Tiểu luận triết tư TƯỞNG về GIÁO dục của KHỔNG tử và bài học với VIỆT NAM

28 424 0
Tiểu luận triết  tư TƯỞNG về GIÁO dục của KHỔNG tử và  bài học với VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, việc tìm hiểu bản chất, vai trò của con người luôn là một vấn đề trung tâm trong lịch sử tư tưởng nói chung và lịch sử triết học nói riêng, trong đó có triết học Trung Quốc cổ đại. Các nhà triết học Trung Quốc cổ đại thường đi vào nghiên cứu số phận con người và con đường giải phóng, phát triển cho con người. Do đó, triết học Trung Quốc để lại cho nhân loại nhiều bài học quý giá về xây dựng và phát triển con người, đặc biệt là tư tưởng của Khổng Tử. Trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, có rất nhiều vấn đề đang được đặt ra, quan trọng nhất là vấn đề xây dựng và phát triển con người, bởi con người không chỉ là mục tiêu và động lực của sự nghiệp đổi mới mà hơn nữa, là chủ thể của sự nghiệp đó. Chính vì vậy, Đảng ta khẳng định, con người là nguồn lực quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam, là yếu tố giữ vai trò quyết định sự thành bại của sự nghiệp đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ở Việt Nam, Khổng học có lịch sử tồn tại hàng nghìn năm. Trong những tư tưởng của Khổng học có ảnh hưởng lớn tới con người và xã hội Việt Nam, thì tư tưởng giáo dục có vị trí rất quan trọng. Khi cánh cửa của nền kinh tế Tri Thức đang mở ra, hướng nhân loại vào kỷ nguyên khoa học và công nghệ, khi mà việc học tập thường xuyên, suốt đời trở thành hiện thực, việc nghiên cứu những quan điểm giáo dục của Khổng Tử là vấn đề hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn đối với Việt Nam. I. Triết học Trung Quốc 1. Sơ lược về địa lý, lịch sử, xã hội Trung Quốc cổ, trung đại Trung Quốc là đất nước có diện tích khoảng 9,6 triệu km2 , chiếm 17 lục địa Á Âu và có 1,3 tỷ dân chiếm 15 dân số thế giới. Trung Quốc là một nước lớn ở Châu Á và trên thế giới, có nền văn hóa phát triển sớm và được coi là một trung tâm văn minh bậc nhất của nhân loại thời cổ đại. Trong thời kỳ cổ trung đại, đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc có thể khái quát như sau: Một là, công xã nông thôn được bảo tồn lâu dài trong suốt thời kỳ lịch sử cổ trung đại, với hạt nhân của nó là chế độ đại gia đình phụ quyền (tông pháp) được xác lập vững chắc. Địa vị của người con trưởng quan trọng nhất trong nhà, trách nhiệm cũng lớn nhất, được hưởng gia tài, giữ việc hương khói. Hai là, ở Trung Quốc, nhà nước ra đời trên cơ sở trình độ kỹ thuật còn non kém (đồ sắt chưa được sử dụng phổ biến); trong xã hội, mức độ phân hóa giai cấp chưa sâu sắc. Hình thức bóc lột là hình thức cống nạp; tô và thuế nhập làm một. Mối quan hệ của các thành viên trong xã hội đối với nhà nước là quan hệ của thần dân đối với vua chứ không phải là mối quan hệ của công dân đối với nhà nước. Ba là, ruộng đất công, trên nguyên tắc, toàn bộ đất đai trong toàn quốc là thuộc quyền sở hữu của nhà vua, mọi người dân chỉ có quyền sử dụng đất. Chỉ bằng một quyết định, nhà nước có thể tịch thu ruộng đất của bất cứ ai. Bốn là, cho đến trước khi bị chủ nghĩa thực dân tư bản phương Tây xâm lược, trên đất nước Trung Quốc chưa hề có một cuộc cách mạng xã hội theo đúng nghĩa. Trong lòng xã hội, các kết cấu mới – cũ đan xen lẫn nhau, cùng cộng sinh bên nhau trong suốt quá trình lịch sử. Thế kỷ VIII tr.CN phân tầng xã hội đã bắt đầu biến đổi sâu sắc, kết cấu giai tầng phức tạp, xung đột đã gay gắt. Năm là, Trung Quốc được gọi là một trong những nước có nền văn minh sớm nhất và rực rỡ nhất trong lịch sử, cho đến năm 1911, lịch sử Trung Quốc trải qua ba thời kỳ kế tiếp nhau: thời kỳ thượng cổ, cổ đại, trung cổ. Tuy nhiên, tư tưởng triết học Trung Quốc chỉ nở rộ ở nửa cuối thời kỳ cổ đại (vào thời Đông Chu) và được duy trì phát triển ít nhiều ở thời kỳ Trung cổ.

LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, việc tìm hiểu chất, vai trò người vấn đề trung tâm lịch sử tư tưởng nói chung lịch sử triết học nói riêng, có triết học Trung Quốc cổ đại Các nhà triết học Trung Quốc cổ đại thường vào nghiên cứu số phận người đường giải phóng, phát triển cho người Do đó, triết học Trung Quốc để lại cho nhân loại nhiều học quý giá xây dựng phát triển người, đặc biệt tư tưởng Khổng Tử Trong công đổi nước ta nay, có nhiều vấn đề đặt ra, quan trọng vấn đề xây dựng phát triển người, người không mục tiêu động lực nghiệp đổi mà nữa, chủ thể nghiệp Chính vậy, Đảng ta khẳng định, người nguồn lực quan trọng cách mạng Việt Nam, yếu tố giữ vai trò định thành bại nghiệp đổi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở Việt Nam, Khổng học có lịch sử tồn hàng nghìn năm Trong tư tưởng Khổng học có ảnh hưởng lớn tới người xã hội Việt Nam, tư tưởng giáo dục có vị trí quan trọng Khi cánh cửa kinh tế Tri Thức mở ra, hướng nhân loại vào kỷ nguyên khoa học công nghệ, mà việc học tập thường xuyên, suốt đời trở thành thực, việc nghiên cứu quan điểm giáo dục Khổng Tử vấn đề cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Việt Nam I Triết học Trung Quốc Sơ lược địa lý, lịch sử, xã hội Trung Quốc cổ, trung đại Trung Quốc đất nước có diện tích khoảng 9,6 triệu km2 , chiếm 1/7 lục địa Á- Âu có 1,3 tỷ dân chiếm 1/5 dân số giới Trung Quốc nước lớn Châu Á giới, có văn hóa phát triển sớm coi trung tâm văn minh bậc nhân loại thời cổ đại Trong thời kỳ cổtrung đại, đặc điểm lịch sử- xã hội Trung Quốc khái quát sau: Một là, công xã nông thôn bảo tồn lâu dài suốt thời kỳ lịch sử cổ - trung đại, với hạt nhân chế độ đại gia đình phụ quyền (tông pháp) xác lập vững Địa vị người trưởng quan trọng nhà, trách nhiệm lớn nhất, hưởng gia tài, giữ việc hương khói Hai là, Trung Quốc, nhà nước đời sở trình độ kỹ thuật non (đồ sắt chưa sử dụng phổ biến); xã hội, mức độ phân hóa giai cấp chưa sâu sắc Hình thức bóc lột hình thức cống nạp; tô thuế nhập làm Mối quan hệ thành viên xã hội nhà nước quan hệ thần dân vua mối quan hệ công dân nhà nước Ba là, ruộng đất công, nguyên tắc, toàn đất đai toàn quốc thuộc quyền sở hữu nhà vua, người dân có quyền sử dụng đất Chỉ định, nhà nước tịch thu ruộng đất Bốn là, trước bị chủ nghĩa thực dân tư phương Tây xâm lược, đất nước Trung Quốc chưa có cách mạng xã hội theo nghĩa Trong lòng xã hội, kết cấu – cũ đan xen lẫn nhau, cộng sinh bên suốt trình lịch sử Thế kỷ VIII tr.CN phân tầng xã hội bắt đầu biến đổi sâu sắc, kết cấu giai tầng phức tạp, xung đột gay gắt Năm là, Trung Quốc gọi nước có văn minh sớm rực rỡ lịch sử, năm 1911, lịch sử Trung Quốc trải qua ba thời kỳ nhau: thời kỳ thượng cổ, cổ đại, trung cổ Tuy nhiên, tư tưởng triết học Trung Quốc nở rộ nửa cuối thời kỳ cổ đại (vào thời Đông Chu) trì phát triển nhiều thời kỳ Trung cổ Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Trung Quốc 2.1 Hoàn cảnh đời Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Trung Quốc đất đai rộng lớn, có hai sông lớn Hoàng Hà Trường Giang, nước có văn minh hình thành sớm rực rỡ lịch sử Triết học Trung Quốc suy cho phản ánh xã hội Trung Quốc Triết học Trung Quốc có mầm mống từ lâu, thực nở rộ vào khoảng kỷ VI đến kỷ III tr.CN Đây thời kỳ biến đổi dội, chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu phương Đông – thời kỳ Đông Chu liệt quốc hay Xuân Thu chiến quốc với chiến tranh liên miên, tàn khốc, trật tự xã hội luân lý đạo đức sụp đổ, cũ qua, chưa đến, lòng người chao đảo đâu Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc thời kỳ hai chế độ xã hội chuyển giao, đấu tranh giai cấp gay gắt, chiến tranh liên miên Đó thời kỳ “Bá đạo lấn át vương đạo”, thời kỳ: Vua đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo Đạo đế vương mờ tối, người đời say đắm đường danh lợi, không muốn làm điều nghĩa Để góp phần cứu vãn tình đó, “Bách gia chư tử” đời Nhiều nhà tư tưởng muốn trình bày quan điểm mình, phê phán trật tự xã hội cũ, đề mẫu hình xã hội tương lai Đây thời kỳ có không hai tự học thuật, vậy, trường phái triết học mọc lên nấm gặp mưa rào Nền văn minh Hoa Hạ rộng lớn đặc sắc đặt móng từ với tư tưởng phong phú đa dạng, phức tạp Nó chứa đựng mâu thuẫn nhiều gay gắt Khái quát lại có hệ thống triết học xuất hiện: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia, Nông gia, Tung hoành gia, Tạp gia (có thuyết cho có thêm trường phái Tiểu thuyết gia) 2.2 Đặc điểm Xuất phát triển điều kiện vậy, triết học Trung Quốc có số đặc điểm sau: Thứ nhất, triết học Trung Quốc nhấn mạnh mặt thống mối quan hệ người vũ trụ Đây tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết khác Trong kinh điển chủ yếu Nho giáo (Kinh dịch, Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử ) quán tư tưởng “biết đến tính người biết đến tính vạt vật trời đất” Ngoài ra, trường phái, học thuyết khác thể rõ quan điểm này, Trang Chu cho rằng, trời đất với ta sinh, vạn vật với ta Thứ hai, triết học Trung Quốc xuất phát từ người, lấy người làm vấn đề trung tâm Nghiên cứu giới nhằm làm rõ vấn đề người Tuy nhiên người không ý tất mặt mà ý khía cạnh luân lý, đạo đức Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc mờ nhạt, triết học phương Tây lại đặt trọng tâm vào nghiên cứu giới, vấn đề người bàn tới nhằm giải thích giới Do đó, khác với triết học Trung Quốc, triết học phương Tây, vấn đề thể luận đậm nét Về chất người (tính người, Khổng Tử cho gần (giống nhau), tập quán, phong tục mà xa (khác nhau) (“Tính tương cận, tập tương viễn”); Mạnh Tự cho tính người (nhân tính) vốn thiện; Tuân Tử cho tính người vốn ác; Cáo Tử cho tính không thiện không bất thiện Đổng Trọng Thư đưa tính tam phẩm, Hàn Dũ đưa có tính ba bậc Về số phận người, Nho giáo quy tất mệnh trời; Tuân Tử cho người thắng trời Từ triết học Trung Quốc hướng đến mẫu người lý tưởng sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân Thứ ba, triết học Trung Quốc tồn dạng triết học túy mà thường trình bày xen kẽ ẩn giấu đằng sau với vấn đề cấu trúc xã hội, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Vì vậy, Trung Quốc có triết gia phần triết học độc lập Cho nên, phương Đông nói chung, Trung Quốc nói riêng triết học ẩn giấu đằng sau khoa học khác phương Tây từ đầu, triết học khoc học độc lập, khoa học khác lại ẩn giấu đằng sau triết học vào buổi bình minh Thứ tư, mặt nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều vấn đề trực giác tâm linh, vấn đề phi lý tính Phương pháp nhận thức này, xét góc độ phù hợp với đối tượng mà đặt để nghiên cứu Nó thường không trình bày dạng hình thức hệ thống lý luận lôgic tác phẩm triết học đại Nhìn chung, lý luận nhận thức triết học Trung Quốc phiến diện, không xem giới tự nhiên đối tượng nhận thức, mà nhận thức chủ yếu mặt luân lý đạo đức Thứ năm, triết học Trung Quốc vừa thống vừa đa dạng Thống chỗ nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng hạn, Nho gia đưa đường lối danh, đức trị; Pháp gia đưa đường lối pháp trị; Mặc gia đưa đường lối kiêm ái; Đạo gia đường lối vô vi Nó đa dạng chỗ có nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, với trường phái đặc biệt bật trường phái lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống, lịch sử xã hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia Mỗi nhà có chủ trương, đường lối riêng Trong trào lưu triết học Trung Quốc cổ đại, thường đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không gay gắt liệt phương Tây Chẳng hạn như: - Nho giáo tâm, có luận điểm vật, thời kỳ đầu - Đạo gia, Mặc gia, Âm Dương ngũ hành gia bên cạnh luận điểm vật lại có luận điểm tâm Trong suốt chiều dài 2.000 năm phong kiến Trung Hoa, học thuyết cổ đạị thường nhà tư tưởng phong kiến kế thừa, tự nhận thuộc trường phái có từ thời cổ đại mà không lập học thuyết phát triển triết học Trung Quốc chủ yếu theo hướng từ từ thay đổi lượng mà thấy có nhảy vọt chất Thứ sáu, Phép biện chứng triết học Trung Quốc thể học thuyết biến dịch (Kinh dịch); tương tác âm dương, ngũ hành; học thuyết Lão Tử Nhìn chung, biện chứng triết học Trung Quốc thô sơ, đơn giản, biện chứng vòng tròn, tuần hoàn khép kín Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo ba dòng chủ đạo, kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc, song thực tế, Nho giáo dòng chủ đạo, đóng vai trò trung tâm II Tư tưởng triết học Khổng Tử Tiểu sử Khổng Tử Khổng Tử tên thật Khổng Khâu, tự Trọng Ni, sinh ngày 27 tháng năm 551 trước Công nguyên, vào thời Xuân Thu lịch sử Trung Quốc, ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) Nhiều sử sách ghi ông sinh gia cảnh nghèo, thực tế gia đình ông có ông tổ ba đời vốn thuộc dòng quý tộc sa sút từ nước Tống dời đến nước Lỗ Cha Khổng Khâu, Thúc Lương Ngột (cháu 13 đời Vi Tử Diễn, anh vua Trụ nhà Thương) quan võ thuộc ấp Trâu, đến 70 tuổi lấy Nhan thị mà sinh ông Năm lên ba, Khâu mồ côi cha, lớn lên, phải làm lụng vất vả để nuôi mẹ, ham học Năm 19 tuổi, ông lấy vợ làm chức quan nhỏ coi kho chuyên quản lý kho tàng, xuất nạp tiền lương công chuẩn xác Ông đảm nhiệm chức quan nhỏ chuyên quản lý nông trường chăn nuôi, súc vật sinh trưởng tốt Nhờ ông thăng chức lên làm quan Tư không, chuyên quản lý việc xây dựng công trình Năm 22 tuổi, ông mở lớp dạy học Học trò gọi ông Khổng Phu Tử , hay gọi gọn Khổng Tử 'Tử' ý nghĩa 'con' có nghĩa "Thầy" Do Khổng Tử Thầy Khổng Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, Khổng Tử dẫn học trò khắp nước vùng để truyền bá tư tưởng tìm người dùng tư tưởng Có nơi ông trọng dụng có nơi ông bị coi thường Năm 51 tuổi, ông quay lại nước Lỗ giao coi thành Trung Đô, năm sau thăng chức Đại tư khấu (coi việc hình pháp), kiêm quyền tể tướng Sau ba tháng, nước Lỗ trở nên thịnh trị Nhưng bị ly gián, gièm pha, ông từ chức lại lần Năm 68 tuổi, Khổng Tử trở nước Lỗ, tiếp tục dạy học bắt tay vào soạn sách Có thể nói Khổng Tử người thầy tư nhân chuyên thu nhận học trò lịch sử giáo dục Trung Quốc Trước thời ông, trường học hoàn toàn nhà nước Khổng Tử sáng lập trường học tư, thu nhận nhiều đồ đệ, đưa giáo dục mở rộng cho bình dân, đem tri thức văn hóa truyền bá cho dân gian, có cống hiến thật to lớn giáo dục thời cổ đại Ông tháng năm 479 TCN, thọ 73 tuổi Kinh điển Nho gia Theo Hán tự, "nho" bao gồm chữ "nhân" chữ "nhu" hợp thành, người cần thiết cho xã hội ."Nho" tên gọi học giả, nhà giáo dục Họ người thấu hiểu sách thánh hiền, xã hội cần để dạy bảo người đời đạo lý, góp phần trị nước gọi nho sĩ, nhà nho, bậc sĩ Trước thời Khổng Tử, có quan học , thầy tự mở trường tư Từ Khổng Tử mở trường tư dạy học trò, tiếp học trò ông Tăng Tử, Tử Du, Tử Hạ, tự mở trường dạy học nên gọi nho Từ đó, học phái Khổng Tử sáng lập gọi Nho Gia Ông đệ tử diễn giải tác phẩm Chu Công, kế thừa, bổ sung phát triển tri thức đời trước giới quan, nhân sinh quan Kinh Dịch, tri thức văn hóa dân gian Kinh Thi, lý luận biện pháp tổ chức xã hội Kinh Lễ, lịch sử Kinh Thư, biên niên sử thời Xuân Thu, để xây dựng hệ thống trị, đạo đức, triết học gọi Nho giáo, thành học phái Nho gia Các sách kinh điển Nho giáo hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh Tứ Thư Người sáng lập Nho gia Khổng Tử, ông thừa nhận thuật lại không sáng tác (Luận Ngữ- Thuật Nhi 1) 2.1 Tứ Thư a, Luận Ngữ Luận ngữ (nghĩa đen bàn nói) sách chép lời đức Khổng Tử khuyên dạy học trò câu chuyện ngài nói với người đương thời nhiều vấn đề (luân lý, triết lý, chánh trị, học thuật) môn đệ ngài sưu tập lại Sách chia làm hai (thượng, hạ) gồm có 20 thiên (mỗi thiên lâý hai chữ đầu đặt tên) Sách Luận ngữ coi sách dạy đạo người quân tử cách thực tiễn mô tả tình tình, cử chỉ, đức độ đức Khổng Tử phác họa mẫu mực hoạt động cho người đời sau theo Với nội dung: - Nhiều câu cách ngôn xác đáng đạo người quân tử - Phẩm cách cao thượng (hồn hậu, thành thực, khiêm cung, khoái hoạt) đức Khổng Tử biểu lộ chuyện ngài nói với học trò - Cảm tình phong phú lòng mỹ Khổng Tử - Khoa sư phạm Khổng Tử Trong lời khuyên dạy chuyện trò với học trò, ông tỏ ông thầy hiểu thấu tâm lý học trò khéo làm cho lời dạy bảo thích hợp với trình độ cảnh ngộ người Có câu hỏi mà ông trả lời khác, tùy theo tư chất chí hướng người b, Đại học Cuốn nầy sách bậc “đại học” cốt dạy đạo người quân tử Sách chia làm hai phần: - Phần gọi Kinh, chép lời đức Khổng Tử, có chương - Phần dưới, gọi Truyện, lời giảng giải Tăng tử (là môn đệ Khổng tử) có 10 chương Mục đích bậc đại học hay tôn người quân tử, tóm câu đầu sách là: “Đại học chi đạo, minh chi đức, thân dân, chi thiện Nghĩa là: Cái đạo người theo bậc đại học cốt làm sáng đức (đức tốt) mình, cốt làm (ý nói cải hóa) người dân, cốt dừng lại cõi chí thiện Vậy người quân tử trước phải sửa sang đức tính cho hay, lo dạy người khác nên hay, lấy chí thiện làm cứu cánh Mục đích vậy, phương pháp phải nào? Phải sửa trước (tu thân), chỉnh đốn việc nhà (tề gia), cai trị việc nước (trị quốc) làm cho thiên hạ bình yên (bình thiên hạ) Cái phương pháp mà tiến, tự đến người ngoài, mà điều cốt yếu việc sửa mình, nên Đại học có câu:”Tự thiên tử thứ dân, thị giai dĩ tu thân vi bản, nghĩa là: Từ ông vua đến kẻ thường dân, lấy việc sửa làm gốc” Nay muốn sửa mình, phải thực hành theo cách nào? Trước hết phải cách vật nghĩa thấu lẽ vật; phải trí tri, nghĩa biết cực; phải thành ý: nghĩa ý phải thành thực; phải chánh tâm, nghĩa lòng phải cho thẳng Bốn điều phải theo thứ tự kể mà tiến hành, có làm điều làm điều Làm bốn điều thì tu thân, tề nhà, trị nước bình thiên hạ, mà làm trọn đạo người quân tử c, Trung Dung Cuốn gồm lời tâm pháp đức Khổng Tử học trò ngài truyền lại, sau Tử Tư cháu ngài chép thành sách, gồm có 33 chương “Ông Tử Tư dẫn lời Khổng Phu tử giảng đạo Trung Dung Ngài nói rằng: Trung hòa tính tình tự nhiên trời đất, mà trung dung đức hạnh người ta Trung giữa, không lệch bên nào: dung thường, nghĩa dùng đạo trung làm đạo thường Đạo trung dung ai theo được, mà không người chịu theo Khác ăn uống cả, người ăn mà biết rõ mùi Chỉ có thánh nhân theo mà thôi, theo đạo cốt phải có ba đạt đức là: trí, nhân dũng Trí để biết rõ lý, nhân để hiều điều lành mà làm, dũng để có khí cường kiện mà theo làm điều lành “Ông Tử Tư lại dẫn lời đức Khổng Phu tử nói chữ thành, “Thành đạo Trời, học bậc thành đạo người” Đạo người phải cố gắng để bậc chí thành Phải học cho rộng, xét hỏi cho kỹ, nghĩ ngợi cho sâu, biện biệt điều phải trái cho rõ, dốc lòng làm điều thiện Hể làm ngu thành sáng, yếu thành mạnh, tức lên đến bậc chí thành Ở thiên hạ có bậc chí thành tức bậc thánh, biết rõ tính Trời; biết rõ tính trời biết rõ tình Người; biết rõ tình người, biết tính vạn vật; biết rõ tính vạn vật giúp hóa dục trời đất có công ngang với trời đất … d, Mạnh Tử Đó tên sách Mạnh Tử viết Sách gồm có thiên Các chương thiên thường có liên lạc với bàn vấn đề Có thể nhận thấy tư tưởng Mạnh Tử vấn đề sau: - Về luân lý: + Ông xướng lên thuyết tính thiện để đánh đổ thuyết người đương thời (như Cáo Tử) cho tính người không thiện không ác Theo ý ông, thiên tính người ta vốn thiện, ví tính nước vốn chảy xuống chỗ thấp; thành ác làm trái thiên tính đi, ví ngăn nước cho phải lên chỗ cao + Tính người vốn thiện, tập quán, hoàn cảnh vật dục làm sai lạc đi, hư hỏng đi, cần phải có giáo dục để muôi lấy lòng thiện, lấy tính Mấy điều cốt yếu việc giáo dục là: dưỡng tính (giữ lấy thiện tính), tồn tâm (giữa lấy lòng lành), trì chí (cầm lấy chí hướng cho vững), dưỡng khí (nuôi lấy khí phách cho mạnh) + Ông thường nói đến phẩm cách người quân tử mà ông gọi đại trượng phu đại nhân: bậc phải có đủ bốn điêù là: nhân, nghĩa, lễ, trí - Về trị: Ông nói bậc làm vua trị dân phải trọng nhân nghĩa đừng trọng tài 10 dung, phương pháp Ông đưa cách 25 kỷ mang ý nghĩa thời Hạt nhân tư tưởng mà Khổng Tử đề xướng truyền bá lớp môn sinh “NHÂN”, chữ Nhân theo quan niệm Ông mang ý nghĩa rộng lớn, gắn bó chặt chẽ với ĐẠO – Đạo Đức – lòng yêu thương người, yêu thương vạn vật Theo Khổng Tử, gốc Nhân hiếu đễ lễ nghĩa, trung thực vị tha, xã thân cứu người Khổng Tử nói: “Theo ta, người có đức Nhân là: Bản thân muốn đứng vững sống phải giúp người khác đứng vững sống Mọi việc từ mà nghĩ đến người khác, nói biện pháp thực điều Nhân” (Luận Ngữ-Ung dã) Nhân theo Khổng Tử là: “kỷ sở bất dục, vật thi nhân” Để thực Nhân, Khổng Tử cho người phải có Lễ Lễ quy phạm đạo đức hợp thành hệ thống qui tắc xử Trong suốt đời làmThầy mình, bên cạnh dạy chữ, Khổng Tử trọng vào dạy người, đề cao thuyết Đức trị Phần Học thuyết mà nội dung Khổng Tử áp dụng vào lãnh vực giáo dục , mang tính nhập tích cực, Ông đề xướng “thuyết Tôn Hiền” Những tư tưởng Khổng Tử bối cảnh rối ren xã hội đương thời khó thực hiện, song quan điểm có giá trị hệ sau kế thừa, phát triển đến đáng trân trọng chủ trương, nội dung phương pháp giáo dục 3.1 Mục tiêu giáo dục Khổng Tử Mục tiêu giáo dục Khổng Tử đào tạo, bồi dưỡng người “Nhân”, “Quân Tử” để làm quan, điều hòa mâu thuẫn giai cấp, “khôi phục lễ nghĩa” xã hội đầy rối ren Xét mặt trị bảo thủ, , giáo dục mang tính tiến vượt thời đại Theo Khổng Tử, học để làm người Quân Tử với chí khí bậc Đại Trượng Phu – hình mẫu người xã hội phong kiến Người quân tử trước hết phải tu dưỡng đạo đức làm việc lớn (tề gia, trị 14 quốc, bình thiên hạ) Khổng Tử quan niệm: “người quân tử ăn không đầy đủ, không yên vui, làm việc siêng thận trọng với lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình; coi người ham học” Khổng Tử không quan tâm đến việc nuôi dân, dưỡng dân mà quan tâm đến việc giáo hóa dân Nuôi dân, dưỡng dân chăm lo đời sống vật chất, giáo dân lo cho dân đời sống tinh thần Với quan điểm này, giáo dục góp phần làm nên chất xã hội người Với mục đích giáo dục này, Khổng Tử thể tư tưởng vượt thời đại :một xã hội muốn phát triển vững mạnh phải có người đủ Đức, đủ Tài Tuy nhiên, mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm thực mục đích trị Nho gia, thể tư tưởng Thân Dân nhà cầm quyền Bởi người làm quan có giáo dục hiểu chức phận không làm điều hại dân, ngưòi dân có giáo dục hiểu nghĩa vụ quyền lợi để thực 3.2 Chủ trương giáo dục Khổng Tử Chủ trương giáo dục theo ông Bình Dân giáo dục, chủ trương tiến bối cảnh lịch sử Trong “Luận ngữ”, Khổng Tử chủ trương “hữu giáo vô loại”, bầt cần “đem cho thầy bó nem” ông nhận làm học trò, không phân biệt giai cấp, quý tiện, sang hèn Tư tưởng học trò, Mạnh Tử kế thừa phát huy đường lối bình dân giáo dục Khổng Tử phạm vi quảng đại, với hình thức đa dạng Khác với Khổng Tử, Mạnh Tử chủ trương hình thành mạng lưới trường công từ làng đến kinh đô, từ trường hương học đến trường quốc học, trường, tự, học, hiệu để giáo hóa dân chúng Hệ thống trường học mở rộng theo quan niệm Mạnh Tử điều kiện, biện pháp thiết thực để bình dân giáo dục “Nếu từ đô ấp đến chỗ châu huyện đặt nhà học, từ vua trở xuống đến nhà sĩ thứ dân học cả, độ mười năm sau, biết bảo dưới, biết cách thờ trên” Đây tư tưởng tiến Nho gia không biểu tư tưởng thân dân mà 15 làm cho dân đổi 3.3 Nội dung giáo dục Khổng Tử Nội dung giáo dục luân lý đạo đức Khổng Tử thể “Luận ngữ” “Luận ngữ” chủ trương rèn luyện tính Thiện cho dân phương pháp “cất nhắc người tốt, dạy dỗ người không tốt dân khuyên làm điều thiện” Mục đích giáo dục thể cho dân không làm điều ác, không phạm tội Nếu không giáo hóa dân, để dân phạm tội giết, tàn ngược Với định này, trước hết phải dạy cho dân biết điều thiện, ác thực thi Bên cạnh giáo dục đạo đức, suy thấy nội dung dạy học ông gồm mặt: “những kẻ theo ta nước Trần, nước Sái không đến trường cùa ta Môn đức hạnh: có Nhan Uyên, Mẫu Tử – Khiên, Nhiễm Bá – Ngưu, Trọng Cung; khoa ngôn ngữ: có Tể Ngã, Tử Cống ; môn trị, có Nhiễm Hữu, Qúy Lộ; môn văn học: có Tử Du, Tử Hạ” Ở Khổng Tử chưa hẳn phân ngành để dạy, thực tế có nội dung đó, biết phân biệt mặt mà dạy, “tùy tính chất mà dạy”, thật tiến lớn lịch sử giáo dục mà đến nguyên giá trị Chính công việc truyền dạy Ông có tác dụng tích cực lớn lịch sử văn hóa Nội dung giáo dục Khổng Tử bao gồm chủ trương nhắm vào việc phục vụ quan điểm trị, vào việc cải tạo xã hội đương thời Ông dạy “văn học”, dạy “ngôn ngữ” Khổng Tử coi trọng việc học Kinh Thi, không học Kinh Thi để nói Theo Khổng Tử, Kinh Thi làm cho ta phấn khởi, làm cho ta đoàn kết, làm cho ta biết căm thù, gần để thờ cha mẹ, xa thờ vua, bồi dưỡng đức hạnh, kiến thức, để “thờ cha”, “thờ vua” Ngoài ra, nội dung giáo dục Khổng Tử thể việc giáo hóa huấn luyện kỹ thực hành cho dân Khổng Tử cho “Bậc thiện dạy dân bảy năm dùng dân vào việc chiến đấu được”, “đưa dân 16 không dạy dỗ đánh giặc, tức bỏ dân” Quan điểm thể quan niệm Khổng Tử nhiều quý trọng sinh mệnh người, dù tính mạng thứ dân bách tính tầm thường Nguyễn Hiến Lê cho rằng: dạy dân tới bảy năm đưa trận, cổ kim chưa thấy Quả vậy! Sau bảy năm người dân giáo hóa rèn luyện, sẵn sàng xông pha nơi trận mạc, liều chết với giặc để giữ nước 3.4 Phương pháp giáo dục Khổng Tử Về mặt phương pháp dạy học, Ông có số quan điểm cá biệt có tính cách Thực Tiễn Tiến Bộ,vượt thời gian đến ý nghĩa thời việc dạy học cách tổ chức thi cử nước ta Phương pháp giáo dục Khổng Tử thể hiện: Thứ nhất, học nào? Theo Khổng Tử người học phải có nhu cầu nhận thức, ham hiểu biết, khám phá mới; phải độc lập suy nghĩ sáng tạo trình nhận thức Người dạy không truyền đạt tri thức mà dạy lực sáng tạo, dạy phương pháp để người học tự tìm đến tri thức Ông nói: “kẻ không cố công tìm kiếm, ta chẳng vẽ Kẻ không bộc lộ tư tưởng mình, ta chẳng khai sáng cho Kẻ ta dạy mà hay ta chẳng dạy” Trong trình học, Khổng Tử bắt học trò phải suy nghĩ, “học không suy nghĩ vô ích Suy tư mà không học kết không” (Luận Ngữ} Ngoài ra, Khổng Tử đề cao việc ứng dụng vào sống điều học Ông nói: “Như có đọc thuộc hết ba trăm thiên Kinh Thi, bậc quốc trưởng trao quyền hành cho mình, cai trị chẳng xuôi; phái sứ đến nước bốn phương, tự chẳng có tài ứng đối, người học nhiều trở nên vô ích” (Luận Ngữ, Tử Lộ) Thứ hai, thái độ người học người dạy: - Đối với người học: Theo Khổng Tử, học Thầy, học sách học 17 sống “ba người đi, tất có người làm thầy; lựa hay người mà học, xét quấy người mà tự sửa mình”, tư tưởng tiến Chúng ta học lúc, nơi, người hoàn cảnh Đặc biệt, Khổng Tử coi trọng nguyên tắc làm gương tập cho người hình thức học tập thường xuyên” Trong thời kỳ hội nhập nay, khoa học kỹ thuật công nghệ luôn thay đổi Do đó, ta thụ động, không tiếp thu tri thức lạc hậu không theo kịp xu hướng phát triển thời đại Vì ta phải học tập, trao dồi kiến thức hoàn cảnh - Đối với người dạy: Theo Khổng Tử “học chán, dạy người không mỏi mệt” – thái độ dạy học tiến hợp cho thời đại Ngoài ra, Khổng Tử đặt nhiều yêu cầu khắt khe đòi hỏi nỗ lực người học theo hướng thầy vạch Về đòi hỏi này, thông thường dạy, Khổng Tử giảng giải bước một, trả lời câu hỏi bước, từ chung chung đến cụ thể tuỳ theo hiểu biết người học Chính điều phát huy khả suy lý lời bình “Lễ ký” viết: “Thầy dạy thúc đẩy, mở lối soi đường không bách, không dẫn dắt đến lại làm cho học trò thư thái biết nghĩ suy” Ngoài ra, Khổng Tử đòi hỏi khả phân tích, tổng hợp người học để nắm phần quan trọng vấn đề đặt Lời giảng: “Này, Tứ, thông suốt nhẽ ta chỗ ta học nhiều mà chỗ ta để tâm tìm đầu mối”, dành riêng cho Tử Cống mà yêu cầu tất muốn “thông suốt nhẽ Ông” Ngoài ra, Ông đòi hỏi kết hợp Học Hành, tri thức thực tiễn đòi hỏi việc vận dụng ba trăm thiên Kinh Thi, với việc hành việc người sứ Tất phương pháp giáo dục Khổng Tử nguyên giá trị việc dạy học nước ta 18 III Giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục Việt Nam Những nội dung giáo dục Nho giáo nêu cho thấy việc Nho giáo đề cao giáo dục đạo đức (dạy đạo làm người) điều hợp lý có ý nghĩa không trước mà ngày Ở đâu lúc nào, không trọng việc giáo dục đạo đức cho người đó, đó, đạo đức xã hội có vấn đề, lấy yêu cầu mà phê phán người xưa phi lịch sử Cũng nhiều nhà nho chân khác, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc giáo dục người Kế thừa tư tưởng “học chán, dạy mỏi” Khổng giáo, từ thời niên, Người làm thày giáo trở thành vị Chủ tịch nước, Người quan tâm đến việc giáo dục, đào tạo người Theo Hồ Chí Minh, người cần phải học, học để làm việc, học để làm người, làm cán để suốt đời phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, nghiệp dân giàu, nước mạnh Nếu trước Khổng Tử khuyên nhà cầm quyền phải chăm lo đời sống vật chất cho dân, phải giáo hóa dân để thực đường lối “đức trị”, ngày nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh, Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở người hãy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” (Hồ Chí Minh mượn câu nói Quản Trọng để tầm quan trọng nghiệp giáo dục) Ở đây, thấy có tương đồng tư tưởng Nho giáo xưa tư tưởng Hồ Chí Minh Trong học thuyết Nho giáo, người trung tâm nay, tư tưởng Hồ Chí Minh tất người Hồ Chí Minh thấy tầm quan trọng việc giáo dục, tác động yếu tố xã hội việc hình thành phát triển nhân cách người Hơn nữa, Hồ Chí Minh vận dụng phương pháp biện chứng 19 nhìn nhận tính người giáo dục người, Người viết: “Mỗi người có thiện ác lòng Ta phải làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi, thái độ người cách mạng Đối với người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc nhân dân, ta phải giúp họ tiến cách làm cho phần thiện người nảy nở để đẩy lùi phần ác, đập cho tơi bời”[7, tr.558] Đó quan điểm giáo dục tiến - phát huy mặt tốt, mặt mạnh cá nhân loại bỏ dần mặt tiêu cực, mặt xấu Ở Nho giáo, nội dung giáo dục chủ yếu đạo đức, đề cao đạo đức người cầm quyền, nhấn mạnh tu thân để làm gương, để giáo hóa dân Hồ Chí Minh coi đạo đức gốc người cách mạng Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ…Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng , hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”[5,tr.283] Do vậy, người cán phải giữ gìn đạo đức cách mạng giữ gìn mắt Không trọng giáo dục đạo đức cách mạng, Hồ chí Minh khẳng định mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đào tạo nên người vừa “hồng” vừa “chuyên”[7,tr.510] (có đức có tài) Người nhấn mạnh mục đích giáo dục phải gắn liền với nội dung giáo dục; giáo dục phải toàn diện: “Trong việc giáo dục học tập phải trọng đến mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất”[6,tr.190] Ý nghĩa quan điểm giáo dục Nho giáo tạo nên tinh thần hiếu học, đề cao tri thức Tuy nhiên, tri thức theo Nho giáo bó hẹp lời dạy bậc thánh nhân ghi lại “Tứ thư” (Sách Luận Ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung) “Ngũ kinh” (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch Kinh Xuân Thu) Yêu cầu việc học tập nhớ thuộc lòng điều mà không cần vận dụng sáng tạo Điều tạo thành lối học theo kiểu “tầm chương trích cú”, lối học 20 “thuật” (nói lại, nhắc lại) mà “bất tác” (không sáng tác thêm) Hồ Chí Minh yêu cầu học phải đôi với hành, lý luận phải gắn với thực tiễn Hồ Chí Minh điển hình mẫu mực việc lựa chọn, kế thừa mặt tích cực quan điểm giáo dục, đào tạo người Nho giáo Những lời dạy Người trở thành phương pháp luận chiến lược xây dựng người “xứng tầm thời đại”, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện đất nước Đáng ta hôm Nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử nói chung tư tưởng giáo dục ông nói riêng tinh thần “gạt đục khơi trong” thấy có giá trị hợp lý ngày có nhiều điều phù hợp để áp dụng học theo Như Hồ Chí Minh nói “tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều không song điều hay nên học” Trước hết, Khổng Tử coi trọng giáo dục, ông coi giáo dục động lực phát triển xã hội Thông qua giáo dục ông ước mong ổn định trật tự đẳng cấp danh phận xã hội biện pháp để đào tạo mẫu người lý tưởng quân tử nhằm xây dựng xã hội lý tưởng mà người sống với đạo đức, nhân nghĩa Có lẽ ước mơ không riêng Khổng Tử mà ước mơ ngàn đời người, toàn thể nhân loại Bác Hồ nói “ Học thuyết Khổng Tử tu dưỡng đạo đức cá nhân, tôn giáo Giê-su có ưu điểm lòng nhân cao cả, chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm sách phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giê-su, Mác, Tôn Dật Tiên có điểm chung sao? Họ muốn “mưu hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội Tôi cố gắng làm làm người học trò nhỏ vị ấy” Thứ nhất, Tiếp thu quan điểm giáo dục Khổng tử có điều trước tiên mà xem thường với việc khẳng định vai trò giáo dục Khổng Tử đặc biệt đề cao giáo dục đạo đức, coi đạo đức 21 tảng xã hội Tư tưởng thể qua câu nói “tiên học lễ, hậu học văn” Điều có nghĩa trước giáo dục tri thức trước hết phải giáo dục đạo đức Tư tưởng lại có ý nghĩa với tình hình nước ta mà đạo đức người bị xói mòn băng hoại tác động tiêu cực kinh tế thị trường Một thời kỳ giáo dục xem nhẹ việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thể chổ môn GDCD xem môn phụ hệ thống giáo dục phổ thông Giáo viên dạy môn không chuyên nghành đào tạo mà chủ yếu là bố trí xen ghép từ nhiều môn khác Môn GDCD vốn không thi lại thêm phương pháp kiểm tra đánh giá mang tính hình thức, chiếu lệ Các kỹ sống không trọng giáo dục, lại thêm chương trình giáo dục mang nặng tính lý thuyết thiếu trải nghiệm sống nên hậu không người nhiều hệ học trò thiếu kỹ sống, kỹ ứng xử, kỹ chung sống, chưa nói đến nhiều thiếu niên, học sinh, sinh viên “vô đạo”, phạm pháp Thứ hai, Một tư tưởng mà cần ý nghiên cứu quan điểm ông giáo dục là: từ quan niệm tính người thiện (mặc dù Khổng Tử không trực tiếp nói hiểu Khổng Tử cho tính tự nhiên người thiện) dù thiện hay ác người đường giáo dục mà cảm hóa Có thể coi điểm cốt lõi tư tưởng giáo dục nho giáo, tin vào người dù nào, thiện hay ác, giàu sang hay nghèo, thông minh hay ngu dốt đến đâu, dù có lầm đường lạc lối giáo dục được, làm cho họ thông minh tốt Mỗi mà tin vào biến đổi người thông qua giáo dục, giai đoạn mở đầu cho việc tự ý thức, tự rèn luyện trở thành phương châm quan trọng giáo dục chung giới Thực tế giáo dục nước ta có lỗ hổng lớn là: giáo dục theo kiểu áp đặt, bắt buộc, chưa xem việc học tự giác người Mỗi việc học mà bị bắt buộc hiệu không cao chưa nói 22 làm ảnh hưởng đến phát triển khiếu cá nhân Đặc biệt, thời gian gần đây, bậc đại học lại xuất lối đào tạo theo tín chỉ, số lượng lớp học đông nên xuất tượng dạy theo kiểu mít tinh giáo viên mắc loa nói mạch, sinh viên thoải mái tán gẫu hết Dạy theo kiểu hiệu thấp không xem việc học tự giác, không gây niềm say mê, hứng thú cho người học Tư tưởng xem đạo đức giáo dục đạo đức tiêu chí hàng đầu việc rèn luyện nhân cách người tư tưởng có ý nghĩa thời đại sâu sắc Phương châm “đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc để” nghĩa giáo dục phải xuất phát từ gia đình lấy gia đình làm trường học để giáo dục Khổng Tử quan niệm “tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ”, có nghĩa giáo dục chủ yếu hai khâu tu thân tề gia, gia đình trường học để người rèn luyện trưởng thành Do vậy, phải xây dựng kiểu gia đình có cấu phù hợp đảm bảo kết dính thành viên, xây dựng gia đình trở thành môi trường mang tính giáo dục cao, kết hợp gia đình nhà trường xã hôi công tác giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục địa bàn dân cư Thứ ba, Trong phương pháp giáo dục mà Khổng Tử đưa ra, nói phương pháp nêu gương tiến bộ, có ý nghĩa giáo dục nước ta Bằng gương điển hình sống ngày đưa họ làm gương giáo dục, phương pháp mang tính hiệu nhanh Phương pháp kết hợp học với hành, phương pháp giúp người học cảm thấy việc học không mơ hồ, không nặng nề…ngoài nhiều phương pháp khác mà giúp người học tự tin, chủ động trình học, người dạy đặt câu hỏi cho người học suy nghĩ, gợi ý lời cho người học phát triển theo cách hiểu họ Có lẽ lý mà nói phạm trù “nhân” lại học trò ghi lại theo nhiều cách khác nhau… Thứ tư, giáo dục tri thức Khổng Tử chưa đề cao, chí 23 xem thường tri thức sản xuất kĩ thuật, trí mà ông muốn hướng đến quanh quẩn vòng đạo lý để cố xã hội vương đạo Tuy nhiên hay ông phương pháp biết truy cầu chân lý Từ tư tưởng ông thấy muốn nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, loại bỏ người tâm huyết với nghề nghiệp Tiến hành đổi cách liên tục đồng toàn diện triệt để từ Sở đến trường, môn đến giáo viên Thứ năm, giáo dục lý tưởng thời khổng tử việc giáo hóa gắn với lý tưởng Cái lý tưởng họ hi sinh phấn đấu “mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen” thủy chung son sắt lý tưởng làm cho xã hội hữu đạo Trong xã hội ngày lý tưởng thắp sáng ánh sáng chũ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lý tưởng cộng sản, lý tưởng cách mạng, lý tưởng xã hội chủ nghĩa Do vậy, với việc giáo dục tri thức cần coi trọng việc giáo dục lý tưởng sống cho học sinh, sinh viên thông qua việc tăng cường giáo dục môn Mác- Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thực trạng niên nước ta cho thấy tượng sống thiếu lý tưởng, thiếu ý chí phấn đấu, phương hướng ngày tăng lên Cái tinh thần “dạy không mỏi, học không chán” Khổng Tử cần phải thắp sáng thời đại Muốn vậy, cần biết tôn trọng thành giáo dục người đạo tạo Những người làm giáo dục mà tôn trọng thành phản giáo dục Giáo dục có ý nghĩa thành giáo dục có điều kiện tốt để đem tri thức vào cải tạo thực tiễn, phục vụ cho sống người Khi thành giáo dục có điều kiện tốt có lẽ động lực lớn thúc đẩy đam mê người học Thứ sáu, Khổng Tử coi trọng việc giáo dục truyền thống, vận dụng giá trị truyền thống, khứ vào nghiệp thời tương lai mà theo cách nói Khổng Tử “ôn cố nhi tri tân” Vì vậy, trình giáo dục cần phải giáo dục truyền thống dân 24 tộc truyền thống yêu nước, hiếu học, nhân nghĩa vv để lấy làm bàn đạp phát triển tương lai Tóm lại, tư tưởng giáo dục Khổng Tử giá trị xã hội phong kiến, mà có giá trị to lớn giai đoạn - giai đoạn kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, giao lưu mở cửa…việc nghiên cứu, vận dụng tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ý nghĩa nghiệp trồng người giáo dục nước ta 25 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, chủ trương, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Khổng Tử thể tư tưởng “Thân Dân” “Tân Dân” đậm nét Không có dân tộc phát triển họ xem thường Truyền Thống Chính truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại tạo tiền đề cho trình phát triển dân tộc tương lai Kết hợp Truyền Thống Hiện Đại nét đặc trưng bật tạo nên giá trị văn hóa, giáo dục quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam bên cạnh tiến mà giáo dục đạt được, giáo dục nước ta nhiều yếu kém, bất cập mà đáng quan tâm chất lượng hiệu giáo dục thấp, đặc biệt giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Trong ba nhiệm vụ “dạy chữ”, “dạy nghề” “dạy người”, tập trung vào dạy chữ, chưa ý đầy đủ tới dạy người Một số biểu tiêu cực như: thiếu kỷ cương, chất lượng thấp; nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu; tượng tiêu cực giáo dục nhiều,… Văn kiện đại hội XI rõ: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu… Quản lý nhà nước giáo dục bất cập Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội” Chính điều đặt vai ngành giáo dục nước ta trọng trách lớn thời đại Ngành giáo dục cần xác định nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp hữu hiệu, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có số lượng chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc’ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Ánh (2009), Khổng Tử Hồ Chí Minh: tương đồng khác biệt tư tưởng đạo đức, Triết học Nguyễn Thanh Bình (2000), Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người, Tạp chí Giáo dục lý luận, (10), tr 35-38 Doãn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, Bùi Thị Thanh Hương, đồng chủ biên (2013), Khái lược lịch sử Triết học, Nhà xuất Chính trị- Hành Trương Ngọc Nam (chủ biên) (2012), Giáo trình Lịch sử Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ- trung đại, Nhà xuất Chính trị- Hành chính, Hà Nội 27 MỤC LỤC ... pháp giáo dục Khổng Tử nguyên giá trị việc dạy học nước ta 18 III Giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục Việt Nam Những nội dung giáo dục Nho giáo nêu cho thấy việc Nho giáo đề cao giáo dục. .. kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc, song thực tế, Nho giáo dòng chủ đạo, đóng vai trò trung tâm II Tư tưởng triết học Khổng Tử Tiểu sử Khổng Tử Khổng Tử tên thật Khổng Khâu, tự Trọng... vận dụng tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ý nghĩa nghiệp trồng người giáo dục nước ta 25 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, chủ trương, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Khổng Tử thể tư tưởng “Thân

Ngày đăng: 28/08/2017, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Kinh Thi

  • b. Kinh Thư

  • c. Kinh Lễ

  • d. Kinh Dịch

  • e. Kinh Xuân Thu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan