kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học nha trang

60 6.1K 36
kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Giáo viên hướng dẫn: TS Hà Việt Hùng Sinh viên thực hiện: Nha Trang, tháng 08 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất chân thành, thành viên Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn nhiệt tình ủng hộ hỗ trợ để nhóm hoàn thành tốt báo cáo Đầu tiên Nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Hà Việt Hùng, thầy nhiệt tình cung cấp đầy đủ tài liệu hỗ trợ, hướng dẫn bảo sửa chữa để nhóm hoàn thành tốt báo cáo Bên cạnh trân trọng gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên trường Đại học Nha Trang tham gia trả lời câu hỏi khảo sát để nhóm có đầy đủ thông tin tài liệu để làm báo cáo Và cuối nhóm xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà trường- trường Đại học Nha Trang- tạo điều kiện hỗ trợ đầy đủ trang thiết bị để nhóm có hội học môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học - môn học bổ ích cần thiết giúp ích cho sinh viên việc học tập công việc tương lai sau tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận .9 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu kỹ 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu kỹ làm việc nhóm .10 2.1.3 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 2.1.3.1 Nhóm , hoạt động theo nhóm 11 2.1.3.1.1 Khái niệm nhóm .11 2.1.3.1.2 Các đặc tính nhóm 11 a Chia sẻ mục tiêu 11 b Sự tương tác thành viên 12 c Có quy tắc chung 12 d Vai trò thành viên 12 2.1.3.2 Hoạt động học tập theo nhóm 14 a Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực 14 b Sự tiếp xúc trực tiếp thúc đẩy hợp tác .15 c Trách nhiệm với tư cách “tôi” tư cách “chúng ta” 15 d Các kỹ nhóm nhỏ .15 e Đánh giá làm việc nhóm 16 2.1.3.3 Các mức độ trình hình thành kỹ 17 2.1.3.4 Kỹ làm việc nhóm học tập .18 2.1.3.4.1 Cấu trúc KN LVN học tập 19 a Kỹ lắng nghe .19 b Kỹ thuyết trình 20 c Kỹ thảo luận 20 d Kỹ giải vấn đề 22 e Kỹ hợp tác, chia sẻ 22 2.1.4 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 23 2.1.4.1 Đặc điểm phát triển tâm lý sinh viên 24 2.1.4.2 Vai trò làm việc nhóm học tập 26 2.2 Tổng quan nghiên cứu 26 2.3 Mô hình nghiên cứu giả thuyết .29 2.3.1 Mô hình nghiên cứu .29 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 3.2 Nghiên cứu sơ (nghiên cứu định tính) 31 3.2.1 Xây dựng thang đo .31 3.2.2 Thảo luận nhóm 31 3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi 32 3.3 Nghiên cứu thức (nghiên cứu định lượng) .32 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 32 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu .32 3.3.2.1 Đặc trưng mẫu nghiên cứu .32 3.3.2.2 Phân tích liệu 33 3.3.3 Công cụ phân tích liệu .35 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đánh giá thang đo 35 4.1.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha 35 4.1.1.1Biến độc lập “ thành viên nhóm trình bày” 35 4.1.1.2 Biến độc lập “khi thuyết trình” 35 4.1.1.3 Biến độc lập “khi tham gia thảo luận nhóm” 36 4.1.1.4 Biến độc lập “ giải vấn đề nhóm ” 36 4.1.1.5 Biến độc lập “Khi tham gia làm việc nhóm” 37 4.1.1.6 Biến phụ thuộc “Kỹ làm việc nhóm học tập” .37 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 38 4.1.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 38 4.1.2.2 Các giả thuyết điều chỉnh 42 4.1.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 43 4.1.3 Kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu 43 4.2 Phân tích thống kê mô tả 46 4.2.1 Thống kê mô tả kỹ lắng nghe .46 4.2.2 Thống kê mô tả kỹ thuyết trình 46 4.2.3 Thống kê mô tả biến phụ thuộc kỹ làm việc nhóm 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết đóng góp nghiên cứu nghiên cứu 47 5.2 Một số đề xuất giải pháp kiến nghị giúp sinh viên trường Đại Học Nha Trang có kỹ làm việc nhóm hiệu 59 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2.3 : Mức độ ý nghĩa thang đo 32 Bảng 3.3.2.1: Mô tả đặc trưng mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.3.2.2: Mã hóa biến quan sát 33 Bảng 4.1.1.1: Hệ số Cronbach alpha Biến độc lập tham gia làm việc nhóm 35 Bảng 4.1.1.2: Hệ số Cronbach alpha Biến độc lập thuyết trình 36 Bảng 4.1.1.3: Hệ số Cronbach alpha Biến tham gia thảo luận nhóm .36 Bảng 4.1.1.4: Hệ số Cronbach alpha Biến giải vấn đề nhóm 37 Bảng 4.1.1.5: Hệ số Cronbach alpha Biến độc lập tham gia làm việc nhóm 37 Bảng 4.1.1.6: Hệ số Cronbach alpha biến Kỹ làm việc nhóm học tập 38 Bảng 4.1.2.1: KMO and Bartlett's Test 38 Bảng 4.1.2.2: Bảng Rotated Component Matrix .39 Bảng 4.1.2.3: Bảng tóm tắt cấu thang đo kỹ 42 Bảng 4.1.2.4: KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc 43 Bảng 4.1.2.5 : Kết hồi quy mô hình 44 Bảng 4.1.2.6 : Kết hệ số hồi quy mô hình 44 Bảng 4.1.2.7 : Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 45 Bảng 4.2: Khoảng giá trị thang ý nghĩa 46 Bảng 4.2.1: Thống kê mô tả biến quan sát nhân tố Kỹ lắng nghe 46 Bảng 4.2.2: Thống kê mô tả biến quan sát nhân tố Kỹ thuyết trình 47 Bảng 4.2.3: Thống kê mô tả biến quan sát biến phụ thuộc Kỹ làm việc nhóm học tập 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Đặc điểm hoạt động .24 Hình 2: Mô hình nghiên cứu Kỹ làm việc nhóm 29 Hình 3: Quy trình nghiên cứu 31 Hình 4: Mô hình .41 Hình 5: Kết kiểm định mô hình hồi quy 45 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam đứng trước muôn vàn thời thách thức, điều đề nhu cầu cấp thiết cho giáo dục Việt Nam việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng nhân tài Song song với việc nâng cao chất lượng việc đào tạo sinh viên đối tượng cần phải động sáng tạo để tiếp thu kiến thức, phương pháp học tập mẻ Ở bậc đại học phương pháp làm việc theo nhóm biết đến phương pháp học tập phổ biến Ngày nay, kỹ làm việc nhóm gần tách rời với sinh viên, đặc biệt sinh viên khối ngành kinh tế, coi hành trang mang theo sinh viên trường Nó trở thành tố chất quan trọng ứng viên muốn thành công Các doanh nghiệp tuyển nhân viên yêu cầu ứng viên có khả làm việc theo nhóm Đây lý mà nhiều công ty nay, đặc biệt công ty nước yêu cầu ứng viên phải có khả làm việc theo nhóm Nhận thấy mức độ quan trọng công việc làm nhóm, nhóm định chọn đề tài để nghiên cứu Ngoài những lí nêu trên, theo nhóm có lí khác lợi ích làm việc nhóm hoạt động quen thuộc thiết thực sinh viên Trong môi trường học tập làm việc đòi hỏi kỹ làm việc nhóm Việc phân chia công việc làm việc nhóm giảm bớt áp lực công việc cho cá nhân, đồng thời tiết kiệm thời gian cho tập thể, tạo hiệu cao công việc Cùng với hợp tác nhiều người, đồng nghĩa với việc có nhiều ý tưởng sáng tạo, đề tài khai thác triệt để, khắc phục trở ngại làm việc cá nhân Ngoài ra, làm việc nhóm giúp sinh viên phát triển nhiều phương diện: tri thức, tư (tiếp thu ý kiến, đưa đề xuất thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, lĩnh hội nhiều kiến thức mới, phát huy tính sáng tạo,…), hoàn thiện kỹ giao tiếp (kỹ lắng nghe, thuyết trình, giải vấn đề,…) Bên cạnh đó, làm việc nhóm phát triển mối quan hệ xã hội thông qua việc giao lưu, giao tiếp với nhiều thành viên nhóm nhân cách chẳng hạn phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu thân… Có kỹ làm việc nhóm tốt cần thiết tất sinh viên không riêng khoa kinh tế, việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình làm việc theo nhóm sinh viên điều cần thiết Những lý động lực thúc nhóm định nghiên cứu đề tài “ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG” Hy vọng đề tài nghiên cứu nhóm giúp cho bạn sinh viên nâng cao kỹ làm việc nhóm để từ tìm phương pháp học tập cách làm việc nhóm hiệu môi trường Đại học 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực nhằm mục đích:  Khảo sát thực trạng biểu kĩ làm việc nhóm học tập sinh viên trường Đại học Nha Trang  Xây dựng mô hình, thang đo kiểm định giả thuyết kỹ làm việc nhóm sinh viên với nhân tố đề xuất  Khuyến khích sinh viên trường Đại Học Nha Trang làm việc học tập theo nhóm  Nâng cao kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại Học Nha Trang thông qua việc đề phương pháp học tập làm việc theo nhóm phù hợp môi trường Đại Học, nhằm giúp sinh viên phát huy tối đa lực cá nhân Tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp trường hòa nhập tốt môi trường làm việc nhóm doanh nghiệp 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biểu kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại Học Nha Trang  Khách thể nghiên cứu: Khảo sát thực sinh viên trường Đại Học Nha Trang từ khóa K53, K54, K55, K56 1.4 Phạm vi nghiên cứu  Nghiên cứu thực trường Đại Học Nha Trang khoảng thời gian từ tháng 7/2015 đến tháng 8/2015 1.5 Câu hỏi nghiên cứu  Các nhân tố tác động tới kỹ làm việc nhóm học tập sinh viên trường Đại Học Nha Trang?  Thực trạng nhận thức kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại Học Nha Trang?  Ý thức sinh viên việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm sao?  Mức độ hiểu biết sinh viên kỹ phận kỹ làm việc nhóm ? 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu:  Giúp người học hoạt động kỹ nhóm cần thiết  Giúp sinh viên rèn luyện tư sáng tạo, kỹ giao tiếp tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn  Góp phần làm tăng hiệu học tập sinh viên, rèn luyện cho sinh viên có khả tự học, thói quen niềm say mê học tập suốt đời  Tạo điều kiện cho sinh viên trường hòa nhập tốt với môi trường làm việc CHƯƠNG : TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu kỹ Kỹ yếu tố giúp cho người hoạt động có hiệu Do đó, vấn đề nghiên cứu kỹ nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu nhiều góc độ khác - Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aristot (384-322) xem kỹ phẩm chất, phần phẩm hạnh người Ông cho nội dung phẩm hạnh “biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi” - Thế kỷ 19, nhà giáo dục học tiếng J.J Rutxo (Pháp), K.D.Usinxki (Nga), L.A.Kômenxki (Tiệp Khắc) đề cập đến kỹ trí tuệ học sinh đường hình thành kỹ Tuy nhiên, từ kỷ 19 trở trước vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chỉ kỷ 20, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật toàn giới, kỹ trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng mang ý nghĩa thực tiễn cao Nhưng nhìn chung việc nghiên cứu xuất phát từ hai quan điểm : - Nghiên cứu kỹ sở tâm lý học hành vi mà đại diện tác giả: J.B.Oatson, B.F.Skiner, E.L.Toocđai, E.Tomen… - Nghiên cứu kỹ sở tâm lý học hoạt động mà đại diện nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) Điểm qua lịch sử nghiên cứu kỹ nhà tâm lý học, giáo dục học Xô viết cho thấy có hai hướng sau: + Hướng thứ nhất: nghiên cứu kỹ mức độ khái quát Đại diện cho hướng nghiên cứu có tác giả: P.Ia.Galperia, P.V.Petropxki, V.X.Cudin, K.K.Platonov…Các tác giả sâu nghiên cứu chất khái niệm kỹ năng, qui luật hình thành mối liên hệ kỹ kỹ xảo + Hướng thứ hai: nghiên cứu kỹ mức độ cụ thể lĩnh vực khác nhau, như: * Trong lĩnh vực lao động công nghiệp; V.V.Tsebbuseva (1973), V.G.Look (1980), E.A.Milerian (1979)…Các tác gải nghiên cứu kỹ mối quan hệ người với máy móc, công cụ, phương tiện lao động * Trong lĩnh vực hoạt động sư phạm: N.D.Lêvitov(1970), X.I.Kixegof(1976), G.X.Kaxchuc (1978), N.A.Menchinxcaia (1978)… * Trong lĩnh vực hoạt động tổ chức: N.V.Cudomina (1976), L.T.Tiuptia (1987)… Mặc dù nghiên cứu kỹ hướng khác tác giả quan điểm trái ngược khái niệm kỹ mà quan điểm thường bổ sung cho 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu kỹ làm việc nhóm Trong thập kỷ gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu kỹ thuộc lĩnh vực hoạt động cụ thể nhà tâm lý học giáo dục học Việt Nam quan tâm Về kỹ lao động có Trần Trọng Thủy, Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Huân…Về kỹ sư phạm có 10 Từ bảng liệu (bảng 4.3.2), ta thấy biến quan sát đo lường khía cạnh biến “Kỹ thuyết trình” có chênh lệch không đáng kể (giá trị trung bình từ 3.36 đến 3.81) Với khoảng giá trị trung bình này, cho thấy khả thuyết trình sinh viên trường Đại Học Nha Trang cao ; đặc biệt khía cạnh “Tôi chuẩn bị câu hỏi hỏi” (câu hỏi TT2,mean = 3.81) Không có sinh viên chọn mức độ hoàn toàn không đồng ý với biến quan sát TT2 Bảng 4.2.2: Thống kê mô tả biến quan sát nhân tố Kỹ thuyết trình 4.2.3 Thống kê mô tả biến phụ thuộc kỹ làm việc nhóm Từ kết bảng 4.3.6, giá trị trung bình biến phụ thuộc có chênh lệch không đáng kể (giá trị nhỏ 3.24 giá trị lớn 3.74), tương ứng với khoảng giá trị mức độ cao Có thể nói kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Nha Trang chưa cao, đặc biệt với khía cạnh “Kỹ thuyết trình” (biến quan sát KNLVN4.2 có giá trị trung bình nhỏ 3.24 ) Do sinh viên chưa tự tin đứng trước lớp thuyết trình, chưa trang bị cho kỹ cần thiết Bảng 4.2.3: Thống kê mô tả biến quan sát biến phụ thuộc Kỹ làm việc nhóm học tập CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết đóng góp nghiên cứu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khảo sát thực trạng biểu kĩ làm việc nhóm học tập sinh viên trường Đại học Kinh Nha Trang Qua nâng cao kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại Học Nha Trang thông qua việc đề phương pháp học tập làm theo nhóm phù hợp môi trường đại học, nhằm giúp sinh viên phát huy tối đa lực cá nhân.Tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp trường hòa nhập tốt môi trường làm việc nhóm doanh nghiệp.Để khẳng định thực trạng tác động kỹ đến việc làm việc nhóm sinh viên, mô hình lý thuyết nhóm xây dựng tiến hành kiểm định Phương pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng, đo lường thang đo kiểm định mô hình bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ sử dụng phương pháp định tính thông qua thảo luận nhóm Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua việc điều tra phiếu câu hỏi trực tiếp từ 144 sinh viên trường Đại học Nha Trang Số liệu nghiên cứu thu sử đụng dể phân tích, đánh giá thang đo lường thành phần tác động vào hài lòng sinh viên thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố EFA, kiểm định mô hình lý thuyết giả thuyết Ở chương nhóm trình bày tóm tắt lại kết nghiên cứu đưa kết luận từ nghiên cứu mà nhóm thực hiện, đặc biệt ý nghĩa nghiên cứu kỹ làm việc nhóm sinh viên Trường Đại học Nha Trang Chương trình bày giải vấn đề đặt nghiên cứu khoa học Cụ thể sau: Kết đánh giá thang đo: thang đo lường thành phần tác động vào hài lòng sinh viên nhóm đề xuất ban đầu đạt độ tin cậy giá trị cho phép (> 0.6) Như vậy, thang đo thiết kế luận văn có ý nghĩa thống kê đạt hệ số tin cậy cần thiết Cụ thể: (i) Thành phần Khi thành viên nhóm trình bày có hệ số Cronbach’s alpha 703 ; (ii) Thành phần Khi thuyết trình có hệ số Cronbach’s alpha 819 ; (iii) Thành phần Khi tham gia thảo luận nhóm có hệ số Cronbach’s alpha 778 ; (iv) Thành phần Khi giải vấn đề nhóm có hệ số Cronbach’s alpha 797 ; (v) Thành phần Khi tham gia làm việc nhóm có hệ số Cronbach’s alpha 872 ; Cuối Kỹ làm việc nhóm học tập có hệ số Cronbach’s alpha 821 Tiếp nhóm thực nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá EFA với 31 biến quan sát thuộc biến độc lập biến phụ thuộc Kết phân tích đưa mô hình biến độc lập khác với mô hình ban đầu mà nhóm thiết kế loại bỏ biến quan sát 47 không tốt Mô hình gồm nhóm nhân tố sau: Hợp tác chia sẻ, thuyết trình, giai vấn đề, lắng nghe Như vậy, mô hình nghiên cứu ban đầu qua kết phân tích hệ số Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, biến độc lập đưa hệ số Cronbac Alpha tốt phân tích nhân tố khám phá EFA không tốt cho - Kết nghiên cứu biến độc lập mô hình có quan hệ với biến phụ thuộc Kỹ làm việc nhóm mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập liệu thu thập Tuy nhiên sau kiểm định mô hình hồi qui yếu tố mà nhóm đề xuất có yếu tố có ý nghĩa thống kê thực ảnh hưởng đến kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Nha Trang bao gồm: Thuyết trình Lắng nghe Theo đó, biến “Thuyết trình” có ảnh hưởng mạnh đến kỹ làm việc nhóm sinh viên với hệ số β 0.341, theo sau biến “Lắng nghe” (β2 = 0.159) Kết thống kê mô tả cho thấy, kỹ thuyết trình lắng nghe phù hợp trình làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Nha với giá trị trung bình từ 3.23 đến 3.81 thang đo Likert điểm Trong nhân tố “Tôi xác định rõ mục đích, nội dung” sinh viên đánh giá cao với giá trị 3.81 giá trị trung bình biến lại nhỏ 3.81 Về việc kết nghiên cứu có nhiều khác biệt công trình trước, nhận thấy lý sau:  Thứ 1: Việc lấy mẫu chưa rải khoá mà phần lớn số lượng khảo sát chủ yếu tập trung khóa 55  Thứ 2: Có sai sót trình khảo sát: Một số sinh viên trả lời cho qua, họ không quan tâm tới nội dung mà chọn, chí có mục không trả lời  Thứ 4: Việc dựa vào câu hỏi ngược khiến số liệu không khả quan nên nhóm định loại bỏ câu hỏi ngược Tuy nhiên điều không tác động nhiều đến việc đem lại kết tốt  Thứ 5: Cơ sở Bảng câu hỏi (Questionnaires) chưa tốt  Thứ 6: Thời gian hoàn thành khóa học tương đối ngắn, đôi với việc nhóm chưa có nhiều kinh nghiệm việc tham thảo bảng câu hỏi khảo sát nghiên cứu dẫn đến khác biệt kết nghiên cứu bối cảnh trường Đại học Nha Trang Kết nghiên cứu nghiên cứu khoa học cho biết thực trạng biểu kĩ làm việc nhóm sinh viên trường Đại Học Nhả Trang Qua nâng cao kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Nha Trang thông qua việc đề phương pháp học tập làm việc theo nhóm phù hợp môi trường đại học, nhằm giúp sinh viên phát huy tối đa lực cá nhân Tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp trường hòa nhập tốt môi trường làm việc nhóm doanh nghiệp 48 Phần đề xuất giải pháp kiến nghị trường Đại học Nha Trang việc nâng cao kỹ làm việc nhóm sinh viên 5.2 Một số đề xuất giải pháp kiến nghị giúp sinh viên trường Đại học Nha Trang có kỹ làm việc nhóm hiệu Dựa kết nghiên cứu thực trạng kỹ làm việc nhóm học tập sinh viên trường Đại Học Nha Trang, nhóm có số đề xuất nhằm nâng cao kỹ làm việc nhóm sinh viên: - SV cần nhận thức đắn kỹ làm việc nhóm học tập, hiểu rõ vai trò tác dụng kỹ - Có ý thức rèn luyện kỹ làm việc nhóm thường xuyên, tích lũy kinh nghiệm, vận dụng kỹ làm việc nhóm linh hoạt sáng tạo trình tham gia làm việc nhóm học tập - Về kỹ thuyết trình, SV cần trau dồi ngôn ngữ, làm phong phú vốn từ cách diễn đạt ý tưởng cách đọc sách, tìm xử lý thông tin, thường xuyên trao đổi ý tưởng với thầy cô, bạn bè… nhằm nâng cao khả diễn đạt - Về kĩ lắng nghe SV cần ý lắng nghe thành viên nhóm trình bày, biết chờ đến lượt tôn trọng lẫn 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu Trong trình thực hiện, nguyên nhân chủ quan khách quan, đề tài - tồn số hạn chế sau: Mẫu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: việc chọn mẫu phi xác suất số lượng mẫu nghiên - cứu thấp (144 sinh viên) nên độ tin cậy kết nghiên cứu chưa cao Đối tượng nghiên cứu: Biểu kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Nha Trang từ khóa K53, K54, K55, K56 Nhưng K55 chiếm số lượng lớn khóa - lại ít, khảo sát không Phương pháp nghiên cứu: có mô tả đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu không tiến hành phân tích ảnh hưởng yếu tố đến hài lòng sinh viên Chưa khai thác sử dụng triệt để thông tin thu thập Bước thảo luận nhóm nghiên cứu nhằm mục đích điều chỉnh bảng câu hỏi, thang đo sau xây dựng xong mô hình nghiên cứu 49 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Như An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Hà nội Hoàng Anh (chủ biên) (2007), Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Hà nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục Đại học Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm Hà nội Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Carl Rogers, Phương pháp dạy học hiệu (người dịch: Cao Đình Quát), NXB Trẻ Nhiều tác giả (2010), Cẩm nang kỹ thực hành xã hội cần thiết cho sinh viên, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2006), Khảo sát đánh giá số kỹ tương tác tổ chức sinh viên khoa sư phạm trường Đại học Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ánh Hồng (2004), “Một số vấn đề hoạt động nhóm sinh viên”, Tạp chí phát triển Giáo dục, (số 2) 10 Trần Thị Thu Mai (2000), “Về phương pháp học tập theo nhóm”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (số 12/2000) tr.31 11 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1-2), NXB Hồng Đức 12 Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ Website tham khảo 11 http://tailieu.vn/doc/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-van-de-lam-viec-nhom-cua-sinh-vienkhoa-kinh-te-luat 235653.html 12 http://123doc.org/document/923076-ky-nang-hoat-dong-nhom-trong-hoc-tap-cua-sinhvien-truong-dai-hoc-sai-gon.htm 13 http://khotailieu.vn/ki-nang-lam-viec-nhom-cua-sinh-vien-khoa-tieng-phap-truong-dhngoai-ngu-dai-hoc-da-nang/ 14 http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuu-khao-hoc-thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-kinang-lam-viec-nhom-cua-sinh-vien-khoa-marketing-dai-hoc-kinh-te-quoc-dan-375110 15 http://kiemtailieu.com/khoa-hoc-xa-hoi/tai-lieu/tang-cuong-gio-duc-ren-luyen-ki-nanglam-viec-nhom-cho-sinh-vien-yeu-cau-cap-bach-cua-doi-moi-giao-duc-dai-hoc/2.html 16 http://tailieu.vn/doc/loi-ich-cua-lam-viec-nhom-423951.html 51 52 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn thân mến! Để có sở đưa số biện pháp tác động nhằm nâng cao kỹ làm việc nhóm học tập sinh viên trường Đại học Nha Trang, xin bạn vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi Mỗi câu trả lời bạn đóng góp có giá trị thiết thực nghiên cứu Rất mong hợp tác chân tình bạn  Nội dung A Trong câu sau đây, bạn đánh dấu X vào ô bạn cho phù hợp với mình: Câu 1: Bạn có biết kỹ làm việc nhóm? Không biết Biết nhiều Biết chút Biết nhiều Không ý kiến Câu 2: Theo bạn, vai trò kỹ làm việc nhóm học tập sinh viên nay: Không quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Không ý kiến Câu 3: Bạn quan tâm đến việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm mức độ nào? Không quan tâm Quan tâm Đôi Rất quan tâm Không ý kiến Câu 4: Xin bạn cho biết mức độ hiểu biết kỹ làm việc nhóm học tập STT Kỹ (KN) làm việc nhóm học tập KN lắng nghe KN thuyết trình KN thảo luận Mức độ Không biết Biết chút 53 Phân vân Biết nhiều Biết nhiều KN giải vấn đề KN hợp tác, chia sẻ B Dưới số biểu KN làm việc nhóm học tập Bạn chọn mức độ mà bạn cho phù hợp với cách đánh dấu X vào cột bên phải câu theo qui ước sau: • Cột số 5: Rất thường xuyên • Cột số 4: Thường xuyên • Cột số 3: Phân vân • Cột số 2: Đôi • Cột số 1: Không STT KHI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM TRÌNH BÀY Tôi ngừng nói Tôi tập trung ý phía người nói bất đồng quan điểm với họ Tôi thể thể đồng cảm với người nói cách “gật đầu” nói “vâng, hiểu” hay biểu nét mặt thích hợp Tôi đặt câu hỏi để làm rõ ý cần thiết Tôi ghi lại thông tin KHI TÔI THUYẾT TRÌNH Tôi xác định rõ mục đích, nội dung Tôi chuẩn bị câu hỏi hỏi Tôi trình bày nội dung cách logic, sinh động, biểu cảm, nhấn mạnh ý quan trọng Tôi giao tiếp với người nghe thông qua hệ thống phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, quan sát thái độ người nghe,…) KHI THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM Tôi chuẩn bị nội dung cần thảo luận tài liệu có liên quan (đọc, viết nội dung, chuẩn bị câu hỏi liên quan,…) Tôi lắng nghe cách cẩn thận tất ý kiến (kể ý kiến trái ngược mình) Tôi không ngại thay đổi quan điểm Tôi phát biểu tập trung vào mục tiêu thảo luận, đưa ý kiến phản hồi mang tính xây dựng KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA NHÓM Tôi lắng nghe tất ý kiến thành viên Tôi đưa nhiều ý tưởng, đề xuất, giải pháp Tôi phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác trước định Tôi trao đổi với thành viên trước định Tôi chọn giải pháp phù hợp với lợi ích mục tiêu nhóm KHI THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM Tôi xác định rõ vai trò, nhiệm vụ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 54 Mức độ biểu 20 21 22 23 Tôi hoàn thành công việc giao thời hạn Tôi trao đổi thông tin, tài liệu học tập, kinh nghiệm,… với nhóm Tôi hòa đồng, thân thiện, cởi mở, quan tâm đến thành viên nhóm Tôi buổi họp nhóm Những thông tin chung Giới tính: Nam Nữ Bạn sinh viên khoa: Bạn học khóa: K53 K54 K55 K56   Cám ơn bạn dành chút thời gian cho Chúc bạn ngày tốt lành! 55 PHỤ LỤC Bảng Communalities biến độc lập 56 PHỤ LỤC Bảng Total Variance Explained biến độc lập 57 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Co mp % of on Varian Cumulati ent Total ce ve % Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Varianc Cumulative e % Rotation Sums of Squared Loadings % of Varianc Cumulativ Total e e% 9.142 33.860 33.860 9.142 33.860 33.860 4.211 15.597 15.597 2.046 7.576 41.436 2.046 7.576 41.436 2.967 10.989 26.586 1.719 6.368 47.804 1.719 6.368 47.804 2.811 10.413 36.999 1.653 6.123 53.927 1.653 6.123 53.927 2.764 10.235 47.234 1.232 4.564 58.490 1.232 4.564 58.490 2.317 8.581 55.815 1.102 4.080 62.571 1.102 4.080 62.571 1.824 6.756 62.571 1.049 3.886 66.456 983 3.641 70.097 799 2.958 73.056 10 680 2.520 75.575 11 673 2.493 78.068 12 650 2.409 80.477 13 600 2.224 82.700 14 543 2.010 84.711 15 500 1.851 86.561 16 491 1.817 88.379 17 414 1.534 89.913 18 395 1.464 91.377 19 336 1.243 92.621 328 1.216 93.837 20 58 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Co mp % of on Varian Cumulati ent Total ce ve % Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Varianc Cumulative e % Rotation Sums of Squared Loadings % of Varianc Cumulativ Total e e% 9.142 33.860 33.860 9.142 33.860 33.860 4.211 15.597 15.597 2.046 7.576 41.436 2.046 7.576 41.436 2.967 10.989 26.586 1.719 6.368 47.804 1.719 6.368 47.804 2.811 10.413 36.999 1.653 6.123 53.927 1.653 6.123 53.927 2.764 10.235 47.234 1.232 4.564 58.490 1.232 4.564 58.490 2.317 8.581 55.815 1.102 4.080 62.571 1.102 4.080 62.571 1.824 6.756 62.571 1.049 3.886 66.456 983 3.641 70.097 799 2.958 73.056 10 680 2.520 75.575 11 673 2.493 78.068 12 650 2.409 80.477 13 600 2.224 82.700 14 543 2.010 84.711 15 500 1.851 86.561 16 491 1.817 88.379 17 414 1.534 89.913 18 395 1.464 91.377 19 336 1.243 92.621 328 1.216 93.837 20 59 PHỤ LỤC Bảng Total Variance Explained biến phụ thuộc Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Componen t Total % of Cumulative Variance % 3.782 1.198 688 628 542 468 401 292 47.274 14.972 8.604 7.855 6.773 5.852 5.018 3.652 Total % of Cumulative Variance % 47.274 3.782 47.274 62.246 1.198 14.972 70.850 78.705 85.478 91.330 96.348 100.000 Total Variance Explained Extraction Method: Principal Component Analysis 60 47.274 62.246 Rotation Sums of Squa Loadings Total 3.60 1.37 % of Cumu Variance % 45.098 17.148 45.098 62.246 ... Đại Học Nha Trang làm việc học tập theo nhóm  Nâng cao kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại Học Nha Trang thông qua việc đề phương pháp học tập làm việc theo nhóm phù hợp môi trường Đại Học, ... nhận thức kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại Học Nha Trang?  Ý thức sinh viên việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm sao?  Mức độ hiểu biết sinh viên kỹ phận kỹ làm việc nhóm ? 1.6 Ý nghĩa việc nghiên... kĩ làm việc nhóm học tập sinh viên trường Đại học Nha Trang  Xây dựng mô hình, thang đo kiểm định giả thuyết kỹ làm việc nhóm sinh viên với nhân tố đề xuất  Khuyến khích sinh viên trường Đại

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Bảng 3.2.3 : Mức độ và ý nghĩa của thang đo 32

  • Bảng 3.3.2.1: Mô tả đặc trưng của mẫu nghiên cứu 33

  • Bảng 3.3.2.2: Mã hóa các biến quan sát 33

  • Hình 5: Kết quả kiểm định mô hình hồi quy 45

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • Những lý do trên là động lực thôi thúc nhóm quyết định nghiên cứu đề tài “KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG”. Hy vọng đề tài nghiên cứu của nhóm sẽ giúp cho các bạn sinh viên có thể nâng cao kỹ năng làm việc nhóm hơn để từ đó tìm ra phương pháp học tập và cách làm việc nhóm hiệu quả trong môi trường Đại học.

      • 3.2.2 Thảo luận nhóm

      • 3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi

      • Bảng 3.2.3 : Mức độ và ý nghĩa của thang đo

        • 3.3 Nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng)

        • Bảng 3.3.2.1: Mô tả đặc trưng của mẫu nghiên cứu

        • Bảng 3.3.2.2: Mã hóa các biến quan sát

          • 3.3.3 Công cụ phân tích dữ liệu

          • Bảng 4.1.1.2: Hệ số Cronbach alpha của Biến độc lập khi tôi thuyết trình

          • Bảng 4.1.1.3: Hệ số Cronbach alpha của Biến khi tham gia thảo luận nhóm

          • Bảng 4.1.1.4: Hệ số Cronbach alpha của Biến khi giải quyết vấn đề của nhóm

          • Bảng 4.1.1.5: Hệ số Cronbach alpha của Biến độc lập khi tham gia làm việc nhóm

          • Bảng 4.1.1.6: Hệ số Cronbach alpha của biến Kỹ năng làm việc nhóm trong học tập.

            • 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

            • 4.1.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập

            • Bảng 4.1.2.1: KMO and Bartlett's Test

            • Bảng 4.1.2.2: Bảng Rotated Component Matrixa

              • 4.1.2.2 Các giả thuyết điều chỉnh

              • 4.1.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

              • Bảng 4.1.2.4: KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc

                • 4.1.3 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan