; thu, chi lập quỹ dự trữ tài chính; khoản vay ngân sách cấp theo chế độ quy định chi trả nợ (gốc, lãi) khoản vay khoản thu không xác định chủ sở hữu hạch toán vào Chương 160, 560, 760, 860 tương ứng với cấp ngân sách 4.1.3 Hạch toán phí, lệ phí: Các đơn vị, quan giao thu, nộp phí, lệ phí vào ngân sách nhà nước (gọi tắt đơn vị thu phí), số thu hạch toán theo Chương đơn vị thu phí, không hạch toán theo Chương đơn vị trả tiền phí, lệ phí cho đơn vị thu phí 4.1.4 Hạch toán chi viện trợ cho nước ngoài: Khoản chi viện trợ cho nước ngoài, giao dự toán đơn vị dự toán cấp I, hạch toán theo Chương đơn vị dự toán cấp I; để nhiệm vụ chung cấp ngân sách (không giao dự toán đơn vị dự toán cấp I), hạch toán vào Chương “Các quan hệ khác ngân sách” như: Chương 160 (đối với ngân sách Trung ương), Chương 560 (đối với ngân sách cấp tỉnh) 4.2 Về ngành kinh tế (Loại, Khoản): thu thuế phí năm 2014 đạt tới 800 ngàn tỷ đồng, 8,1% so với dự toán tăng 4,7% so với thực năm 2013 Đánh giá bổ sung kết thực ngân sách Nhà nước(NSNN) năm 2014 Bộ tài cho biết, năm 2014 tổng thu NSNN đạt 863,52 nghìn tỷ đồng, tăng 80,82 nghìn tỷ đồng so với dự toán Nguồn: Bộ tài Biểu đồ 2: tỷ lệ nguồn thu ngân sách 2009-2014 Trong thu nội địa đạt 583,63 nghìn tỷ, thu từ dầu thô 100,08 nghìn tỷ đồng, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập đạt 253,29 nghìn tỷ đồng… Cả nước có 59 đại phương thu đạt vượt dự toán, có 24 địa phương thu vượt từ 10% dự toán trở lên Cụ thể, tỷ trọng thu thuế phí tổng thu NSNN năm 2014 tiếp tục xu hướng tăng đạt xấp xỉ 94,8% (cao so với số tương ứng 93,2% năm 2013) Bên cạnh đó, nỗ lực đốc thu chống thất thu chống nợ đọng thuế suốt năm 2014, cấp Trung ương cấp địa phương, hỗ trợ tích cực, đảm bảo hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ thu nộp NSNN Thực tế thu NSNN năm 2014 tiền đề quan trọng để xây dựng dự toán triển khai thực dự toán thu NSNN năm 2015 Với dự toán thu NSNN tăng khoảng 7,6% so với thực năm 2014 bối cảnh giá dầu thô dự báo xuống tới 40 USD/thùng dự toán năm 2015 tương tự năm 2014, việc đạt vượt dự toán thu NSNN năm 2015 thật không dễ dàng Theo tính toán Bộ Kế hoạch Đầu tư, giá dầu thô sụt giảm làm NSNN hụt thu từ 7.500 tỷ đồng đến 11.500 tỷ đồng tuỳ theo kịch giá dầu thô bình quân tương ứng từ 60 USD/thùng hay 40 USD/thùng Tuy vậy, triển vọng thu NSNN bảo đảm yếu tố tích cực không phần quan trọng, như: khả tăng trưởng kinh tế cao so với năm 2014 với GDP tăng khoảng 6,2%, lạm phát kiềm chế mức khoảng 5% Hơn nữa, kinh tế phục hồi với hỗ trợ giảm chi phí lượng sản xuất tiêu dùng điều kiện tốt để tăng tổng cầu đầu tư tổng cầu tiêu dùng Dĩ nhiên, cố gắng nỗ lực thu NSNN ngành Tài năm 2015 phải cao so với năm 2014 Một điểm cần lưu ý theo báo cáo Bộ Tài chính, tỷ lệ huy động NSNN năm 2014 20,5% GDP với qui mô GDP 4,2 triệu tỷ đồng, thực tế GDP xấp xỉ triệu tỷ đồng, nên gánh nặng huy động NSNN năm 2014 lên đến 21,5% GDP thấp số tương ứng 22,9% GDP thực năm 2013 cần đảm bảo thực tế không cao so với mức dự toán thu 20,3% GDP năm 2015 Điểm sáng thu từ xuất nhập khẩu: Bên cạnh thành tích kiềm chế lạm phát, xuất nhập trở thành điểm sáng tranh kinh tế năm 2014 Tổng kim ngạch hàng hóa xuất đạt kỷ lục xấp xỉ 150 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2013, đó, khu vực kinh tế nước đạt 48,4 tỷ USD, tăng 10,4%, mức tăng cao từ năm 2012 đến nay, khu vực FDI xuất 101,6 tỷ USD, tăng 15,2% (xuất 94,4 tỷ USD không kể dầu thô, tăng 16,7%) Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2014 tăng 9,1% Trong cấu nhóm hàng xuất năm 2014, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản đạt 66,5 tỷ USD, tăng 12% so với kỳ năm 2013, chiếm 44,3% tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhóm hàng công nghiệp nhẹ đạt 57,9 tỷ USD, tăng 15,9% chiếm 38,6%, nhóm hàng nông, lâm, thủy sản ước 17,8 tỷ USD, tăng 11,4% chiếm 11,9% Tổng kim ngạch hàng hóa nhập 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước, khu vực FDI nhập 84,5 tỷ USD, tăng 13,6% khu vực kinh tế nước nhập 63,5 tỷ USD, tăng 10,2% Trong cấu hàng hóa nhập khẩu, nhập nhóm hàng tư liệu sản xuất 135 tỷ USD, tăng 12,5% so với năm 2013, chiếm tỷ trọng lớn với 91,2%, nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng đạt 55,6 tỷ USD, tăng 10,1% chiếm 37,6%; nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 79,4 tỷ USD, tăng 14,3% chiếm 53,6% nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng nhập 13,1 tỷ USD, tăng 9,3% chiếm tỷ trọng 8,8% Chính vậy, thu cân đối từ xuất - nhập vượt 4,4% so với dự toán vượt tới 23,8% so với thực năm 2013, đưa tỷ trọng thu từ xuất - nhập tăng từ 15,8% năm 2013 lên 18,9% tổng thu NSNN năm 2014 Tốc độ tăng thu vượt dự toán 4% thể hai khoản thu từ hoạt động xuất - nhập Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế bảo vệ môi trường hàng nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập (trừ 70.000 tỷ đồng hoàn thuế GTGT theo dự toán) Triển vọng xuất năm 2015 dự báo khả quan với tốc độ tăng tổng kim ngạch 10% nhập tiếp tục kiểm soát tốt đôi với tăng cường chống buôn lậu, cấu lại hàng hoá thị trường xuất - nhập đồng thời nâng cao hiệu hoạt động xuất khẩu… chắn thu NSNN từ xuất - nhập năm 2015 vượt số dự toán 175 ngàn tỷ đồng, tăng 8,8% so với thực năm 2014 Thách thức thu từ dầu thô: Khoản thu lớn đáng quan tâm năm 2014 thu từ dầu thô, giá dự toán từ đầu năm tới 100 USD/thùng, từ tháng 7/2014 giá dầu thô thị trường giới liên tục sụt giảm, chí xuống 60 USD/thùng vào cuối năm Theo báo cáo Bộ Tài chính, tổng số thu từ dầu thô năm 2014 không giảm, mà đạt 107 ngàn tỷ đồng, vượt tới 25,6% so với dự toán, thấp 13.000 tỷ đồng so với số thu thực năm 2013, mà nguyên nhân chủ yếu sản lượng khai thác dầu thô năm 2014 phải đẩy cao so với năm 2013 Kim ngạch xuất dầu thô biến động mạnh chủ yếu tác động giá xuất khẩu, sản lượng khai thác có xu hướng giảm dần từ đỉnh cao 19,5 triệu năm 2004 xuống đáy khoảng triệu từ năm 2010, riêng năm 2012 2014 nỗ lực khai thác triệu Do hạn chế khả khai thác tiến vượt bậc xuất hàng hoá phi dầu mỏ, nên tỷ trọng dầu thô tổng kim ngạch xuất Việt Nam có xu hướng giảm rõ rệt từ gần ¼ năm 2000 xuống 7% giai đoạn 2010-2012, chí chiếm 5% giai đoạn 2013-2014 Theo chế thu NSNN từ dầu thô, qui mô đóng góp dầu thô vào NSNN tăng liên tục từ 26,5 ngàn tỷ đồng năm 2002 lên đến kỷ lục 89,6 ngàn tỷ đồng năm 2008 lại giảm xuống hai năm 2009-2010 trước tăng vọt lên 140 ngàn tỷ đồng năm 2012 trì mức 100 ngàn tỷ đồng năm 2013-2014 Ngay hai năm gần đây, so với dự toán, thu NSNN từ dầu thô vượt tới 20% Trong thu NSNN nay, khoản thu từ dầu thô thể từ hai khoản thuế thu từ khu vực có vốn FDI thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế Tài nguyên Số liệu thu NSNN năm 2014 cho thấy, khu vực FDI đóng góp 27,5% tổng số 846.400 tỷ đồng thu NSNN (tương đương 20,05% GDP), riêng thu từ dầu thô chiếm 46% tổng thu từ khu vực Trong 107.000 tỷ đồng thu từ dầu thô, thuế TNDN chiếm 72,2% thuế tài nguyên chiếm 27,8%, theo đó, thuế TNDN từ dầu thô chiếm 35% tổng số thu thuế TNDN 55,9% tổng số thu thuế TNDN từ khu vực FDI Các số tương ứng thuế tài nguyên 74,6% 98,5% Hơn nữa, thuế TNDN sắc thuế quan trọng với tỷ trọng khoảng 26% tổng thu NSNN thuế tài nguyên dự báo năm 2015 đóng góp gần 5% tổng thu NSNN Rõ ràng, vai trò khai thác xuất dầu thô kinh tế giảm xuống, kéo theo tỷ trọng thu NSNN từ dầu thô có xu hướng giảm rõ rệt với tốc độ giảm có chậm hơn, song khai thác xuất dầu thô nói chung, thu NSNN từ dầu thô nói riêng, đóng vai trò quan trọng, chí cứu cánh số giai đoạn phát triển đất nước Chẳng hạn, suốt giai đoạn 20022008, dầu thô liên tục đóng góp từ 20% đến 30% tổng thu NSNN (Biểu đồ 3)  Chi ngân sách nhà nước năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng cho biết năm 2014, với phương án sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2014 mà Bộ dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ, tổng số chi đạt 1.087,52 nghìn tỷ đồng, tăng 8% so với dự toán Nguồn: tổng cục thống kê Biểu đồ 3: tình hình thu chi ngân sách nhà nước qua năm Trong đó, chi đầu tư phát triển đạt 203,6 nghìn tỷ đồng, chi trả nợ viện trợ đạt 120 nghìn tỷ đồng, chi phát triển nghiệp kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, quản lý hành 736,9 nghìn tỷ đồng Với mức bội chi ngân sách giữ mức 224 nghìn tỷ đồng, so với GDP dự toán 4.228.900 triệu đồng, 5,3% kế hoạch Quốc hội định, so với GDP thực 3.937.856 triệu đồng, 5,69% Quyết toán số bội chi 260.145 tỷ đồng, vượt 36.145 tỷ đồng so với mức Quốc hội định, 6,61% GDP thực hiện, tăng so với dự toán 0,92% GDP tăng chi từ vốn nước 36.952 tỷ đồng (gồm số nhiệm vụ chi thường xuyên), chủ yếu cho dự án cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư nên giải ngân cao dự kiến tăng chủ yếu cho lĩnh vực giao thông (tăng 16.865 tỷ đồng), thủy lợi (2.263 tỷ đồng) Đồng thời, nhờ tiết kiệm chi nguồn nước 807 tỷ đồng, nên bội chi tăng so với dự toán 36.145 tỷ đồng Dư nợ công thời điểm 31/12/2014 59,4% GDP, dư nợ Chính phủ 47,1% GDP, dư nợ nước 40,3%, giới hạn đảm bảo an ninh tài quốc gia Chi NSNN đảm bảo theo dự toán giao Công tác điều hành chi NSNN thực chủ động, tích cực; đảm bảo cân đối ngân sách cấp; đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhiệm vụ chi quốc phòng, an ninh, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, đảm bảo an sinh xã hội xử lý kịp thời nhiệm vụ quan trọng phát sinh (khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo ) Bên cạnh đó, tập trung giải ngân vốn cho dự án quan trọng, cấp bách Thủ tướng Chính phủ định ứng trước dự toán năm sau (vốn đối ứng dự án ODA; ứng vốn trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2015 ) Cơ quan tài cấp Kho bạc Nhà nước tăng cường công tác kiểm soát chi, toán vốn dự án đầu tư từ nguồn NSNN, vốn trái phiếu Chính phủ, kinh phí tổ chức hội họp, công tác nước ngoài, đảm bảo mục đích, đối tượng hiệu Ước năm 2014, hệ thống KBNN thực kiểm soát chi 686,79 nghìn tỷ đồng chi thường xuyên NSNN, đạt 97,5% dự toán, phát khoảng 37 nghìn khoản chi chưa chấp hành thủ tục, chế độ quy định, từ chối chưa toán với số tiền 40 tỷ đồng; chi đầu tư phát triển kế hoạch năm 2014, ước giải ngân qua hệ thống KBNN đạt 282,83 nghìn tỷ đồng, đạt 97,3% kế hoạch; giải ngân vốn trái phiếu Chính phủ ước đạt khoảng 88,9% kế hoạch; thông qua kiểm soát, từ chối toán 90 tỷ đồng chủ đầu tư đề nghị toán cao giá trúng thầu hợp đồng, dự toán Để xử lý khó khăn cân đối ngân sách số địa phương nguyên nhân khách quan (thay đổi sách thu thuế GTGT theo Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ; hoạt động sản xuất - kinh doanh suy giảm), tăng tiến độ bổ sung cân đối 3.628 tỷ đồng tạm ứng NSTW 3.880 tỷ đồng cho số địa phương giảm thu nguyên nhân khách quan để hỗ trợ xử lý khó khăn cân đối ngân sách, đảm bảo nhiệm vụ chi theo dự toán giao Bên cạnh kết đạt được, hạn chế, như: cấu chi NSNN; tỷ trọng chi thường xuyên tổng chi NSNN tăng nhanh để thực chủ trương, Nghị Đảng Nhà nước cải cách tiền lương thực sách ASXH thời gian vừa qua (năm 2011 59,3%; năm 2014 dự toán tăng lên mức 70%, ước thực khoảng 67%); phải giảm chi đầu tư bố trí chi trả nợ thấp nhu cầu Trong cấu chi thường xuyên, khoản chi cho người tăng mạnh (bình quân chiếm khoảng 68,2%, tăng thêm 6% so với giai đoạn 2006-2010), dẫn đến khoản chi khác khó khăn Trong đó, việc bố trí, sử dụng kinh phí dàn trải, lãng phí, thiếu hiệu quả, sai quy định, vượt tiêu chuẩn, định mức chi xảy số địa bàn, đơn vị Việc tổ chức thực số sách xóa đói giảm nghèo, đảm bảo ASXH chương trình mục tiêu số bất cập, tồn tại, khâu ban hành sách tổ chức thực hiện, thiếu kiểm tra, giám sát dẫn đến trùng lặp, chồng chéo, hiệu quả, dẫn đến vượt khả cân đối NSNN chưa thực mang lại nhiều hiệu mặt xã hội mong muốn Kết thúc năm 2014, ngành Tài ca khúc khải hoàn hoàn thành ngoạn mục nhiệm vụ thu điều kiện kinh tế khó khăn Đóng góp không nhỏ vào công tác quản lý chi tiêu chặt chẽ, hiệu quả, giúp tiết kiệm đáng kể nguồn chi ngân sách Tình hình thu- chi ngân sách 2015 Trong bối cảnh kinh tế diễn biến khó lường, nhằm thực tốt dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 21/04/2015 tăng cường đạo điều hành tài - ngân sách năm 2015 Bộ Tài với vai trò quan tài tổng hợp Chính phủ có nhiều đạo nhằm tăng cường công tác thu ngân sách kiểm soát chi ngân sách theo chức nhiệm vụ Quan điểm chủ đạo thực sách tài khóa thận trọng, tích cực hiệu thu tiết kiệm chi NSNN Đây giải pháp kịp thời, góp phần không nhỏ vào việc thực tốt nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước năm 2015 Những khó khăn kinh tế biến động giá dầu giảm mạnh tạo không thách thức cho việc thực nhiệm vụ thu NSNN 2015 Năm 2015, thu cân đối NSNN đạt 989,69 nghìn tỷ đồng, 108,6% dự toán Hầu hết địa phương thu đạt vượt dự toán giao Trong thu nội địa (tính đến 15/12/2015), nhiều khoản thu đạt vượt dự toán năm thu thuế bảo vệ môi trường đạt 24,1 nghìn tỷ đồng, 186,1% dự toán năm; thu tiền sử dụng đất 54,2 nghìn tỷ đồng, 139,1%; lệ phí trước bạ 21 nghìn tỷ đồng, 135,9%; thuế thu nhập cá nhân 53,2 nghìn tỷ đồng, 103,7%; thu thuế công, thương nghiệp dịch vụ nhà nước 119,7 nghìn tỷ đồng, 100,1% Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (không kể dầu thô) đạt 128 nghìn tỷ đồng, 89,8% dự toán năm; thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 204,2 nghìn tỷ đồng, 92,5% Thu từ hoạt động ngoại thương giảm có nhiều nguyên nhân, có tác động mạnh từ việc cắt giảm dòng thuế theo yêu cầu hiệp định thương mại tự Có thể thấy, thu cân đối NSNN năm 2015 hiệu vượt dự toán 8%, dù ban đầu tình hình thu ngân sách cho thấy nhiều khó khăn (đến hết quý III/2015 khó khăn thực khả quan từ quý IV/2015) Một khó khăn lớn hoạt động thu NSNN năm 2015 giá dầu giảm mạnh so với dự báo (trung bình năm 2015, giá dầu 50% giá dự báo lập dự toán) Ngoài ra, thu ngân sách phụ thuộc lớn vào loại thuế gián thu như: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Đây loại thuế phụ thuộc vào mức giá, nên lạm phát kiềm chế, tốc độ thu NSNN từ loại thuế bị giảm Theo Hình 2, dự toán NSNN năm 2015 dù không tăng đột biến song vượt dự toán với kết tích cực Việc dự toán số thu thuế giá trị gia tăng năm 2015 tăng gần 17% số thu thuế tiêu thụ đặc biệt tăng 11,5% so với ước thực (lần 2) năm 2014 cao, xu hướng lạm phát thấp biểu rõ cuối năm 2014 Trong giai đoạn 2011 - 2015, mức độ động viên NSNN có xu hướng giảm so với giai đoạn trước, chủ yếu chịu tác động yếu tố: (i) Tăng trưởng kinh tế thấp dự kiến thấp giai đoạn trước; (ii) Điều chỉnh sách động viên, làm giảm thu NSNN ngắn hạn, đó, nhiều sách thu NSNN ban hành giai đoạn 2011 - 2015 để tăng khả cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng cắt giảm, điều chỉnh số loại thuế nhanh dự kiến Bình quân giai đoạn, tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN khoảng 21% GDP (khá sát với mục tiêu đề ra) Cơ cấu thu có chuyển biến theo hướng tích cực, tỷ trọng thu nội địa (phản ánh mức động viên từ nội kinh tế) tăng từ 59% (giai đoạn 2006 - 2010) lên 68% (giai đoạn 2011 - 2015), đến năm 2015 chiếm 74% tổng thu NSNN Trong đó, tổng chi NSNN ước tính đạt 1.093,7 nghìn tỷ đồng, 101,8% dự toán năm Cụ thể, chi đầu tư phát triển 203 nghìn tỷ đồng, 104,2%; ước chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành đạt 745 nghìn tỷ đồng, 97,1%; chi trả nợ viện trợ 148,3 nghìn tỷ đồng tính đến 15/12, 98,9% Ước tính sơ chi thường xuyên năm 2015 tăng khoảng 1,95% so với dự toán So với liệu tương ứng giai đoạn 2006-2015 kết thực chi NSNN so với dự toán giai đoạn 2011 - 2015 khả quan Điều phản ánh việc kiên trì thực chủ trương sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm có tác dụng định đến chi tiêu ngân sách năm giai đoạn gần Cùng với đó, chi NSNN thực phân bổ có hiệu nguồn lực, kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm Tổng chi NSNN giai đoạn 2011 - 2015 đạt mức bình quân khoảng 28,3% GDP Chi thường xuyên giai đoạn 2011 - 2015 mức bình quân khoảng 65% tổng chi NSNN, tăng so với giai đoạn 2006 - 2010 (bình quân 54 - 55%) thực điều chỉnh tiền lương, chế độ phụ cấp công vụ ban hành nhiều sách an sinh xã hội; chi trả nợ tăng nhanh phải trì bội chi NSNN mức cao, đồng thời tăng phát hành trái phiếu phủ cho đầu tư phát triển Như vậy, việc thực nhiệm vụ chi NSNN năm 2015 tích cực Tốc độ tăng chi đầu tư không cao so với dự toán nhiều năm trước, điều cho thấy, kiểm soát chi đầu tư phát huy hiệu việc tái cấu đầu tư công có kết ban đầu Thu ngân sách gặp nhiều khó khăn nhu cầu chi lại lớn, dẫn đến bội chi NSNN tiếp tục tăng Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2015 mức 5,0% GDP theo dự toán song cao so với mức 4,9% giai đoạn 2006-2010 Tính đến 31/12/2015, mức dư nợ công dự kiến khoảng 61,3% GDP, nợ Chính phủ khoảng 48,9% GDP nợ nước quốc gia khoảng 41,5% GDP, tỷ lệ nằm phạm vi quy định Tuy nhiên, dư nợ công từ năm 2011 đến năm 2015 tăng thêm khoảng 7% GDP yêu cầu phải tăng vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Nhu cầu vay trả nợ tăng nhanh (ước tính chi trả nợ lãi năm 2015 khoảng 7,7% tổng chi cân đối NSNN, cao nhiều so với mức trung bình 3,8% giai đoạn 2006-2010) lý dẫn đến việc Bộ Tài trình Chính phủ xin ý kiến Quốc hội cho phép phát hành tỷ USD trái phiếu quốc tế để đảo nợ Từ tình hình thu chi NSNN năm 2015, rút số học sau: Một là, đạo điều hành kịp thời với thay đổi tình hình kinh tế đóng vai trò quan trọng việc thực dự toán NSNN Bộ Tài với việc ban hành hàng loạt thị nhằm tăng cường thu NSNN quản lý chặt chẽ chi tiêu tảng, góp phần quan trọng vào kết thành công năm tài khóa 2015 Hai là, bối cảnh kinh tế khó khăn việc tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, chống thất thu thuế; tập trung xử lý khoản nợ đọng thuế; triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng hạn chế phát sinh số nợ thuế cần đặc biệt quan tâm Ba là, điều chỉnh việc lập dự toán NSNN phù hợp với thay đổi dự kiến tình hình kinh tế, biến động tăng trưởng GDP, tình hình xuất nhập giá Bốn là, tiếp tục thực biện pháp chủ động tích cực việc tiết kiệm chi tiêu từ NSNN, phối hợp ngành rà soát toàn dự án đầu tư để có biện pháp xử lý, loại bỏ dự án đầu tư hiệu ... LỤC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Vai trò yêu cầu hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước: Một sở đánh giá khả quản lý ngân sách nhà nước quốc gia sử dụng công cụ Mục lục Ngân sách nhà nước Hệ thống Mục lục Ngân. .. ngân sách nhà nước quy định sở chế độ, sách thu ngân sách nhà nước; Mục chi ngân sách nhà nước quy định sở chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách nhà nước Trong Mục thu, chi, để phục vụ... “Các quan hệ khác ngân sách như: Chương 160 (đối với ngân sách Trung ương), Chương 560 (đối với ngân sách cấp tỉnh) 4.2 Về ngành kinh tế (Loại, Khoản): Khi sử dụng Mục lục ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan