Hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

109 179 1
Hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, thầy cô giáo khoa Dào tạo Sau Đại học, Khoa Kinh tế trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội; đặc biệt giúp đỡ, tận tình hướng dẫn thầy giáo PGS TS Lê Hùng Sơn suốt thời gian thực làm đề tài Qua đây, xin cảm ơn tới Lãnh đạo UBND huyện Tam Đảo phòng Tài - Kế hoạch huyện Tam Đảo, Kho bạc Nhà nước huyện Tam Đảo, Chi Cục Thống kê huyện Tam Đảo phòng, ban đơn vị huyện Tam Đảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, giúp đỡ, động viên khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Lý luận chung quản lý ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.2 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.3 Vai trò quản lý chi NSNN 15 1.1.4 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 17 1.2 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cấp huyện địa phương học kinh nghiệm cho huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 31 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách số địa phương 31 1.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý chi ngân sách huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 35 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 36 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 iii 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Khái quát Phòng Tài - Kế hoạch huyện Tam Đảo 43 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Tam Đảo 46 2.2 Về Phương pháp nghiên cứu quản lý chi NSNN cấp huyện 48 2.2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 48 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 2.3.1 Tình hình chi Ngân sách huyện Tam Đảo (chi thường xuyên chi đầu tư phát triển) 52 2.3.2 Cơ cấu chi Ngân sách huyện 52 2.3.3 Cân đối thu - chi Ngân sách huyện Tam Đảo 52 2.3.4 Đánh giá công tác quản lý Ngân sách nhà nước cấp huyện (kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tồn tại) 52 2.3.5 Các tiêu Kinh tế - Xã hội, cấu ngành nghề kinh tế huyện Tam Đảo 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc 53 3.2 Thực trạng chi ngân sách huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 56 3.2.1 Thực trạng chi đầu tư phát triển 56 3.2.2 Thực trạng chi thường xuyên 60 3.3 Đánh giá chung quản lý chi ngân sách huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 63 3.3.1 Những kết đạt 63 3.3.2 Những hạn chế 64 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 iv 3.4 Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 68 3.4.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới 68 3.4.2 Định hướng hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 71 3.4.3 Giải pháp 72 3.4.4 Một số kiến nghị 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐTXDCB Đầu tư xây dựng HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KPUQ Kinh phí ủy quyền KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NS Ngân sách QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân 10 TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 3.1 Quy mô GTSX ngành giai đoạn 2008 -2012 (Tính theo giá so sánh năm 2008) 3.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành giai đoạn 2008 – 2012 3.3 Trang Tình hình chi ĐTXDCB từ nguồn ngân sách huyện Tam Đảo, giai đoạn 2008 - 2012 3.4 Tỷ trọng vốn ĐTXDCB địa bàn Huyện Tam Đảo 3.5 Tình hình chi thường xuyên từ nguồn NS huyện Tam Đảo Giai đoạn 2008 - 2012 54 55 57 59 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT 3.1 Tên bảng Tổng GTSX giai đoạn 2008 - 2012 Trang 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nên kinh tế phát triển theo hướng đại hoá, việc quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trò quan trọng từ khâu lập kế hoạch, thực hiện, báo cáo tăng cường trách nhiệm, nâng cao tính minh bạch quản lý ngân sách; hạn chế tiêu cực việc quản lý, sử dụng ngân sách; đảm bảo công tác an ninh tài trình phát triển hội nhập quốc gia Tăng cường gắn kết yêu cầu quản lý ngân sách với mục tiêu tài phát triển, với tiêu kinh tế - xã hội, thông qua việc xây dựng kế hoạch tài kế hoạch tiêu trung hạn mục tiêu tổng quát “Báo cáo khả thi Dự án Cải cách tài công” Chính phủ phê duyệt Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 nhằm huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài xã hội hiệu quả, công phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định tài - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, hỗ trợ tốt cho việc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu, điều kiện kinh tế đất nước phát triển, nguồn thu cho NSNN gặp nhiều khó khăn, nước ta phải tập trung nguồn lực tài để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, việc quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu khoản chi NSNN mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước ngành, cấp Thời gian qua, công tác quản lý chi ngân sách liên tục đổi tăng cường theo hướng đơn giản hoá quy trình, tăng hiệu quả, đẩy mạnh tiết kiệm, chống lãng phí Các khoản chi ngân sách nhà nước cấu lại theo hướng giảm khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quan trọng giải vấn đề xã hội xúc Công tác quản lý phân cấp ngân sách có đổi bản, nâng cao quyền chủ động trách nhiệm cho cấp quyền địa phương đơn vị sử dụng ngân sách, thủ tục hành lĩnh vực quản lý, kiểm soát chi NSNN sửa đổi bổ sung theo hướng đơn giản, thuận lợi Tam Đảo huyện miền núi thành lập vào hoạt động từ 01/01/2004, Tam Đảo có đơn vị hành trực thuộc (Gồm có xã thị trấn) có xã đặc biệt khó khăn Nhìn chung với đặc thù huyện có 6/9 xã thuộc đặc biệt khó khăn; huyện có nhiều tiềm năng, lợi phát triển du lịch, dịch vụ huyện tổng số huyện, thị xã tỉnh Vĩnh Phúc chưa có khu công nghiệp Nguồn thu NSNN không nhiều, chi thường xuyên, chi đầu XDCB khoản chi khác địa bàn chủ yếu từ nguồn trợ cấp cân đối bổ sung có mục tiêu NS tỉnh Do đó, việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu khoản chi NSNN, đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chi tiêu cấp quyền địa phương, tăng cường cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển khoản chi đột xuất khác, khắc phục giảm thiểu tối đa hạn chế quản lý chi NSNN nêu yêu cầu đòi hỏi tất yếu quan, đơn vị quản lý sử dụng NSNN địa bàn huyện Tam Đảo Với lý đó, chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế Trong công trình nghiên cứu khoa học viết tác giả đề cập đến số vấn đề liên quan đến quản lý NSNN giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng NSNN phần lớn tiếp cận từ góc độ quản lý, kiểm soát chi NSNN qua quan KBNN quan Tài chính, công trình, viết sâu nghiên cứu vấn đề quản lý chi ngân sách cấp huyện từ góc độ tiếp cận tất quan, đơn vị có liên quan đến trình quản lý khoản chi NSNN Đặc biệt Vĩnh Phúc nói chung huyện Tam Đảo nói riêng chưa có công trình khoa học nghiên cứu để đưa giải pháp hoàn thiện quản lý chi NS cấp huyện địa bàn Mục đích nghiên cứu luận văn - Mục đích tổng quát: Phân tích, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý chi ngân sách cấp huyện làm rõ thực trạng quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, từ đó, rút nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung huyện Tam Đảo nói riêng, thời gian tới - Mục đích cụ thể: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn chi ngân sách cấp huyện quản lý chi ngân sách cấp huyện - Qua việc nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng lý luận công tác quản lý chi Ngân sách địa phương - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, làm rõ chủ thể tham gia công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc -Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi ngân sách huyện số nước giới nhằm rút học kinh nghiệm vận dụng quản lý chi ngân sách huyện địa bàn huyện Tam Đảo - Đề xuất số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi NSNN cấp huyện - Phạm vi nghiên cứu: +Nội dung nghiên cứu khảo sát địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Trong đó, Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện (các khoản chi thường xuyên chi đầu tư XDCB), không nghiên cứu quản lý chi khoản chi ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh ngân sách xã phát sinh địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc không tính phần quản lý chi từ nguồn vốn vay, viện trợ , quỹ tài khác + Không gian nghiên cứu: Trong phạp vi huyện Tam Đảo + Thời gian nghiên cứu: Tài liệu tổng quan thu thập từ tài liệu công bố khoảng thời gian từ năm 2008-2012; số liệu điều tra thực trạng ngân sách chủ yếu năm từ năm 2008 đến năm 2012 Nội dung nghiên cứu: -Cơ sở lý luận nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu đề tài chủ yếu vận dụng dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Pháp luật Nhà nước Việt Nam quản lý chi NSNN, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành kinh tế như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn để diễn giải, phân tích kinh tế điều tra khảo sát thực tế số huyện, số đơn vị huyện Tam Đảo, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề 89 ngân sách tăng cường trách nhiệm ngân sách Bộ Tài chính; nâng cao tính minh bạch quản lý tài công, hạn chế tiêu cực việc sử dụng ngân sách, đảm bảo an ninh tài trình phát triển hội nhập Hiện nay, Dự án Cải cách quản lý tài công cấu phần Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (Treasury And Budget Management Information System - viết tắt TABMIS) triển khai diện rộng tới 46 tỉnh thành phố có Vĩnh Phúc Sau triển khai đưa vào áp dụng, toàn trình giao dự toán, phân bổ dự toán, cấp kinh phí lệnh chi tiền, giao dịch thu, chi ngân sách khai thác báo cáo phục vụ công tác quản lý điều hành ngân sách huyện thực hệ thống thông tin kết nối thống quan khối Tài Để đảm bảo việc triển khai hệ thống TABMIS đạt kết tốt hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tới trình điều hành, chấp hành ngân sách địa bàn, UBND huyện, đơn vị khối tài chính, đơn vị dự toán cần triển khai thực tốt công việc sau: i) Đẩy mạnh công tác truyền thông ý nghĩa tầm quan trọng việc triển khai thực Hệ thống Thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) tới đơn vị thụ hưởng NSNN địa bàn đối tượng khách hàng có liên quan ii) Lãnh đạo Phòng Tài – Kế hoạch, Kho bạc Nhà nước Tam Đảo có trách nhiệm phân công, bố trí cán phụ trách việc vận hành hệ thống đảm bảo chứng từ giao dịch liên quan đến việc giao, phân bổ dự toán thu, chi NSNN hạch toán cập nhật hàng ngày Khi có cố xảy trình vận hành, cần phối hợp với Ban triển khai khắc phục kịp thời để hạn chế tối đa việc chậm trễ giao dịch toán với khách hàng iii) Phối hợp chặt chẽ trình triển khai, vận hành hệ thống TABMIS xử lý tình xảy Thường xuyên thông tin, báo cáo với 90 Thường trực UBND huyện tiến độ, kết triển khai giai đoạn khó khăn, vướng mắc trình thực để đạo tháo gỡ kịp thời iv) TABMIS hệ thống quản lý thông tin ngân sách với quy trình nghiệp vụ thống từ Trung ương đến cấp tỉnh cấp huyện Giai đoạn đầu triển khai chưa phù hợp với tính đặc thù phương thức quản lý, điều hành ngân sách địa phương Vì vậy, trình thực cần có phối hợp đơn vị có liên quan, làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương để tháo gỡ kịp thời vướng mắc mang tính đặc thù, đảm bảo tuân thủ quy trình hệ thống v) Trong điều kiện hạ tầng truyền thông địa bàn huyện Tam Đảo hạn chế; việc kết nối trao đổi thông tin, liệu quan Kho bạc, Tài chính, Thuế chưa đồng tác động trực tiếp đến hoạt động đơn vị tham gia vào Hệ thống TABMIS đơn vị giao dịch trường hợp có cố (sự cố đường truyền, cố trung tâm liệu, cố máy chủ ) Do cần phải có phối hợp chặt chẽ đơn vị Khối Tài đơn vị giao dịch để bảo đảm công việc không ách tắc, chậm trễ vi) TABMIS hệ thống tích hợp với việc phân định rõ vai trò người, đơn vị tham gia vào hệ thống đòi hỏi thực quy trình cách đồng bộ, nhịp nhàng phận, cá nhân, cần có phối hợp chặt chẽ, mối quan hệ gắn bó mật thiết đơn vị khối Tài đặc biệt quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện đạo trực tiếp Cấp ủy, quyền địa phương để triển khai Dự án đại hoá ngành Tài theo lộ trình, kế hoạch đề nhằm khai thác có hiệu chương trình ứng dụng phục vụ cho công tác quản lý điều hành chi ngân sách địa bàn huyện Tam Đảo 91 3.4.4 Một số kiến nghị * Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ i) Do Luật Ngân sách chưa quy định giới hạn thời gian phép điều chỉnh, bổ sung dự toán nên tình trạng dự toán điều chỉnh, bổ sung nhiều lần năm Việc điều bổ sung, chỉnh thường thực vào tháng 12 hàng năm làm ảnh hưởng đến tính chủ động sử dụng ngân sách đơn vị dự toán Mặt khác, điều chỉnh, bổ sung ngân sách dồn vào cuối năm nên nhiều trường hợp, đơn vị không đủ thời gian để tổ chức triển khai thực nhiệm vụ đó, dẫn tới số chi chuyển nguồn sang năm sau lớn Đề nghị Quốc hội xem xét bổ sung, sửa đổi Luật Ngân sách Theo đó, cần có quy định giới hạn thời gian phép điều chỉnh dự toán, tránh điều chỉnh vào cuối năm thời gian chỉnh lý toán, gây khó khăn quản lý, điều hành sử dụng ngân sách ii) Hiện nay, việc xây dựng Kế hoạch tài trung hạn Kế hoạch chi tiêu trung hạn giai đoạn 2009-2011 triển khai thí điểm Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Giáo dục Đào tạo, Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải địa phương: Hà Nội, Bình Dương Vĩnh Long theo hướng dẫn Thông tư số 55/2008/TT-BTC ngày 20 tháng năm 2008 Bộ Tài Do Chính phủ cần sớm trình Quốc hội bổ sung sửa đổi Luật ngân sách để chuẩn bị sở pháp lý cho việc thức thực xây dựng kế hoạch tài trung hạn, kế hoạch ngân sách trung hạn kế hoạch chi tiêu trung hạn phạm vi nước, góp phần hoàn thiện chế, sách quy trình quản lý tài - ngân sách theo hướng đại, minh bạch hiệu 92 * Kiến nghị với Bộ Tài i) Thông tư số 108/2008,TT-BTC ngày 28/11/2008 củ Bộ Tài Hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán NSNN hàng năm quy định chi chuyển nguồn sang ngân sách năm sau quy định nhiều nội dung phép chuyển nguồn sang năm sau chung chung, chưa cụ thể Đặc biệt, việc cho phép chuyển nguồn số dư tạm ứng dẫn tới việc đơn vị không tích cực tổ chức thực nhiệm vụ giao, tạm ứng kéo dài không thu hồi, số chuyển nguồn sang năm sau hàng năm lớn có xu hướng ngày tăng Có nhiều khoản chi tạm ứng vốn ĐTXDCB kéo dài chuyển nguồn qua nhiều năm không xử lý dứt điểm Đề nghị Bộ Tài quy định cụ thể, chi tiết rõ ràng nội dung phép chuyển nguồn sang năm sau thời hạn hoàn thành việc triển khai nhiệm vụ để thúc đầy đơn vị tổ chức thực nhiệm vụ hạn chế tối da việc chuyển nguồn sang năm sau ii) Hiện nay, có nhiều văn hướng dẫn kiểm soát chi cho đối tượng đơn vị sử dụng ngân sách khác đơn vị nghiệp công lập, quan nhà nước thực chế độ tự chủ thực kiểm soát theo Thông tư số 18/2006/TT-BTC, ngày 13/3/2006 (sau có bổ sung, sửa đổi Thông tư 84/2007/TT-BTC, ngày 17/7/2007) Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 09/6/2006 (sau bổ sung, sửa đổi thêm Thông tư 153/2007/TT-BTC ngày 17/12/2007); đơn vị chưa thực chế độ tự chủ thực kiểm soát theo Thông tư 79/2003/TT-BTC, ngày 13/8/2003 Bộ Tài chính; ngân sách xã, phường kiểm soát theo Thông tư số 60/2003/TT-BTC, ngày 23/6/2003 Trong đó, Thông tư 79/2003/TT-BTC xem văn gốc để thực việc kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN ban hành từ năm 2003 đến nay, có nhiều điểm bất cập không phù hợp với chế quản lý tài hành Đồng thời, việc có nhiều văn khác quy định 93 kiểm soát chi thường xuyên NSNN, gây nhiều khó khăn cho KBNN việc kiểm soát chi Do vậy, để nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách, đề nghị Bộ Tài nghiên cứu bổ sung, sửa đổi, ban hành văn thống hướng dẫn kiểm soát chi NSNN Điều tạo điều kiện cho việc nghiên cứu áp dụng quy định kiểm soát, toán khoản chi ngân sách, nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi KBNN hiệu quản lý chi NSNN * Kiến nghị với UBND tỉnh i) Thực hướng dẫn Bộ Tài quản lý, sử dụng toán kinh phí nghiệp kinh tế thực nhiệm vụ, dự án quy hoạch, vốn để thực dự án, nhiệm vụ quy hoạch bố trí từ nguồn kinh phí nghiệp kinh tế dự toán ngân sách hàng năm đơn vị Để đảm bảo quy định phân cấp quản lý ĐTXDCB, UBND tỉnh cần quy định bổ sung nhiệm vụ chi quy hoạch kinh tế - xã hội quy hoạch ĐTXDCB cho ngân sách cấp huyện Vốn quy hoạch phải giao dự toán chi thường xuyên - nguồn nghiệp kinh tế, không giao nguồn chi ĐTXDCB ii) Do định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho ngân sách huyện thường giao ổn định năm, theo thời kỳ ổn định ngân sách địa phương Tuy nhiên, điều kiện kinh tế có nhiều biến động, giá tăng nhanh gây khó khăn chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách Ngoài định mức phân bổ dự toán theo quy định, hàng năm UBND tỉnh thường rà soát, trình HĐND tỉnh xét hỗ trợ, bổ sung kinh phí cho ngân sách cấp huyện để giảm bớt khó khăn cho địa phương Do vậy, UBND tỉnh nên quy định bổ sung tiêu chí hệ số trượt giá công thức tính toán phân bổ dự toán hàng năm để đảm bảo công chủ động điều hành ngân sách địa phương 94 KẾT LUẬN Quản lý chi NSNN nói chung quản lý chi Ngân sách nhà nước cấp huyện nói riêng có vai trò quan trọng Nó bảo đảm cho Ngân sách sử dụng cách có hiệu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện Quản lý chi Ngân sách nhà nước cấp huyện tốt góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Luận văn hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chi Ngân sách nhà nước cấp huyện Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nội dung quản lý chi ngân sách huyện phân tích Về đánh giá chung thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn khái quát bốn thành công bản, bốn hạn chế lĩnh vực này, đồng thời nguyên nhân thực trạng Bốn thành công là: 1) Việc lập, phân bổ giao dự toán chi ngân sách huyện có nhiều chuyển biến tích cực 2) Kiểm soát, toán khoản chi ngân sách cấp huyện qua KBNN huyện góp phần vào việc thiết lập kỷ cương, kỷ luật quản lý sử dụng ngân sách 3) Quản lý chi ĐTXDCB thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tam Đảo hạn chế lãng phí, thất thoát ĐTXDCB 4) Quản lý chi thường xuyên đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên ngày tăng mở rộng, nhu cầu chi đột xuất địa bàn Bốn hạn chế cần khắc phục là: 1) Chất lượng dự toán lập chưa cao 2) Còn lúng túng phân bổ dự toán cho đơn vị sử dụng ngân sách 3) Sự phối hợp quan quản lý chi ngân sách hạn chế 4) 95 Kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán đơn vị sử dụng ngân sách chưa coi trọng mức Để khắc phục hạn chế này, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý chi ngân sách cấp huyện ngày tăng, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2015, luận văn đề xuất nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo đưa số kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trong đó, đáng ý giải pháp hoàn thiện quản lý lập, phân bổ, giao chấp hành dự toán ngân sách Đây giải pháp giúp cho ngân sách nhà nước cấp huyện quản lý, kế hoạch hóa từ khâu đến khâu chấp hành dự toán, qua ngân sách sử dụng mục đích, đối tượng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, tránh dàn trải, lãng phí Mặc dù cố gắng nghiên cứu thực tế quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, vấn đề phức tạp, chưa nghiên cứu sâu Tam Đảo nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong tham gia, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực hiện, 1, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Bộ Tài (2003), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cải cách quản lý tài công Bộ Tài (2003), Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ quản lý cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2006), Thông tư 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Bộ Tài (2006), Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2009), Thông tư số 63/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009quy định công tác lập dự toán, tổ chức thực dự toán toán ngân sách huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND Bộ Tài (2007), Thông tư số 01/2007/TT- BTC ngày 20/01/2007 Bộ Tài hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thông báo toán năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức Ngân sách Nhà nước hỗ trợ Ngân sách cấp Bộ Tài (2007), Thông tư số 01/2007/TT- BTC ngày 20/01/2007 100 Bộ Tài hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thông báo toán năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức Ngân sách Nhà nước hỗ trợ Ngân sách cấp 10 Bộ tài (2008), Thông tư số 113/2008/TT-BTC Bộ Tài chính, ngày 27/11/2008 v/v hướng dẫn quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN 11 Chính phủ ( 2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng thi hành Luật ngân sách 12 Chính phủ ( 2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 quy chế xem xét, thảo luận, định dự toán, phân bổ ngân sách phê chuẩn ngân sách 13 Dự án Cải cách quản lý tài công cấu phần Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (Treasury And Budget Management Information System - viết tắt TABMIS) 14 Học viện Tài (2007), Giáo trình quản lý tài công, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Học viện trị - Hành chínhQuốc gia Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 16 Hoàng Hàm (2008), “Bàn thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dự toán NSNN" , Tạp chí Kế toán, (số 11,12), TR 05-06, 10-11 17 Huyện ủy Tam Đảo (2010), Báo cáo trị BCH Đảng huyện Tam Đảo nhiệm kỳ 2005-2010 trình Đại hội đại biểu Đảng huyện Tam Đảo nhiệm kỳ 2010-2015, Tam Đảo 18 Kho bạc nhà nước (2006), Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (TABMIS) vấn đề có liên quan, Nxb Tài chính, Hà nội 19 Kho bạc Nhà nước (2003), Công văn số 1187/KB/KHTH ngày 10/9/2003 v/v hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN 101 20 Phòng TC-KH; Kho bạc nhà nước Tam Đảo, Báo cáo toán chi ngân sách huyện Tam Đảo từ 2008 đến 2012 21 Phòng Thống kê huyện Tam Đảo (2008-2012), Niên giám thống kê huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 22 Phòng TC-KH; Kho bạc nhà nước Tam Đảo, Báo cáo toán chi ĐTXDCB ngân sách huyện Tam Đảo từ 2008 đến 2012 23 Trần Thị Mai Hoa (2009), Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 24 Lê Hùng Sơn - Lê Văn Hưng “ Giáo trình Ngân sách Nhà nước” Trường Đại học Kinh doanh - Công nghệ Hà nội 25 Lê Hùng Sơn (2011), “Giải pháp góp phần hạn chế nợ đọng khu vực công”, Tạp chí Quản lý Ngân sách Quốc gia (số 108), tr12-13 26 Phan Đình Tý ( 2009), "Nâng cao vai trò Kho bạc Nhà nước sở quản lý kiểm soát chi NSNN" , Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số Xuân Kỷ Sửu 2009 27 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Quyết định số 07/2009/QĐ-UBND ngày 16/1/2009 việc ban hành quy định quản lý điều hành dự toán ngân sách năm 2009 28 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Chỉ tiêu kinh tế xã hội huyện Tam Đảo từ năm 2008 đến năm 2012 29 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Quyết định số 43/2009/QĐ-UBND ngày 08/7/2009 việc thực phân cấp định đầu tư xây dựng công trình địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 30 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Quyết định số 57/2009/QĐ-UBND ngày 01/11/2009 bổ sung, sửa đổi số điểm Quyết định số 43/2009/QĐ-UBND ngày 08/7/2009 phân cấp định đầu tư 102 xây dựng công trình địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 31 UBND huyện Tam Đảo (2010), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 32 Hoàng Thu Uyển (2000), Giáo trình quản lý Ngân sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Uỷ ban nhân dân huyện Tam Đảo, Báo cáo toán thu chi ngân sách huyện năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 34 Uỷ ban nhân dân huyện Tam Đảo, Các báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội hàng năm (Từ năm 2008-2012) 35 Đỗ Thị Xuân (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách huyện địa bàn tỉnh Ninh Bình, Đề tài khoa học cấp ngành Kho bạc Nhà nước tỉnh Ninh Bình 103 PHỤ LỤC 104 Phụ lục 01: Tổng hợp toán chi ngân sách huyện Tam Đảo giai đoạn 2008-2012 CHỈ TIÊU STT 2008 2009 2010 ( Đơn vị tính: Triệu đồng) Tổng cộng 2012 2011 35.373 52.157 179.888 289.171 291.121 847.710 Chi ĐTXDCB 8.089 11.582 75.804 105.239 124.237 324.951 1.1 Hạ tầng kinh tế - xã hội 2.329 3.290 4.268 15.372 24.657 49.916 1.2 Đường giao thông 242 430 30.392 49.133 51.389 131.586 1.3 Giáo dục 2.226 5.050 21.699 27.834 27.586 84.395 1.4 Y tế - 1.300 1.250 2.734 5.284 1.5 Văn hoá - 861 - 200 4.381 5.442 1.6 Quản lý nhà nước 3.178 1.776 15.402 4.239 5.885 30.480 1.7 Khác 114 175 2.743 7.211 7.605 17.848 16.988 20.893 80.022 114.796 120.854 353.553 I Tổng chi Chi thường xuyên 2.1 Chi nghiệp 5.700 5.659 5.848 62.124 62.514 193.845 2.2 Đảm bảo xã hội 1.053 3.569 7.962 13.547 17.031 43.162 2.3 Quản lý hành 9.077 10.342 12.422 32.978 35.493 100.312 2.4 Chi an ninh 333 388 474 1.979 2.181 5.355 2.5 Chi quốc phòng 442 574 877 3.016 3.046 7.955 2.6 Chi khác 383 361 439 1.152 589 2.924 323 192 900 1.450 2.865 10.296 19.359 23.870 34.778 37.580 125.883 - - - 33.458 7.000 40.458 Kinh phí uỷ quyền Chi trợ cấp (chuyển giao) ngân sách xã Chi chuyển nguồn ( Nguồn: Báo cáo toán chi ngân sách huyện Tam Đảo) 105 Phụ lục 02: Tổng hợp dự toán thu, chi NS huyện Tam Đảo giai đoạn 2008-2012 ( Đơn vị tính: Triệu đồng) CHỈ TIÊU STT 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng cộng I Tổng thu 31.542 32.440 46.762 187.944 206.369 510.023 Thu địa bàn 14.940 11.219 15.950 13.680 19.200 74.989 4.840 5.910 7.880 8.780 14.020 41.430 10.000 5.000 8.000 4.600 5.000 32.600 100 309 70 300 180 959 16.151 21.221 30.812 174.264 187.169 429.617 1.1 Thu thuế, phí, lệ phí 1.2 Thu sử dụng đất 1.3 Thu khác Thu bổ sung cân đối 2.1 - NS huyện 8.107 10.055 13.783 149.913 159.160 341.018 2.2 - NS xã 8.044 11.166 17.029 24.351 28.009 88.500 Thu bổ sung có mục tiêu 5.417 - - - - 5.417 II Tổng chi 29.399 29.047 154.930 182.511 202.077 660.732 Chi ĐTXDCB 10.400 4.900 76.709 76.803 78.200 271.605 - - 68.909 74.803 73.200 216.912 1.1 Nguồn XDCB tập trung 1.2 Nguồn thu để lại 10.400 4.900 7.800 2.000 5.000 54.693 Chi thường xuyên 17.693 23.055 79.565 109.378 120.947 350.638 - - 100 100 100 300 4.647 6.134 58.286 69.444 79.167 217.678 2.1 Trợ giá 2.2 Chi nghiệp 106 CHỈ TIÊU STT - Kinh tế - Môi trường - Giáo dục đào tạo - Khoa học CN - Y tế - 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng cộng 1.779 1.789 2.398 3.374 3.374 12.714 - - - 4.512 4.512 9.024 224 1.306 51.220 59.039 68.185 179.974 50 50 50 50 110 310 1.224 1.581 2.049 Văn hóa, thông tin 833 871 1.842 1.542 1.938 7.026 - Phát thanh, truyền hình 286 286 381 481 575 2.009 - Thể dục thể thao 251 251 346 446 473 1.767 2.3 Đảm bảo xã hội 2.819 2.278 3.738 7.317 7.505 23.199 2.4 Quản lý hành 8.928 12.467 15.298 26.362 27.908 91.063 2.5 Chi quốc phòng 740 775 849 2.200 2.200 6.764 2.6 Chi an ninh 468 492 825 1.475 1.475 4.735 2.7 Chi khác 91 120 167 480 592 1.450 856 1.092 1.900 5.400 4.929 15.422 4.854 Chi dự phòng Tạo nguồn CCTL 450 756 1.761 ( Nguồn: Chỉ tiêu kinh tế - xã hội UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao cho UBND huyện Tam Đảo) - 3.260 ... nước cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ kết hạn chế cần hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện thời gian tới + Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện, ... dung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện có nội dung sau: Thứ nhất, quản lý phân cấp chi NSNN Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách nhà nước cấp huyện ngân sách. .. quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, từ đó, rút nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tam Đảo, góp

Ngày đăng: 28/08/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 5. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ

  • CHI NGÂN SÁCH NÀ NƯỚC CẤP HUYỆN

  • 1.1. Lý luận chung về quản lý ngân sách nhà nước

    • 1.1.1. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện

    • 1.1.2. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện

    • 1.1.3. Vai trò của quản lý chi NSNN.

    • 1.1.4. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện

    • 1.2. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cấp huyện của các địa phương và bài học kinh nghiệm cho huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

    • 1.2.1. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách của một số địa phương

      • 1.2.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý chi ngân sách đối với huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

      • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan