Tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN hàn quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại việt nam hàn quốc

33 482 2
Tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN   hàn quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại việt nam   hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời vào năm 1995, trình hội nhập kinh tế khu vực giới phát triển bùng nổ với nhiều biểu quy mơ, mức độ phạm vi địa lý Trong xu hướng hình thành hiệp định thương mại tự (FTA) khuôn khổ hệ thống thương mại giới trở thành điểm bật quan hệ kinh tế nửa thập niên 90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI Đặc biệt, trì trệ bế tắc vịng đàm phán Doha khiến FTA trở thành trào lưu giới nói chung khu vực Châu Á Thái Bình Dương nói riêng nước bị giảm đáng kẻ lòng tin vào hệ thống thương mại đa phương có tính chất tồn cầu FTA coi cơng cụ sách kinh tế đối ngoại chủ đạo quốc gia nhằm tạo chế để diều chỉnh đối phó với sức ép cạnh tranh ngày khốc liệt mơi trường tồn cầu hóa kinh tế Ngày 24/08/2006, Kualalumpur - Malaysia, Bộ trưởng Thương mại ASEAN (trừ Thái Lan) Hàn Quốc ký Hiệp định thương mại tự ASEAN Hàn Quốc (AKFTA) Theo đó, bên cắt giảm thuế 90% mặt hàng nhập vào năm 2010 Hiệp định đánh giá tạo cho Việt Nam điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng xuất sang Hàn Quốc Với cấu kinh tế hai nước mang tính bổ sung nhiều cạnh tranh, AKFTA tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Hàn Quốc, giúp Việt Nam bước giải vấn đề nhập siêu từ Hàn Quốc “Tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc” cách tăng cường xuất mà không hạn chế nhập Cùng với việc Thái Lan chưa tham gia ký kết AKFTA, hội để Việt Nam tăng cường khả cạnh tranh với hàng xuất Trung Quốc Thái Lan thị trường Hàn Quốc Bên cạnh lợi ích thu từ việc thực AKFTA, xuất nước thành viên ASEAN (trong có Việt Nam) chắn phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ nước phát triển khu vực Singapore, Malaysia, Inđônêxia, Philippines thị trường Hàn Quốc Từ lý nêu trên, nhóm định nghiên cứu Đề tài: nhằm đề xuất giải pháp để tận dụng hội, vượt qua thách thức việc thực AKFTA, cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại quan hệ thương mại với Hàn Quốc CHƯƠNG 1: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC / Khái quát trình phát triển quan hệ thương mại Việt - Hàn Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc thập kỷ 80, chủ yếu thông qua trao đổi hàng hóa tự phát Vào thời điểm này, Hàn Quốc xuất nhu cầu mới, đòi hỏi Chính phủ phải cải cahs kinh tế theo hướng mở cửa tăng cường hội nhập kịnh tế khu vực quốc tế Đây thời điểm công “ Đổi mới” kinh tế bắt đầu Việt Nam Có thể nói, cải cách kinh tế, tự hóa xuất nhập tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm thị trường xuất doanh nghiệp Hàn Quốc doanh nghiệp từ nước khác quan tâm đến thị trường Việt Nam Như vậy, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc vừa nhu cầu vừa lợi ích,mong muốn hai bên sở phát huy tiềm bên vị trí địa lý thuận lợi hai quốc gia Châu Á Cả hai nước giành quan tâm lớn hoạt động liên kết kinh tế song phương khu vực Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN –Hàn Quốc ký kết ngày 24 tháng năm 2006 Ku-a-la Lăm – pơ – Malaysia nhằm mục đích thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Hàn Quốc ( AKFTA) có hiệu lực từ 01/07/2006 biểu quan trọng liên kết kinh tế khu vực thành viên ASEAN( trừ Thái Lan) nói chung Việt Nam nói riêng với Hàn Quốc Nói tóm lại, bối cảnh nay, phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc vấn đề quan trọng để hai nước phát huy mạnh phát triển kinh tế Trong mối quan hệ này, Hàn Quốc chủ yếu cung cấp vốn cơng nghệ, cịn Việt Nam chủ yếu cung cấp nguồn lực lao động tài nguyên Cũng cần nhấn mạnh rằng: Việc phát triển quan hệ kinh tế với nước ngồi khơng chủ trương Chính phủ mà thân doanh nghiệp Hàn quốc muốn mở rộng đầu tư nước ngồi để tìm kiếm nguồn lao động rẻ, tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa, tránh rào cản thương mại tồn Tuy nhiên, điều kiện nay, mà giá quốc tế vốn công nghệ mức cao, giá lao động tài nguyên lại mức thấp Việt Nam tình trạng nhập siêu quan hệ thương mại với Hàn Quốc 2/ Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc 2.1 Về hoạt động xuất nhập Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2003, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt 45,405 tỷ USD, kim ngạch thương mại hai chiều Việt – Hàn đạt 3,116 tỷ USD (chiếm 6.86%) Các số tương ứng năm 2004 58,5 tỷ USD 3,943 tỷ USD ( chiếm 6,73 %); năm 2005 là69,104 tỷ USDvà 4,26 tỷ USD ( chiếm 6,16%); năm 2006 84 tỷ USD( chiếm 5,61%); năm 2007 106,6 tỷ USDvà 6,58 tỷ USD ( chiếm 6,17%) So với năm 1992, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam –Hàn Quốc năm 2007 tăng 13,2 lần Đây lf mức tăng nhanh so với thị trường khác Châu Á giới Về kim ngạch xuất Theo số liệu Bộ Công Thương, năm 2006, KNXK hàng hóa Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 842,892 triệu USD Năm 2007, số đạt 1,252 tỷ USD, tăng 48,6 % so với năm 2006, chiếm 2,76 % tổng KNXK Việt Nam Hiện Hàn Quốc đứng vị trí thứ số thị trường xuất Việt Nam Như vậy, tỷ trọng Hàn Quốc tổng kim ngạch xuất Việt Nam đạt mức 2,76%, xa so với mức 22,25% thị trường Hoa Kỳ, mức 13,38% thị trường Nhật, mức 7,84% thị trường Úc, mức 7,4 % thị trường Trung Quốc, mức 4,86% thị trường Singapore…  Cơ sở để Hàn Quốc trở thành thị trường xuất Việt Nam là: (1) Hàn Quốc thị trường có sức mua tương đối lớn GDP/ng 2007 đạt 19.624 USD/ng (2) Yêu cầu chất lượng hàng hóa nhập Hàn Quốc khơng cao thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU… thế, hàng hóa Việt Nam thâm nhập mọt cách tương đối dễ dàng (3) Hàn Quốc có vị trí địa lý gần với Việt Nam, tập quán thị hiếu tiêu dùng có nhiều nét tương đồng nên sản phẩm Việt Nam thị trường Hàn chấp nhận Những sản phẩm xuất chủ yếu sang Hàn Quốc: thủy hải sản, dầu thô, than đá, máy móc thiết bị điện phụ tùng, giầy dép, đồ gỗ,thủy sản chế biến,cao su, đồ gia dụng, quần áo, may sẵn, cà phê, cao su… Về kim ngạch nhập Nguyên nhân khiến KNNK Việt Nam từ Hàn Quốc mức cao do: Việt Nam nước nước phát triển, nhu cầu máy móc thiết bị, cơng nghệ phục vụ nghiệp CNH,HĐH lớn Trong Hàn Quốc nước CN có khả đáp ứng nhu cầu cách nhanh chóng Hàng hóa nhập chủ yếu từ Hàn Quốc : máy móc thiết bị, cơng nghệ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày, hóa chất…Hơn thế, hầu hết mặt hàng nêu có giá cao nên đẩy nhanh tốc độ tăng kim ngạch nhập Việt Nam từ Hàn Quốc; đặc biệt từ VN gia nhập WTO Hiệp định AKFTA có hiệu lực 2.2 Cơ cấu hàng hóa nhập hai nước Về cấu XK Việt – Hàn Trong giai đoạn từ 2003-2007, cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Hàn Quốc có chuyển biến tích cực Các mặt hàng XK chủ yếu Việt Nam sang Hàn là: thủy sản, hàng dệt may, giày dép loại, máy vi tính, dây cáp điện, sản phẩm gỗ, cao su, cà phê,sản phẩm từ chất dẻo số mặt hàng khác Các mặt hàng có kim ngạch xuất đáng kể là: Hàng dệt may, thủy hải sản, giày dép, gỗ sản phẩm gỗ…Đây mặt hàng Việt Nam mạnh sản xuất, xuất người tiêu dùng Hàn Quốc ưa chuộng Điều đáng quan tâm năm gần đây, cấu XK Việt Nam sang Hàn Quốc có chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nguyên, nhiên liệu , sản phẩm có hàm lượng lao động cao, đồng thời tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến, chế tạo, mặt hàng có hàm lượng chất xám cao Trong năm gần đây, mặt hàng thuộc ngành chế tạo như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện… chiếm tỷ trọng đáng kể cấu xuất Việt Hàn ( chủ yếu doanh nghiệp có vốn FDI thực hiện) Riêng mặt hàng máy vi tính năm 2003 đạt KNXK337 ngàn USD tăng lên 40.583 ngàn USD năm 2006 44.202 ngàn USD năm 2007 So sánh cấu xuất Việt Nam với nước ASEAN khác thấy có khác biệt Hai nhóm mặt hàng xuất có kim ngạch lớn Việt Nsm snag thị trường Hàn Quốc thủy hải sản hàng dệt may, linh kiện dồ điện tử … mặt hàng xuất chủ yếu Singapore, Malaysia, Philippin dầu mỏ, khí đốt mặt hàng xuất chủ yếu Indoodneexxia Brunay sang thị trường Như vậy, mặt hàng XK Việt Nam trở thành phận cấu thành bổ sung cho cấu hàng xuất ASEAN thị trường Hàn Quốc Về cấu hàng hóa nhập Việt Nam từ Hàn Quốc Về cấu nhập Việt Nam từ Hàn Quốc chủ yếu mặt hàng chế tạo, máy móc thiết bị nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp: Dệt may, da giày nhiều sản phẩm công nghiệp: Sắt thép, điện tử điện dân dụng, thiết bị viễn thơng, tơ, xe máy, hóa chất… Năm 2006, kim ngạch nhập từ Hàn Quốc nước ta đạt tới 3,87 tỷ USD ( tăng 7,5 % so với năm 2005) Năm 007, AKFTA có hiệu lực, số đạt 5,3 tỷ USD Mặt hàng có kim ngạch nhập lớn Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2007 máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng ( chiếm 15 % tổng Kim ngạch nhập từ Hàn Quốc) Các số tương ứng nguyên phụ liệu dệt may, da giày 812.692 ngàn USD !5,2 %; với xăng dầu loại 761.808 ngàn USD 14,2 % Có thể nói, nhiều năm qua, quan hệ thương mại Việt-Hàn đạt mức tăng trưởng cao Hàn Quốc nhập từ Việt Nam mặt hàng nông thủy sản cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng dân cư Luồng hàng hóa nhập từ Hàn Quốc vào Việt Nam chủ yếu để đầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như: Dệt may, giày dép, chế biến thủy sản… mặt hàng điện, điện tử linh kiện như: Lih kiện tơ, máy tính ti vi, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ… Do cấu mặt hàng XNK mang tính bổ sung nhiều so với tính tương đồng nên tượng nhập siêu từ Hàn Quốc VN xuất nhằm cân cán cân thương mại hai nước Chương 2: Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc Những cam kết thực AKFTA 2.1 Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) 2.1.1 Bối cảnh đời Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) Sau khủng hoảng tài tài năm 1997, ASEAN nỗ lực để tăng cường hội nhập với việc mở rộng tăng c-ờng liên kết kinh tế với n-ớc Đông Bắc hướng tới hội nhập khu vực thông qua sáng kiến ASEAN + coi nhân tố quan trọng nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực Đông Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 đ-ợc tổ chức vào tháng 12/1997 hợp tác tiếp tục phát triển mạnh từ năm 1998 Tại hội nghị Thượng đỉnh ASEAN+3 Singapore vào năm 2000, Trung Quốc đưa đề nghị hình thành FTA với ASEAN FTA ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) thức thỏa thuận hội nghị Thượng đỉnh vào tháng 11/2002 Campuchia Nhằm phản ứng với thỏa thuận này, Nhật Bản muốn theo đuổi hợp tác với ASEAN sau FTA Nhật Bản Singapore ký kết vào tháng 1/2002 năm 2003, Nhật Bản thúc đẩy FTA với nước thành viên ASEAN ký thỏa thuận khung đối tác kinh tế toàn diện với ASEAN Hội nghị thượng định Bali, Indonesia Tại hội nghị tham vấn Bộ trưởng kinh tế ASEAN Hàn Quốc vào tháng 9/2004 Jakarta, Indonesia, Bộ trưởng hoan nghênh đề xuất thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) Các nhà lãnh đạo đưa Tuyên bố chung hợp tác toàn diện ASEAN Hàn Quốc định tiến hành đàm phán AKFTA Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Hàn Quốc Lào vào tháng 11/2004 Triển khai định Nhà lãnh đạo Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ X diễn tháng 11/2004 Viên Chăn, Lào, năm 2005, ủy ban Đàm phán Thương mại ASEAN-Hàn Quốc (AKTNC) đàm phán Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN-Hàn Quốc, đồng thời đàm phán Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN -Hàn Quốc với mục đích thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN - Hàn Quốc Ngày 16 tháng năm 2006, Manila, Phi-líp-pin, Bộ trưởng Thương mại ASEAN (trừ Thái Lan) Hàn Quốc ký Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Theo đó, Hàn Quốc loại bỏ hồn tồn thuế 95% dịng thuế danh mục thông th-ờng vào năm 2008, ASEAN-6 loại bỏ tất thuế 90% dịng thuế danh mục thơng thường vào năm 2009 Vào năm 2010, Hàn Quốc loại bỏ hoàn tồn thuế dịng thuế danh mục thông thường ASEAN-6 2012 Hai bên nhận định Hiệp định mở rộng hội bn bán hàng hóa, thúc đẩy hợp tác thương mại đầu t- ASEAN Hàn Quốc, có lợi cho tất đối tác liên quan Theo AKFTA, Hiệp định thương mại hàng hóa bao gồm qui định đối xử đặc biệt khác biệt, linh hoạt bổ sung dành cho thành viên ASEAN (CLMV) AKFTA có khung thời gian khác Hàn Quốc, ASEAN-6 nước CLMV CLMV có đối xử ưu đãi trình độ phát triển kinh tế thấp với thời hạn giảm thuế danh mục thơng thường, ví dụ với Campuchia vào 2018 2.1.2 Mục tiêu Hiệp định Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN - Hàn Quốc điều chỉnh khía cạnh nhằm thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Hàn Quốc Việc ký kết Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc đánh dấu mốc quan trọng trình xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Hàn Quốc, tạo lập không gian kinh tế ổn định động phục vụ phát triển kinh tế Việc ký kết Hiệp định tạo lực ASEAN quan hệ với Hàn Quốc với đối tác kinh tế quan trọng khác nhưTrung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, Australia Niu Di-lân, EU Hoa Kỳ Đối với Việt Nam, việc ký kết thực Hiệp định đưa quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc lên tầm cao mới, tạo lập tảng vững cho quan hệ song phương, đồng thời mở nhiều hội hướng hợp tác hai nước tương lai ASEAN Hàn Quốc thiết lập quan hệ đối tác đối thoại toàn diện từ năm 1991 đối tác thương mại quan trọng kinh tế nước ASEAN Hàn Quốc có nhiều điểm khác biệt có khả bổ trợ cho ASEAN Hàn Quốc đối tác thương mại lớn ASEAN đứng thứ thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc Việc thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Hàn Quốc đem lại lợi ích đáng kể cho kinh tế ASEAN, có Việt Nam Đến năm 2010, Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Hàn Quốc trở thành thị trường khu vực mậu dịch rộng mở, tạo hội lớn cho doanh nghiệp nhà đầu tư khu vực Việc cắt giảm thuế quan dỡ bỏ hàng rào phi thuế theo Hiệp định tạo sức ép, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy n-ớc tham gia Hiệp định triển khai biện pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng c-ờng hiệu tính cạnh tranh kinh tế Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Hàn Quốc hình thành thúc đẩy tự thương mại phát triển kinh tế khu vực Đông Nam khu vực kinh tế khác giới Việc Việt Nam nước ASEAN thúc đẩy đàm phán FTA với n-ớc đối tác xuất phát từ nhiều động lực, bao gồm động lực kinh tế động lực trị Xét động lực kinh tế, Việt Nam nh- nước ASEAN mong muốn tăng cường xuất khẩu, mở rộng khả thâm nhập vào thị trường nước thành viên, tăng cường thương mại Bên cạnh đó, hiệu ứng khác tác động từ FTA tạo sức hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước vào khu vực thu hút đầu tư lẫn từ nước thành viên Xét mặt trị, thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia ASEAN để đàm phán ký kết FTA để thắt chặt mối liên kết trị khu vực, tăng c-ờng vị quan hệ ngoại giao với đối tác, gây dựng hình ảnh Việt Nam trường quốc tế nhằm đạt mục tiêu phát triển tương lai 2.3 Nội dung Hiệp định AKFTA Hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) thứ Việt Nam tham gia ký kết sau Hiệp định Khu vực th-ơng mại tự ASEAN (AFTA) Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định xem hy vọng cho Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng mạnh kim ngạch xuất sang Hàn Quốc - đối tác thương mại quan trọng năm gần Việt Nam thâm hụt mậu dịch 12 11.4 10 8.9 6.6 7.1 5.6 4.7 3.1 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy, kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn (2010-2016) sang Hàn Quốc tăng qua năm điều cho thấy tác động tích cực từ AKFTA mang lại 3.1.2 Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Trong dài hạn, việc thực thi AKFTA có tác động đến việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta Bên cạnh lợi ích xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận nguồn ngun liệu, máy móc, cơng nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu hơn, nâng cao lực cạnh tranh thị trường Đây điều kiện tốt giúp doanh nghiệp Việt Nam “đi tắt, đón đầu” để nhanh chóng có kỹ thuật công nghệ đại ứng dụng sản xuất, kinh doanh mà khơng tốn thời gian chi phí để nghiên cứu triển khai Mặt khác, việc tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại với Hàn Quốc giúp ta tranh thủ trợ giúp kỹ thuật Hàn Quốc thông qua hoạt động hợp tác lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, hợp tác phát triển, lao động Thông qua hoạt động liên kết, liên doanh, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp nước ta có thêm nhiều hội để học hỏi kinh nghiệm quản lý đại từ doanh nghiệp Tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Ngoài ra, doanh nghiệp ttrong nước buộc phải động để cao lực cạnh tranh, củng cố thị phần thị trường nội địa trước sức ép cạnh tranh ngày tăng Trong bối cảnh vậy, việc sản xuất sản phẩm chế biến như: Hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép,… Việt Nam có tiềm xuất lớn vào thị trường Hàn Quốc phát triển 3.1.3 Tác động đến thu hút đầu tư nước Trong thời gian dài, Hàn Quốc nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp lớn vào Việt Nam Năm 2005, Hàn Quốc đứng thứ ttrong số 43 nước có dự án đầu tư nước ngồi Việt Nam Năm 2006, Hàn Quốc trở thành nước đứng đầu số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 207 dự án giá trị 2,78 tỷ USD Xét theo cấu ngành, đàu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 2006 dẫn đầu công nghiệp nặng (chiếm 55%), xây dựng khu đô thị (chiếm 20%), xây dựng khác sạn chung cư (10%) Năm 2007, Hàn Quốc tiếp tục đứng đầu danh sác nhà đầu tư nước goài Việt nam với 403 dự án tổng số vốn đăng ký gần 4,2 tỷ USD Cơ cấu đầu tư doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam có thay đổi lớn từ việc tập ttrung đầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như: Dệt may, giầy dép,… mở rộng sang ngành cơng nghiệp chủ chốt như: Năng lượng, hóa chất, hóa dầu, sản xuất thép,… có gia tăng đáng kể số dự án số vốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản Ngoài ra, việc tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại với Hàn Quốc giúp Việt Nam tranh thủ trợ giúp kỹ thuật Hàn Quốc thông qua hoạt ... cân thương mại quan hệ thương mại với Hàn Quốc CHƯƠNG 1: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC / Khái quát trình phát triển quan hệ thương mại Việt - Hàn Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc. .. tiêu Hiệp định Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN - Hàn Quốc điều chỉnh khía cạnh nhằm thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Hàn Quốc Việc ký kết Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN- Hàn Quốc đánh... dung Hiệp định AKFTA Hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) thứ Việt Nam tham gia ký kết sau Hiệp định Khu vực th-ơng mại tự ASEAN (AFTA) Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) Hiệp

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan