Thong tieu y2 hệ BS 2016 2017

48 174 0
Thong tieu   y2 hệ BS  2016   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Khoa Điều dưỡng-Hộ sinh THÔNG TIỂU ThS.Nguyễn Thị Thu Hương Mục tiêu học tập Trình bày trường hợp áp dụng không áp dụng thông tiểu Trình bày tai biến thông tiểu Trình bày điểm cần ý đặt thông tiểu Liệt kê bước tiến hành đặt thông tiểu Định nghĩa Thông tiểu thủ thuật đặt ống thông (bằng cao su nhựa , kim loại ) đưa qua niệu đạo vào bàng quang để dẫn lưu nước tiểu Mục đích Tháo nước tiểu trước phẫu thuật ổ bụng, hậu môn trực tràng trước tiến hành số thủ thuật can thiệp Xác định lượng nước tiểu tồn dư Tiến hành rửa bàng quang Tiến hành dẫn lưu nước tiểu Đưa số loại thuốc vào bàng quang để điều trị bệnh lý bàng quang Đo lượng nước tiểu cách xác Giải phẫu đường niệu đạo  Niệu đạo nữ ngắn nam dài trung bình 3-4 cm, thẳng, khúc gập góc thường không khó khăn lúc đặt ống thông  Niệu đạo nam dài nữ, trung bình 16-18 cm, cấu trúc giải phẫu liên quan đến quan kế cận nên đươc chia làm nhiều đoạn có nhiều chỗ gấp khúc nên đặt ống thông khó khăn mặt kỹ thuật Giải phẫu đường niệu đạo nam  Bắt đầu từ cổ bàng quang xuống cong trước ôm lấy bờ xương mu, lại cong xuống để chạy vào vật xốp dương vật đến lỗ niệu đạo ( lỗ đái ) đỉnh qui đầu  Về phương diện giải phẫu chia làm ba đoạn: đoạn tiền liệt, đoạn màng, đoạn xốp  Đoạn tiền liệt: 2,5 - 3cm  Đoạn màng: 1,2cm di động hay bị rập ngã ngồi, ngã ngựa  Đoạn xốp: 12cm di động nên bị đứt dập Vị trí giải phẫu học niệu đạo nam Giải phẫu đường niệu đạo nữ  Đi từ cổ bàng quang theo hướng chếch xuống trước song song với âm đạo tận lỗ niệu đạo nằm âm hộ  Niệu đạo thẳng gấp khúc  gặp khó khăn lúc đặt ống thông Vị trí giải phẫu học niệu đạo nữ Trường hợp áp dụng     Bí tiểu Thông tiểu trước mổ, trước đẻ Bệnh nhân hôn mê Lấy nước tiểu làm xét nghiệm giúp chẩn đoán điều trị bệnh Tai biến biến chứng thông tiểu  Chọc nhầm vào âm đạo  Chảy máu niệu đạo  Chấn thương gây rách, thủng niệu đạo, bàng quang dùng ống thông sắt đưa vào thô bạo, thủng trực tràng ống thông cứng lạc chỗ  Shock bệnh nhân sợ hãi, đau đớn  Nhiễm khuẩn ngược dòng đường tiết niệu Rửa bàng quang Mục tiêu Trình bày trường hợp áp dụng không áp dụng rửa bàng quang Trình bày điểm cần ý rửa bàng quang Trình bày hai kỹ thuật rửa bàng quang Khái niệm Rửa bàng quang làm bàng quang cách đưa ống thông qua niệu đạo vào bàng quang để rửa Mục đích  Kỹ thuật rửa bàng quang thường tiến hành với hai mục đích sau:  Đưa thuốc vào bàng quang để điều trị  Rửa làm thông ống thông tiểu Trong trường hợp bị tắc cục máu đông cặn nước tiểu  Duy trì vô khuẩn điều quan trọng rửa bàng quang Trường hợp áp dụng Đặt ống thông tiểu liên tục, lâu ngày Bàng quang bị nhiễm khuẩn rửa xong để bơm thuốc vào điều trị Chảy máu bàng quang (sau mổ bàng quang, cắt u xơ tiền liệt tuyến) Trường hợp không áp dụng Nghi ngờ thủng bàng quang Các điểm ý rửa bàng quang Tránh bơm rửa với áp lực mạnh, bàng quang bị chảy máu Trong rửa thấy bệnh nhân bị mệt nước rửa chảy có máu đỏ tươi phải ngừng Lượng nước đưa vào cho lần tháo nước rửa bàng quang khoảng từ 200-250ml Theo dõi lượng nước đưa vào lượng nước chảy sau lần để phát khắc phục tắc ống thông Dụng cụ rửa bàng quang Dụng cụ để đặt thông tiểu Chai dịch để đưa nước rửa vào bàng quang Nếu rửa bơm tiêm phải có bơm tiêm 50 ml Dung dịch rửa : NaCl 0,9% Dung dịch Dakin Nước muối sinh lý + 5ml Betadine Kỹ thuật rửa bàng quang Rửa bơm tiêm 50ml : Đặt thông tiểu từ đầu đặt ống thông phải tháo hệ thống dẫn lưu nước tiểu  Dùng bơm tiêm vô khuẩn 50ml hút dung dịch rửa sau lăp vào đầu ống thông nơi nước tiểu chảy (nếu dùng ống thông Foley chạc) lăp vào đầu nơi để bơm rửa bàng quang dùng ống thông Foley chạc)  Kẹp đường dẫn lưu nước tiểu Kỹ thuật rửa bàng quang  Tiến hành ̀ bơm nước từ từ vào bàng quang theo đường nước tiểu chảy hay đường bơm rửa ống thông tiểu  Bơm khoảng 250ml dừng lại, mở kẹp để nước tiểu chảy Tiếp tục làm lại thao tác nước rửa chảy bàng quang  Nếu có định bơm thuốc vào bàng quang để điều trị sau rửa xong bơm thuốc vào buộc ống thông lại Kỹ thuật rửa bàng quang Rửa hệ thống kín bốc chai dịch vô khuẩn :  Tiến hành dùng bốc (hoặc chai dịch) có chứa dung dịch rửa Đầu dây bốc (chai dịch) nối với chạc thứ nối với đầu dẫn lưu nước tiểu Chiều cao treo bốc (chai dịch) so với mặt giường khoảng 40cm Ghi hồ sơ  Ngày rửa bàng quang  Dung dịch rửa, nhiệt độ, số lượng, thuốc (nếu có)  Tính chất, màu sắc nước chảy  Tình trạng bệnh nhân sau rửa  Tên người tiến hành Một số ý  Trường hợp BN có dẫn lưu nước tiểu khớp vệ (Xương mu), sử dụng lượng nhỏ dung dịch rửa  Trường hợp BN với phẫu thuật bàng quang, rửa bàng quang với lượng dịch khoảng 10 ml, áp lực nhẹ với mục đích tránh tác động đến vết mổ XIN CẢM ƠN CHÚC MẠNH KHỎE

Ngày đăng: 28/08/2017, 01:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu học tập

  • Định nghĩa

  • Mục đích

  • Giải phẫu đường niệu đạo

  • Giải phẫu đường niệu đạo nam

  • Vị trí giải phẫu học của niệu đạo nam

  • Giải phẫu đường niệu đạo nữ

  • Vị trí giải phẫu học của niệu đạo nữ

  • Trường hợp áp dụng

  • Trường hợp không áp dụng

  • Tình huống

  • Đánh giá

  • Đánh giá

  • Kết quả mong đợi

  • Dụng cụ đặt thông tiểu

  • Dụng cụ đặt thông tiểu

  • Giới thiệu các loại ống thông

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan