TIết 15 bài 16 tiêu hóa ơ động vật (tiếp)

41 1.2K 11
TIết 15 bài 16 tiêu hóa ơ động vật (tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá : a. Xảy ra bên ngoài tế bào b. Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá c. Thức ăn được tiêu hoá hoá học và cơ học trong ống tiêu hoá d. Cả 3 câu a, b , c đều đúng Câu 2 : Trong túi tiêu hoá, thức ăn sau khi tiêu hoá ngoại bào lại được tiếp tục tiêu hoá nội bào vì : a. Thức ăn chưa được phân huỷ hoàn toàn thành dạng đơn giản hấp thụ được b. Túi tiêu hoá chỉ có 1 lỗ thông ra bên ngoài c. Tế bào thành túi tiết Enzim vào trong túi để tiêu hoá thức ăn d. Thức ăn chưa được tiêu hoá hoá học Câu 3 : Tiêu hoá là quá trình : a. Làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ b. Tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng , hình thành phân thải ra ngoài cơ thể c. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và t o ra năng lượngạ d. Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Câu 4 : ĐV nào sau đây tiêu hoá nội bào ? A. Ruột khoang B. Giun dẹt C. ĐV đơn bào D. Thuỷ tức Câu 5 : Hãy nêu tên các bộ phận trong ống tiêu hố của người ? 1 2 3 5 4 6 MIỆNG THỰC QUẢN DẠ DÀY RUỘT NON RUỘT GIÀ HẬU MÔN BÀI 16 Theo em Thỏ và Mèo có ống tiêu hóa giống nhau hay khác nhau ? a. Giống nhau b. Khác nhau Ống tiêu hóa của chúng khác nhau vì ? a. Chúng là hai loài khác nhau. b. Chúng ăn các loại thức ăn có nguồn gốc khác nhau. c. Mèo hoạt động về đêm còn Thỏ hoạt động vào ban ngày. Dựa vào nguồn thức ăn động vật được chia thành những nhóm nào? Trả lời: Động vật được chia thành 3 nhóm là: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và động vật ăn tạp. Kể tên vài loài động vật ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp. [...]... Xenlulaza do vi khuẩn sống cộng sinh trong ruột già tiết ra b Enzim tiêu hố Xenlulơzơ do niêm mạc ruột già tiết ra c Enzim tiêu hố Xenlulơzơ do các tuyến tiêu hố tiết ra d Được tiêu hố cơ học nhờ enzim tiết ra từ ống tiêu hố Bài tập về nhà 1 Hồn thành bảng 16 trang 69 SGK 2 Học phần kiến thức trọng tâm cuối bài 3 Trả lời câu hỏi, bài tập cuối bài SGK và sách bài tập Răng Hổ HỔ Răng Báo Răng Chó sói Răng... tràng khơng phát triển Ruột già - Khơng có chức năng tiêu hố thức ăn 2 Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thực vật Thức ăn của thú ăn thực vật có đặc điểm gì ? Trả lời: -Thức ăn là thực vật cứng và khó tiêu hố (TBTV có thành xenlulơzơ) - Động vật nhai kĩ, tiết nhiều nước bọt - Sự phân hố bộ răng thú ăn thực vật Tấm sừng Răng cạnh hàm Răng nanh Răng hàm Răng cửa 2 Đặc điểm tiêu hố thú ăn thực vật a Răng... triển , có nhiều VSV sống cộng sinh tiêu hố Xenlulơzơ Manh tràng Ruột già ( tiêu hố sinh học ) Ống tiêu hố của Thỏ CỦNG CỐ 1 Điểm khác nhau cơ bản giữa Ống tiêu hố của Thú ăn thịt và ống tiêu hố của Thú ăn TV thể hiện : a Bộ răng và dạ dày b Bộ răng và độ dài ruột c Dạ dày và ruột non d Dạ dày và manh tràng RĂNG RUỘT NON Răng ĐV ăn TV Răng ĐV ăn thịt 2 Xenlulơzơ được tiêu hố trong ruột già nhờ : a Enzim... múi khế tiết pepsin và HCl để tiêu hố prơtêin có VSV và cỏ Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 ngăn Miệng Dạ tổ ong Dạ cỏ Dạ lá sách Dạ múi khế  ĐV có dạ dày đơn Dạ dày - Dạ dày 1 ngăn - Nhai kĩ Manh tràng - Tiêu hố Xenlulơzơ diễn ra manh tràng (ruột tịt) Ống tiêu hố của Thỏ C Ruột non : Ruột non - Dài - Chất dinh dưỡng được tiêu hố và hấp thụ giống trong ruột non của người Ống tiêu hố... thịt ra khỏi xương - Răng nanh: Nhọn và dài  cắm và giữ mồi cho chặt - Răng trước hàm: Lớn, sắc, có nhiều mấu dẹt  Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt - Răng hàm: Nhỏ ít sử dụng b Dạ dày: - Dạ dày đơn, to - Thức ăn được tiêu hố cơ học và hố học giống trong dạ dày người Pepsin +HCL Prơtêin Peptit Ruột non c Ruột non - Ngắn - Chất dinh dưỡng được tiêu hố và hấp thụ giống trong ruột non của người Ống tiêu hố của...V ĐẶC ĐIỂM TIÊU HỐ THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT 1 Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thòt Thức ăn của thú ăn thịt có đặc điểm gì ? Trả lời: Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng a Răng Răng của thú ăn thịt có chức năng gì ? - khơng nhai, chỉ dùng để giữ,cắt, xé thức ăn * Sự phân hố của bộ răng Răng hàm 5 Răng cửa 1 Răng cạnh hàm 4 3 ng ăn thòt Ră Răn2 nanh g 1 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ THÚ ĂN... triển, có nhiều gờ cứng  Nghiền nát cỏ b Dạ dày  Dạ dày ĐV nhai lại có 4 ngăn Dạ cỏ Dạ tổ ong Dạ lá sách Dạ múi khế Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 ngăn: Hồn thành phiếu học tập sau: Các giai đoạn Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Diễn biến Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 ngăn: Các giai đoạn Diễn biến Giai đoạn 1 TĂ được nhai qua loa -> Vào dạ cỏ được trộn với nước... trang 69 SGK 2 Học phần kiến thức trọng tâm cuối bài 3 Trả lời câu hỏi, bài tập cuối bài SGK và sách bài tập Răng Hổ HỔ Răng Báo Răng Chó sói Răng Sư tử - Răng cửa: Nhọn, sắc  Gặm và lấy thịt ra khỏi xương Răng cửa - Răng nanh Nhọn và dài  Cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt Răng nanh - Răng trước hàm Răng cạnh hàm Răng ăn thịt Lớn, sắc, có nhiều mấu dẹt  Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt . động vào ban ngày. Dựa vào nguồn thức ăn động vật được chia thành những nhóm nào? Trả lời: Động vật được chia thành 3 nhóm là: Động vật ăn thực vật, động. vật, động vật ăn thịt và động vật ăn tạp. Kể tên vài loài động vật ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp. V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HỐ Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT 1.

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan