Nỗi thương mình

21 290 0
Nỗi thương mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh Trung Tâm GDTX Tân Bình Bài dạy Đọc văn: NỖI TH NG MÌNH ƯƠ (Trích “Truyện Kiều - Nguyễn Du ”) GV thực hiện:Phạm Thị Thúy Nhài TIẾT 86 : ĐỌC VĂN ( Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa… I. Giới thiệu chung - Hoàn cảnh: Sau khi Kiều phải tiếp khách ở lầu xanh của Tú Bà. - Vị trí: Câu 1229 đến câu 1248. - Bố cục: 2 đoạn - 4 Câu đầu. - 16 câu còn lại. II. Đọc - Hiểu 1. Cảnh sống ở lầu xanh: “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.” - Ẩn dụ, ước lệ, điển tích, điển cố: Bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, Tống Ngọc, Tràng Khanh. => Cảnh sống thực đầy ê chề, tủi nhục. “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.” Câu hỏi thảo luận: - Nhận xét chung về lời kể, ngôi kể, nhòp thơ và tác dụng của các yếu tố đó? - Nhận xét về hiệu quả của các điệp từ, các câu hỏi, các câu cảm thán? - Tâm trạng, nỗi niềm của Thuý Kiều? 2) Tâm trạng và thái độ của Kiều “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa.” 2) Tâm trạng và thái độ của Kiều “Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh, Giật mình / mình lại thương mình /xót xa.” - Hoàn cảnh: - Tàn canh. - Tỉnh rượu, không gian vắng lặng nơi lầu xanh. - Điệp từ “mình” (3 lần). => Đau đớn, xót xa, tự dày vò khi đối diện với nỗi cô đơn của chính mình. “Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!” [...]... loạn bng thả D .Nỗi 1buồn tủi ,thương mình của Th Kiều 2 Việc lặp lại từ mình trong câu “Giật mình mình lại thương mình xót xa” có tác dụng gì? A.Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng mạnh B.Nhấn mạnh: chỉ có Kiều là hiểu và thương xót mình C.Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, gượng D.Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít 3 Câu nào sau đây khơng đúng với đoạn trích Nỗi thương mình ? A Tình cảnh... loạn bng thả D .Nỗi buồn tủi ,thương mình của Th Kiều 2 Việc lặp lại từ mình trong câu “Giật mình mình lại thương mình xót xa” có tác dụng gì? A.Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng mạnh B.Nhấn mạnh: chỉ có Kiều là hiểu và thương xót mình C.Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, gượng D.Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít 3 Câu nào sau đây khơng đúng với đoạn trích Nỗi thương mình ? A Tình cảnh... C.Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, gượng D.Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít 3 Câu nào sau đây khơng đúng với đoạn trích Nỗi thương mình ? A Tình cảnh trớ trêu của Kiều khi ở lầu xanh B Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều C Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá D Sự đau khổ của Kiều khi trao dun cho em 4 Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật gì ở đoạn trích A Tự sự B Miêu tả C... C.Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, gượng D.Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít 3 Câu nào sau đây khơng đúng với đoạn trích Nỗi thương mình ? A Tình cảnh trớ trêu của Kiều khi ở lầu xanh B Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều C Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá D Sự đau khổ của Kiều khi trao dun cho em 4 Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật gì ở đoạn trích A Tự sự B Miêu tả C...“Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!” - Phép đối lập: Giờ sao … Mặt sao … Khi sao… >< Thân sao … =>Tủi hổ, thương thân và bất lực khi hiện thực bò chà đạp, vùi dập đang đè nặng lên quá khứ đẹp đẽ “Đòi phen gió tựa hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.” “Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm trong nguyệt... cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?” “Vui là vui gượng kẻo la,ø Ai tri âm đó mặn mà với ai?” - Câu hỏi tu từ => Chán ngán, tuyệt vọng, thờ ơ với tất cả III Ghi nhớ: (SGK trang 108) Thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó Bài tập trắc nghiệm Cụm từ “ Dày gió dạn sương”, . thác loạn buông thả. D .Nỗi 1buồn tủi ,thương mình của Thuý Kiều 2. Việc lặp lại từ mình trong câu “Giật mình mình lại thương mình xót xa” có tác dụng. sống thác loạn buông thả. D .Nỗi buồn tủi ,thương mình của Thuý Kiều 2. Việc lặp lại từ mình trong câu “Giật mình mình lại thương mình xót xa” có tác dụng

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan