báo cáo thực tập dược tại khoa dược và các khoa lâm sàng bệnh viện quận 11

46 382 0
báo cáo thực tập dược tại khoa dược và các khoa lâm sàng bệnh viện quận 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập Khoa Lâm sàng - Bệnh viện Quận 11, chúng em học nhiều điều quý báu; từ cách tổ chức, xếp, giải công việc cách khoa học chuyên nghiệp cách cư xử hòa nhã, giúp đỡ đồng nghiệp; cách giao tiếp thân thiện truyền đạt thông tin hiệu đến bệnh nhân… các cán công nhân viên, phận quan Chúng em hiểu rằng, kỹ kinh nghiệm không đơn giản đọc sách mà phải qua trãi nghiệm thực tiễn có Tất nhiên, chúng em hoàn thành tốt học phần thực tập Dược Bệnh Viện hướng dẫn chi tiết tận tình quý Thầy Cô, Anh Chị phòng, kho, tổ Khoa Dược Khoa Lâm sàng Điều giúp chúng em nắm công việc cách nhanh chóng, thuận lợi có nhìn thực tế bao quát so với học lý thuyết Chính vậy, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô, Anh Chị Khoa Dược, Khoa Lâm sàng Bệnh viện Quận 11 hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt trình thực tập Đồng thời, chúng em kính gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Dược - Trường Trung cấp Ánh Sáng làm công tác liên hệ xếp cho chúng em thực tập nơi có uy tín Bệnh viện Quận 11 Trân Trọng ! LỜI MỞ ĐẦU “Lương y từ mẫu” năm chữ vàng mà Bác Hồ kính yêu dành tặng cho cán nhân viên ngành Y- Dược Đây lời dạy, lời nhắc nhở lương tâm người thầy thuốc, hai nghề nhân dân coi trọng tôn làm thầy Kết hợp việc học hành, lý thuyết thực tiễn, thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu trình học tập để trở thành dược sỹ tương lai Được liên hệ nơi thực tập quý Thầy Cô Khoa Dược – Trường Trung cấp Ánh Sáng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình quý Thầy Cô, Anh Chị Khoa Dược Khoa Lâm sàng Bệnh viện Quận 11 mà chúng em hoàn thành tập tốt nghiệp Quyển Báo Cáo nhằm tổng kết lại trình học hỏi, tiếp thu kiến thức chúng em thời gian thực tập vừa qua Nội dung gồm có phần chính: - Tổng quan Cơ sở thực tập Thực tập Dược bệnh viện Thực tập Dược lâm sàng bệnh viện Kết luận Vì thời gian thực tập có hạn khả hạn chế nên nội dung Báo Cáo không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý Thầy Cô, Anh Chị giáo thêm Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc o0o -BẢNG CHẤM ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nhóm: 02 Lớp: ASD7E Khoá: 2013 – 2015 Nơi thực tập: Khoa DượcBệnh viện Q11 Địa chỉ: 72 đường số 5, CX Bình Thới, P8, Q11 Cán đạo hướng dẫn sở: DSCKII Đào Duy Kim Ngà Giáo viên môn phụ trách thực tập: DS Võ Thị Kim Tú Thời gian thực tập: Từ ngày 03/10/2015 Đến ngày 07/11/2015 STT NỘI DUNG Thái độ học tập sinh viên Đạo đức Tác Phong Chuyên cần Nội dung báo cáo Hình thức ĐIỂM Xác nhận sở thực tập (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT TẠI CƠ SỞ TP Hồ Chí Minh, ngày……, tháng……, năm 2015 KHOA DƯỢC: 2.1 GIỚI THIỆU Khoa Dược Bệnh Viện Quận 11, gồm 18 thành viên, chia thành phận : Tổ nghiệp vụ dược - Thống kê dược, Tổ Kho, Tổ Cấp phát ngoại trú BHYT, Tổ Nhà thuốc Đảm bảo cung cứng, cấp phát thuốc có chất lượng đến bệnh nhân nhiều chức khác 2.2 TỔ CHỨC NHÂN SỰ Trưởng Khoa Dược: DSCKII.ĐÀO DUY KIM NGÀ Tổng số nhân viên: 18 Trong đó: + Dược sĩ Chuyên Khoa II: 01 + Dược sĩ Đại Học : 02 + DượcCao Đẳng : 05 + Dược sĩ Trung Cấp : 07 + Dược Tá : 01 + Y sĩ YHDT : 01 + Cử nhân kinh tế: 01 2.3 CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ 2.3.1 Chức năng: Khoa Dược khoa chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức quản lý tham mưu cho Giám đốc bệnh viện toàn công tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng tư vấn, giám sát việc thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 2.3.2 Nhiệm vụ: Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa) Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” Thực công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Đại học, Cao đẳng Trung học dược Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện Tham gia đạo tuyến 10 Tham gia hội chẩn yêu cầu 11 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc 12 Quản lý hoạt động Nhà thuốc bệnh viện theo quy định 13 Thực nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế sở y tế chưa có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế người đứng đầu sở giao nhiệm vụ PHẦN II: THỰC TẬP DƯỢC BỆNH VIỆN KHO CHẴN: Kho Chẵn nơi nhận hàng từ nhà cung cấp, Công ty Dược, nhân viên mua hàng xuất hàng tới kho khác kho Nội viện, Kho Ngoại viện BHYT, Nhà thuốc Bệnh viện, kho Đông Y Với kho Đông y xuất hàng đến kho hóa đơn, chứng từ; hàng đưa trực tiếp đến kho Đông y từ phận giao hàng kiểm hàng Qui trình hoạt động kho Chẵn là: NHẬN HÀNG KIỂM HÀNG NHẬP HÀNG XUẤT HÀNG Khi nhận hàng nhân viên kho phải kiểm tra nhãn thùng hàng tên biệt dược, hàm lượng, số lượng, lô SX, hạn dùng so với hóa đơn Đếm kiểm hộp Số vĩ hộp lấy ngẫu nhiên vài hộp kiểm tra Kiểm tra cảm quan thuốc cách tương đối: ví dụ thuốc bột cầm gói lắc xem có bị đóng cục ko?, thuốc viên xem có bị biến màu, vỡ ko? Hàng hóa sau kiểm xong xếp lên kệ theo nhóm thuốc qui định Thông tư 40/2014/TT-BYT gồm 27 nhóm, ví dụ nhóm: Thuốc tim mạch; thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn; thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu; Khoáng chất vitamin…Thuốc nhóm phân theo thứ tự a, b, c Việc xếp tuân theo nguyên tắc ba dễ, năm chống Ba dễ, có nghĩa dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra Sắp cho nhãn quay ngoài, hàng cũ, date gần để phía ngoài; hàng nặng để phía dưới, số thùng không chất cao qui định, số thùng không để ngược nằm ngang (xem ký hiệu thùng để biết) Năm chống, có nghĩa là: - Chống ẩm nóng - Chống mối mọt, sâu bọ, chuột, nấm mốc - Chống cháy nổ - Chống hạn dùng - Chống nhầm lẫn, hư hao, đổ vỡ, mát Khi xuất hàng tuân theo nguyên tắc: FIFO - có nghĩa hàng nhập trước xuất trước FEFO - có nghĩa hàng date gần xuất trước Ưu tiên xuất hàng theo FEFO Những trường hợp thuốc hết hạn dùng, thuốc bị hư hỏng, thuốc bị quan chức rút số đăng ký, thuốc bị đình lưu hành… phải để khu biệt trữ, chờ có định giải Dụng cụ, băng, gạc…được để khu vực khác nẳm hệ thống kho Chẵn Thuốc bảo quản theo qui định: Nhiệt độ phòng ≤ 25 0C, độ ẩm ≤ 70% Những thuốc có yêu cầu bảo quản lạnh phải để tủ lạnh (nhiệt độ từ – 80C) Hàng ngày đọc nhiệt độ, độ ẩm nhiệt ẩm kế ghi vào phiếu theo dõi nhiệt độ, độ ẩm, ngày lần (lúc 9h00 15h00) Trường hợp nhiệt độ hay độ ẩm vượt qui định phải chỉnh lại máy điều hòa, sau điều chỉnh ghi kết điều chỉnh vào cột ghi Nếu máy điều hòa hư hỏng phải báo cho phận chuyên môn đến kiểm tra, sửa chữa Người ghi, người kiểm tra ký tên Một số thuốc kho Chẵn: Meloxicam 15: Thuốc nhóm NSAID, trị viêm xương khớp, Agilecox 100mg (Celecoxib): Trị thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, Topralsin: Trị ho Vaco Loratadin’s (Desloratadin): Kháng histamin H1 hệ mới, Clazic SR (Gliclazic 30mg): Trị tiểu đường type 2, …… KHO CẤP PHÁT NỘI VIỆN: Kho cấp phát Nội viện nhận hàng từ Kho Chẵn xuất hàng đến khoa điều trị bệnh viện Qui trình hoạt động kho Nội viện là: NHẬN HÀNG KIỂM HÀNG NHẬP HÀNG XUẤT HÀNG Khi nhận hàng thủ kho kho Nội viện đến kho Chẵn nhận hàng: Kiểm tra tên thuốc, số lượng, hàm lượng, hạn dùng, số lô Sau đem thuốc nhập kho Nội viện cập nhật vào phần mềm máy tính Trong phiếu lĩnh có đủ chữ ký của: Trưởng khoa Dược, Trưởng khoa Điều trị, người phát người lĩnh đồng thời có hai dấu mộc khoa Dược khoa Điều trị Khi xuất hàng kho Nội viện, có hai qui trình: - Qui trình 1: Nhận phiếu lãnh từ khoa ký duyệt Xuất hàng cho khoa phần mềm Soạn giao thuốc cho khoa phòng Kiểm tra thuốc với khoa phòng Ký giao nhận vào sổ ký nhận khoa phòng - Qui trình 2: Nhận phiếu lãnh từ khoa ký duyệt Khóa phiếu lãnh phần mềm xuất nhập thuốc nội trú Đem thuốc soạn lên khoa, nhìn vào y lệnh toa thuốc xuất viện để soạn thuốc cho bệnh nhân Đi phát thuốc hướng dẫn cách sử dụng thuốc cho bệnh nhân Phiếu lãnh thuốc phải có đầy đủ chữ ký Người phát, Điều dưỡng kiểm tra, Bệnh nhân lưu Khoa Dược Hàng hóa kho Nội viện xếp theo qui định Thông tư 40/2014/TT-BYT, theo tác dụng dược lý, theo thứ tự a,b,c từ trái sang phải, quay nhãn thuốc ngoài, hàng nặng để dưới, hàng date gần để phía Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần bảo quản theo qui định Thông tư 19/2014/TT-BYT, để tủ riêng có khóa chắn, có sổ theo dõi riêng Khi giao nhận thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải kiểm tra tên thuốc, số lượng Ghi số lượng thực phát chữ Phiếu lĩnh thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phiếu riêng, đánh số thứ tự, có đóng mộc giáp lai bệnh viện Phiếu phải có đủ chữ ký của: Người lập bảng, người giao, người nhận, trưởng Khoa Điều trị trưởng Khoa Dược Trên phiếu phải có mộc Khoa Điều trị Khoa Dược Vỏ ống thuốc gây nghiện, hướng thần sau sử dụng xong thuốc từ khoa Điều trị phải trả Khoa Dược; Khoa Dược tiến hành tổ chức tiêu hủy định kỳ theo qui định Thuốc kho Nội viện bảo quản theo qui định: Nhiệt độ phòng ≤ 250C, độ ẩm ≤ 70% Những thuốc có yêu cầu bảo quản lạnh phải để tủ lạnh (nhiệt độ từ – 80C) 10 Việc tiết Glucocorticoid (GC) trung tâm điều hòa não theo chu kỳ ngủ thức Nồng độ ACTH đạt đỉnh vào sáng sớm nên nồng độc GC lưu thông máu tăng cao đạt đỉnh khoảng 8h sáng Mức hormone giảm dần đến 24h bắt đầu tăng trở lại từ 3-4h sáng, tuyến thượng thận nghỉ đêm Dùng thuốc GC vào buổi chiều tuyến thượng thận bị ức chế liên tục suy giảm chức mạnh ngưng thuốc Để giảm nguy ức chế trục HPA (trục đồi tuyến yên - tuyến thượng thận), nên dùng thuốc lần vào khoảng 8h sáng, dùng liều cao dùng 2/3 liều buổi sáng 1/3 lại vào buổi chiều - 12 Cho biết tên số thuốc thuộc nhóm corticoid dạng hít, thành phần chính, tác dụng chính? Tại phải dùng súc miệng sạch? Symbicort: Budenosid / Formoterol Pulmicort: Budenosid Flixotide: Fluticasone propionate Avamys: Fluticasone furoate Beclomin: Beclometason Dipropionate Hen suyễn có nguyên nhân: viêm co thắt phế quản Vì thuốc điều trị hen suyễn kháng viêm giãn phế quản Corticoid dạng hít có tác dụng để kháng viêm chỗ phế quản sưng viêm, để phòng ngừa hen cấp Corticoid có tác dụng ức chế miễn dịch làm giảm sức đề kháng thể làm tăng nguy nhiễm trùng, nhiễm nấm Vì cần phải súc miệng sau sử dụng để loại bỏ phần thuốc đọng miệng, tránh bội nhiễm nấm Candida vi khuẩn hầu họng 13 Kể tên kháng viêm steroid? Tác dụng phụ lâm sàng corticoid? Prednison, Prednisolon, Methylprednisolon, Triamcinolon, Betamethason, Dexamethason Tác dụng phụ: Do dùng liều cao dùng kéo dài: khuếch đại tác dụng sinh lý - Rối loạn nước – điện giải: Nhiễm kiềm, hạ K+ huyết, tăng giữ Na+ nước gây phù, tăng huyết áp - Nhiễm khuẩn, lộ lao tiềm tàng - Loét đường tiêu hóa - Nhược cơ, teo cơ: thường xảy với gần gốc chi - Thay đổi tính tình: GC kích thích thần kinh trung ương gây lạc quan ban đầu, sau làm bứt rứt, bồn chồn, lo âu, khó ngủ - Đục thủy tinh thể tiến triển 32 - Loãng xương, hoại tử xương - Chậm phát triển trẻ em - Thừa corticoid bệnh Cushing thuốc Do ngưng điều trị đột ngột sau đợt điều trị kéo dài: - Bệnh bùng phát trở lại - Suy thượng thận cấp Do dùng GC chỗ: - Bội nhiễm nấm, vi khuẩn, virus - Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp - Teo da, xơ cứng bì, chậm liền sẹo, mụn trứng cá, bội nhiễm nấm, vi khuẩn, virus 14 Điều trị co thắt phế quản uống thuốc không hiệu sử dụng thuốc nào? Về nguyên tắc điều trị co thắt phế quản ưu tiên sử dụng thuốc giãn phế quản đường xông hít tác dụng trực tiếp hiệu giảm tác dụng phụ Nếu thuốc uống không hiệu cần sử dụng phối hợp thuốc nhiều chế tác dụng khác nhau, kết hợp Corticoid, ví dụ liều cao Corticoid hạng hít + thuốc kích thích β2 dạng hít tác dụng kéo dài + thuốc uống để tăng hiệu điều trị - - 15 Thuốc ức chế kênh Calci có làm hạ Ca2+ huyết không? Tại sao? Cơ chế thuốc ức chế kênh Calci: Trên mạch máu: ức chế Ca2+ vào tế bào, ức chế khử cực trơn mạch máu làm trơn giãn hạ huyết áp Trên tim: giảm dẫn truyền nút xoang, từ giảm co thắt, giảm cung lượng tim  giảm nhu cầu O2 Trên xương: tác dụng xương sử dụng Ca 2+ nội bào mà Calci lưới xương mạnh không tác động vào Chỉ tác động dòng di chuyển Ca 2+, không tác động hấp thu tiết Calci, tác dụng Ca2+ nội bào nên không ảnh hưởng tới Ca2+ huyết 16 Có nên phối hợp bromhexin terpin codein để trị ho không? Vì sao? Có loại ho: Ho kích thích, sưng viêm hô hấp, ho để loại chất làm nghẽn hô hấp đàm, gây khó chịu mệt mỏi cho bệnh nhân cần sử dụng thuốc trị ho 33 - Ho để tống đàm làm đường hô hấp, có tính bảo vệ cần uống nhiều nước thuốc long đàm Bromhexin: thuốc tiêu nhầy, tác động enzym lyzozym đàm Terpin hydrat: hoạt hóa dịch nhầy phế quản làm long đờm, giúp lông mao biểu mô phế quản hoạt động dễ dàng để tống đờm Codein: thuốc giảm ho tác dụng ức chế trung tâm hô hấp Về nguyên tắc không nên phối hợp thuốc long đờm thuốc trị ho giảm ho làm ảnh hưởng tống xuất đàm khỏi đường hô hấp Tuy nhiên, ho gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân chấp nhận kết hợp: terpin – codein với hàm lượng codein nghiên cứu không làm ảnh hưởng nhiều tới tống xuất đờm với định ho tống đàm Việc phối hợp tiêu nhầy, long đàm trị ho để trị ho để trị đàm cần xem xét lại 17 Viết tắt Perfusion intra veineuse Perfusion intra veineuse = Intravenous infusion = tiêm truyền tĩnh mạch = IV 18 Chỉ định, chống định, tác dụng phụ Transamin: Transamin có hoạt chất Trans-4-aminomethyl-cyclohexan carboxylique acide (Acid tranexamique) chất tổng hợp có hoạt lực mạnh với đặc tính sau: Hoạt tính chống plasmine tiềm ẩn: Transamine ức chế đặc hiệu tác dụng chất kích hoạt plasminogène plasmine chất có tác dụng tiêu fribine Tác dụng cầm máu: Transamine có tác dụng cầm máu tốt qua chế ngăn ngừa tiêu fibrine, giảm chức tiểu cầu, khả vỡ thành mạch phân hủy yếu tố đông máu Hoạt tính kháng viêm chống dị ứng cao: Transamin ức chế plasmine tạo kinine peptide hoạt tính chất gây sang thương dị ứng viêm Người ta chứng minh Transamin làm giảm tính thấm thành mạch tượng phù tác nhân gây viêm carragenine bradykinine - Chỉ định: Khuynh hướng xuất huyết tăng tiêu sợi fibrine toàn thân Bệnh bạch cầu, thiếu máu bất sản, ban xuất huyết 34 Xuất huyết bất thường sau phẫu thuật Xuất huyết bất thường tăng tiêu sợi fibrine chỗ Xuất huyết phổi, chảy máu mũi Xuất huyết đường sinh dục, xuất huyết thận Xuất huyết bất thường sau phẫu thuật phì đại tuyến tiền liệt Các triệu chứng ban đỏ, sưng ngứa bệnh sau: Eczéma triệu chứng tương tự, mề đay, ban thuốc, nhiễm độc da Các triệu chứng đau họng, xuất vùng đỏ thương tổn, sung huyết sưng bệnh sau: Viêm amiđan, viêm hầu họng, đau miệng aphtơ niêm mạc miệng chứng viêm miệng - Chống định: Bệnh nhân có bệnh huyết khối huyết khối não, nhồi máu tim, viêm tĩnh mạch huyết khối bệnh nhân có khuynh hướng bị huyết khối Bệnh nhân điều trị liệu pháp đông máu Bệnh nhân có tiền sử phản ứng mẫn với thuốc Suy thận nặng (do có nguy gây tích lũy thuốc) - Tác dụng phụ: Có thể gây mẫn; ngưng điều trị xảy phản ứng mẫn Trên hệ tiêu hóa : số triệu chứng chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy hay ợ nóng xảy Trên da: Có xảy ngứa mề đay Một số tác dụng ngoại ý khác: Có thể gây buồn ngủ 19 Chỉ định, chống định, tác dụng phụ Alverin: 35 Alverin citrat có tác dụng trực tiếp đặc hiệu chống co thắt trơn đường tiêu hoá tử cung, không ảnh hưởng đến tim, mạch máu khí quản liều điều trị Chỉ định: Chống đau co thắt trơn đường tiêu hoá hội chứng ruột kích thích, bệnh đau túi thừa ruột kết, đau co thắt đường mật, đau quặn thận Thống kinh nguyên phát Chống định: Quá mẫn với thành phần thuốc Tắc ruột liệt ruột Tắc ruột phân Mất trương lực đại tràng Tác dụng phụ: Buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, ngứa, phát ban, phản ứng dị ứng (kể phản vệ) 20 Chỉ định, chống định, tác dụng phụ Stugeron 0.025g: Stugeron 0.025mg có hoạt chất Cinarizin -là thuốc kháng histamin H1 - Chỉ định: Phòng say tàu xe Rối loạn tiền đình chóng mặt, ù tai, buồn nôn, nôn bệnh Ménière - Chống định: Mẫn cảm với cinarizin thành phần thuốc Loạn chuyển hóa porphyrin - Tác dụng phụ: Thường gặp, ADR >1/100 Thần kinh trung ương: Ngủ gà Tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100 36 Thần kinh trung ương: Nhức đầu Tiêu hóa: Khô miệng, tăng cân Khác: Ra mồ hôi, phản ứng dị ứng Hiếm gặp, ADR < 1/1000 Thần kinh trung ương: Triệu chứng ngoại tháp người cao tuổi điều trị dài ngày Tim mạch: Giảm huyết áp (liều cao) 21 Uống Lactobacillus trường hợp nào? Cách uống? - Rối loạn tiêu hóa, táo bón, trướng bụng - Loạn khuẩn đường ruột tiêu chảy, sử dụng kháng sinh… Cách uống: Tùy loại chế phẩm mà dùng chung / không với thức ăn, chất lỏng nước trái cây, sữa, nước lọc 22 Protolog có dạng dùng nào? Kem bôi trực tràng, tọa dược 23 Các thuốc dùng hít (phun khí dung) thường dạng nào? Cho vài thuốc thường dùng hít khoa Nội I? TD-TDP Các thuốc dùng hít (phun khí dung) thường dạng  không hiểu câu hỏi: dạng khí dung dạng nữa? Có lẽ câu hỏi muốn hỏi kích thước tiểu phân để xác định mức độ thâm nhập vào phế quản chăng? Thuốc thường dùng hít khoa Nội: không rõ bên BVQ11 thường sử dụng loại nào: Ventolin (salbutamol), Symbicort (budesonide and formoterol), Pulmicort (budenoside) 37 Những bệnh thường gặp khoa Ngoại: - Trĩ - Sỏi niệu, sỏi thận, sỏi mật - Nhiễm trùng, áp xe loại - Bỏng - Viêm khớp, gãy xương - Các vết thương tai nạn - Viêm ruột thừa - Viêm da dị ứng - Gout Tác dụng phụ gentamycin? - Dị ứng da, shock phản vệ, rối loạn máu - Độc tính tai: không hồi phục phá hủy tế bào nhân cảm tiền đình sử dụng thuốc 10 ngày, thăng bằng, rối loạn tiền đình, rung giật nhãn cầu - Độc tính thận: tích tụ tích lũy thuốc tế bào ống thận làm thay đổi cấu trúc chức màng tế bào, gây hoại tử phần - Độc tính loại curare: ức chế dẫn truyền thần kinh cơ, gây nhược Khi cần sử dụng Metronidazole khoa Ngoại? Metronidazol dẫn chất -itro-imidazol, có phổ hoạt tính rộng động vật nguyên sinh amip, Giardia, Trichomonas vi khuẩn kị khí, H Pylori 38 Chỉ định: - Ðiều trị trường hợp nhiễm Trichomonas vaginalis, Entamoeba histolytica (thể cấp tính ruột thể áp xe gan), Dientamoeba fragilis trẻ em, Giardia lamblia Dracunculus medinensis Trong điều trị bệnh nhiễm Trichomonas, cần điều trị cho nam giới - Ðiều trị nhiễm khuẩn nặng vi khuẩn kỵ khí nhạy cảm nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn da cấu trúc da, nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương, nhiễm khuẩn huyết viêm màng tim Phối hợp với uống neomycin, kanamycin để phòng ngừa phẫu thuật người phải phẫu thuật đại trực tràng phẫu thuật phụ khoa - Viêm lợi hoại tử loét cấp, viêm lợi quanh thân nhiễm khuẩn khác vi khuẩn kị khí Bệnh Crohn thể hoạt động kết tràng, trực tràng Viêm loét dày - tá tràng Helicobacter pylori (phối hợp với số thuốc khác) Tác dụng phụ Ciprofloxacin: Ciprofloxacin thuốc kháng sinh bán tổng hợp, có phổ kháng khuẩn rộng, thuộc nhóm quinolon, tác dụng ức chế DNA girase TDP thường gặp là: - Nhạy cảm ánh sáng - Rối loạn tiêu hóa - Rối loạn thần kinh - Đau khớp cơ, gây tổn thương gân Achile, CCĐ sử dụng trẻ em

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Rối loạn dạ dày - ruột

  • Niêm mạc dạ dày ruột sản xuất ra Prostaglandin (PG), đặc biệt là PGE2, có tác dụng làm tăng tạo chất nhày và có thể là cả kích thích phân bào để thay thế các tế bào bị phá hủy. Như vậy, vai trò của PGE là để bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. Thuốc NSAID với mức độ khác nhau ức chế Cyclooxygenase (COX) làm giảm tổng hợp PG, tạo điều kiện cho HCl và pepsin của dịch vị gây tổn thương cho niêm mạc khi hàng rào bảo vệ bị suy yếu. Ngoài ra các NSAID còn tác động trực tiếp hủy hoại các tế bào biểu mô tiêu hóa do phần lớn chúng đều là những acid. Các NSAID còn ức chế sự phân chia của tế bào biểu mô đường tiêu hóa làm thay đổi lưu lượng máu tới các cơ quan tiêu hóa, làm giảm thiểu các lớp chất cung cấp năng lượng trong các tế bào niêm mạc và hoạt hóa men 5-lipoxygenase làm tăng các Leucotrien - là chất gây hủy hoại tế bào biểu mô của hệ tiêu hóa - gây thủng ổ loét. Vì vậy phải uống thuốc vào lúc no và không dùng thuốc cho những người có tiền sử loét dạ dày tá tràng. Nếu chỉ định NSAID kéo dài nên kết hợp với Misoprostol: đây là dẫn chất tổng hợp tương tự như PGE1 có tác dụng chống loét và tiết dịch vị, còn có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng đối kháng tác hại của thuốc NSAID; thuốc được chỉ định trong loét dạ dày tá tràng tiến triển hoặc để dự phòng tác hại của NSAID trên dạ dày tá tràng; liều dùng là 200mcg x 2-4 lần / ngày, sau ăn.

  • Trên hệ tiết niệu

  • Do ức chế hình thành PGI2 ở thận làm giảm lưu lượng máu nuôi thận, giảm mức lọc cầu thận, giải phóng các renin, ảnh hưởng tới việc di chuyển ion và trao đổi nước, gây nên các rối loạn chức năng tiểu cầu thận, viêm thận mô kẽ, hoại tử nhú thận, suy thận cấp và tăng kali máu.

  • Trên hệ huyết học

  • Hội chứng xuất huyết, làm kéo dài thời gian chảy máu, có thể gây ra hiện tượng xuất huyết dưới da do ức chế ngưng kết tiểu cầu.

  • Với thai phụ

  • Dễ gây quái thai ở 3 tháng đầu, ở 3 tháng cuối có thể làm tăng thời gian mang thai vì ức chế PGE, PGF (là chất gây tăng co bóp tử cung), đồng thời có thể ảnh hưởng chức phận của thai nhất là tuần hoàn và hô hấp.

  • b. Các tác dụng phụ không do ức chế tổng hợp PG

  • Trên hệ thần kinh: có thể gây ù tai, điếc thoáng qua, say thuốc. Ngoài ra, thuốc có thể gây dị ứng, gây cơn hen giả vì thuốc ức chế COX nên làm tăng các chất chuyển hóa theo đường lipooxygenase (tăng leucotrien). Rối loạn chức năng gan, rối loạn về máu theo kiểu nhiễm độc tế bào (mất bạch cầu hạt). Thậm chí có thể gây suy tủy (nhóm pyrazol). Trên hệ tim mạch: các thuốc ức chế COX-2 và liều cao các thuốc NSAIDs truyền thống có nguy cơ gây nhồi máu cơ tim.

  • Phòng nôn do hóa trị liệu:

  • Thường gặp, ADR > 1/100

  • Hiếm gặp, ADR < 1/1000

    • Liều lượng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan