Bai soan Vat li 8

76 4.8K 7
Bai soan Vat li 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình Ngày dạy Chơng I: Cơ học Tiết 1: chuyển động cơ học I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu đợc những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu đợc tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của một vật với một vật đợc chọn làm mốc. - Nêu đợc thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp. 2) Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm bài và t duy theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. 3) Thái độ: - Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi nghiên cứu một hiện tợng vật lý. - Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 1.1 và 1.2 (nếu có). 2) Học sinh: Tài liệu học tập có liên quan, tranh vẽ su tầm (nếu có) về các hiện tợng vật lý liên quan tới chuyển động. 3) Nhóm học sinh:Bảng phụ. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1(7 ): tổ chức tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên - Hỏi: mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Nh vậy có phải Mặt trời chuyển động còn Trái đất đứng yên không? bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Suy nghĩ để trả lời câu hỏi tình huống của giáo viên, một học sinh đứng tại chỗ trình bày Hoạt động 2 (10 ): Tìm hiểu cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên Ghi vở: I. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm để trả lời C1 Thảo luận nhóm, ghi vở câu đúng, C1: Ta xem chúng có sự thay đổi vị trí với một vật nhất định chọn làm mốc. Đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm trình bày. - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C2, C3 Suy nghĩ, trả lời, ghi câu đúng, C2: Kim phút chuyển động so với trục của đồng hồ, trục chính là mốc đợc chọn. Tròng THCS Vũ Ninh 1 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình C3: Vật đứng yên khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật đợc chọn làm mốc, ví dụ: ngời lái xe đứng yên so với xe (trong khi xe vẫn chuyển động so với mặt đờng). Hoạt động 3(10 ): tìm hiểu tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, vật mốc. Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên . Ghi vở: Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm để trả lời C4, C5,.C6 Thảo luận nhóm, ghi vở câu đúng: C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của hành khách so với nhà ga theo thời gian có sự thay đổi. C5: So với toa tầu thì hành khách đứng yên vì vị trí của toa tầu so với hành khách theo thời gian là không đổi. C6: so với vật này đứng yên . C7: Ví dụ: Các hành khách trên xe đứng yên so với nhau nhng chuyển động so với mặt đ- ờng. Hoạt động 4(9 ): tìm hiểu một số chuyển động th ờng gặp Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên III - Một số chuyển động thờng gặp Ghi vở: Thông báo về các dạng chuyển động thờng gặp rồi hỏi Suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên, ghi vở: Ví dụ về chuyển động cong: đi xe đạp tới tr- ờng Ví dụ về chuyển động tròn: Quả bóng lăn C9: Ví dụ về chuyển động thẳng: Con thoi Hoạt động 5(9 ): Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà: Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên IV Vận dụng: Ghi vở: C10: Ô tô chuyển động so với cây bên đờng và đứng yên so với ngời lái xe - Yêu câu học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi của phần vận dụng C11: Không đúng, ví dụ: kim phút ở đồng hồ chuyển động nhng khoảng cách từ đầu kim tới trục quay không đổi. - Yêu cầu 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày phần ghi nhở Đọc, ghi nhớ luôn tại lớp phần ghi nhớ - HDVN: + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm bài tập 1.1 1.4 trong SBT Tròng THCS Vũ Ninh 2 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình VL + Đọc thêm Có thể em cha biết. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày dạy Tiết 2: vận tốc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Từ ví dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó. - Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t, và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức để tính quãng đờng, thời gian chuyển động. 2. Kỹ năng: Đổi thành thạo đơn vị tính vận tốc, vận dụng một cách linh hoạt trong các bài tập, tình huống cụ thể. 3. Thái độ: Rèn thái độ tỷ mỉ, cẩn thận trong tính toán, trung thực trong hoạt động nhóm. II - Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe máy. 2) Học sinh: vở bài tập, máy tính điện tử. 3) Nhóm học sinh: Bảng phụ của nhóm. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1(7 ): kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên - HS1: trình bày phần ghi nhớ + bài tập 1.1 - HS2: Nhận xét, trình bày lại phần ghi nhớ + bài tập 1.2 Hai học sinh lên bảng trình bày phần trả lời theo câu hỏi của giáo viên ĐVĐ: ở bài 1, ta đã biết làm thế nào để nhận biết đợc một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết đợc sự nhanh hay chậm của chuyển động. . 2) Hoạt động 2 (10 ) Tìm hiểu về vận tốc: Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên Tính quãng đờng chuyển động trong một đơn vị thời I. Vận tốc là gì? Tròng THCS Vũ Ninh 3 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình gian. Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2.1 trong sách giáo khoa rồi hoàn thành theo câu hỏi trong sách. + Quãng đờng chạy trong 1s gọi là vận tốc. Học sinh trả lời C3: 1 Nhanh, 2- chậm 3 quãng đờng, 4 thời gian + Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và đợc tính bằng quãng đờng chuyển động trong một đơn vị thời gian Trả lời, ghi vở + Cùng một quãng đờng chuyển động, căn cứ vào đâu để nhận biết vật chuyển động nhanh, chậm? II. đơn vị vận tốc: + Cùng một thời gian thì căn cứ vào đâu để nhận biết một vật chuyển động nhanh, chậm? - Thế nào là vận tốc? độ lớn của vận tốc cho biết gì? cách tính vận tốc? đơn vị? Công thức tính vận tốc ra sao? 3) hoạt động 3 (10 ) Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên C5: a) 1 giờ: ô tô đi 36km Xe đạp đi 10,6km 1 giây: tầu hoả đi 10m b) Đổi đơn vị Thứ nhất: tầu hoả. Thứ hai: ô tô. Thứ ba: xe đạp Yêu câu học sinh trình bày các câu hỏi trong sách giáo khoa. * HDVN: Làm bài tập 2.1 2.5, học thuộc phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày dạy Tiết 3 : chuyển động đều chuyển động không đều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tròng THCS Vũ Ninh 4 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình - Phát biểu đợc định nghiã chuyển động đều và nêu đợc những thí dụ về chuyển động đều. - Nêu đợc những thí dụ về chuyển động không đều thờng gặp xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. 2. Kỹ năng. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. Mô tả thí nhiệm hình 3.1 3. Thái độ Rèn luyện trung thực trong nghiên cứu tài liệu. II: Chuẩn bị: Tranh vẽ 3.1 (nếu có) III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1(7 ): kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hs 1 : Trình bày phần ghi nhớ Làm bài tập 2.2 Hai học sinh lên bảng trình bày bài tập Hs 2 : Nhận xét Làm bài tập 2.5 Tổ chức tình huống học tập Cung cấp thông tin về chuyển động đều Lấy ví dụ 2 ) Hoạt động 2(10 ): Tìm hiểu về chuyển động đều chuyển động không đều I: Định nghĩa: Đọc SGK rút ra định nghĩa. Trình bày: Ví dụ 1 Kim đồng hồ chuyển động đều. Ví dụ 2 Xe máy lên dốc Hớng dẫn học làm thí nghiệm Hớng dẫn học sinh trả lời Hớng dẫn học sinh trả lời C 1, C 2 Làm thí nghiệm theo SGK nếu không có thì đọc SGK. Tự trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm thống nhất trả lời c 1 , c 2 . C 1 : AB, BC, CD chuyển động không đều DE, EF chuyển động không đều. Ghi câu đúng. C 2 : Chuyển động đều a. Chuyển động không đều b,c,d C 3 : Tính vận tốc trung bình V AB = 3 05,0 V BC = 3 5,0 V CD = 3 25,0 3) Hoạt động 3(15 ): tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều Tròng THCS Vũ Ninh 5 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình Học sinh nêu nh SGK. Yêu cầu học sinh tính vận tốc ứng với đoạn AB, BC, CD. Tóm tắt theo SGK Yêu cầu học sinh tính vận tốc trung bình trong chuyển động không đều Trả lời C 4 , C 7 4) Hoạt động 4(13 ): vận dụng củng cố - hdvn Thảo luận nhóm để hoàn thành từ C4 C7 Hớng dẫn học sinh tóm tắt ghi nhớ Ghi vở câu đúng Vận dụng C 4 , C 7 C4: Khi nói ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là nói đến vận tốc trung bình của chuyển động đều vì ô tô đi với vận tốc thay đổi. C5: - Vận tốc trên quãng đờng dốc là: v 1 = S 1 /t 1 = 120/30 = 4m/s. - Vận tốc trên quãng đờng thắng là: v 2 = S 2 /t 2 = 60/24 = 2,5m/s. - Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đờng là: V tb = (S 1 +S 2 )/(t 1 +t 2 ) = 3,3m/s H ớng dẫn về nhà: - Ghi nhớ - Làm bài tập 3.1 3.5 - Rút ra kết luận C6: Quãng đờng tầu đi đợc là 150km C7: tuỳ hs * Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày dạy Tiết 4: biểu diễn lực I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Nêu đợc thí dụ thực hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ. 2) Kỹ năng Biểu diễn thông thạo đợc lực thể hiện bằng mũi tên chỉ hớng II. Chuẩn bị1) Giáo viên: - Tranh vẽ hình 4.1 (nếu có) - Hệ thống một số bài tập nâng cao (Sách 500 bài toán Vật lý THCS) 2) Học sinh : kiến thức về lực tác dụng về lực 3) Nhóm học sinh: Giá đỡ xe lăn N/c thẳng, 1 thỏi sắt. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1 (7 ): Kiểm tra bài cũ tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên *Kiểm tra: Bài tập 3.1 : 1.c 2 A HS 1 : Chuyển đều là gì? Nêu hai ví dụ về Tròng THCS Vũ Ninh 6 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình chuyển động đều + bài tập 3.1. Bài tập 32 : c HS 2 : Chuyển động không đều là gì? nêu hai ví dụvề chuyển động không đều + bài tập 3.2 Bài tập 3.3 HS 3 : Viết biểu thức tính vận tốc trung bình + bài tập 3.3. Học sinh đọc sách giáo khoa * Tổ chức tình huống học tập Một vật sẽ biến dạng thay đổi vận tốc nếu nh có lực tác dụng vào Giáo viên ôn lại : 1 vật chịu tác dụng của lực sẽ biết hiện nh thế nào. 2) Hoạt động 2 (12 ): Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và thay đổi vận tốc: I. Ôn lại khái niệm lực Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa Đọc sách giáo khoa Trả lời C 1 ? Trả lời Ghi câu đúng C 1 Vậy có những lực tác dụng nh thế nào 3) Hoạt động 3 (13 ): biểu diễn lực Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên II. Biểu diễn lực Trọng lực có phơng và chiều nh thế nào? Phong: Thẳng đứng 1 đại lợng nh vậy gọi là đại lợng véc tơ. Chiều: Từ trên dới Cho học sinh ghi nhớ Lực là 1 đại lợng véc tơ. đại lợng véc tơ là đại lợng có phơng chiều độ lớn. Giáo viên thông báo biểu diễn lực bằng véc tơ 2) Cách biểu diễn lực ký hiệu véc tơ lực Độ lớn: Phơng : Chiều Đọc thông báo Mô tả lực ở hình vẽ 4.3 Hoàn thành ghi nhớ Ký hiệu véc tơ F + Điểm đặt : A + Độ lớn: 15 N Phơng ngang chiêu trái Phải 4) Hoạt động 4 (10 ): Vận dụng củng cố Hs hoạt động cá nhân hoàn thành C5 *Vận dụng: Yêu cầu học sinh hoàn thành C 5 Củng cố - Lực là đại lợng có hớng hay vô hớng, vì sao? - Lực biểu diễn nh thế nào? H ớng dẫn về nhà: - Ghi nhớ - Bài tập 4.1 4.5 * Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày dạy Tiết 5: sự cân bằng lực quán tính Tròng THCS Vũ Ninh 7 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu đợc 1 số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đợc hai lực cân bằng về biều thị bằng véc tơ lực. - Từ dự đoán ( về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định vật chịu tác dụng cảu hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi. Vật sẽ chuyển động thẳng đều. 4) Kỹ năng Nêu đợc thí dụ về quán tính giải thích đợc hiện tợng quán tính. 5) Thái độ Có thái độ yêu thích môn học. II: Chuẩn bị. 1) Giáo viên: Hình vẽ 5.1, máy Atút 2) Học sinh: Máy tính cá nhân, vở bài tập. 3) Nhóm học sinh: Bảng nhóm III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1 (5 ): Kiểm tra bài cũ tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 2 hs lên bảng trình bày bài tập, hs ở dới quan sát giáo viên làm thí nghiệm. HS 1 : Ngời ta biểu diễn lực nh thế nào? HS 2 : Làm bài tập 4.1 4.2 Cả lớp quan sát hình 5.2. Quyển sách chịu tác dụng của lực hút trái đất và phản lực của bàn hai lực này cân bằng nên quyển sách đứng yên. Vào bài: Yêu cầu học sinh đọc SGK phần đặt vấn đề và trình bầy cho học sinh nghe. Vậy nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì ra sao? 2) Hoạt động 2(7 ): tìm hiểu về hai lực cân bằng. I. Lực đẩy cân bằng 1. Hai lực cân bằng là gì Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên. Thảo luận ghi câu đúng C 1 . Giáo viên làm thí nhiệm nh hình 5.2 C 1 : a) Các lực tác dụng lên quyển sách là: Trình bầy thông báo. Các vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng Trọng lực P Ghi rõ các lực cân bằng trong từng trờng hợp. Lực đẩy Q của bàn Chốt lại: Trả lời C 1 . b) Các lực cân bằng nào tác dụng lên quả cầu Các lực tác dụng lên quả cầu c) Các lực tác dụng lên quả bóng Các lực tác dụng vào quả bóng Trọng lực p Lực đẩy của đất Q Yêu cầu học sinh đọc phần dự đoán 2) Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang Làm thí nhiệm kiểm chứng bằng máy Atút Tròng THCS Vũ Ninh 8 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình chuyển động. a) Dự đoán : SGK hớng dẫn học sinh quan sát theo rõivà ghi kết quả thí nghiệm theo ba giai đoạn. b) Thí nghiệm Giai đoạn 1: Hình 5.1 a Quan sát giáo viên làm thí nghiệm theo ba giai đoạn Giai đoạn 2: Hình 5.2b Trả lời ghi câu đúng Giai đoạn 3: Hình 5.3 c C 1 : Quả cầu a chịu tác dụng của hai lực cân bằng Ghi kết quả từng giáo viên C2: Vì quả cầu A chịu tác dụng của hai lực cân bằng P A, T Ghi kết luận C3: vì lúc này P A >P A =T Giáo viên trình bầy nh sác giáo khoa. C4: Quả cầu A chỉ chịu tác dụng của P A và T nhng vẫn chuyển động chuyển động của A là thẳng đều. Ghi bảng C5: Ghi kết luận: Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3) Hoạt động 3(7 ): tìm hiểu về quán tính. Ghi vở: II. Quán tính Giáo viên trình bày nh sách giáo khoa 1) Nhận xét: Ghi bảng - chú ý nghe - Ghi vở: khi có lực tác dụng vật không thể đột ngột thay đổi vận tốc ngay vè mọi vật có quán tính 4) Hoạt động 4(13 ): vận dụng củng cố - hdvn Chú ý nghe những ý chính - Kết luận lại những ý chính Cá nhân học sinh trình bày câu trả lời, cả lớp ghi vở câu đúng - Giải thích, hớng dẫn học sinh làm C6 C7 C6: Búp bê sẽ ngã về phía sau vì C7: Búp bê ngã về phía trớc vì phần dới của búp bê cha kịp thay đổi vận tốc còn phần trên búp bê thay đổi vận tốc về phía sau. - Củng cố: thế nào là hai lực cân bằng, vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì có tác dụng gì? quán tính gây ra cho vật là gì? - HDVN: Học thuộc phần ghi nhớ + làm bài tập 5.1 5.3 (SBTVL) Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày dạy Tiết 6 : lực ma sát I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc lực ma sát là một loại lực cơ học, phân biệt đợc ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại lực ma sát này. - Làm đợc thí nghiệm về ma sát nghỉ. Tròng THCS Vũ Ninh 9 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình - Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của ma sát và lợi ích của các lực này. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là cách đo lực ma sát để rút ra nhận xét. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: tranh vẽ hình 6.1 (nếu có) 2) Học sinh: Su tầm một số loại khớp nối 3) Nhóm học sinh: Lực kế, khúc gỗ, quả nặng III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1 (5 ): Kiểm tra bài cũ tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời cho câu hỏi của giáo viên. _ Hs1: trình bày phần ghi nhớ. _ HS2: trả lời câu hỏi về quán tính Kiểm tra: + HS1: Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? chữa bài tập 5.1, 5.2, 54 _ các hs khác chú ý lắng nghe + HS2: quán tính là gì? làm bài tập 5.2 + 5.8 * Tổ chức: Giáo viên thông báo nh sách giáo khoa 2) Hoạt động 2(18 ): nghiên cứu khi nào có lực ma sát. 1) Lực ma sát trợt - Má phanh ép vào bánh xe: làm cản trở chuyển động. - Bánh xe và mặt đờng C1: Lực ma sát trợt xuất hiện khi 1 vật chuyển động tr- ợt trên bề mặt vật khác. - Đọc tài liệu xem lực ma sát xuất hiện ở đâu? - Vậy lực ma sát trợt còn xuất hiện ở đâu? - Chốt lại, cho học sinh ghi vở. 2) Lực ma sát lăn C2: Hs ghi ví dụ. NXét: Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên bề mặt vật khác. C3: Lực ma sát trợt ở hình 6.1a, còn lực ma sát lăn xuất hiện ở hình 6.1b - Làm thí nghiệm, nhận xét: Lực kéo vật trong trờng hợp có lực ma sát trợt (F ms lăn<F ms trợt). Gv yêu cầu hs đọc sgk và hỏi: lực ma sát lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt đất khi nào? Cho hs phân tích hình vẽ, trả lời. Yc hs làm thí nghiệm 6.1 3) Lực ma sát nghỉ. Yêu cầu hs đọc và trình bày cách làm thí nghiệm 3)Hoạt động 3(8 ): nghiên cứu lực ma sát. 1. Các cách làm giảm lực ma sát: C6: Lực ma sát làm mòn xích, đĩa: tra dầu. - Làm mòn hoặc cản trở chuyển động: tra dầu, ổ bi - Làm cản trở chuyển động: xe lăn Cho hs làm C6. Chốt lại: Nếu tra dầu mỡ có thể làm giảm lực ma sát từ 8 10 lần, nếu dùng ổ bi thì có thể làm giảm lực ma sát từ 20 30 lần. Tròng THCS Vũ Ninh 10 [...]... thực tế - Vận dụng tốt công thức P = d.h để tính áp suất chất lỏng - Làm đợc thí nghiệm hình 8. 3 và 8. 4 3) Thái độ - Yêu thích môn học vật lý - Trung thực trong hoạt động nhóm II: Chuẩn bị 1) Giáo viên: Hình vẽ 8. 2 và 8. 3 2) Học sinh: Máy tính, dụng cụ học tập 3) Nhóm học sinh: Dụng cụ thí nghiệm hình 8. 3, 8. 4, 8. 6 III Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1 (5 ): Kiểm tra bài cũ tổ chức hoạt động... gì? áp suất đợc tính nh thế nào? * Hoạt động 3 ( 18 ): Bài tập II Bài tập Ghi vở những bài tập cần ôn có li n quan Tròng THCS Vũ Ninh - Cho học sinh ghi vở những bài tập có li n quan vào vở ghi, yêu cầu học sinh về nhà làm lại 18 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình Giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách giải các Bài 2.5, 3.6, 4.4, 4.5, 7.6, 8. 4, 8. 6, 9.5 bài tập toán vật lý cụ thể - Ghi vở cách... = 8m a) F = ? h = ? b) A = ? Trình bày: a) Lực kéo vật là: Khi kéo vật bằng ròng rọc động thì lực kéo nh F = 1/2P = 420: 2 = 210N thế nào so với trọng lợng? Quãng đờng đi của Độ cao đa vật lên là: h = 1/2S = 8: 2 = 4m lực kế nh thế nào so với vật? b) Công đa vật lên là: Công đa vật lên tính nh thế nào? Tròng THCS Vũ Ninh 31 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình A = P.h = F.s = 420.4 = 1 680 J...Giáo án Vật Lý Lớp 8 2 Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích: C7: Từng hs hoàn thành, tuỳ từng hs Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình Cho hs làm C7 4) Hoạt động 4(12 ): vận dụng củng cố - hdvn C8: tuỳ hs C9: Để máy móc chuyển động dễ dàng ta biến ma sát trợt thành ma sát lăn để làm giảm lực ma sát Yêu cầu hs hoàn thành C8, C9 ra vở bài tập rồi chuẩn lại và ghi vở đáp án đúng... Vt ang chuyn ng s chuyn ng chm li C Vt ang chuyn ng s chuyn ng nhanh lờn D Vt ang chuyn ng s tip tc chuyn ng thng u Cõu 7 Vỡ sao hnh khỏch ngi trờn ụ tụ ang chuyn ng thng bng thy mỡnh b nghiờng sang bờn trỏi? A Vỡ ụ tụ t ngt gim vn tc B Vỡ ụ tụ t ngt tng vn tc C Vỡ ụ tụ t ngt r sang trỏi D Vỡ ụ tụ t ngt r sang phi Tròng THCS Vũ Ninh Câu 7: D 20 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Cõu 8 Cõu no di õy núi v ỏp sut l... C7 PA= d.hA = d.h = 1000.1,2 = 1200 (N/m2) PB= d.hB = d.(h h1) = 1000.(1,2 - 0,4) = 80 0 (N/m2) C8: ấm có vòi cao hơn sẽ chứa đợc nhiều nớc hơn, vì Tròng THCS Vũ Ninh Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi phần vận dụng, nhắc nhở hs học phần ghi nhớ trong sgk, yêu cầu đọc thêm phần có thể em cha biết 14 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nớc ở ấm và vòi luôn... nhiêu? - Thời gian hai ngời đi ra sao? - Từ đó ta xác lập đợc mối li n hệ nh thế nào? * HDVN: - Ghi nhớ các phần in nghiêng trong sgk - Học thuộc lại tất cả các công thức - xem lại các bài tập đã chữa * Rút kinh nghiệm giờ dạy Tròng THCS Vũ Ninh 33 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Ngày dạy Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình Tiết 18: kiểm tra học kỳ I ( Đề của Sở GD - ĐT) I Mụctiêu bỏ không... Giáo án Vật Lý Lớp 8 Ngày dạy Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình Tiết 12: lực đẩy ác si mét I Mục tiêu: 1) Kiến thức - Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet, chỉ rõ các đặc điểm của lực này - Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lợng và đơn vị đo các đại lợng có trong công thức 2) Kỹ năng - Giải thích đợc các hiện tợng đơn giản thờng gặp có li n quan - Vận dụng... suy nghĩ trình bày 26 Giáo án Vật Lý Lớp 8 Đọc, suy nghĩ, trả lời ghi vở câu đúng C6: Vật chìm khi: P dl.V dV > dl C7: Tàu nổi vì tầu có trọng lợng riêng nhỏ hơn nớc (tuy trọng lợng của tầu lớn nhng do thể tích của tầu rất lớn) nên tầu nổi C8: Hòn bi nổi: vì trọng lợng riêng của hòn... trọng lợng riêng của thuỷ ngân Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình các câu hỏi phần vận dụng - Tìm mối li n hệ giữa trọng lợng riêng của vật và nớc khi vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? - Tại sao tầu nổi mà kim lại chìm? - Thả hòn bi thép vào thuỷ ngân hòn bi chìm hay nổi? * Củng cố: - Khi nào thì vật nổi, vật chìm? - Nêu mối li n hệ giữa trọng lợng riêng của vật và trọng lợng riêng của chất lỏng khi vật nổi, vật . nghiệm hình 8. 3 và 8. 4 3) Thái độ - Yêu thích môn học vật lý - Trung thực trong hoạt động nhóm. II: Chuẩn bị. 1) Giáo viên: Hình vẽ 8. 2 và 8. 3 2) Học sinh:. kiến thức cũ * Hoạt động 3 ( 18 ): Bài tập Giáo án Vật Lý Lớp 8 Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình Bài 2.5, 3.6, 4.4, 4.5, 7.6, 8. 4, 8. 6, 9.5 - Ghi vở cách giải

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Tranh vẽ hình 4.1 (nếu có) - Bai soan Vat li 8

ranh.

vẽ hình 4.1 (nếu có) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Đọc thông báo Mô tả lực ở hình vẽ 4.3 - Bai soan Vat li 8

c.

thông báo Mô tả lực ở hình vẽ 4.3 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ghi bảng kết luận - Bai soan Vat li 8

hi.

bảng kết luận Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan