Hiệu quả kinh tế trồng dứa của hộ nông dân trên địa bàn thị xã tam điệp, tỉnh ninh bình

97 401 2
Hiệu quả kinh tế trồng dứa của hộ nông dân trên địa bàn thị xã tam điệp, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HOÀI HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG DỨA CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HOÀI HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG DỨA CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN HẢI Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Ninh Bình, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hoài ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện nghiên cứu rau tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Văn Hải - Người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhiều thời gian thực công trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ủy ban nhân dân thị xã Tam Điệp, phòng ban chức năng, đội trưởng đội sản xuất bà nông dân trồng dứa phường Nam Sơn, Tây Sơn xã Quang Sơn cung cấp số liệu, tư liệu khách quan Tôi xin trân trọng cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ lúc khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, tinh thần, vật chất học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ninh Bình, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hoài iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG DỨA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá phân loại hiệu kinh tế 1.1.2 Các khái niệm kinh tế nông hộ 1.1.3 Các công thức tính hiệu kinh tế 1.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trồng dứa .11 1.2 Tình hình trồng dứa nước giới 22 1.2.1 Tình hình trồng dứa số nước giới 22 1.2.2 Tình hình trồng dứa Việt Nam 24 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thị xã Tam Điệp 30 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu địa hình 30 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 33 2.1.3 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội tình hình sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn thị xã Tam Điệp 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp thu thập tư liệu 42 iv 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu .43 2.2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Thực trạng hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân 46 3.1.1 Tình hình chung trồng dứa thị xã Tam Điệp .46 3.1.2 Tình hình chung hộ nghiên cứu .50 3.1.3 Đánh giá chung hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã 69 3.2 Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp .70 3.2.1 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân 70 3.2.2 Giải pháp chế sách .72 3.2.3 Đầu tư sở hạ tầng phục vụ trồng dứa 73 3.2.4 Giải pháp giữ gìn phát triển thương hiệu dứa Đồng Giao 74 3.2.5 Một số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ dứa nguyên liệu 76 3.2.6 Phát triển trồng dứa sở phát huy mạnh vùng .78 3.2.7 Phát triển trồng dứa điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá đất nước công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn .78 3.2.8 Giải pháp phát triển dứa đôi với bảo vệ môi trường (Phát triển bền vững) 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên viế t tắ t HQKT CTCP thực phẩm XNK Đồng Giao Tên viế t đầ y đủ Hiệu kinh tế Công ty cổ phần thực phẩm xuất nhập Đồng Giao KCN Khu công nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã ĐB Đồng 10 DH Duyên hải 11 TN-MT Tài nguyên-môi trường vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 Khuyến cáo xử lý hoa cho dứa 18 1.2 Sản xuất dứa số nước giới giai đoạn 2010 – 2012 23 1.3 Tình hình sản xuất dứa Việt Nam giai đoạn 2010-2012 25 2.1 Bảng phân tích biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng địa bàn thị xã tam điệp 32 2.2 Cơ cấu sử dụng đất thị xã tam điệp giai đoạn 2010-2012 33 3.1 Diện tích ăn quả-cây lâu năm 47 3.2 Năng suất, sản lượng trồng dứa giai đoạn 2007 – 2012 48 3.3 Tình hình sản xuất dứa nhóm hộ nghiên cứu 52 3.4 Giá bán dứa hộ nông dân 54 3.5 Bảng tổng hợp chi phí trồng dứa nhóm hộ nghiên cứu 55 3.6 Chi phí cho 1ha dứa 58 3.7 Chi phí trồng dứa hộ 59 3.8 Kết trồng dứa hộ nghiên cứu 60 3.9 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế trồng dứa 62 3.10 So sánh hiệu kinh tế dứa với chè địa bàn 3.11 Kết mô hình hồi quy phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng dứa 64 66 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 2.1 Bản đồ hành Thị xã Tam Điệp 28 2.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 thị xã 32 Tam Điệp 3.1 Đồ thị diện tích ăn quả-cây lâu năm 45 3.2 Đồ thị tổng sản lượng dứa giai đoạn 2007 – 2012 47 3.3 Đồ thị sản lượng dứa Queen dứa Cayenne giai đoạn 2007 – 47 2012 3.5 Đồ thị giá bán dứa hộ nông dân 52 3.6 Biểu đồ cấu chi phí bình quân cho 1ha dứa 57 3.7 Biểu đồ chi phí trồng dứa hộ 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Thị xã Tam Điệp thuộc tỉnh Ninh Bình có dải đồi đất đỏ thoai thoải thấp với đặc điểm đặc trưng phù hợp với việc trồng ăn dứa, nhãn, vải, đu đủ v.v… Từ cuối năm sáu mươi kỷ XX dứa qui hoạch trồng tập trung địa bàn công nghiệp hàng hóa địa phương Vùng trồng dứa ngày thâm canh đầu tư khoa học công nghệ để tạo nguồn nguyên liệu chủ lực cho Công ty chế biến thực phẩm Đồng Giao Tầng đất Feralit đỏ, vàng địa bàn thị xã Tam Điệp thích hợp trồng loại công nghiệp ăn quả; Phát triển dứa dần làm thay đổi sống hộ nông dân nơi Trồng dứa giúp cho người dân có thu nhập thường xuyên ổn định Bên cạnh đó, dứa có giá trị cao việc phòng chống xói mòn đất dốc Trong tương lai dứa hàng hóa chủ lực kinh tế hộ nông dân thị xã Tam Điệp Tuy nhiên, vấn đề trồng dứa hộ nông dân tồn nhiều bất cập dứa bị sâu bệnh, dứa chín tập trung, xử lý dứa chín muộn hiệu không cao, xuất tình trạng tranh mua tranh bán, phá vỡ hợp đồng tiêu thụ,… Do đó, việc nghiên cứu hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân quan trọng nhằm đảm bảo phát triển ổn định bền vững đồng thời tìm giải pháp nâng cao giá trị kinh tế dứa tăng thu nhập người dân Tam Điệp Từ yêu cầu thực tiễn đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 74 đất đồi, sở hạ tầng thấp nên vấn đề chăm sóc thu hoạch dứa gặp nhiều khó khăn Trong lô dứa lớn chưa có đường để loại xe cải tiến, xe ô tô,… vào để chở sản phẩm thu hoạch Trong đó, lượng dứa thu hoạch tập trung với sản lượng lớn nên hộ nông dân phải vận chuyển đường vành đai cách gánh, vác dùng xe rùa, Chính vậy, thu hoạch tốn nhiều công lao động, làm tăng chi phí trồng dứa hộ nông dân Bên cạnh đó, vấn đề nước gặp nhiều khó khăn Chưa có hệ thống nước cung cấp cho trồng dứa Khi chăm sóc, xử lý dứa bà nông dân phải chủ động dự trữ nước thùng, phi,…làm ảnh hưởng đến trình chăm sóc, phát triển dứa Đồng thời làm giảm hiệu trồng dứa hộ nông dân địa bàn Đề nghị cấp quyền kết hợp với công ty cổ phần xuất nhập Đồng Giao phải có giải pháp nâng cao chất lượng sở hạ tầng Cụ thể, phải làm đường nội diện tích dứa lớn để xe cải tiến vào theo chế: Nhà nước hỗ trợ 30%, xã doanh nghiệp chế biến dứa nguyên liệu đóng góp 70%, phải đưa nguồn nước tới lô dứa để đảm bảo cho việc chăm sóc xử lý dứa Đầu tư xây dựng thuỷ lợi tập trung nguồn vốn ngân sách để phục vụ sản xuất dứa theo dự án chi tiết, cụ thể phê duyệt cho vùng, coi công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển công nghiệp tập trung không thu hồi vốn công trình thuỷ lợi khác 3.2.4 Giải pháp giữ gìn phát triển thương hiệu dứa Đồng Giao Dứa ăn chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp thị xã Tam Điệp nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Để bảo tồn nguồn gien, bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm dứa thực chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Bộ Khoa học Công nghệ, tỉnh nên thực “Xây dựng dẫn địa lý “Đồng Giao” dùng cho sản phẩm dứa tỉnh Ninh Bình” Dứa ăn có nguồn gốc nhiệt đới, thu hoạch nhiều vụ năm Ninh Bình, dứa trồng chủ yếu thị xã Tam Điệp xem nguồn thu nhập người nông dân Từ năm 1967, dứa đưa 75 trồng thử nghiệm 0,5 Nông trường Đồng Giao (thị xã Tam Điệp) Trải qua thăng trầm, khó khăn, đến dứa phát triển mạnh trồng cho thu nhập cao Hiện địa bàn tỉnh ta có số Công ty, doanh nghiệp chế biến dứa xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh nghề trồng dứa phát triển Đặc biệt, Công ty cổ phần TPXK Đồng Giao (DOVECO) - trung tâm chế biến thực phẩm quy mô nước, năm tiêu thụ hàng chục nghìn rau, hoa loại, có sản phẩm từ dứa, góp phần đưa sản phẩm rau hoa tỉnh đến với 30 thị trường khó tính như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Do đó, sản phẩm dứa sản xuất đảm bảo tiêu thụ nhanh chóng với giá hợp lý, đảm bảo nguồn thu cho người nông dân Nhờ phát triển dứa, nhiều hộ nông dân có thu nhập từ 50-70 triệu đồng/ha, cá biệt có hộ thu nhập từ 80-100 triệu đồng/ha, góp phần phát triển kinh tế làm thay đổi diện mạo thị xã Tam Điệp Có thể thấy, giá trị kinh tế mà dứa thị xã Tam Điệp mang lại lớn, không cho người nông dân trồng dứa mà mang lại nguồn thu lớn cho địa phương Chính vậy, để bảo tồn nguồn gen, đồng thời giữ vững phát triển mạnh thương hiệu dứa Đồng Giao thị trường nước nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân cần có hỗ trợ cấp, ngành với tham gia người trồng dứa việc nâng cao chất lượng sản phẩm dứa Đồng Giao thị trường bảo vệ giá trị thương hiệu lẫn với vùng miền khác Từ thực tế đó, việc xây dựng thực dự án “Xây dựng dẫn địa lý “Đồng Giao” dùng cho sản phẩm dứa tỉnh Ninh Bình” cần thiết Mục tiêu dự án xây dựng dẫn địa lý “Đồng Giao” cho sản phẩm dứa Đồng Giao tỉnh Ninh Bình xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc đăng ký dẫn địa lý “Đồng Giao” dùng cho sản phẩm dứa nhằm đảm bảo việc kiểm soát chất lượng, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm dứa nước xuất Đồng thời, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm mang dẫn địa lý “Đồng Giao”, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người trồng dứa 76 Việc xây dựng thành công dẫn địa lý “Đồng Giao” cho sản phẩm dứa tỉnh Ninh Bình góp phần mở rộng sản xuất, nâng cao vị sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước, tăng khả xuất Từ làm tăng giá trị uy tín sản phẩm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống nhân dân vùng dự án Nhận thức hộ sản xuất, doanh nghiệp khách hàng giá trị dẫn địa lý sản phẩm dứa Đồng Giao tăng lên góp phần nâng cao khả tự bảo vệ quyền lợi người sản xuất, người tiêu dùng, từ nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.2.5 Một số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ dứa nguyên liệu 3.2.5.1 Nâng cao kiến thức chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân trồng dứa Công ty cần phải tăng cường công tác nâng cao kiến thức chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân trồng dứa để đảm bảo suất, chất lượng nâng cao hiệu kinh tế 3.2.5.2 Tăng cường hỗ trợ vật tư cho hộ nông dân Theo ý kiến hộ dân, hoạt động hỗ trợ vật tư, đặc biệt phân bón cho hộ trồng dứa công ty nhiều tồn Công ty cần tích cực, chủ động việc hỗ trợ cung ứng loại phân bón cho hộ để hộ dân chăm sóc dứa theo quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo suất, sản lượng, thời gian thu hoạch theo kế hoạch đề Bên cạnh đó, công ty cần xác định mức giá bán loại vật tư ứng trước cho hộ cách hợp lý để hộ lựa chọn sử dụng vật tư phân bón ứng trước công ty 3.2.5.3 Nghiên cứu điều chỉnh số điều khoản hợp đồng Đa số hộ nông dân cho rằng, giá thu mua công ty thấp không linh hoạt Công ty cần nghiên cứu để sửa đổi số điều khoản hợp đồng để đảm bảo lợi ích người nông dân trồng dứa Ví dụ, giá thị trường cao giá thu mua công ty đến mức độ định (ví dụ 50%), công ty cần điều chỉnh tăng giá thu mua lên tỷ lệ (ví dụ 20%) để đảm bảo lợi ích hộ nông 77 dân, hạn chế tình trạng hộ nông dân bán dứa cho tư thương Đối với sản lượng vượt khoán, thay việc thu mua với giá cao 250-500 đồng/kg so với giá hợp đồng nay, công ty cần thu mua với mức giá tương đương 90% giá bán thị trường, người nông dân thấy quyền lợi họ đảm bảo tuân thủ tốt điều khoản hợp đồng ký kết 3.2.5.4 Đảm bảo toán cho hộ nông dân thời hạn Việc công ty toán chậm so với thời gian quy định hợp đồng (mặc dù công ty có trả lãi suất) làm cho nhiều hộ gặp số khó khăn sản xuất đời sống, nhiều hộ vin vào lý để vi phạm hợp đồng ký kết với công ty Do vậy, công ty cần có kế hoạch đảm bảo nguồn tài chính, làm thủ tục toán kịp thời cho hộ nông dân, qua tăng cường uy tín công ty việc thực hợp đồng với hộ nông dân Tóm lại, nhằm đảm bảo cung ứng đủ số lượng, chất lượng dứa nguyên liệu phục vụ dây chuyển sản xuất chế biến mình, thời gian qua Công ty CPTPXK Đồng Giao tăng cường liên kết thông qua việc ký hợp đồng giao khoán SXNN với hộ dân sản xuất, thu mua dứa nguyên liệu lên gần 2.300ha diện tích đất nông nghiệp công ty Trong năm 2012, công ty ký hợp đồng với 1547 hộ dân với tổng sản lượng giao khoán 11,9 ngàn tấn, thu mua hoàn thành vượt mức sản lượng giao khoán, đạo thực hoàn thành diện tích trồng theo kế hoạch công ty đề Mặc dù vậy, không hộ (102 hộ) không hoàn thành sản lượng giao khoán công ty dứa bị sâu bệnh, xử lý dứa chín muộn, bán bên Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hợp đồng ký kết bao gồm giá thu mua chế toán hợp đồng, biện pháp quản lý giám sát tình hình thực hợp đồng công ty, biến động giá bán thị trường Để tăng cường mối quan hệ liên kết hộ dân công ty thời gian tới, công ty cần tăng cường hỗ trợ vật tư cho hộ dân nhận khoán, điều chỉnh số điều khoản giá thu mua sản phẩm hợp đồng giao khoán theo hướng linh hoạt hơn, đảm bảo toán thời hạn cho hộ dân nhận khoán 78 3.2.6 Phát triển trồng dứa sở phát huy mạnh vùng Nền nông nghiệp Việt Nam có vị trí vô quan trọng kinh tế quốc dân, lao động nông nghiệp chiếm 70% lực lượng lao động toàn xã hội Sự phát triển nông nghiệp có tác động to lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, nông nghiệp phát triển yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững đất nước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V rõ: "Sản xuất nông nghiệp coi mặt trận hàng đầu" Song từ sau năm 1986 nhờ đường lối đổi toàn diện đất nước, nông nghiệp thực coi mặt trận hàng đầu Đảng ta đưa chủ trương đường lối sách thích hợp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp Bước ngoặt đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Nghị 10- NQ/TW Bộ Chính trị (1988), sau Luật Đất đai (1993), Luật Lao động Tạo chuyển biến mạnh mẽ nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất chuyên canh: vùng lúa, vùng cà phê, vùng chè nhằm phát huy mạnh đất đai, khí hậu trình độ thâm canh vùng, địa phương Chính vậy, việc phát triển dứa – trồng chủ lực hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp coi nhiệm vụ quan trọng phát triển nông nghiệp tỉnh mà đóng vai trò phát triển nông nghiệp đất nước Nhằm phát huy mạnh sẵn có vùng: đất đai thích hợp cho trồng dứa, nhân dân giầu kinh nghiệm Phát triển trồng dứa thị xã Tam Điệp khai thác hết tiềm vốn có vùng, tạo nguồn thu nhập cho thị xã đóng góp vào phát triển kinh tế toàn tỉnh, tăng thu nhập cho người lao động 3.2.7 Phát triển trồng dứa điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá đất nước công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong trình phát triển nông nghiệp có vị trí quan trọng, tạo sở ổn định, trị xã hội phát triển kinh tế bền vững Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (10/1998) rõ: “Tập trung sức cao 79 cho nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá làm sở vững cho ổn định phát triển kinh tế xã hội tình huống”, ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, điều chỉnh cấu đổi chế ngành công nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh công nghiệp, dịch vụ, lựa chọn đẩy mạnh phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước khả xuất Dứa nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm xuất Với sản lượng xuất lớn mang lại nguồn ngoại tệ lớn tạo điều kiện tích luỹ vốn cho phát triển kinh tế đất nước, phát triển sản xuất nông nghiệp sở thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn 3.2.8 Giải pháp phát triển dứa đôi với bảo vệ môi trường (Phát triển bền vững) Môi trường sống môi trường sản xuất đứng trước nguy ngày xấu Các tổ chức quốc tế đấu tranh cho phát triển bền vững nông nghiệp Nhiều vùng nông nghiệp hình thành với chủ trương không dùng thuốc trừ sâu, không dùng dùng phân hoá học Các sản phẩm thị trường quốc tế ưa chuộng Xu hướng phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp hướng tới nông nghiệp phát triển bền vững khái quát ba đặc điểm sau: - Thoả mãn nhu cầu người nông sản - Có khả thích ứng với tiến khoa học kỹ thuật ngày cao nông nghiệp - Đảm bảo môi trường sống, môi trường tự nhiên không bị phá huỷ Để dứa phát triển bền vững, chi hội nông dân đội trưởng đội sản xuất phải thường xuyên giám sát quy trình trồng chăm sóc dứa Đảm bảo dùng loại thuốc, liều lượng mà công ty cổ phần xuất nhập Đồng Giao cho phép, hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật,… 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình” góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Đồng thời, đánh giá thực trạng hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế trồng dứa địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Cụ thể kết thu sau: + Đẩy mạnh trồng dứa nâng cao hiệu kinh tế trồng dứa thị xã Tam Điệp hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh thị xã nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân + Tình hình trồng dứa thị xã Tam Điệp năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng Tổng diện tích trồng dứa năm 2012 toàn thị xã đạt 2.207 Năng suất dứa bình quân năm 2012 lên tới 37,51 tấn/ha tăng 0,84 tấn/ha so với năm 2011 tương ứng tăng 2,29% Sản lượng dứa năm 2012 đạt 43.695 tăng 0,55% so với năm 2011 + Phát triển trồng dứa giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ nông dân Ngoài trồng dứa có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững + Qua khảo sát cho thấy, trồng dứa mang lại nguồn thu thường xuyên ổn định cho hộ nông dân Cụ thể, thu nhập bình quân lao động đạt 47,957 triệu đồng/năm giá trị gia tăng lao động đạt 19,831 triệu đồng/năm Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định dứa trồng chủ lực địa bàn thị xã Tam Điệp Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển dứa giải pháp nêu để dứa thực trở thành kinh tế mũi nhọn thị xã 81 Kiến nghị Trong thời gian thực đề tài thị xã Tam Điệp với tên đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình” Tôi nhận thấy dứa trồng chủ lực địa bàn thị xã thị xã có nhiều lợi để phát triển dứa Vì để dứa phát triển tốt bền vững tương lai xin đưa số đề nghị sau: * Đối với tỉnh Ninh Bình Cần có sách cụ thể trợ giúp cho phát triển dứa để dứa thực trồng mũi nhọn thị xã Tam Điệp như: + Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng thị xã Tam Điệp + Chính sách đầu tư vốn, tạo điều kiện cho vay vốn sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ lãi suất vốn vay cho hộ nông dân diện tích dứa trồng + Giao cho ngành nông nghiệp quan thường trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đôn đốc nhằm phát triển vùng dứa thị xã + Đối với hộ nông dân cần có sách cụ thể để phát triển thành mô hình kinh tế trang trại (trong dứa trồng chính) + Tổ chức hội thảo dứa cho Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân chế biến dứa nguyên liệu địa bàn tỉnh hộ nông dân trồng dứa từ vùng khác tỉnh thị xã Tam Điệp + Xây dựng, thực chương trình giữ gìn phát triển thương hiệu dứa Đồng Giao * Đối với thị xã Tam Điệp + Nên tăng cường đội ngũ khuyến nông có chuyên môn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần nâng cao hiệu kinh tế trồng dứa + Đầu tư xây dựng đường nội diện tích dứa lớn công trình thủy lợi tập trung, đảm bảo cho việc trồng, chăm sóc, thu hoạch dứa thuận lợi * Đối với công ty cổ phần xuất nhập Đồng Giao 82 + Tăng cường hỗ trợ vật tư cho hộ nông dân + Nghiên cứu điều chỉnh số điều khoản hợp đồng, linh hoạt giá thu mua, đảm bảo quyền lợi cho người trồng dứa + Đảm bảo toán hạn cho hộ nông dân * Đối với hộ nông dân + Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn + Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Đình Giao (1997), kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Ngà Thanh (1997), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu “ Kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc xử lý dứa Cayeen” Viện nghiên cứu rau quả, Hà Nội Phòng nông nghiệp thị xã Tam Điệp, Báo cáo kết sản xuất nông lâm nghiệp năm 2012 kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp năm 2013, Ninh Bình Phòng thống kê thị xã Tam Điệp, Niên giám thống kê thị xã (2010 – 2012), Ninh Bình Các trang website : Bộ nông nghiệp & PTNT: www.agrviet.gov.vn Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Tổ chức nông lương giới FAO: www.fao.org.vn Trang báo tỉnh Ninh Bình: www.baoninhbinh.org.vn Viện nghiên cứu rau quả, Biểu: Số liệu thống kê diện tích sản lượng ăn nước, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất tiêu thụ dứa hộ nông dân - Họ tên chủ hộ: - Độ tuổi: - Trình độ văn hóa: A TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ Nhân - Số hộ: - Số lao động hộ: Diện tích đất nông nghiệp sử dụng hộ Chỉ tiêu Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Trong đó: - Đất trồng dứa Đất lâm nghiệp Đất làm trang trại Tổng diện tích (m2) Trong Đất cho Đất trồng Đất luân thu hoạch canh B CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ TRỒNG DỨA CỦA HỘ Chi phí trồng dứa ĐVT: đồng Chi phí Năm Năm Năm 2010 2011 2012 Tổng Làm đất Giống Phân bón + Đạm + Lân + Kali + Các loại phân khác Ni long Thuốc bảo vệ thực vật Đất đèn Công trồng dứa Công chăm sóc (bón phân, làm cỏ, xử lý, phun thuốc,…) Công thu hoạch 10 Chi phí khác (vôi bột,…) Tổng chi phí: Kết trồng dứa hộ Chỉ tiêu Thu từ Diện tích thu hoạch (ha) Năng suất (tạ/ha) Thu từ chồi (cái) Tổng thu: Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng C HÌNH THỨC TIÊU THỤ CỦA HỘ Hình thức tiêu thụ Năm 2010 Hình thức tiêu thụ Sản lượng (kg) Giá bán (đ/kg) Năm 2011 Sản lượng Giá bán (đ/kg) (kg) Năm 2012 Sản lượng Giá bán (đ/kg) (kg) Bán cho CT Đồng Giao Bán Hình thức tiêu thụ chồi Năm 2010 Hình thức tiêu thụ Sản lượng (cái) Giá bán (đ/cái) Năm 2011 Sản lượng (cái) Giá bán (đ/cái) Năm 2012 Sản lượng (cái) Giá bán (đ/cái) Tiếp tục trồng Bán Xin ông (bà) trả lời câu hỏi sau: Trong năm tới Ông (bà) có dự định mở rộng thêm diện tích trồng dứa không? Có  Không  Nếu có: diện tích tăng thêm bao nhiêu? + Năm 2014: m2 + Năm 2015: m2 + Năm 2016: m2 Trong sản xuất dứa nguyên liệu gia đình ông (bà) gặp khó khăn gì? (Đánh dấu x vào ô thích hợp) + Thiếu vốn đầu tư:  + Khó tiêu thụ sản phẩm:  + Thiếu hướng dẫn khoa học kỹ thuật:  + Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất:  + Thiếu đất sản xuất:  + Thiếu nhân lực:  + Thiếu thông tin:  Nguyện vọng ông (bà) sách hỗ trợ: (Đánh dấu x vào ô thích hợp) + Hỗ trợ vốn:  Lượng vốn cần vay: + Hỗ trợ đào tạo kỹ trồng dứa:  + Hỗ trợ giống (trồi dứa):  + Hỗ trợ vật tư:  Các kiến nghị khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … Ngày tháng năm ... Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 2 2.2 Mục tiêu... hiệu kinh tế trồng dứa; (2) Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế trồng dứa hộ nông dân địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình; (3) Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế trồng. .. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HOÀI HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG DỨA CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông

Ngày đăng: 28/08/2017, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan