đồ án nền móng, móng cọc 1

32 425 1
đồ án nền móng, móng cọc 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG PHẦN I : THIẾT KẾ MÓNG BĂNG 1) THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 11A: Mực nước ngầm độ sâu 9m so với mặt đất tự nhiên -Lớp 1a: Lớp cát san lấp dày 1.04m Có γ = 18 kN/m3 -Lớp 1: Sét pha màu xám nâu trạng thái dẻo cứng với tính chất lý đặc trưng sau: + Chiều dày lớp : h = 3m + Độ ẩm : W = 13,42% + Dung trọng tự nhiên: γ = 20,3 kN/m3 + Góc ma sát : φ = 12o + Lực dính đơn vị :c = 18,4 kN/m2 - Lớp 2: Sét pha màu nâu đỏ xám trắng, trạng thái nửa cứng với tính chất lý đặc trưng sau: +Chiều dày lớp : h = 1,3m +Độ ẩm : W = 15,04% +Dung trọng tự nhiên : γ = 20,4 kN/m3 +Góc ma sát : φ = 14o +Lực dính đơn vị : c = 20,9 kN/m2 -Lớp 3: Sét màu xám trắng nâu đỏ, trạng thái nửa cứng- cứng với tính chất lý đặc trưng sau: +Chiều dày lớp +Độ ẩm : h = 6,7m : W = 24,4% +Dung trọng tự nhiên : γ = 20 kN/m3 +Dung trọng đẩy : γ’ = 10,2 kN/m3 +Góc ma sát : φ = 15o +Lực dính đơn vị : c = 40 kN/m2 GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG HÌNH TRỤ HỐ KHOAN BH3 2) THIẾT KẾ MÓNG BĂNG 2.1) SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Số liệu tính toán móng băng theo bảng sau: Đoạn consold: Lx =( ) L1 = ( )x7 = (0.875-1.75)m  Chọn Lx = 1m GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG 2.2) CHỌN VẬT LIỆU LÀM MÓNG: -Móng đúc bêtông có B.25 (M300) có: + Cường độ chịu nén bêtông : Rb= 14,5MPa + Cường độ chịu kéo bêtông : Rbt= 1,05MPa + Mođun đàn hồi: Eb =3x107 kN/m2 - Cốt thép móng dùng loại CII, có cường độ chịu kéo Rs=280MPa, Rsw=225MPa -Hệ số vượt tải: n=1.15 - Dung trọng riêng phần bêtông đất: γtb=22kN/m3 2.3) CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG: -Đáy móng nên đặt lớp đất tốt, tránh đặt rễ lớp đất lắp, lớp đất yếu -Chiều sâu chôn móng : Df= 2m 2.4) XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ MÓNG BĂNG (BxL): - Tổng chiều dài móng bang là: L=2Lx + L1 + L2 + L3 + L4 = 2x1 + + + + 6,5 = 25,5m 2.4.1) XÁC ĐỊNH SƠ BỘ BỀ RỘNG MÓNG B: -Chọn sơ bề rộng móng: B = 1m -Các tiêu lý lớp đất sau: + Chiều sâu chôn móng : Df= 2m + H ( chiều cao mực nước ngầm) = 9m + Dung trọng lớp đất cát san lắp : γ=18 kN/m3 + Dung trọng lớp đất thứ ( MNN): γ=20,3 kN/m3 +Chiều cao lớp đất thứ : h1=3m + Dung trọng lớp đất thứ ( MNN): γ=20,4 kN/ m3 +Chiều cao lớp đất thứ : h2=1,3m + Dung trọng lớp đất thứ ( MNN): γ=20 kN/m3 ,Dưới MNN: γ’=10,2 kN/m3 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG +Chiều cao lớp đất thứ : h3=6,7m -Với góc nội ma sát φ = 12o ( lớp đất nằm đáy móng ) Tra bảng ta có giá trị sau: A=0,23 ; B= 1,94 ; D= 4,42 2.4.2) ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT DƯỚI ĐÁY MÓNG: -Khoảng cách từ điểm đặt lực lên trọng tâm đáy móng: - dA = -1= -1 = 11,75(m) -dB = - (1 + L1) = -dC = - (1 + L1 + L2) = -dD = - (1 + L4) = -dE = -1 = - (1 + ) = 4,75(m) - (1 + + 4) = 0,75(m) - (1 + 6,5) = 5,25(m) - = 11,75(m)  Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng + Ntt = NttA + NttB + NttC + NttD + NttE = 696+786+695+725+820,05 = 3722,05 (kN) + Htt = HttA + HttB + HttC + HttD + HttE = -180+168+184+138+149 = 459 (kN) + Mtt = ∑Mtt + ∑Nttixdi + ∑Httixh GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Trong : ∑Mtt= MttA + MttB + MttC + MttD + MttE = 76+82+86+42+73.573 = 359,571 (kNm) ∑Nttixdi = -696x11,75-786x4,75-695x0,75+725x5,25+820,05x11,75 = 1009,1 (kNm) ∑Httixh = 459x0,8 = 396 (kNm)  Mtt = 359,571+1009,1+396 = 1764,671 (kNm) Tải trọng tiêu chuẩn: Ntt + Ntc = = + Htc = = + Mtc = = = 3237 (kN) = 399 (kN) = 1535 (kNm) Cường độ (sức chịu tải tiêu chuẩn) đất đáy móng : - = x( 0,23x1x20,3 + 1,94x2x20,3 + 4,42x18,4) = 165 (kN/m2) 3237/(165-22x2) = 26,8 (cm2) -Ta có : 26,8/25,5 = 1,05 (m)  Chọn B = 1,2m - Tính lại Rtc với bề rộng móng B =12,m Rtc= 165,7 ( kN/m2) - Kiểm tra: 3237/(1,2x25,5) + 6x1535/(1,2x25,5 2) + 22x2 =161,6 kN/m2 3237/(1,2x25,5) - 6x1535/(1,2x25,52) + 22x2 = 138 kN/m2 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG Ptctb = = 149,8 kN/m2 + Ptcmax = 161,6 kN/m2 1,2Rtc = 1,2x165,7 = 198,84 kN/m2 + Ptcmin = 138 kN/m2 + Ptctb = 149,8 kN/m2 Rtc = 165,2 kN/m2 2.4.3) ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH TẠI TÂM ĐÁY MÓNG ( ĐIỀU KIỆN LÚN): - Để xác định ứng suất gây lún tâm đáy móng ta có : ᵟ= + (γtb - γđất).Df = gl + (22 – 20,3).2 = 109,2 ( kN/m2) x ∆h ≤ [S] = 8(cm) -Độ lún: S= -Chia lớp đất đáy móng thành đoạn nhỏ hi= = = 0,3 (m) -Áp lực ban đầu ( Do TLBT đất gây ) phân lớp thứ i: P1i= γ’.h  e1i ( nội suy từ bảng áp lực nén) -Tính ứng suất gây lún gây lớp đất thứ i: ᵟ gl(i ) = P2i = kzi.Pgl ᵟ gl(i) Trong kzi € ( ; ) + P1i  e2i -Ta tính lún đến phân lớp đất có ᵟ TLBT ≥ ᵟ gl ta dừng tính lún Và độ lún S=∑Si -Ta có bảng kết sau: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG - Ở lớp phân tố thứ 14 Ta có có: ᵟ TLBT ≥ ᵟ gl = 5,07≥ ( Thỏa điều kiện)  Vậy ta ngừng tính lún - Vậy độ lún ổn định tâm móng: S = ∑Si = (cm) < [S] = (cm) Vậy ta có toán thỏa mãn điều kiện độ lún 2.5) CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN NGANG: 2.5.1) XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỘT: Fcột = k x = 1,3 x =0.074 (cm2)  Chọn cột: bcxhc = ( 30x30)cm Trong đó: + k : hệ số kể đến ảnh hưởng moment ( k = 1,1 1,5) + Nttmax : Lực dọc lớn chân cột ( kN) +Rb :Cường độ tính toán bêtông Rb= 14,5MPa 2.5.2) XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CỦA MÓNG: - Chiều cao dầm móng: hd = ( )x Limax = ( ) x7 =(0,58 1,17)m  Chọn hd = 0,8m ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG -Chọn bề rộng dầm móng: bd = ( )x hd = ( )x0,8 =(0,2 0,4)  Chọn bd = 0,3m -Chọn chiều cao móng hb= 0,2m -Chọn chiều cao cánh móng : ha= 0,2m -Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ đáy móng: a= 0,07m 2.6)KIỂM TRA XUYÊN THỦNG CHO ĐÀI MÓNG: - Do ta chọn chiều cao dầm móng sơ bộ, nên phần ta kiểm tra điều kiện xuyên thủng sau: + Ta có hd = 0,8(m) ; abv = 0,07(m) ho= hd - abv = 0,8 – 0,07 = 0,73(m) = 73 (cm) + Pxt = Max( Ntt) = 820,05 (kN) + Pcx = 0,75xRbtx[2x(hc + 0,5ho) + (bc + ho)]xho = 0,75x1050x[2x(0,3+0,5x0,73)+(0,3+0,73)]x0,73 = 1357 (kN) Pxt < Pcx  Vậy thỏa điều kiện chống xuyên thủng 2.7)XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM MÓNG BĂNG: -Hệ số : ᵟz = = = 3640 ( kN/m3) - Quy đổi tiết diện móng băng tiết diện chữ nhật tương đương Đầu tiên ta chia nhỏ tiết diện móng thành tiết diện nhỏ hình vẽ: GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG -Chọn trục x nằm đáy móng, trục y trục đối xứng tiết diện yc = + S1= 40x30x( + 40) = 72000 (cm3) + S2 =40x25x( + 15) = 27500 (cm3) + S3 = x40x25x( + S4 =120x15x - + 15) = 11667 (cm3) = 13500 (cm3) Moment tĩnh tiết diện móng : S= = 72000 + 27500 + 11667 + 13500 = 124667 (cm3) Diện tích tiết diện móng băng: = (30x40)+(40x25)+2x( x40x25)+(120x15) = 5000 (cm2) A= - Vậy trọng tâm tiết diện cách đáy móng đoạn: yc = - = 24,93(cm) Moment quán tính tiết diện nhỏ: I1= + (30x40)x35,072 = 1635886 (cm4) I2= + (40x25)x2,572 = 58688 (cm4) I3= +( I4= x40x25)x1, 62 = 53363 (cm4) + (120x15)x17,432 = 580599 (cm4) 10 GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Ta : φ = 0,97  Rc(a)VL = 0,97.(1.1.14500.0,122 + 365000 8,04.10-4) = 2001 ( kN) 6.2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ ĐẤT NỀN: Rc,u =γc.( γcq.qb.Ab +u∑ γcf.fi.li) Trong đó: γc :là hệ số điều kiện làm việc cọc đất, γc =1 qb = 5440 kPa :là cường độ sức kháng đất mũi cọc, lấy theo Bảng u :là chu vi tiết diện ngang thân cọc fi :là cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ “i” thân cọc, lấy theo Bảng Ab : diện tích cọc tựa lên đất, lấy diện tích tiết diện ngang mũi cọc đặc, cọc ống có bịt mũi; diện tích tiết diện ngang lớn phần cọc mở rộng diện tích tiết diện ngang không kể lõi cọc ống không bịt mũi li chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ “i” 18 GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG γcq = γcf =1 tương ứng hệ số điều kiện làm việc đất mũi thân cọc có xét đến ảnh hưởng phương pháp hạ cọc đến sức kháng đất (xem Bảng 4)  Rc,u = γc.( γcq.qb.Ab +u∑ γcf.fi.li) = 1.(1.5440.0.122 + 1.4.1089) = 2188,3 ( kN) 6.3 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN: Rc,uc.độ = Qp + Qs = qb.Ab + u∑fi.li - Thành phần ma sát cọc đất : Qs = u∑fi.li Trong đó: + u : chu vi tiết diện cọcu = 4b = 4.0,35 = 1,4(m) + Đối với đất dính cường độ sức kháng trung bình thân cọc lớp đất thứ i xác định theo phương pháp ỏ, theo fi xác định theo công thức: fi = α cu,i cu,i : cường độ sức kháng không thoát nước lớp đất dính thứ “i” Lấy cu = 6,25 NSPT α :là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm lớp dính, loại cọc phương pháp hạ cọc, cố kết đất trình thi công phương pháp xác định cu Khi không đầy đủ thông tin tra α biểu đồ Hình G.1 (theo Phụ lục A tiêu chuẩn AS 2159 -1978) + Đối với đất cát: ᵩ fi = ᵟn x tg Ứng suất hữu hiệu đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc 19 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ’ Ϭ v,z =∑γi.li : ứng suất pháp hiệu theo phương thẳng đứng trung bình lớp trọng lượng thân đất gây ra, kN/m2 ᵟi góc ma sát đất cọc, thông thường cọc bê tông cốt thép hạ phương ᵩ ᵟ pháp ép lấy góc ma sát đất i = i Thành phần ma sát cọc đất : Qs = Asfs = u∑fi.li  Đối với đất dính: Lớp Chiều dày lớp 3.17 3.4 1.4 (m) Chiều dài lớp l i (m) N(kN/m2) 1.17 1.4 2 1.4 Cu 8 17 17 13 23 50 50 106 106 81 144 α 0.9 0.9 0.52 0.52 0.62 0.38 fi fi*li 45 45 55.12 55.12 50.22 54.72 52.65 90 77.17 110.24 100.44 76.61 507.11 ∑fi.li  Đối với đất rời: Lớp Chiều dày lớp 15.33 (m) Chiều dài lớp l i (m) ᵩ' ᵞi (kN/m3) 1.33 2 2 2 23 23 23 23 23 23 23 23 11 11 11 11 11 11 11 11 Ϭn(kN/m 2) 14.63 22 22 22 22 22 22 22 fi fi*li 6.21 9.34 9.34 9.34 9.34 9.34 9.34 9.34 ∑fi.li 8.3 18.68 18.68 18.68 18.68 18.68 18.68 18.68 139.06  Qs = Asfs = u∑fi.li = 1,4.(507.11 + 139.06) = 905(kN) - Thành phần sức kháng mũi cọc : Qp = qb.Ab Do đất mũi cọc cát pha sét (cát bụi) nên cường độ sức kháng mũi cọc qb = (c N’c + q’γ,p N’q ).Ab Trong đó: N’c, N’q :là hệ số sức chịu tải đất mũi cọc q’γ,p : áp lực hiệu lớp phủ cao trình mũi cọc (có trị số ứng suất pháp hiệu theo phương đứng đất gây cao trình mũi cọc) +Nếu chiều sâu mũi cọc nhỏ ZL lấy q’γ,p = ∑γ’i.hi áp lực đất tạo độ sâu ZL (các giá trị ZL hệ số k N’q Bảng G.1 TCVN 10304-2014, trích dẫn từ tiêu chuẩn AS 2159-1978) 20 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG + Ta có ZL = 20d = 20.0.35 = 7(m) Vậy ta tính q’γ,p theo độ sâu ZL tính từ đáy đài móng q’γ,p = ∑γ’i.hi = 18.1,07 + 20,3.3,27 + 19,8.3,4 + 20,1.0,43 = 162 (kN/m2) c = 6,24 kN/m2 Lực dính đất mũi cọc N’c, N’q : hệ số sức chịu tải đất mũi cọc.Tra bảng G.1 TCVN 10304-2014 thường lấy N’c = cọc đóng (ép) N’q = 100 ứng với đất mũi cọc có tính chất rời, trạng thái chặt vừa  qb = (c N’c + q’γ,p N’q ).Ab = (6,24.9 + 162.100).0,1225 = 1991,4(kN/m2)  Qp = qb.Ab = 1991,4.0,1225 = 244 (kN) Vậy SCT cọc theo tiêu cường độ đất Rc,uc.độ = Qp + Qs = qb.Ab + u∑fi.li = 905 + 244 = 1149 (kN) Theo 7.1.12 TCVN 10304-2014 : SCT cực hạn theo đất Rc,u = min(Rc,ucơ lý , Rc,uc.độ ) = min(2191;1149) = 1149(kN) Theo 7.1.11 TCVN 10304-2014 : SCT thiết kế theo đất Rc,d = = min( ; ) = min( ; ) = min(1328;697) = 697 (kN) Theo 7.1.11 mục b, ta lấy hệ số tin cậy γk = 1,65 ( dự kiến từ  10 cọc) Theo TCXDVN 286-2003: Đóng ép cọc – TC thi công nghiệm thu   Pépmax = (2 3)Rc,d = (1394 2091) kN Pépmin = 1,5 2)Rc,d = (1046 1394) kN Chọn Pépmin = 1200 kN Pépmax = 1900 (kN) So sánh : Pépmax = 1900 (kN) Pvl = 2180 (kN) Thỏa 6.4 THIẾT KẾ MÓNG CHO CỌC: 6.4.1 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC: - Giả thiết sơ kích thước đài : BxLxhđ = (1.8x2.8x1.3)m - Diện tích đài: Fđ = BxL = 1,8.2,8 = 5,04 (m2) - Trọng lượng thân đài cọc: Nđtt = n.Fđ.hđ.γBTCT = 1,1.5,04.1,3.25 = 180,18 (kN) 21 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG - Trọng lượng tính toán đến độ cao đáy đài: Ntt = Nott + Nđtt = 3296 + 180,18 = 3476,18 (kN) - Số lượng cọc sơ bộ: n = ßx Trong đó: ß = (1 1,5) hệ số xét đến moment, lực ngang chân cột, trọng lượng đài đất đài Ntt : lực dọc tính toán lớn (kN) Rc,d : Sức chịu tải thiết kế cọc (kN)  n = ßx = 1,2x = 5,9  Chọn cọc 6.4.2 BỐ TRÍ CỌC TRONG ĐÀI: - Khoảng cách trục cọc 3d = 3.0,35 = 1,05 (m)  Chọn 1,1(m) - Khoảng cách trục cọc biên mép đài d = 0,35(m) - Kích thước móng : BxLxhđ = (1.8x2.8x1.3)m Kích thước đài giống với kích thước giả thiết  Thỏa 6.4.3 KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC: - Diện tích đài cọc : Fđ = 1,8.2,8 = 5,04(m2) 22 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG - Trọng lượng thân đài cọc: Nđtt = n.Fđ.hđ.γBTCT = 1,1.5,04.1,3.25 = 180,18 (kN) - Tính tổng lực dọc moment gây cao độ đáy đài cọc: ∑Mtty = My + Qy.hđ = 131 + 122.1,3 = 289,6 (kN.m) ∑Ntty = NttO + Gđ = 3296 + 180,18 = 3476,18 (kN) - Phản lực đầu cọc: = + Trong đó: xi ; yi : khoảng cách từ trục x, y đến tâm cọc theo phương x y (trên mặt đài cọc) Mytt (kNm) Ntt (kN) 3476.18 Ta có: Pmax = 648,32 kN ; SỐ LƯỢNG CỌC CỌC 6 6 6 289.6 xRc,d = Xi -1.05 1.05 -1.05 1.05 TỔNG Xi2 Pi (kN) 1.1025 510.41 579.36 1.1025 648.32 1.1025 510.41 579.36 1.1025 648.32 4.41 1738.09 x697 = 697 (kN) Trong : + γo : hệ số điều kiện làm việc với móng nhiều cọc γo = 1,15 + γn : hệ số tầm quan trọng với công trình quan trọng cấp γn = 1,15 Ta thấy : Pmax xRc,d  Thỏa điều kiện phản lực đầu cọc Pmin = 510,41 (kN)  không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ 6.5 TÍNH TOÁN NỀN THEO TTGHT2 6.5.3 XÁC ĐỊNH MÓNG KHỐI QUY ƯỚC - Góc ma sát lớp đất cọc xuyên qua : = = = 23 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG - Tính góc mở : α = = = - Kích thước đáy móng khối quy ước : Bqu = B + 2.Lc.tag(α) = 1,45 + 2.25,3.tag Lqu = L+ 2.Lc.tag(α) = 2,45 + 2.25,3.tag = 5,8(m) = 6,8(m) - Diện tích móng khối quy ước : Fqu = Lqu.Bqu = 5,8.6,8 = 39,44 (m2) - Chiều cao móng khối quy ước : Hqu = Lc + Df = 25,3 + 1,3 + 0,1 = 26,7 (m) - Trọng lượng móng khối quy ước : Nqu = N1+ N2 Trong đó: + N1 : trọng lượng phần đất đáy đài trừ phần cọc chiếm chỗ + N2 : trọng lượng thân cọc N1 = (Fqu – n.Fc)∑fi.hi =(39,44–6.0,1225).(20,3.3,17+19,8.3,4+ +11.1,4+11.15,33 = 12721(kN) N2 = n.Fc.Lc.γBTCT = 6.0,352.25,3.25 = 465 (kN)  Nqu = N1+ N2 - Lực nén tiêu chuẩn đáy móng khối quy ước : Ntc = Notc + Nqu - Moment tiêu chuẩn đáy móng khối quy ước : ∑Mytc = Moytc + Qoxtc hđ - Áp lực tiêu chuẩn đáy móng khối quy ước: ᵟtcmax,min = x(1 ) 24 GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Xác định móng khối quy ước Trong : + ktc = 1: hệ số tin cậy, tiêu lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp + m1 = 1: hệ số điều kiện làm việc + m2 = 1: hệ số điều kiện làm việc công trình + A,B,D : hệ số phụ thuộc vào góc ma sát lớp đất đặt đáy móng khối quy ước + γII : dung trọng đất nằm trực tiếp đáy móng khối quy ước + γ’II : dung trọng trung bình lớp đất kể từ đáy móng khối quy ước trở lên Với ᵩ=  A = 0,665 ; B = 3,655 ; D = 6,245 γII = 11 kN/m3 γ’II = = = 13,93 kN/m3 25 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG CII = 6,24 kN/m2 : trị số tính toán thứ hai lực dính lấy lớp đất đặt trực tiếp đáy móng khối quy ước  x(0,665.5,8.11 + 3,655.26,7.13,93 + 6,245.6,24) = 1440,8 kN/m2 = Ta có: + Notc = = = 2866(kN) + Motc = = = 114(kN) + Qoxtc = = = 106(kN)  Ntc = Notc + Nqu = 2866 + 13186 = 16052(kN) ∑Mytc = Moytc + Qoxtc hđ = 114 + 106.1,3 = 251,8(kNm) - Độ lệch tâm: = ey = = 0,0071 (m) + ᵟtctb = = 407 (kN/m2) + ᵟtcmax,min = x(1 )= x(1 ) ᵟtcmax = 410 (kN/m2) ᵟtcmin = 404 (kN/m ) Nhận xét : + ᵟtctb = 407(kN/m ) +ᵟ + RMtc = 1440,8 (kN/m2) Thỏa tc max = 410 (kN/m2) < 1,2RMtc = 1,2.1440,8 = 1728,96 (kN/m2) Thỏa ᵟtcmin = 404 (kN/m ) > Thỏa  Nền đủ điền kiện ổn định không bị phá hoại 26 GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Biểu đồ ứng suất kiểm tra điều kiện 6.5.4 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐỘ LÚN: - Để xác định ứng suất gây lún tâm đáy móng ta có : ᵟ= + (γtb - γđất).Hqu = 407 + (22-13,93).26,7 = 622,5(kN/m2) gl x ∆h ≤ [S] = 8(cm) -Độ lún: S= -Chia lớp đất đáy móng thành đoạn nhỏ ∆h = = 1,45 (m)  Chọn ∆h = 0,5(m) -Áp lực ban đầu ( Do TLBT đất gây ) phân lớp thứ i: P1i= γ’.h  e1i ( nội suy từ bảng áp lực nén) -Tính ứng suất gây lún gây lớp đất thứ i: ᵟ gl(i ) = P2i = kzi.Pgl ᵟ gl(i) Trong kzi € ( ; ) + P1i  e2i 27 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG -Ta tính lún đến phân lớp đất có ᵟ TLBT ≥ ᵟ gl ta dừng tính lún Và độ lún S=∑Si -Ta có bảng kết sau: STT Lớp đất Lớp phân tố 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chiều dày (m) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Độ sâu Zi (m) ᵞ (kN/m ) 0.25 0.75 1.25 1.75 2.25 2.75 3.25 3.75 4.25 4.75 5.25 5.75 6.25 6.75 7.25 7.75 8.25 8.75 9.25 9.75 10.25 10.75 L/B 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 Z/B 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 Ko 0.04 0.13 0.22 0.3 0.39 0.47 0.56 0.65 0.73 0.82 0.91 1.1 1.2 1.25 1.33 1.42 1.51 1.6 1.68 1.77 1.85 0.983 0.947 0.911 0.857 0.784 0.725 0.658 0.595 0.544 0.492 0.445 0.402 0.355 0.314 0.295 0.268 0.239 0.215 0.196 0.18 0.165 0.152 P1i 617.44196 594.82964 572.21732 538.29884 492.44608 455.387 413.30296 373.7314 341.69728 309.03504 279.5134 252.50424 222.9826 197.22968 185.2954 168.33616 150.12068 135.0458 123.11152 113.0616 103.6398 95.47424 P2i 384.432 1001.87396 389.932 984.76164 395.432 967.64932 400.932 939.23084 406.432 898.87808 411.932 867.319 417.432 830.73496 422.932 796.6634 428.432 770.12928 433.932 742.96704 439.432 718.9454 444.932 697.43624 450.432 673.4146 455.932 653.16168 461.432 646.7274 466.932 635.26816 472.432 622.55268 477.932 612.9778 483.432 606.54352 488.932 601.9936 494.432 598.0718 499.932 595.40624 e1i e2i 0.3824 0.3822 0.3821 0.382 0.3819 0.3817 0.3816 0.3815 0.3814 0.3812 0.3809 0.381 0.3809 0.3807 0.3806 0.3805 0.3804 0.3802 0.3801 0.378 0.3799 0.3797 Si(cm) 0.3669 0.3674 0.3679 0.3688 0.3699 0.371 0.3721 0.3731 0.3737 0.3743 0.3748 0.3753 0.3758 0.3763 0.377 0.377 0.377 0.3772 0.3773 0.3774 0.3775 0.378 0.56 0.54 0.51 0.48 0.43 0.39 0.34 0.3 0.28 0.25 0.22 0.21 0.18 0.16 0.13 0.13 0.12 0.11 0.1 0.01 0.09 0.06 5.6 Tổng - Ở lớp phân tố thứ 22 Ta có có: ᵟ TLBT ≥ ᵟ gl = 5,24≥ ( Thỏa điều kiện)  Vậy ta ngừng tính lún - Vậy độ lún ổn định tâm móng: S = ∑Si = 5,6 (cm) < [S] = (cm) Vậy ta có toán thỏa mãn điều kiện độ lún 6.5.5 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG CỌC: 28 GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Tháp chọc thủng Tháp chọc thủng phủ qua tất cọc nên không cần kiểm tra chọc thủng Kiểm tra điều kiện xuyên thủng hạn chế: 29 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG - Ta có chiều cao đài : hđ = 1,3m - Chọn a = 15cm = 0,15m ho = hđ -a = 1,3 – 0,15 = 1,15(m) - Pcx = 0,85.Rbt.utb.ho - Chu vi đáy tháp chọc thủng: ud = 2(Bo + Lo) = 2(0,75 + 1,75) = 4,25(m) - Chu vi đỉnh tháp chọc thủng: ut = 2(bc + hc) = 2(0,55 + 0,55) = 2,2(m) - Chu vi trung bình tháp chọc thủng: utb = = = 3,225(m)  Pcx = 0,85.Rbt.utb.ho = 0,85.1,05.103.3,225 = 5129 (kN) Pxt = ∑Ntt = 3476,18 (kN) Ta có: Pcx > Pxt  Thỏa điều kiện.Chiều cao đài đảm bảo chống xuyên thủng 6.5.6 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CẨU LẮP CỌC: 30 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG - Trọng lượng thân cọc : qbt = Ac.γBTCT.kd kd : hệ số xung kích, tính theo cường độ kd = 1,5  qbt = Ac.γBTCT.kd = 0,352.25.1,5 = 4,6 (kN/m) - - Sơ đồ dựng lắp nguy hiểm nên chọn moment dựng lắp để tính toán : Mg = 0,045q.L2 = Với L = 9(m) q = 4,6 (kN/m) Mmax = Mg = 0,045.4,6.92 = 16,8 (kNm) Tính toán cốt thép dọc cho cọc: Với Mmax = 16,8 (kNm) Giả thiết a = 4cm  ho = 35 – = 31(cm) αm = = ζ=1 = 0,041 Ast = = 0,04 = = 1,6 (cm2) Chọn thép 2Ф16 (Asc = 3,08 cm2 )  Tính toán cốt thép làm móc cẩu : - Dùng thép CIII : Rs = 365 MPa 31 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG Asmc = = xkđ = x1,2 = 1,4 (cm2) Chọn 1Ф14 32 ... 0.75 1. 25 1. 75 2.25 2.75 3.25 3.75 4.25 4.75 5.25 5.75 6.25 6.75 7.25 7.75 8.25 8.75 9.25 9.75 10 .25 10 .75 L/B 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 Z/B 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2... 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 1. 2 Ko 0.04 0 .13 0.22 0.3 0.39 0.47 0.56 0.65 0.73 0.82 0. 91 1 .1 1.2 1. 25 1. 33 1. 42 1. 51 1.6 1. 68 1. 77 1. 85 0.983... 413 .30296 373.7 314 3 41. 69728 309.03504 279. 513 4 252.50424 222.9826 19 7.22968 18 5.2954 16 8.33 616 15 0 .12 068 13 5.0458 12 3 .11 152 11 3.0 616 10 3.6398 95.47424 P2i 384.432 10 01. 87396 389.932 984.7 616 4 395.432

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan