tiet 8 - 15

34 344 0
tiet 8 - 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: ……………………………… Tiết 8: Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực. - Mô tả cấu trúc và chức năng các bào quan trong tế bào, nhân tế bào, lưới nội chất, ribosome, bộ máy Golgi. - Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 2) Kỹ năng Rèn luyện tư duy so sánh, tổng hợp, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. 3) Thái độ, hành vi Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của các bào quan. II. PHƯƠNG TIỆN - GV: Tranh vẽ phóng to hình 8.1; 8.2 SGK. - HS: chuẩn bị bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ. - Vấn đáp tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1) Kiểm tra bài cũ: - Tại sao gọi là tế bào nhân sơ? Thành tế bào có chức năng gì? - Nêu chức năng của roi, lông và vùng nhân của tế bào vi khuẩn? 2) Mở bài: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về tế bào nhân sơ. Vậy tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có gì khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài tế bào nhân thực. 3) Nội dung bài học: Hoạt động 1. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực - Mục tiêu: + Biết được đăc điểm chung của tế bào nhân thực. + Phân biệt được những đặc điểm cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - Cách tiến hành: Tổ chức của GV Hoạt động học tập của HS GV: Cho HS quan sát hình 8.1 và HS: Quan sát hình thảo luận nhóm. nêu câu hỏi. nêu sự khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế phần nhân thực. GV: Nhận xét bổ sung và rút ra kết luận. Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung. Kết luận: - Tế bào nhân thực có kích thước lớn, cấu tạo phức tạp gồm nhân có màng bao bọc, chứa thông tin di truyền. - Tế bào chất có hệ thống màng chia tế bào thành các xoang riêng biệt, có nhiều bào quan có màng bao bọc. HOẠT ĐỘNG 2. Cấu tạo tế bào - Mục tiêu: biết được cấu tạo và chức năng của các bào quan: nhân lưới nội chất, ribosome, bộ máy golgi. - Cách tiến hành: Tổ chức của GV Hoạt động học tập của HS GV: phát phiếu học tập cho HS với các câu hỏi. − Trình bày cấu trúc và chức năng của các bào quan. Nhân, lưới nội chất, ribosome, bộ máy golgi. − Trả lời lệnh SGK. GV: nhận xét và hoàn chỉnh phiếu học tập. HS: đọc SGK thảo luận và trả lời vào phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận: - Phiếu học tập: Nhân Lưới nội chất Ribosome Bộ máy Gôngi Cấu trúc −Có hình cầu. −Ngoài là màng kép. −Trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (DNA và Pr) là nhân con. - Lưới nội chất hạt: là hệ thống xoang dẹp, một đầu liên kết với màng nhân, một đầu nối với lưới nội chất trơn. Mặt ngoài có đính các hạt Ribosome. - Lưới nội chất trơn: là hệ thống các ống nối tiếp với lưới nội chất hạt. Trên mặt không có Không có màng bao bọc, gồm một số loại rRNA và nhiều prôtểin khác nhau. một tế bào có thể có vài triệu ribosome Llà một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau, tách biệt nhau. hạt ribosome, có nhiều loại enzyme Chức năng Chứa vật chất di truyền điều khiển mọi hoạt động của tế bào. - Lưới nội chất hạt: Tổng hợp protein rồi tiết ra khỏi tế bào. Tổng hợp protein cấu tạo màng. - Lưới nội chất trơn: tổng hợp lipid, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại. Tổng hợp protein cho tế bào Lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. 4) Củng cố (1) Nêu sự khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. (2) Cấu trúc nào sau đây được bao bọc bởi hai lớp màng? A. Ti thể, lạp thể, bộ máy golgi. B. Nhân, tế bào chất, ti thể và lạp thể. C. Ribosome, ti thể và lạp thể. D. Nhân, ti thể và lạp thể. (3) Tế bào nhân thực hay tế bào có nhân chính thức là trong tế bào đã có: A. Hệ thống màng hoàn chỉnh. B. Các bào quan có màng bao bọc. C. Màng nhân bao bọc nhân tách biệt nhân với tế bào chất. D. B, C đúng 5) Dặn dò - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đoc khung cuối bài - Đọc phần em có biết. - Xem trước bài. 6) Rút kinh nghiệm . . . . . Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: ……………………………… Tiết 9: Bài 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thể lục lạp. - Trình bày được chức năng của không bào và ribosome 1. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy, phân tích hoạt động nhóm. 2. Thái độ, hành vi: Nhận thức được tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: + Hình 9.1 ; 9.2 SGK + Phiếu học tập. HS: xem trước SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp. - Họat động theo nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Kiểm tra bài cũ: - Mô tả cấu trúc nhân của tế bào nhân thực. - Phân biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực - Trình bày cấu trúc và chức năng của lưới nội chất 2. Mở bài: - Bào quan nào cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống cho tế bào? - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các bào quan này. 3. Nội dung bài Hoạt động 1. Cấu trúc và chức năng của ti thể - Mục tiêu: Biết được cấu trúc, chức năng của ti thể. - Cách tiến hành: Tổ chức của GV Họat động học tập của HS GV: Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 SGK và mô tả cấu trúc ti thể. GV: Vì sao ti thể được ví như nhà máy điện của tế bào. GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh trong SGK. GV: kết luận, giải thích. HS: Quan sát tranh Trả lời: có 2 lớp màng. HS: Vì ti thể chứa các enzym hô hấp biến đổi glucose.  ATP cho tế bào. HS: tế bào cơ tim. Kết luận: 1) Cấu trúc: Ti thể có cấu trúc màng kép (2 lớp màng): màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào trên đó có nhiều loại enzyme hô hấp, bên trong ti thể có chất nền chứa DNA và Ribosome. 2) Chức năng: Cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng các phân tử ATP Hoạt động 2. Cấu trúc và chức năng của lục lạp - Mục tiêu: biết được cấu trúc và chức năng của lục lạp. - Cách tiến hành: Tổ chức của GV Họat động học tập của HS GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 9.2 và mô tả cấu trúc lục lạp. Chức năng của lục lạp là gì? GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh SGK. GV: Ta nhìn thấy lá cây có màu xanh là vì khi ánh sáng chiếu vào lá cây thì diệp lục phản xạ lại ánh sáng màu xanh lục mà không hấp thụ nó, nên màu xanh lục không liên quan gì tới chức năng quang hợp. HS: Quan sát tranh trả lời - Có 2 lớp màng. - Chứa diệp lục HS: trả lời: Do chứa diệp lục. Kết luận: Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật. 1) Cấu trúc: - Bên ngoài có 2 màng bao bọc. - Bên trong gồm 2 phần: + Chất nền chứa DNA và ribosome. + Hệ thống túi dẹt gọi là thylacoid: Các thylachoid xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana, các grana nối nhau bằng hệ thống màng. Trên màng thylacoid chứa nhiều chất diệp lục và các enzyme quang hợp. 2) Chức năng: - Chất dịêp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học. - Lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của một số bào quan khác. - Mục tiêu: biết chức năng của không bào, lysosome. - Cách tiến hành: Tổ chức của GV Họat động học tập của HS GV: Yêu cầu HS đọc mục VII SGK hoàn thành các câu hỏi: - Cấu trúc và chức năng của không bào và ribosome. - Trả lời lệnh SGK. GV: Tại sao các enzyme trong lysosome không phá vỡ lysosome của tế bào? GV: Bình thường các enzyme ở trạng thái bất hoạt chỉ khi dùng đến chúng mới được hoạt hoá bằng cách thay đổi pH. GV: Rút ra kết luận. - Thảo luận theo nhóm. - Tế bào bạch cầu có nhiều lysosome vì tiến hành tiêu diệt các tế bào. - HS: Tế bào có hệ thống tự bảo vệ. Kết luận: 1. Không bào: - Cấu tạo: Có 1 lớp màng bao bọc, chứa chất vô cơ và hữu cơ. Tế bào thực vật thường có không bào lớn. Một số tế bào động vật có thể có không bào nhỏ. Không bào tiêu hoá và không bào co bóp. - Chức năng: chứa chất dự trữ, chất phế thải, giúp tế bào hút nước. 2. Lysosome: - Cấu tạo: Có 1 lớp màng, chứa nhiều enzyme thuỷ phân. - Chức năng: phân huỷ tế bào già, bào quan già, tế bào bị tổn thương không phục hồi được. 4. Củng cố (1) Nêu cấu tạo và chức năng của ti thể, lục lạp, không bào, lysosome (2) Tại sao những cây trong bóng râm lá có màu xanh đậm hơn những lá của cây cùng loài ở ngoài sáng? (3) Cấu trúc nào sau đây được bao bọc bởi hai lớp màng? A. Ti thể, lạp thể, bộ máy golgi. B. Nhân, tế bào chất, ti thể và lạp thể. C. Ribosome, ti thể và lạp thể. D. Nhân, ti thể và lạp thể. 5. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc phần em có biết. - Xem trước bài 10: Trọng tâm IX. 6. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: ……………………………… Tiết 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (GIỮA HK) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của phân tử nước và chức năng của nó. - Biết được sự phân chia sinh vật thành những giới nào. - Biết được tại sao gọi là tế bào nhân sơ. - Biết được cấu trúc và chức năng của DNA và RNA. - Biết được các bậc cấu trúc của protein. - Hiểu được chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực. - Vận dụng trong việc tăng cường các loại kháng thể bảo vệ cơ thể. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tự suy nghĩ. 3. Thái dộ, hành vi: . . . . . Thái độ trung thực, độc lập khi làm bài. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng số Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Giới thiệu chung về thế giới sống 0.5 đ 0.5 đ Các nguyên tố hoá học và nước 0.5 đ 1 đ 1.5 đ Protein 2 đ 0.5 đ 0.5 đ 3 đ Acid nuclêic 0.5 đ 2 đ 2.5 đ Tế bào nhân sơ 0.5 đ 0.5 đ Tế bào nhân thực 2 đ 2 đ III. ĐỀ KIỂM TRA Phần A: TRẮC NGHIỆM 1. Đánh chữ Đ vào □ nếu cho nhận định đó là đúng. Đánh chữ S vào □ nếu cho nhận định đó là sai. - Nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử Hydro liên kết cộng hoá trị với 1 nguyên tử Oxi và nước có tính phân cực. - Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleotid. 2. Mỗi câu hỏi có 4 nội dung hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Sinh vật gồm những giới nào? A. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới Tảo, giới Thực vật và giới Động vật. B. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật. C. Giới khởi sinh, giới Tảo, giới nguyên sinh, giới Thực vật và giới Động vật. D. Giới khởi sinh, giới Tảo, giới Nấm, giới Động vật và giới Thực vật. Câu 2. Tại sao nói vi khuẩn là loại tế bào nhân sơ: A. Vì có màng nhân B. Vì chưa có màng nhân. C. Vì DNA ở ngoài nhân. D. Vì DNA xoắn kép. Câu 3. Đơn phân của DNA khác nhau ở: A. Số nhóm – OH trong đường ribose. B. Base nitơ. C. Đường ribose. D. Nhóm phosphat. Câu 4. Protein có chức năng bảo vệ cơ thể có tên gọi là: A. Kháng nguyên B. Kháng thể C. Enzyme D. Hemoglobin. 3. Hãy chọn các từ hay cụm từ để điền vào chỗ …………… trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý: Do có tính …………………… nên phân tử nước này hút ………………… và hút ………………. tạo cho nước có ……………………. đặc biệt quan trọng đối với sự sống. 4. Hãy chọn và ghép thông tin ở cột (B) tương ứng với thông tin ở cột (A) Cột A Cột B Các bào quan Chức năng 1. Nhân 2. Ribosome 3. Lưới nội chất trơn 4. Bộ máy Golgi E. Là nơi tổng hợp protein. F. Tạo nên thoi vô sắc. G. Tổng hợp lipid. H. Láp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. I. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. Phần B: TỰ LUẬN (4 Đ) Câu 1: Trình bày các bậc cấu trúc của protein? Câu 2: So sánh cấu trúc và chức năng của DNA và RNA. III. RÚT KINH NGHIỆM (1) (2) (3) (4) . . . . . Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: ……………………………… Tiết 10: BÀI 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào. - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của màng sinh chất. - Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành tế bào. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ hành vi: Hiểu về sự thống nhất về cấu tạo và chức năng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: tranh vẽ các hình trong SGK của bài 10. - HS: chuẩn bị bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp tìm tòi. - Giải thích minh họa - Hoạt động nhóm nhỏ. V. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1) Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể. - Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp. 2) Mở bài Các bào quan trong tế bào có được định vị tại vị trí cố định, hay chúng có thể tự do di chuyển trong tế bào? Các chất ra ngoài và vào trong tế bào có được chọn lọc không hay chúng tự do di chuyển? 3) Nội dung bài HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng của khung xương tế bào và màng sinh chất - Mục tiêu: HS biết được cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào và màng sinh chất. - Cách tiến hành: Tổ chức của GV Hoạt động học tập của học sinh GV: Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 HS: Quan sát SGK trả lời. [...]... Glycoprotein 5 Dặn dò: - Về học bài và đọc phần em có biết, trả lời câu 2, 3, 4 SGK - Chuẩn bị bài thực hành - Đọc trước bài thực hành - Chuẩn bị vài củ khoai tây sống và vài củ khoai tây chín luộc 6 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: ……………………………… Tiết 15: BÀI 15: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM... chất trong cơ thể một cách khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh vẽ hình 14.1 ; 14.2 SGK, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp tìm tòi - Giải thích minh họa - Hợp tác nhóm nhỏ V TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1 Kiểm tra bài cũ - Năng lượng là gì? Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng nào? - Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP? 2 Phần mở bài GV nêu ra vấn đề: Tại sao cơ thể người có... phản ứng 2 Cấu trúc: - Enzyme có thành phần cơ bản là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác không phải là protein - Enzyme có vùng liên kết với cơ chất (chất chịu tác động của enzyme) được gọi la trung tâm của hoạt động - Cấu hình trung tâm hoạt động của enzyme tương thích với cấu hình của cơ chất 3 Cơ chế tác động: - Enzyme + cơ chất  enzyme – cơ chất  sản phẩm + enzyme - Enzyme liên kết với... nước đưa ra ngoài - Protein gồm 2 loại: protein xuyên màng và protein bám màng - Các chất như protein, lipoprotein, glycoprotein làm nhiệm vụ như giác quan (thụ thể), cửa ngõ (kênh) và những dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng tế bào b) Chức năng: - Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc nên nói màng sinh chất có tính bán thấm - Thu nhận thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể) - Màng sinh chất... năng lượng của tế bào: - ATP là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào gồm 3 thành phần: base nitơ, adênin, đường ribôse và 3 nhóm phosphat - Liên kết giữa 2 nhóm phosphat cuối cùng trong ATP dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng - ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phosphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ATP - Năng lượng ATP được... VAI TRÒ CỦA ENZYME TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải: - Trình bày được cấu trúc và chức năng của enzyme - Trình bày được cơ chế tác động của enzyme - Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến họat tính của enzyme - Giải thích được cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất của tế bào bằng các enzyme 2) Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng... chất - Mục tiêu: biết được cấu trúc và chức năng của các bộ phận này là: thành tế bào, chất nền ngoại bào - Cách tiến hành: Tổ chức của GV Hoạt động học tập của học sinh GV: Cho HS đọc SGK HS: Nghiên cứu SGK trả lời Nêu cấu trúc và chức năng của thành tế HS khác nhận xét, bổ sung bào và chất nền ngoại bào Kết luận: a) Thành tế bào: - Ở Thực vật, thanh tế bào cấu tạo bằng cellulose, ở nấm là kitin - Chức... trúc như thế nào? phản ứng GV: Nhận xét rút ra kết luận 2): HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời: Thành phần cơ bản của GV: Yêu cầu HS quan sát hình 14.1 và phát phiếu học tập cho HS - Cơ chất - Enzyme - Các tác động - Kết quả GV: có thể cho HS quan sát hình 14.1 và giải thích cơ chế tác động của enzyme GV: nhận xét rút ra kết luận Bổ sung: liên kết enzyme – cơ chất mang tính đặc thù Vì thế mỗi enzyme... ra kết luận - Các nhóm thảo luận + Màng tế bào giãn dần đến khi tới thành tế bào trở về trạng thái lúc đầu + Lỗ khí mở HS: suy nghĩ trả lời HS: suy nghĩ trả lời Tế bào cành củi khô chỉ có hiện tượng trương nước chứ không có hiện tượng co nguyên sinh, vì đây là đặc tính của tế bào sống Củng cố: - GV nhận xét đánh giá giờ học - GV: yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch như hướng dẫn ở mục IV - Nhắc nhở HS... enzyme - Enzyme liên kết với cơ chất mang tính đặc thù - Mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một phản ứng 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Ez - Nhiệt độ: mỗi enzyme có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzyme có họat tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất - Độ pH: mỗi enzyme có một độ pH thích hợp VD: enzyme poprin của dịch dạ dày người cần pH = 2 - Nồng độ cơ chất: với một lượng enzyme xác định . II. PHƯƠNG TIỆN - GV: Tranh vẽ phóng to hình 8. 1; 8. 2 SGK. - HS: chuẩn bị bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ. - Vấn đáp tìm. DẠY HỌC - Giáo viên: tranh vẽ các hình trong SGK của bài 10. - HS: chuẩn bị bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp tìm tòi. - Giải thích minh họa - Hoạt

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Cấu trúc − Có hình cầu. −Ngoài là  màng kép. − Trong là dịch  nhân chứa chất  nhiễm sắc  (DNA và Pr) là nhân con. - tiet 8 - 15

u.

trúc − Có hình cầu. −Ngoài là màng kép. − Trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (DNA và Pr) là nhân con Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 10.2 SGK Nêu   cấu   trúc   và   chức   năng   của   màng - tiet 8 - 15

u.

cầu HS quan sát hình 10.2 SGK Nêu cấu trúc và chức năng của màng Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Vẽ hình tế bào quan sát được. - tiet 8 - 15

h.

ình tế bào quan sát được Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 14.1 và phát phiếu học tập cho HS. - tiet 8 - 15

u.

cầu HS quan sát hình 14.1 và phát phiếu học tập cho HS Xem tại trang 28 của tài liệu.
Phân tích hình 14.2 rút ra kết luận gì? GV: Nhận xét đánh giá, giúp HS hoàn  thiện. - tiet 8 - 15

h.

ân tích hình 14.2 rút ra kết luận gì? GV: Nhận xét đánh giá, giúp HS hoàn thiện Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan