Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu

18 1.3K 6
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Đình Chiểu: Nhà thơ yêu nước nồng cháy nhân cách lớn Lục Vân Tiên: Một tác phẩm chấn hưng phong hố dân tộc Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) nhà nho yêu nước chân tiêu biểu Nam Bộ kỷ XIX Cùng chung số phận với nhiều văn thi hào sĩ phu kiệt hiệt khác Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Hồng Diệu, Phan Đình Phùng, Trương Định , Nguyến Đình Chiểu sống vào giai đoạn vơ đen tối lịch sử dân tộc Triều đình nhà Nguyễn (với ông vua thủ cựu Tự Đức ) đà suy sụp, hẳn khả lãnh đạo nhân dân kể công xây dựng công bảo vệ độc lập Tổ quốc Xã hội Việt Nam thời rơi vào tình trạng ngưng trệ lạc hậu thảm hại Rốt cuộc, trước xâm lược thực dân Pháp, triều đình ươn hèn, bất lực khơng thể đối phó, khơng thể lập "thế cân bằng" với ngoại bang, để đất nước ta rơi trọn vào tay chúng Trước vận mệnh bi đát đất nước, trước cảnh "sinh dân nghiêng nghèo" ấy, Nguyễn Đình Chiểu bao người hiền tài khác, đau lịng nhức óc biết nhường nào! Trước Nguyễn Trãi nhận định đất nước ta, thời đại "tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, song hào kiệt khơng thiếu" (Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Đình Chiểu người hào kiệt vùng đồng Nam Bộ, nhân cách lớn mà nghiệp tên tuổi ông mãi sáng ngời Là nhà thơ suốt đời bị mù lồ, khơng ơng tác giả tác phẩm bất hủ Lục Vân Tiên, "Ngư tiều y thuật vấn đáp", "Dương Từ Hà Mậu" , ơng cịn tác giả thơ, văn tế tiếng, ơng tưới máu nước mắt hồ chung với bi kịch mà nhân dân anh hùng bất khuất đau thương ông phải chịu đựng chống trả bọn xâm lược Có câu thơ ơng khắc sâu vào lòng người: Chở Đâm thằng gian bút chẳng tà đạo thuyền không khẳm Lịch sử văn học xác nhận Nguyễn Đình Chiểu nhà văn, nhà thơ tiên khu vĩ đại, người mở đầu cho dòng văn học yêu nước cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Lục Vân Tiên tác phẩm "tiểu thuyết thơ nơm" văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác thời kì cận đại Đó điểm son cuối loại hình tác "truyện nơm", "diễn ca nơm" Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, Hoa Tiên, Phan Trần, Nhị Độ Mai, Bần nữ thán, Truyện Kiều, truyện nôm khuyết danh Nguyễn Đình Chiểu sáng tác Lục Vân Tiên với động gì? Như nói, trước thực dân Pháp xâm lược nước ta, xã hội Việt Nam, chế chế độ phong kiến phương Đông ngưng trệ, lạc hậu, đương trượt dài đường suy thoái Khắp đất nước phơi bày tình cảnh nghèo đói xác xơ, đạo đức người phong hoá dân tộc ngày sa sút Nguyễn Đình Chiểu nhà Nho chân chính, lịng ơng lúc đau đáu ý tưởng "kinh bang tế thế" Do hạn chế lịch sử, ông chưa nhận thức ý tưởng sĩ phu phong kiến ông muốn khôi phục lại xã hội lý tưởng thời Nghiêu - Thuấn, thực lỗi thời Tuy nhiên với tâm huyết sôi sục người nhập tích cực, thiết ơng phải hành động để phụng đất nước dân tộc ơng Chính thiết tha muốn "đem lời nói đốt cháy lịng thiên hạ" (thơ Puskin) mà ơng viết Lục Vân Tiên Với ông, lúc đời suy, việc viết tác phẩm đứng đắn mang đầy nhiệt huyết Lục Vân Tiên diệu kế, cứu vãn suy thoái đất nước chấn hưng phong hoá dân tộc Lục Vân Tiên trường ca đề cập ln lí đạo đức người, nói cách khác: "Đạo lý Việt Nam" Đạo lý giản dị: Trai trung với nước, hiếu với cha mẹ, có chí tiến thủ, giúp nước cứu dân; gái tiết hạnh cao quý; đồng bào ăn với có thuỷ có chung, ln ln sẵn sàng cứu giúp hoạn nạn, không danh lợi mà chà đạp lên tình người, khơng đố kị ốn hận riêng tây mà hại người, không nên "hành" nghề lừa bịp tức cười lang băm, thầy bói, thầy pháp nhảm nhí Cái đạo lý mực dân dã thực lại rường cột đạo đức dân tộc, cội nguồn hạnh phúc người Cái kết thúc "có hậu" Lục Vân Tiên phản ánh quan niệm nhân dân biết giữ gìn đạo đức (như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực, Hớn Minh ) Ngược lại, nhân vật Võ Công, mẹ Thể Loan, Trịnh Hâm, phải trả giá đắt họ vứt bỏ đạo làm người Là tác phẩm viết cho quảng đại quần chúng, chuyên luận bàn luân lí đạo đức, Lục Vân Tiên sáng tác, cốt truyện mạch lạc hấp dẫn, đậm đà màu sắc văn hoá Nam Bộ Đọc Lục Vân Tiên cảm nhận tinh thần đạo đức cao quý tình người chan chứa phơi phới trang thơ Các nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực, Tiểu Đồng, nhân vật phụ Thể Loan, Kiều Công, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm tác giả miêu tả nkhá sinh động, có cá tính Đặc biệt nữ nhân vật Kiều Nguyệt Nga - người gái Việt Nam đức hạnh nết na - rõ ràng có sống nội tâm phong phú, sâu sắc, thông minh dễ thương đức kiên trinh đáng khâm phục, khiến không xúc động yêu quý nàng Tất điều giải thích Lục Vân Tiên đông đảo quần chúng nhân dân, nhân dân Nam Bộ, mến mộ suốt kỷ qua; Lục Vân Tiên vào ca dao: Vân Tiên Vân Tiển Vân Tiền Cho tiền, tơi kể Vân Tiên TP Hồ Chí Minh tháng 10-1996 Thiên Chương LỤC VÂN TIÊN VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM VÀOĐỜI LỤC VÂN TIÊN VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM VÀO ĐỜI Nguyễn Thiên Thụ Lục Vân Tiên truyện nơm, tự thuật Nguyễn Đình Chiểu đời gian trn ơng Ơng thiếu niên Gia Định thành, thân phụ người Trung, mẹ người Nam Ông lo học tập, ước mơ đời tươi sáng Ơng mang hy vọng kinh ứng thí Nhưng đời lịch sử mang tai họa đến với ông Nghe tin mẹ mất, ông phải bỏ thi thọ tang Vì khóc q nên ơng mù mắt Ơng nhiều tiền để chửa binh tiền tật mang Một năm sau đến nhà gia đình gái từ hôn Rồi Pháp đến xâm chiếm nước ta, dân chúng chết đạn Pháp, nhà cháy thưc dân đốt phá Ông phải bỏ Gia Định mà Bến Tre Cuộc đời ơng hịa lệ với dân tộc Việt Nam Nhất địi tư ơng trang tiểu thuyết bi thảm Có lẽ muốn tránh người đời tị mị, thói thường tiểu thuyết gia Việt Nam vay mượn truyện Trung Quốc, ông dùng bảng hiêu Tây Minh bình thường hóa tác phẩm ơng Lục Vân Tiên biểu tượng người đời Sinh cõi đời, số người hạnh phúc, số người lại gặp bất hạnh Lục Vân Tiên đời người bất hạnh Nhìn chung, đời người chia ba giai đoạn:thuở thiếu thời, trung niên tuổi già Cuộc đời Lục Vân Tiên Ta chia ba thời kỳ: vào trường, vào đời chung I VÀO TRƯỜNG Lục Vân Tiên chàng thư sinh, theo thầy núi, nghĩa người trẻ, học tập, chưa đời làm việc, hoạt động sống với đời sống thực: Theo thầy nấu sử xôi kinh, Tháng ngày bao quản sân Trình lao đao (11-12) Chàng học tập văn lẫn võ để chuẩn bị cho tương lai đời giúp nước, cứu dân: Văn đà khởi phụng đằng giao, Võ thêm tam lược, lục thao bì.(13-14) Sau thời gian học tập, người trai phải từ giã thầy mái trường để dấn thân vào đời.Ngày trọng đại đến, Lục Vân Tiên phải từ giã thầy mà xuống núi để nhập trường thi: Xảy nghe mở hội khoa thi, Vân Tiên vào tạ tôn sư ( 15-16 ) Tuổi trẻ nuôi nhiều mộng mơ Vân Tiên hy vọng thi đỗ, làm quan, đem tài giúp nước: Chí lăm bắn nhạn ven mây, Danh đặng rạng, tiếng thấy đồn xa Làm trai cõi người ta, Trước lo báo bổ sau hiển vang (21-24) Sự đời thay đổi, đời khơng có bảo đảm Có thể thành, bại Tuy ni hy vọng, lo sợ đường đời trắc trở Bậc tiên sư nhìn thấy tương lai sóng gió Lục Vân Tiên: Nhân tàng dặn rằng, Việc người chẳng khác việc trăng trời Tuy soi khắp nơi, Khi mờ, tỏ, vơi, đầy (69-72) Nguyễn Bá Học nói tâm trạng chí khí chàng trai vừa lớn lại ni mộng cao xa: Người ta đương lúc thiếu niên, lòng xuân phơi phới trăng lên, hoa nở, đời chưa trải, tư tưởng cao xa ( Lời khuyên học trò ) Trừ người hồn cảnh khó khăn khơng đến trường được, đa số niên từ giã mái trường nặng lòng thương nhớ: Ra vừa rạng chân trời, Ngùi ngùi ngó lại nhớ nơi học đường.(77-78) Mái trường cũ thiên đường mất, bảo tàng tuổi thơ, vậy, sau xa quê, nhớ mái trường cũ Những ngày mái trường đẹp, giai đoạn bình minh đời Rời xa mái trường, nghĩa giã từ tuổi thơ, giã từ hạnh phúc để vào đời đầy sóng gió Mái trường Lục Vân Tiên non cao, nơi tịnh, nơi tu hành, nơi xa trần tục Rời non cao để vào đời bắt đầu vào phong ba, bão táp Đây đời xuống, đời trần tục II VÀO ĐỜI Vừa rời khỏi mái trường, người đa số phải đối đầu với bao thực trạng xã hội xấu xa Khi vào đời, Lục Vân Tiên trải qua nhiều kinh nghiệm, mà có kinh nghiệm tốt đẹp, kinh nghiệp đắng cay GIẶC CƯỚP Xã hội có bọn giặc cướp, khác chỗ cơng khai hay bí mật, mạnh hay yếu, tàn bạo nhiều hay it Giặc cướp bao gồm tất cá nhận hay nhóm người chiếm đoạt tài sản quốc gia, hay tư nhân, vi phạm quyền lợi nhân dân, giết hại gây đói khổ cho nhân dân Khơng phải có bọn Lương Sơn Bạc ăn cướp Bao thời đại, có nhiều bọn cướp hình thức ăn cướp Bọn chúng mặc áo nhà tu, đoàn thể cách mạng, cơng ty thương nghiệp, hay hội đồn từ thiện .Nhưng phổ biến bọn vua chúa tàn ác, quan lại tham ô, chúng bọn cướp nhân dân ta quan niệm xác: Con nhớ lời này, Cướp đêm giặc, cướp ngày quan ( ca dao) Lục Vân Tiên vừa xuống núi gặp bọn cướp: Nhân có đảng lâu la, Tên Đỗ Dự, hiệu Phong Lai Nhóm chốn sơn đài, Người người sợ có tài khơn đương Bây xuống cướp thôn hương Thấy gái tốt qua đường bắt Xóm làng chẳng dám nói chi, Cám thương hai gã nữ nhi mắc nàn Con vóc ngọc, vàng, Má đào, mày liễu dung nhan lạnh lùng E mắc đảng hành hung, Uổng trang thục nữ sánh thất phu Thơi thơi chẳng dám nói lâu, Chạy cho khỏi kẻo âu đến (101-114) Lục Vân Tiên hạng người theo chánh nghĩa, đứng n nhìn bọn cướp hồnh hành Chỉ có chàng niên lớn, tâm hồn trắng, cịn thật lịng theo Phật, theo Khổng, cịn ni mộng cứu khổn phò nguy, hăng hái đem bầu nhiệt huyết tính mạng tranh đấu chống bọn tham tàn: Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ làm gậy, bên đàng chạy vô Kêu đảng đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân (123-126 ) Lục Vân Tiên biểu tượng Chân, Thiện Mỹ Tâm hồn chàng tâm hồn thư sinh sáng, lửa chánh nghĩa bùng lên tim Hạng người chàng nuôi mộng cao xa, có đạo đức Họ khơng ghen ghét người giỏi, khinh bỉ người hèn, không ăn hối lộ, không trộm cắp công, không lừa đảo dân chúng, không mưu hại đồng nghiệp, không nghiện bạc Nhiều người trích Lục Vân Tiên khơ khan, thực: đời có nhiều người không mê nữ sắc, không tham dâm, không mê tiền tài, danh vọng TÌNH YÊU Gặp Kiều Nguyệt Nga kinh nghiệm thứ hai Lục Vân Tiên Đó kinh nghiệm tình u Lục Vân Tiên chàng trai lớn, chưa quen biết cô gái nào, chưa yêu đương nữ nhân chàng nhiều e ngại Hơn nữa, chàng thuộc hệ nho sĩ ngày xưa, trọng nghĩa khinh tài, biết thủ lễ tránh hành động bị coi lợi dụng Vân Tiên khó nỗi làm thinh, Chữ ơn buộc lại chữ tình lây dây Than khó trêu đây, Ơn mấy, sang Đương gập gỡ đàng, Một lời nhớ, ngàn vàng chẳng phai Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài, Nào chịu lấy làm (201-08) Chàng khơng phải hạng người lịch duyệt, biết ân cần, săn sóc phụ nữ, chàng vồn vã, lịch chào hỏi Nguyệt Nga chàng giữ khoảng cách với nàng: Vân Tiên nghe nói động lịng, Đáp rằng: Ta trừ dòng lâu la Khoan khoan ngồi ra, Nàng phận gái,ta phận trai Tiểu thư nhà ai? Đi đâu nên nỗi mang tai bất kỳ? Chẳng hay tên họ chi? Kh mơn phận gái việc đến đây? (143-150) Cịn Nguyệt Nga đưọc Lục Vân Tiên cứu bàn tay bọn cướp, nàng cảm ơn cứu tử cảm động hành động hào hiệp, can đảm chàng Đa số người nữ thường rung động trước giúp đỡ, tình cản nồng hậu nam nhân Anh hùng cứu mỹ nhân, mỹ nhân yêu anh hùng đề tài phổ biến xưa Nàng yêu chàng buổi đầu Hành động gửi tặng vật cách biểu lộ tình yêu cách kín đáo Khi Lục Vân Tiên lạnh lùng, nàng hờn dỗi Cử nàng đáng yêu: -Vật chi chút gọi là, Thiếp thưa chưa dứt, chàng đà làm ngơ Của vất vơ, Lòng chê phải, mặt ngơ đành (197-200 ) -Thưa chút phận nữ nhi, Vốn chưa biết lẽ có mích lịng Ai dè đấng anh hùng, Thấy trâm lại thẹn thùng trâm Riêng than trâm trâm, Vô duyên chi cầm mà mơ (209-14) Từ trước Lục Vân Tiên chưa yêu Tình yêu Nguyệt Nga kinh nghiêm tươi thắm đời chàng HÔN NHÂN Ngày xưa, người Việt Nam lấy vợ sớm, hôn nhân bậc cha mẹ định Hai bên cha mẹ đãï đính ước từ trước, có hai trẻ nằm bụng me Chàng niên đầy hứa hẹn tương lai nhà gái đón tiếp nồng hậu chàng đến thăm trước vào kinh ứng thí Vị hôn thê chàng Võ Thể Loan ân cần với chàng trước chia tay: Chàng dầu cung quế xuyên dương, Thiếp xin hai chữ tao khang cho Xin đừng tham dó bỏ đăng, Chơi lê quên lựu, chơi trăng qn đèn.(709-12) Khơng hiểu chịu ảnh hưởng truyện xưa tích cũ tình nghĩa vợ chồng, linh tính, Lục Vân Tiên trả lời Võ Thể Loan giọng điệu nghi ngờ: Tiên lửa nhen, Dễ bếp mà chen lị? May dun, rủi nợ dễ phơ, Chớ lo Ngô Khởi, lo Mãi Thần (713-16) Gia đình họ Võ đem lại cho chàng nỗi niềm cay đắng bước đường đời Khi chàng bị mùa lịa, chàng liền nghĩ đến vị thê gia đình bên vợ Chàng người bước vào đời, lòng sáng, tin tưởng vào lời hứa hẹn người đời Vì vậy, sau ngư ơng cứu chàng chết giịng sơng sâu, chàng ngỏ lời cậy ngư ông đưa chàng đến nhà nhạc gia để họ giúp đỡ chàng nguy nan: Tiên xưa gá lời, Sui gia nỡ đổi dời chẳng thương Vợ chồng đạo tang khang, Chi tới tìm phương gửi Trăm năm muốn trọn ân tình, Đương hoạn nạn đành bỏ Chút nhờ cứu tử ơn sâu, Xin đem tới đó, trước sau cho trịn (981-988) Ngư ơng người trải việc đời, nghi ngờ họ Võ thay lịng đổi thấy chàng thất bại cơng danh mù Ơng ngỏ lời khun can chàng chàng không nghe ý kiến ngư ông: Ngư làm đạo rể con, Cũng sợi mà luồn trôn kim Sợ bay mà mỏi sức chim, Bơ vơ cảnh lạ, khơn tìm xưa E chậm bước tới trưa, Chớ sông cũ , bến xưa mà lầm Mấy ở đặng hảo tậm,, Nắng đun chót nón, mưa dầm tả tơi Mấy hay nghĩ việc đời, Nhớ nơi nghèo khổ, quên nơi sang giàu Đã ba thứ tóc đầu, Gẫm thêm âu cho đời.( 989-1000) Nhưng niềm tin ngây thơ chàng bị tan vỡ Chàng bị mù lại bị từ Cay đắng vị hôn thê chàng dùng lời thô bạo chàng Chàng người chung thủy, nhân thay lịng đổi dạ: Loan rằng: Gót đỏ son, Xưa dễ đem chôn xuống bùn Ai cho sen muống bồn, Ai chanh khế sánh phồn lựu lê Thà khơng trót chịu bề, Nỡ đem ngọc, dựa kề thất phu Đã cơng chờ đợi danh nho, Rể đâu có rể đui mù ni (1027-34) Chính Võ Thể Loan, vị thê chàng đóng vai trị tích cực việc đổi trắng thay đen Nàng táo bạo đề nghị với cha mẹ cho nàng kết hôn Vương Tử Trực, bạn Vân Tiên vừa đỗ thủ khoa: Đã nghe người nói hội này, Rằng Vương Tử Trực chiếm khôi khoa Ta dầu muốn kết xui gia, Họ Vương, họ Võ nhà xinh.(1035-38) Khi Võ ông đem chàng bỏ hang sâu, chàng hiểu rõ lòng người đới: Vân Tiên hãi hùng, Nghĩ biết Võ cơng hại mình.(1059-60) ÁC NHÂN Bọn gian ác khắp nơi.Trong hàng ngũ trí thức có kẻ gian ác nho sĩ vốn xuất thân cửa Khổng sân Trình, học nhân nghĩa lễ trí tín Trên đường vào trường thi, chàng gặp bọn Trịnh Hâm, Bùi Kiệm Bọn vào trường thi Lục Vân Tiên Vương Tử Trực Bọn học kém, không làm thi.Thấy Vương Lục làm bài, chúng sinh lòng ghen ghét, cho Vương Lục viết tùng cổ thi (464) Bọn họ Lục Vân Tiên Vương Tử Trực uống rượu, làm thơ Ông chủ quán người bình dân, mơi trường làm việc ơng quán khách, có nhiều loại người lui tới ông tiếp xúc với nhiều người hiểu tâm tính họ Vì vậy, ơng xem qua cách làm thơ bọn biết Trịnh Hâm Bùi Kiệm thuộc loại lừa thầy, dối bạn: Tiên rằng: Ông quán cười ai, Quán cười kẻ bất tài đồ thơ Cười người Tôn Tãn không lừa, Trước đà thấy máy chẳng dè Bàng Quyên (467-70) Khi bọn trả lời ơng chủ qn, ta thấy rõ tính vơ lễ khinh người chúng: Kiệm rằng: Lão quán nói nhăng, Dầu cho trải việc thằng bán cơm Gối rơm theo phận gối rơm, Có đâu thấp mà chồm lên cao (523-26 ) Khi tin nhà đưa đến, nghe tin mẹ già mất, Lục Vân Tiên khóc mù mắt, bỏ thi trở quê cũ Giữa đường chàng lại bọn này, chàng mù nên phải trơng cậy bạn giúp đỡ: Tiên rằng: Tình trước nghĩa sau, Có thương xin giúp phen (863-64) Ở đời, lịng người khó lường Ta khơng gặp mặt họ, ta không tranh quyền đoạt lợi họ Ta không cướp tài sản giết hại cha mẹ, anh em họ, mà họ thù ghét, ốn hận ta Họ nói xấu, vu khống ta Thậm chí họ giết hại ta Vân Tiên khơng có thù ốn với bọn này, khơng ngờ Trịnh Hâm, Bùi Kiệm ganh tài mà hãm hại Vân Tiên Chúng đem tiểu đồng vào rừng trói lại cho cọp ăn, đêm đến xơ Vân Tiên xuống vực sâu Ngoài Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, Vân Tiên cịn bị ba nhân vật gian manh khác bóc lột, lường gạt thầy thuốc, thầy bói thầy pháp Ba ơng giống hai điểm Thứ tự quảng cáo, khoe khoang, khoác lác Ông thầy thuốc: Ngang rằng: Ta chốn này, Ba đời nối nghiệp làm thầy vừa ba Sách chi đủ nhà, Nội kinh sẵn, ngoại khoa thêm màu Trước xem y học làm đầu, Sau xem Thơ Thế, thứ cầu Đơng Y (665-770 ) Ơng thầy bói: Ta phải thầy, Bá vơ, bá vất, nói nhây khơng nhằm Ơn nhuần Châu dịch năm, Sáu mươi bốn quẻ, ba trăm dư hào Huỳnh Kim, Dã Hạc sách cao, Lục nhâm, lục giáp, chỗ chẳng hay (715-20 ) Ông thầy pháp: Pháp rằng: Ấn cao tay, Lại thêm phù chú, xưa bì Qua sơng, cá thấy xếp vi, Vào rừng cọp thấy phải quỳ lạy đưa Pháp hay hú gió, kêu mưa, Sai chim, khiến cọp, đuổi lừa, vật trâu Pháp hay miệng niệm câu, Tóm thâu mn vật vào bầu hồ linh (673-70 ) Ba ông thầy giống tham lam, trọng tiền bạc Gặp Vân Tiên, ba thầy trước tiên hỏi tiền bạc Thầy thuốc chưa chửa bệnh hỏi tiền: Gặp ta bệnh lành, Bạc tiền túi sẵn dành bao nhiêu? (659-60 ) Thầy bói chưa gieo quẻ hỏi tiền: Đặt tiền quan mốt bốn mươi, Khay trầu chén rượu cho tươi thành Thầy gieo đặng quẻ lành (723-25 ) Ông sau hồi ba hoa, đề cập đến tiền: Có ba trăm lạng đưa sang, Đặng thầy sắm sửa lập đản chửa cho (775-76 ) 5.THIỆN NHÂN Cuộc đời có nhiều màu sắc có nhiều mâu thuẫn Nếu đời có kẻ ác có người hiền lành, nhân từ đức hạnh Vân Tiên gặp bọn gian ác chàng gặp người trung hậïu Nguyệt Nga ánh trăng rằm đời chàng Ơng chủ qn người bình dân ông thực tay minh kinh bác học Những lời nghị luận ông chúng tỏ ông học rộng, hiểu nhiều người trung trực : Quán ghét việc tầm phào, Ghét cay ghét đắng ghét vào tới tâm Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm, Để dân sa hầm, sẩy hang Ghét đời U Lệ đa đoan, Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần Thương thương bậc thánh nhân, Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khuôn Thương thầy Nhan tử dở dang, Ba mươi mốt tuổi tách đường công danh Thương ông Gia Cát tài lành, Gặp Hán mạt đành phơi pha .(479-494) 10 Vì mà Vương Tử Trực khen ngợi ông: Trực rằng: Chùa rách phật vàng, Ai hay quán ẩn tàng kinh luân (505-06) Vương Tử Trực người đạo đức trung trực từ chối lời cầu hôn Võ Thể Loan Trực : ”Ngịi viết dĩa nghiên, Anh em xưa có thề nguyền Vợ Tiên Trực chị dâu, Chị dâu em bạn dám đâu lỗi nghì Chẳng hay người học sách chi, Nói tiếng dị kỳ khó nghe? Nói chẳng biết hổ thầm, Người ta há phải cầm thú sao? (1228-41) Hán Minh can trường phá giặc đem quân đón Vân Tiên Lão ngư, lão tiều người tốt Nói chung, ta phân chia nhân vật Lục Vân Tiên làm hai loại thiện ác III CHUNG CUỘC Ở đời, số người hoàn toàn sung sướng, trái lại số người đau khổ Một số lúc bĩ, lúc thái Đó trường hợp Lục Vân Tiên Sau bị bao tai nạn, chàng cứu thoát, thuốc tiên chữa lành mắt, thi đỗ trạng nguyên Nguyệt Nga yêu, hai sống hạnh phúc Trạng nguyên đến Đông thành, Lục ông trước xây dinh làng Bày sáu lễ sẵn sàng, Các quan họ cưới nàng Nguyệt Nga Sui gia xứng sui gia, Rày mừng hai họ nhà thành thân Trăm năm tinh thần, Sinh sau nối gót lân đời đời (2054-61) Trong kẻ ác gian bị Trời trừng phạt Trịnh Hâm té xuống sông bị cá nuốt, mẹ Thể Loan bị cọp nhốt hang: Thiệt Trời báo ứng lẽ ưng, Thấy nên dửng dừng dưng, Làm ngưịi đừng bất nhân (1192-94) 11 Đó lẽ báo ứng, luật nhân mà Khổng Phật đề cao kinh điển, văn chương đời sống Lục Vân Tiên giấc mơ Nguyễn Đình CHiểu Lục Vân Tiên qua hoạn nạn vinh hiển, trái lại, Nguyễn Đình Chiểu đời khốn khó, thân ơng quốc gia Việt Nam phải trải qua bao nỗi dắng cay từ nước Nguyễn Thiên Thụ Văn Lục Vân Tiên, đính từ góc độ ngơn ngữ văn hóa Gắn liền với tên tuổi nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên từ đời trở thành phần đời sống văn học, văn hóa người dân Nam Bộ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Làm sáng tỏ "điểm mờ" văn khoảng cách thời gian điểm nhìn văn hóa gây khơng giúp người đọc hiểu thêm văn phong, tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu mà cịn góp phần khẳng định giá trị tiếng Việt tiến trình phát triển chung văn hóa dân tộc Trong truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, câu "Vợ Tiên Trực chị dâu" câu thơ bị dư luận phê bình nhiều Có người coi câu thơ "dễ dãi, chưa trau chuốt", có người giải thích "tác giả theo cú pháp chữ Hán" có nhiều người cho câu thơ câu vè, không xứng đáng với văn tài trác tuyệt Nguyễn Đình Chiểu Người chịu trách nhiệm việc phiên âm câu thơ Jannô (1867), người A-ben đê Mi-sen (1883) sau Trương Vĩnh Ký (1889), Văn Minh (1824), Phạm Văn Thình (1932), Đinh Xuân Hội (1943), Dương Quảng Hàm (1944) Đối với Jan-nô A-ben đê Mi-sen hai người nước ngồi, việc tìm hiểu câu thơ cách chặt chẽ chưa phải điều bắt buộc, cơng việc làm họ khơng có tính chất văn hóa, khơng nhằm vào việc phục vụ quyền lợi người Việt Nam Cách đặt bổ ngữ trước chủ ngữ cách đặt câu quen thuộc người Pháp; hẳn Jan-nô A-ben đê Mi-sen thích thú phát tác phẩm nước ngoài, câu câu "Vợ Tiên Trực chị dâu" mà cấu trúc phảng phất giống kịch nói thơ ngụ ngơn kỷ 17 văn học nước họ Văn cảnh đoạn thơ từ câu 1231 đến 1233 thuận lợi cho cách hiểu cách đọc họ; ngôn ngữ Vương Tử Trực, cách chàng tự xưng hô tên tục mà ta thấy đoạn thơ 383-385 dễ dàng biện minh cho tổ hợp từ Trực chị dâu, Vương Tử Trực dùng để nói chuyện với Võ Cơng Như cách đọc Tây phương hai ơng Jan-nơ A-ben đê Mi-sen giải thích được, mà nhà nghiên cứu Việt Nam chấp nhận cách vơ điều kiện Vì khâm phục lịng u nước yêu tiếng mẹ đẻ Nguyễn Đình Chiểu, mà tơi tự cho tơi có nhiệm vụ phải xem lại phương pháp khảo đính thích Lục Vân Tiên Tơi phát hàng trăm trường hợp có vấn đề phải cân nhắc lại cách phiên âm chữ Nôm cách hiểu từ cổ Lục Vân Tiên Trong này, tơi nói đến hai trường hợp, đến câu thơ số 1233 số 136 Để làm công việc này, dùng Nôm Lục Vân Tiên Ca Diễn (LVTCD) Trần Ngươn Mạnh làm gốc; nguyên - có nguyên Lục Vân Tiên ta biết tác giả khơng viết nó, mà đọc cho người khác viết - có khả gần với nguyên nhất; chữ Nôm văn viết cách tùy tiện, nói chung khuyết điểm tự dạng biện minh cách dễ dàng Trong Lục Vân Tiên Ca Diễn, câu 1233 Vợ Tiên Trực chị dâu, chữ trực Hán - Việt viết cách rõ ràng lộn với chữ khác; Hán văn có từ trực chữ viết dễ dàng đọc trực, đọc trực Có lẽ lý mà ông Jan-nô A-ben đê Mi-sen đứng trước Nơm mà ơng có tay, định đọc Trực, hiểu Vương Tử Trực Tơi cho rằng, ta đọc không vấp phải chặt chẽ ngữ pháp tiếng Việt Cú pháp Việt chấp nhận cho bổ ngữ đứng trước vị ngữ, tỉ dụ: Chàng đà lâm bịnh, huỳnh-tuyền- xa chơi (LVTCD, câu 1210), Ba tầng cửa Võ, nhảy qua (428) Những hình thức kiểu Trực chị dâu khơng phải khơng có Lục Vân Tiên, tỉ dụ: Chẳng hay quân tử quê hương nơi nào? (186), Song đường tuổi hạc cao (55), hai câu hai câu trọn vẹn, tổ hợp từ Trực chị dâu khóm từ Như vậy, câu "Vợ Tiên Trực chị dâu" câu viết sai ngữ pháp Cuối cùng, xét theo văn cảnh, đối thoại Vương Tử Trực Võ Công; Trực đứng vào hàng cháu Võ Công, đó, chàng khơng thể dùng tên tục mà xưng hơ với Võ Cơng Có giận Võ Cơng chàng dám gọi ơng người xưng trống không với ông, chàng không dám xưng Trực Dù câu Vợ Tiên Trực chị dâu, có kể viết ngữ pháp nữa, phong tục không cho phép tác giả viết câu Một người tự coi có nhiệm vụ làm bình phong cho phong tục Nguyễn Đình Chiểu chắn khơng viết nên câu có tính chất phản phong - tục 12 Như vậy, câu thơ "Vợ Tiên Trực chị dâu" phải hiểu theo cách khác, là: "Vợ Tiên Trực chị dâu" - chữ trực trường hợp từ Hán - Việt mà từ Nơm; khơng phải danh từ riêng mà danh từ chung mà từ điển chữ Nơm có Taberd ghi: trực: UNO TENORE (chỉ mực, thế); trực nầy: HAEC MENSURA, QUANTITAS (chừng nầy, số lượng nầy); trực ấy: ILLA MENSURA, QUANTITAS, QUALITAS (mực ấy, chừng ấy, phẩm chất ấy) Huỳnh Tịnh Của ghi: Cứ trực: mực, Trực ấy: mực Theo lời chua Taberd từ mực, mực người hay vật, nghĩa đồng nghĩa với bực hay bậc, vị thứ cao (đấng bậc), thân phận, phẩm trật Để cho ý nghĩa từ trực sáng tỏ hơn, để tìm hiểu xem có họ hàng với từ mực, bực, bậc khơng, có lẽ ta nên quay phía từ cổ để tìm tung tích Từ điển A-léc-xăng đờ Rốt (viết tắt ADR) cho ta có dịp nhận xét từ có tổ hợp phụ âm đầu bl/thường sản sinh từ có tổ hợp phụ âm đầu tl/, từ có phụ âm đầu mơi, b/v/m, tỉ dụ: BL TL TR B blật móng tlật móng trật móng bật móng blây (tường) tlây trây (cái) bay ngồi blệt ngồi tlệt ngồi trệt, lệt ngồi blan thờ tlan thờ tran thờ bàn thờ blật tlật trật, trực bực, mực v.v Xét theo bảng từ trật Hán-Việt có âm cổ blật, blật đẻ trật trực, đồng thời đẻ bực, mực người phát âm nhấn mạnh vào tiền tố b/ tổ hợp phụ âm đầu bl/ Như vậy, xét thời gian xuất hiện, từ trật chuyển ý nghĩa không gian sang ý nghĩa thời gian (một trật = lúc), từ trực bực giữ nguyên nghĩa từ trật để thứ bậc xã hội Như vậy, câu thơ Vợ Tiên trực chị dâu, từ trực thay từ tương đương như: mực, chừng, tư thế, tư cách, bực, thứ bực, hàng, lớp, đấng, v.v Truyện Lục Vân Tiên khơng thiếu hình thức tương tự như: bậc cố tri (1221), bậc tài (450), trang thục nữ (112), đấng anh hùng (216), dòng lâu la (144),v.v Đọc câu thơ 1253 vợ tiên trực chị dâu, ta vừa tôn trọng mặt chữ Nơm, vừa trì từ cổ, vừa tránh cho Nguyễn Đình Chiểu lỗi ngữ pháp lớn, mà nhà phiên âm ngoại quốc khơng hiểu thấu đáo tinh thần tiếng Việt gán cách oan uổng cho nhà văn đáng kính Bị tin gậy chàng mạng vong Đây câu 136 Lục Vân Tiên Ca Diễn Chữ Tin viết tiên (bộ nhật + sơn) nên tất Lục Vân Tiên ghi là: Bị Tiên gậy, chàng mạng vong Người xướng lên cách đọc Jan-nô A-ben đê Mi-sen, sau đến Trương Vĩnh Ký tiếp tục ngày Thực ra, đọc bị Tiên gậy không ổn thỏa dễ hiểu; vấn đề mà cần phải đặt giải viết có ngữ pháp khơng, có lột tả tinh thần tiếng Việt khơng? Đứng mặt ngữ pháp mà nói, câu khơng thể giải thích cách đặt từ, lại nói bị Tiên gậy? Dù ta hiểu "bị Tiên gậy" "bị Tiên đập cho gậy", thiếu động từ mà câu thơ đẹp lại bị què câu thơ 123 Ta phải tìm động từ ấy, động từ mà tác giả chắn lựa chọn kỹ đặt vào chỗ thích đáng Quả thực, động từ nằm từ tiên, đọc tin, nghĩa đánh nhằm, đánh trúng vào chỗ hiểm, chỗ trung tâm, chỗ quan trọng Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du ghi từ tin theo nghĩa này: Phỏng tin vài phần hay không (Truyện Kiều, 2194); Đã tin điều trước nhằm việc sau (Truyện Kiều, 2410) Trong câu thơ Nguyễn Đình Chiểu: Bị tin gậy, chàng mạng vong, tác giả làm bật kiện quan trọng uy vũ Lục Vân Tiên: tác giả câu văn không nhắc đến tên Lục Vân Tiên, không mô tả việc chàng múa gậy nào; ta biết chàng bẻ làm gậy (câu 124); chàng xông vào bọn cướp (câu 131), bọn cướp bị đập tan (câu 133), Phong Lai bị gậy chết tốt (câu 136) Khơng thấy bóng dáng Vân Tiên đâu cả; Tác giả có ý khơng nhắc đến tên Vân Tiên, muốn cho chàng trở thành vơ ơng thần, cốt để đề cao võ công chàng Ngay đến chiến đấu chấm dứt, tác giả cịn muốn trì tính vơ hình nhân vật câu 137, tác giả viết: Dẹp lũ kiến chòm ong; câu 138: Hỏi: "Ai than khóc xe nầy", tác giả cho Vân Tiên xuất cách bình thường từ câu 144: Vân Tiên nghe nói động lịng Nếu đọc câu thơ 136 là: Bị Tiên gậy, chàng mạng vong, ta làm đổ vỡ cấu trúc toàn đoạn văn, hiểu sai lạc ý tác giả Xét mặt chữ Nôm, nhà phiên âm Lục Vân Tiên có lý họ phiên âm chữ tiên (bộ nhân + sơn) Tiên tức Lục Vân Tiên, chữ tiên (bộ nhân + sơn) giống với chữ tín (bộ nhân + ngơn) chữ sơn chữ ngơn viết rẻ Khi Trần Ngươn Mạnh hịa đúc Nơm mà ơng có tay để viết lại thành tập Lục Vân Tiên Ca Diễn, gặp chữ hán có nhân, có nhấp nháy hai nét giống băng, thủy, hay tâm, đọc chữ thành chữ tiên, ơng có định kiến cho rằng, gậy đập chết Phong Lai Vân Tiên, nên ông đọc Bị Tiên gậy, cho rõ ràng hợp lý, trong bối cảnh khác, với cách hiểu có tính ngữ pháp hơn, nghĩa khoa học hơn, người khác đọc chữ chữ tin Hán - Việt, chữ tin nôm Muốn biết cách đọc đúng, có cách xem lại Nơm mà Trần Ngươn Mạnh A-ben đê Mi-sen sưu tầm được, nắm tư liệu tay, ta cách xác Trong tình trạng nghiên cứu nay, ta nên lịng với vài dự đốn, vài nghi ngờ có tính phương pháp (doute métthodique), có khách quan, với vài liệu khiêm tốn đó, ta tái lập nguyên 13 cách tương đối Như vậy, câu 136 mà ta thường đọc theo nhà nghiên cứu phương Tây Bị Tiên gậy, chàng mạng vong nên đọc lại là: Bị tin gậy, chàng mạng vong, hiểu tin trúng, định nghĩa Việt Nam từ điển Từ điển tiếng Việt Tôi vừa xét cách đọc hai câu thơ 136 1233 Lục Vân Tiên Ca Diễn, có dịp bàn lại cách đọc 98 câu thơ khác, tỉ dụ câu 126: Chớ quen làm thói mồ hồ hại dân, tơi đề nghị đọc mồ hồ (hay hồ đồ) nhung hồ (thói nhung hồ thói ăn cướp rợ Nhung, rợ Hồ phía bắc Trung Quốc) Câu 128: Thằng dám tới lẫy lừng vào đây, tới thực tế; Câu 221: Vân Tiên xem thấy ngạt ngào Vân Tiên xem, thấy ngạt ngào, hiểu thấy tự cảm thấy, ngạt ngào ngạc nhiên bị nghẹn hơi; Câu 303: Kề nơi võ miếu gần, từ võ miếu phải đọc dõ điếm, tức điếm canh đêm; Câu 393: Gọi chút nghĩa tống tình, chuốt ngãi tống tình; Câu 640: Mình mệt, dịng châu thêm nhuần, ta khơng nói châu nhuần mà châu nhừng; Câu 82: Đồng rằng: Trong túi vắng hoe, vắng hoe phải đọc mặt chữ Nơm xáp ve, tức xóp ve, xép ve, giẹp lép, lép kẹp; Câu 1000: Nắng dùn chóp nón, mưa dầm áo tơi là: Nắng rong giúp nón, mưa dầm giúp tơi; Câu 1492: Bóng trăng vặc vặc, bóng mờ mờ bóng trăng vẩn vẩn, bóng mờ mờ; Câu 1565: Đêm đêm trằn trọc phòng hoa lần, trằn trọc khơng có nghĩa, phải đọc rần rục, nghĩa khuấy phá, làm huyên náo trước cửa phịng Nguyệt Nga; Câu 1648: Có bầy đơm đốm sáng nhờ theo, sáng nhờ nháng nhờ, sáng lên chút tắt, đồng nghĩa với nhấp nháy, lập lịe; Câu 1784: Thấy chàng hóa phép dùng trở lui, dùng theo mặt chữ Nơm phải đọc dún mình, biểu dương khinh cơng trác tuyệt Hớn Minh; Câu 1788: Thấy Cốt Đột biến đồ u ma, chữ đồ cịn đọc trị; Câu 1830: Đêm khuya, lạ mặt, có vào nhà ta, chữ có cịn đọc rố nghĩa xơng xáo cách bừa bãi; Câu 1948: Cũng thuở trước ta lỗi dùng, chữ lỗi đọc rủi, tức lỡ Ngồi ra, tơi đề nghị phải định nghĩa tất từ cổ, vạch rõ khác biệt từ cổ từ đồng âm đại, tỉ dụ từ (các câu 47, 50, 257) phải giải thích cịn, cịn đang, từ tốt (106, 1386) đẹp; Duông nhan lạnh lùng (110) đẹp (duông nhan hay hồng nhan nghĩa có sắc đẹp) cách vơ quyến rũ (lạnh lùng từ tính cách tuyệt đối); Phui pha hay phơi pha ngồi nghĩa thơng thường phai nhạt, tàn tạ (1628), cịn có nghĩa khỏa lấp, lấp liếm, bỏ qua khơng ngó tới (186,946); Phai, ngồi nghĩa thơng thường câu 276, cịn có nghĩa cổ quên câu 204: Một lời phải, ngàn vàng phai, đổi phai thành chẳng phai không hiểu nghĩa cổ từ phai, hiểu ngược ý muốn tác giả; từ: khi, giờ, chạy ngay, xúi thầy, dẫy xe, tếch dặm, chịu lấy, làm khuấy, với với, thiên oan, làu làu, toan việc, hản dạ, v.v phải thích kỹ lưỡng không, câu thơ bị hiểu sai (hiểu theo nghĩa đại) trở thành câu thơ dở, tỷ dụ tổ hợp từ giờ, người hiểu ý nghĩa đen liền, ngay, tức thì, đọc câu "Phút thơ Tiên, Trực xong" (464) họ khơng hiểu Tiên Trực làm thơ chậm chạp thế, làm xong thơ, 56 chữ, mà lại "Kiệm, Hâm khiếp phục" Cũng khơng hiểu thiên oan (776) thiên uyên, nên Trương Vĩnh Ký đọc thiên hoang, cách đọc sai nhiều người theo Vẫn biết từ này, dù bị lâu năm đọc sai hiểu sai, khơng có tác dụng làm suy giảm tài Nguyễn Đình Chiểu từ này, dù có điều chỉnh lại cách đắn nữa, chưa có ảnh hưởng đến giá trị tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu mà thực chất vượt lên khuôn khổ từ ngữ Sở dĩ muốn uốn nắn lại đôi chút cách đọc số từ Lục Vân Tiên muốn hợp lý với ta, để đính chữ mà nhà nghiên cứu nước đọc cách q tùy tiện Tơi hy vọng thiện chí dư luận nhà nghiên cứu văn học ý Về phim màu Lục Vân Tiên năm 1957 Thi phẩm Lục Vân Tiên văn hào Nguyễn Ðình Chiểu soạn thành tuồng cải lương, trình diễn sân khấu từ thập niên 1940 thấy Lục Vân Tiên-Nguyệt Nga xuất qua sô hát hải ngoại Về phim màu Lục Vân Tiên năm 1957 Thế nhưng, lãnh vực phim ảnh nhứt thực lần vào năm 1957 mà kỳ trước chúng tơi có đề cập sơ qua, hơm xin nói rõ thêm phim nói thực sao, hãng phim nào, có thành công hay không ? 14 Lịch sử điện ảnh Việt Nam khởi đầu từ năm 1930 đến thập niên 1950, tất phim đời phim đen trắng, đến 1957 có phim màu đời: Lục Vân Tiên, phim màu Eastman A Color nhà sản xuất Tống Ngọc Hạp thực hiện, đồng thời giữ vai chánh Lục Vân Tiên, đóng cặp với Thu Trang (hoa hậu hội chợ Thị Nghè) vai Nguyệt Nga Tống Ngọc Hạp phần thủ vai chánh kiêm viết kịch bản, kiêm đạo diễn soạn nhạc (nghe nói có đạo diễn người Nhật làm cố vấn) Cịn Thu Trang vai chánh kiêm hóa trang viên, kiêm thơ ký đạo diễn Nguyễn Tấn Giàu quay phim kiêm nhiếp ảnh viên kiêm phụ đạo diễn Tóm lại việc thực phim người, kể tài tử phim đếm đầu ngón tay Việc sản xuất phát hành không hãng phim hết, mà nhóm lấy tên “Viễn Ðơng” thực gồm ba: Tống Ngọc Hạp, Thu Trang Nguyễn Tấn Giàu Phim trình chiếu vào thời gây sơi dạo, báo chí phê bình nhiều, sau vài tháng nội mà Tống Ngọc Hạp lẫn phim tuyệt tích giang hồ tancogiaoduyen Truyện Lục Vân Tiên Của Nguyễn Đình Chiểu Do Nguyễn Bá Triệu Chú Giải, Khảo Dị, Phục Dạng * Ngày tháng: 04/07/2006 Nghĩ Về Tiếng Việt Phổ Thông Minh Vũ Hồ Văn Châm Trên đất nước thân yêu có đường phân ranh vơ hình nên người Việt Nam biết đến Ngược lại, nhiều học giả người Pháp nửa đầu kỷ XX lại thường xuyên nhắc nhở cơng trình khảo cứu họ, tỷ Bác sĩ Alexandre Yersin, nhà vi trùng học, giáo sư Henri Russier, nhà địa lý học, học giả Pierre Gourou, nhà khoa học nhân văn mệnh danh văn minh Việt Nam văn minh thảo mộc Các vị không khẳng định hữu mà xác vị trí đường phân ranh chạy dọc núi Hải Vân theo trục thẳng nối liền Đà Nẵng với Tchépone, chia cắt Đông Dương thành hai miền bắc nam khác biệt nhiều phương diện: dịch bệnh, thủy văn, địa chất, thảo mộc, nhân chủng v.v Nhận định đặt sở quan sát kiện khoa học thực nghiệm Thật vậy, bệnh dịch nào, từ Hồng Kông tràn qua dừng lại đèo Hải Vân, từ Singapore truyền lên khơng xa q Đà Nẵng Khi miền bắc đường phân ranh mùa mưa lạnh miền nam thời tiết khơ nóng Về phương diện địa chất, phía bắc trục Đà Nẵng-Tchépone miền đá vơi, phía nam miền đá hoa cương Hoa mai, lan ngọc điểm, cao su tới Quảng Bình, hoa đào, lan kiếm, hồng thị không vào tới Nam Ngãi Đối với sắc tộc địa nguyên thủy, phía bắc đường phân ranh địa bàn cư dân Tiền Việt, phía nam địa bàn cư dân Nam Đảo Tất nhiên có vài biệt lệ, có biệt lệ có định luật, lẽ thường Điều đáng nói người bình dân Việt Nam, chuyện vừa đề cập chuyện xa vời Thực tế trước mắt Việt Nam trước đây, người bình dân miền bắc ngâm nga truyện Kiều, cịn người bình dân miền nam thuộc lòng truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều phổ biến miền bắc Huế Truyện Lục Vân Tiên phổ biến miền nam tới Huế Đi hướng nam khỏi Huế khơng cịn thấy truyện Kiều Đi hướng bắc q khỏi Huế khơng biết Lục Vân Tiên Mà Huế nằm trục Đà Nẵng-Tchépone Vậy vấn đề đặt khác biệt địa bàn phân phối mức độ phổ cập hai tác phẩm Kiều Lục Vân Tiên có liên quan đến khác biệt nam bắc bán đảo Đông Dương mặt văn hóa để bổ sung cho khác biệt mặt dịch bệnh, thủy văn, địa chất, thảo mộc, nhân chủng mà học giả người Pháp cố công tìm tịi, nghiên cứu? Cũng may khơng! May khơng! Thật vậy, chuyện nắng mưa, nóng lạnh trời, chuyện đất đá, cỏ đất, chuyện tật bệnh, giòng giống người, thảy thảy chuyện khơng dễ thay đổi theo ý muốn thời người Nhà cầm quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nhiều phen cố gắng trồng cao su miền bắc thâu hoạch chút mủ chút crêpe từ đồn điền èo uột vùng Quảng Bình Nhà cầm quyền Việt Nam Cộng Hịa trước bỏ cơng đem đào hồng thị vào trồng cao nguyên Đà Lạt đào đào anh túc, hồng thị dịn Cịn tình trạng truyện Kiều truyện Lục Vân Tiên lại khác Sau năm 1945, với việc dùng Việt ngữ giảng dạy, song hành với việc nâng tầm quan trọng môn Việt văn, truyện Kiều truyện Lục Vân Tiên đưa vào chương trình giáo dục bậc trung học, ngày Việt Nam hai tác phẩm Kiều Lục Vân Tiên biết đến nước Âu điều vui mừng cho tiến trình đại chúng hóa tác phẩm tiêu biểu văn học nước nhà, biểu đậm nét xu hướng thống sở thích tình cảm người Việt Nam 15 Nổi vui mừng ngày hôm làm liên tưởng tới thân phận hẩm hiu truyện Lục Vân Tiên tâm tư giới sĩ phu ngày trước Trong lúc truyện Kiều chữ nôm từ Huế trở Bắc nhan nhản khắp nơi, dân gian, triều nội, Kinh, phường, truyện Lục Vân Tiên giới bình dân hâm mộ truyền tụng mà không giới nho sĩ quan tâm bình phẩm tán dương Nhìn quẩn nhìn quanh, truyện Lục Vân Tiên chữ nôm ngày trước vài học giả người nước lưu tâm san định ấn hành, Lục Vân Tiên Truyện Duy Minh Thị hiệu đính Gia Định, khắc gỗ đưa in năm 1874 Phật Trấn, Việt Đông, Lục Vân Tiên Ca Diễn Abel Des Michels, Giáo sư trường Sinh Ngữ Đông Phương diễn âm chuyển ngữ, nhà xuất Ernest Leroux ấn hành năm 1883 Paris Cả kỷ trôi qua, truyện Lục Vân Tiên đụng đầu với thờ lạnh nhạt giai cấp nho sĩ, giới trí thức tân học Thật thế, ngoại trừ Duy Minh Thị khác cổ in trước 1865, chữ nôm chép tay không rõ tự dạng ai, Jeanneaux in năm 1873 Sài Gòn, mà Abel Des Michels dùng làm tài liệu so sánh, hiệu đính, diễn âm dịch Pháp văn, tức tác phẩm Lục Vân Tiên Ca Diễn, trước sau lèo tèo có học giả quan tâm nghiên cứu giải truyện Lục Vân Tiên: Aubaret, Bajot, Trương Vĩnh Ký, Sorilène, Nguyễn Thanh Tâm, Ngọc Hồ Nếu truyện Lục Vân Tiên phải cam chịu thân phận hẩm hiu không hoan nghinh phổ cập rộng rãi thượng tầng xã hội trí thức Việt Nam ngược lại, truyện Lục Vân Tiên nồng nhiệt đón mừng chân thành trân trọng quảng đại quần chúng bình dân, đặc biệt Nam Kỳ Lục Tỉnh, nhờ chép tay hay khắc gỗ đặc biệt mà nhờ văn truyền Thơ Vân Tiên Nói Thuộc Lịng Năm 1973, Sài Gòn, Ủy Ban San Định Các Tác Phẩm Của Nguyễn Đình Chiểu thuộc Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, ấn hành Lục Vân Tiên Chữ Nơm Hiệu Đính, đưa nhận xét Abel Des Michels soạn thảo công phu khoa học, gần với nguyên tác, hẳn Duy Minh Thị 1874, lẽ giống văn nói thuộc lịng lưu truyền dân chúng miền Lục Tỉnh Cho hay cửa miệng gian thường phản ánh trung thực việc làm tâm trạng người đời, nên đơi lúc đáng tin cậy cơng trình lưu ký thành văn Hơn nữa, sau truyện Lục Vân Tiên đời vài chục năm, việc ghi chép ấn loát nước ta trải qua thời kỳ thay đổi sâu xa toàn diện Thật vậy, khoa thi hương bãi bỏ Bắc Kỳ từ năm 1915, Trung Kỳ từ năm 1918, lớp học thầy đồ dạy chi hồ giả dã thay trường học dạy chương trình Pháp Việt, chữ Nơm viết theo tự dạng Hán thay chữ quốc ngữ viết theo mẫu tự La Tinh Trong bối cảnh đó, truyện Lục Vân Tiên bắt đầu ấn hành chữ quốc ngữ Việc ấn loát phát hành sách báo chữ quốc ngữ bước ngoặt quan trọng tiến trình thống ngơn ngữ văn tự dân tộc ta ba miền trung nam bắc Thật thế, trước đây, dân ta miền phát âm theo giọng nói khác biệt mà sử dụng số từ ngữ đặc thù mang tính cách địa phương rõ rệt Ngay từ ngữ phổ quát cho ba miền mà người bắc với người nam, người miền có lối phát âm riêng biệt Người miền bắc lẫn lộn (trong ngoài) với chong (chong đèn), sung (sung túc) với xung (xung đột), (rồi việc) với dồi (dồi dào) Người miền nam lẫn lộn biếc (xanh biếc) với biết (biết chữ), lượn (bay lượn) với lượng (độ lượng), người cư trú từ phía tây quốc lộ 1A tỉnh Thanh Hóa trở vào Nam Kỳ Lục tỉnh khơng phân biệt dấu hỏi với dấu ngã Việc phát âm lẫn lộn số tiếp đầu tiếp vĩ, việc không phân biệt dấu giọng hỏi ngã, đưa tới hệ ghi chép sách truyện tự dạng Hán Nôm, văn khắc gỗ ngày trước nam bắc khác biệt hẳn lẽ Hán Nơm thứ chữ theo cấu trúc tượng hình hội ý, khơng phải thứ chữ ký âm Sự khác biệt khắc, không đem tỉ mỉ nghiên cứu, đối chiếu, khơng thể nhận tương quan liên hệ Việc ấn hành sách báo chữ quốc ngữ, ngược lại, làm bật khác biệt văn ghi chép theo lối phát âm địa phương, đồng thời cho người đọc thấy tương đồng phần Chính điểm góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển tiếng Việt phổ thơng, tiếng nói tiêu chuẫn, tiếng nói thống ba miền trung nam bắc Người địa phương phát âm khác số tiếp đầu tiếp ngữ, có khơng có phân biệt dấu giọng, viết cố gắng viết theo quy ước chung tiếng nói tiêu chuẫn, tức chữ quốc ngữ Năm 1902, người Pháp chuyển trung tâm hành Đơng Dương thuộc Pháp từ Sài Gịn Hà Nội, Tồn Quyền Paul Beau, Paul Doumer Albert Sarraut sức mở mang Hà Nội, vốn trung tâm văn hóa Việt Nam, thành trung tâm phơ trương văn minh Đại Pháp, với chủ đích biến Hà Nội thành điểm hấp lực khơng tồn Đơng Dương mà tỉnh Vân Nam Lưỡng Quảng Trong bối cảnh đó, chữ quốc ngữ hồn thiện song hành với đà phát triển văn hóa cải cách giáo dục theo mẩu mực Tây phương Đông Pháp Tiểu Học Tùng Thư thành lập để biên soạn sách giáo khoa chương trình sơ đẳng, trông nom ông Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Đậng Đình Phúc, Đỗ Thận Mấy sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp Đồng ấu, Dự bị Sơ đẳng quan tích cực góp phần vào hình 16 thành tiếng Việt phổ thông chữ viết tiêu chuẩn Mặt khác, Chánh sở Liêm phóng Đơng Pháp Louis Marty yểm trợ học giả Phạm Quỳnh xuất báo Nam Phong Hà Nội cổ động người đọc truyện Kiều, lúc chủ nhiệm báo Le Courrier Saigonnais Henri Blaquière giúp phương tiện tài chánh cho gái cụ Đồ Chiểu nữ sĩ Suơng Nguyệt Anh xuất tờ Nữ Giới Chung nam Thế chữ Hán cịn sử dụng giới hạn cơng văn Nam triều sớ điệp cúng tế đền chùa, cịn chữ nơm hồn tồn nhường chỗ cho chữ quốc ngữ Trên văn đàn, sách truyện, báo chí chữ quốc ngữ theo xuất hiện, nở rộ loạt hoa mùa xuân Theo với trào lưu, truyện Lục Vân Tiên chữ quốc ngữ ấn hành Đương nhiên Lục Vân Tiên quốc ngữ có sai lầm tự dạng nguyên nơm, sai lầm mà tác giả cụ Nguyễn Đình Chiểu khơng kiểm sốt cụ bị lịa, phải nhờ người chép hộ Ngồi ra, chuyển nôm thành quốc ngữ, tùy thuộc gốc gác sinh trưởng học thức người chuyển tự dạng mà phát sinh nhiều khác biệt văn chữ quốc ngữ phát âm lẫn lộn tiếp đầu tiếp ngữ không phân biệt dấu giọng hỏi ngã gây nên Sau phải kể tới việc số người đảm trách công tác chuyển tự dạng, gặp từ cụm từ viết sai chép sai, tối nghĩa, sở kiến chủ quan mà tự ý sửa chữa cách khẳng định, không ghi để tồn nghi, nên văn lại khác xa nguyên Năm 1973, Ủy Ban San Định Tác Phẩm Nguyễn Đình Chiểu thuộc Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn Hóa Sài Gịn biên soạn ấn hành Lục Vân Tiên Chữ Nôm Hiệu Đính Đây cơng trình sưu khảo tập thể cơng phu đáng trân trọng nhóm ông Lê Thọ Xuân, Đỗ Thiếu Lăng, Tăng Văn Hỷ, Bùi Đức Tịnh, Lê Ngọc Trụ, Nguyễn Văn Y, Ngọc Hồ, Trần Văn Mãi, Vũ Văn Kính bà Ái Lan Tuy sách đạt thành tích cực chỉnh lại chữ nơm Abel des Michels so sánh dị biệt với quốc ngữ khác, bộc lộ vài khuyết điểm khơng thích điển tích, khơng diễn giải ý tứ câu văn tối nghĩa, không ghi từ ngữ cổ mà ngày khơng cịn thơng dụng Người đọc truyện Lục Vân Tiên, dù đọc chơi để tiêu khiển, hay đọc chăm để nghiên cứu, phải thêm nhiều công sức tìm tịi Nếu khơng kiếm lời giải thích thỏa đáng khát vọng học hỏi canh cánh lịng Ơng Nguyễn Bá Triệu đáp ứng lúc khát vọng bạn đọc mn phương Trong Truyện Lục Vân Tiên Chữ Nôm Nguyễn Bá Triệu biên soạn, giải, khảo dị, phục dạng, ngồi nơm Abel des Michels, tác giả cịn in thêm nôm Duy Minh Thị, hai phục dạng rõ ràng, tự dạng gốc giữ nguyên vẹn, trình bày đối mặt với quốc ngữ Người đọc dễ dàng nhận dị biệt tự dạng tả hai nôm, dị biệt ký âm chuyển tự dạng hai nôm với quốc ngữ tương ứng Ngồi ra, tác giả thích đầy đủ điển tích, ghi từ ngữ cổ khơng cịn thơng dụng, diễn giải thành tiếng Việt phổ thông tiếng đặc thù miền nam xa lạ bạn đọc địa phương khác Tưởng nên nhắc đến dụng tâm công phu tác giả Nguyễn Bá Triệu việc phục dạng nơm Phục dạng hồn tồn khơng hàm ý phục chế, nghĩa viết lại chữ Từng chữ, chữ nguyên bản, cẩn trọng giữ nguyên tự dạng Tác giả người giúp việc tỉ mỉ tô đậm chỗ bị mất, bị mờ, theo sát khuôn khổ khung chữ cũ, nhờ mà hai nôm Abel des Michels Duy Minh Thị, sau phục dạng, trở nên rõ ràng mà tự dạng gốc giữ nguyên vẹn Mặt khác, sai lầm tả chỉnh đốn lại Các bạn đọc có Hán tự sử dụng văn để tự học chữ nôm Điều đáng q cơng trình sưu khảo Nguyễn Bá Triệu tác giả thẳng thắng mạnh dạn trình bày phần ý kiến riêng Những người thiếu tự tin khơng có tinh thần trách nhiệm thường nói điều chung chung, biết qua, sẵn sàng chấp nhận Tác giả Nguyễn Bá Triệu khác Tuy lớn tuổi, ơng Nguyễn Bá Triệu người hình hài tráng kiện, dáng dấp quắc thước, tinh thần minh mẫn, tính khí bộc trực, ưa ăn to nói lớn, dám nghĩ dám làm Ông sinh trưởng miền Vĩnh Bảo, Hải Dương, tự hào quê hương sản xuất thuốc lào ơng Ơng người miền bắc hoi khơng nhận vơ người đất ngàn năm văn vật Ông thường có nhận xét tế nhị dị biệt tiếng Hà Nội tiếng Việt phổ thông Ngay hồi cịn học trường tỉnh, ơng vơ tình cổ súy cho tiếng Việt phổ thông qua câu chuyện có thật "trâu trắng, tâu tắng, châu chắng" người bạn lớp Lớn lên, ông sống lâu năm Sài Gòn, thiên cư qua Canada, thường xuyên chung đụng với người Việt tứ xứ, ông lại thiết tha với tiếng Việt phổ thơng Quả tình ơng Nguyễn Bá Triệu có lý ơng nhiệt tình cổ súy cho tiếng Việt phổ thông Chúng ta việc thoải mái nói gà trống hay gà sống, miễn nghĩ gà đực, khơng phải gà mái, viết giấy trắng mực đen gà trống Cứ cô nữ sinh Sài Gịn nói "Xời ời!", nữ sinh Cần Thơ nói "Chời ơi!", nữ sinh Hà Nội nói "Giời ơi!" Để họ nói cảm nhận trọn vẹn nét duyên dáng vẻ kiều mị họ, lẽ người Việt Nam khắp nơi hiểu họ muốn kêu Trời Về mặt 17 này, ông Nguyễn Bá Triệu mạnh dạn thẳng thắng trình bày ý kiến riêng tác phẩm biên khảo trước ơng Ơng chỉnh lại thành ngữ "tai vách mạch dừng" theo tiếng Việt phổ thông Dừng (ông Nguyễn Bá Triệu viết giừng) nan tre làm khung cốt cho vách đất Tai vách mạch dừng có nghĩa dừng có mạch, vách có tai, chuyện thầm kín đến đâu có người biết Nhiều người khơng hiểu dừng gì, lầm tưởng người sử dụng thành ngữ nói sai, viết sai theo lối phát âm đặc thù địa phương, nên chủ quan tùy tiện chữa lại thành tai vách mạch rừng Nay với Truyện Lục Vân Tiên ông biên soạn, giải, khảo dị phục dạng, thêm lần nữa, ơng nhiệt tình góp phần khơng nhỏ vào việc bảo tồn văn cổ viết chữ Nơm hồn chỉnh tiếng Việt phổ thơng * Truyện Lục Vân Tiên Chữ Nôm Nguyễn Bá Triệu biên soạn, giải, khảo dị, phục dạng Tác giả xuất Printing 2003-ISBN 0-9730214-0-3 by Nguyen Ba Trieu, 22 Elderwood Trail, Stittsville, ON K2S 1C9, Canada 18 ... suốt kỷ qua; Lục Vân Tiên vào ca dao: Vân Tiên Vân Tiển Vân Tiền Cho tiền, tơi kể Vân Tiên TP Hồ Chí Minh tháng 1 0-1 996 Thiên Chương LỤC VÂN TIÊN VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM VÀOĐỜI LỤC VÂN TIÊN VÀ NHỮNG... sống Lục Vân Tiên giấc mơ Nguyễn Đình CHiểu Lục Vân Tiên qua hoạn nạn vinh hiển, trái lại, Nguyễn Đình Chiểu đời khốn khó, thân ơng quốc gia Việt Nam phải trải qua bao nỗi dắng cay từ nước Nguyễn. .. vong Đây câu 136 Lục Vân Tiên Ca Diễn Chữ Tin viết tiên (bộ nhật + sơn) nên tất Lục Vân Tiên ghi là: Bị Tiên gậy, chàng mạng vong Người xướng lên cách đọc Jan-nơ A-ben đê Mi-sen, sau đến Trương

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan