Đề Cương Ôn Tập Địa Lý Kinh Tế Xã Hội Đại Cương

17 4.7K 25
Đề Cương Ôn Tập Địa Lý Kinh Tế Xã Hội Đại Cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH KINH TẾ ISỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI THEO LÃNH THỔ: 1.) Quan niệm phân công lao động xã hội theo lãnh thổ: - Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ coi sở tổ chức không gian kinh tế nói chung ngành kinh tế nói riêng - Xã hội loài người muốn tồn phát triển phải có hoạt động sản xuất, hoạt động sản xuất đa dạng có nhiều loại sản xuất khác nhau, phong phú, hoạt động sản xuất luôn có thay đổi, có phát triển theo phát triển xã hội loài người, hoạt động sản xuất diễn nhiều nơi khác  Phân công lao động sản xuất tồn chủ yếu hai hình thức: o Phân công lao động xã hội theo ngành o Phân công lao động theo lãnh thổ - Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ bị chi phối điều kiện khác Trong trình sản xuất địa phương có mạnh riêng bao gồm nhiều điều kiện: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, lịch sử,…  Tạo điều kiện thuận lợi tạo khó khăn  Tạo sản phẩm chuyên môn hóa vùng làm cho vùng phân biệt với vùng khác - Theo Xauskin (1973), ông đưa cách hiểu sau: “phân công lao động xã hội theo lãnh thổ kết thống vùng có sản xuất khác bổ sung cho lôi vào việc trao đổi hàng hóa” - Sự thống vùng có sản xuất khác • Ý nghóa phân công lao động xã hội theo lãnh thổ: o Có ý nghóa địa lý kinh tế – xã hội tạo nên khái niệm liên quan ngành vùng o Phản ánh mối quan hệ người người, người với tự nhiên sản xuất đời sống, mối quan hệ phát triển bền vững o Nhận thức mới: Trang  Nhận thức 1: KT XH Phát triển bền vững => Tổng hợp MT  Nhận thức 2: SX XH => Hệ thống MT  Nhận thức 3: KT Chất lượng sống XH Cực tăng trưởng MT 2.) Các hình thức phân công lao động: Bao gồm hình thức: a- Phân công lao động phạm vi giới: - Chịu tác động mạnh mẽ khối liên minh kinh tế – trị, tập đoàn tư lớn tìm cách thâm nhập đầu tư mở rộng thị trường - Dựa vào lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, giao thông vận tải, nguồn vốn, công nghệ quốc gia để sản xuất, trao đổi hàng hóa phát triển kinh tế,… b- Phân công lao động phạm vi liên minh quốc gia: (khối EU, ASEAN, OPEC,…) c- Phân công lao động vùng quốc gia: Trang de- Thường thực điều chỉnh vùng nước Các vùng kinh tế sở để phát triển kinh tế quốc gia Các vùng nằm lãnh thổ Phân công lao động nội vùng: Là phân công lao động đơn vị hành vùng Phân công lao động tỉnh f- Phân công lao động địa phương: phân công nội tỉnh, thành phố, hay vùng nội ô, ngoại ô,… • Kết luận: - Các hình thức thể mức độ khác lãnh thổ - Các hình thức biểu không gian định - Các hình thức từ cao tới thấp từ phức tạp đến đơn giản II- MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC LÃNH THỔ: 1.) Lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp THUNEN: (người Đức) - ng đề xuất lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp ảnh hưởng thành phố ng cho rằng: “thành phố trung tâm thị trường” - Giữa thành phố vành đai nông nghiệp có hỗ trợ với nhau, thành phố cung cấp thiết bị máy móc cho vành đai nông nghiệp, ngược lại vành đai nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho thành phố, thành phố thị trường tiêu thụ sản phẩm - THUNEN cho rằng: “xung quanh thành phố cần bố trí vành đai liên tục: o Thực phẩm tươi sống o Rừng mang chất đốt o Trồng cỏ lương thực cho xúc vật o Sản xuất rau o Bãi chăn nuôi săn bắn lạc hậu - Mô hình bước đầu thể ý thức tổ chức lãnh thổ - Trong thực tế xung quanh thành phố vành đai nông nghiệp tác động tương hổ lẫn 2.) Lý thuyết khu vị luận công nghiệp: Được đề xuất học giả Xeler (đầu kỷ 20): - Sự tập trung công nghiệp vào lãnh thổ nguyên nhân: o Chi phí vận tải rẻ o Chi phí nhân công thấp o Sử dụng phế liệu làm nguyên liệu rẻ tiền (các xí nghiệp công nghiệp phải nằm tập trung) Trang Mục đích: cực tiểu hóa chi phí cực đại hóa lợi nhuận có nghóa giảm đến mức thấp chi phí tăng đến mức cao lợi nhuận - Lý thuyết coi trọng vai trò thành phố xem thành phố trung tâm thị trường, thành phố có lực hút lớn lan tỏa xung quanh - Lý thuyết phù hợp với kinh tế trình công nghiệp hóa đô thị hóa 3.) Lý thuyết “điểm trung tâm”: Được đề xuất học giả người Mỹ có tên CHRISTALLER (1903): - Có kế thừa từ hai học giả THUNEN XELER - Lý thuyết cho rằng: “Khu vực nông thôn chịu tác động thành phố với tư cách lực hút, thành phố nơi tập trung sản xuất công nghiệp, thành phố tượng xã hội tiên tiến” 4.) Lý thuyết cực tăng trưởng: (tác giả FRANCOI LERROU – 1950) - Trong vùng phát triển kinh tế đồng tất điểm mà có xu hướng phát triển mạnh vài điểm, điểm khác phát triển chậm - ng chia loại cực: o Cực 1: Cực phát triển phức hợp, có hoạt động mang tính chất động lực, có hoạt động khác xoay quanh hoạt động o Cực 2: Cực phát triển tổng thể hoạt động thụ động chịu ảnh hưởng thúc đẩy từ bên cực khác - Lý thuyết áp dụng rộng rãi Châu Á Kinh nghiệm rút ra: quốc gia thu hút vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế quốc gia 5.) Lý thuyết:…………… Lý thuyết phát triển Hoa Kỳ đầu kỷ 20, sau áp dụng thành công Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,… 6.) Một số lý thuyết theo trường phái địa lý Xô Viết: - Trong số lý thuyết trường phái Xô Viết, đáng ý chu trình sản xuất lượng CƠLAXÔPXKI (1947), theo ông: “chu trình lượng hình thành sở loại tài nguyên chủ yếu kết hợp với nguồn lượng để tổ chức sản xuất theo quy trình hoàn chỉnh” III- NHỮNG NHẬN THỨC VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ VIỆT NAM: Có hai giai đoạn: 1.) Giai đoạn 1: từ 1960 – 1990 - Dựa quan niệm, sở khoa học kinh nghiệm Liên Xô trước - Công cụ rõ thời gian phân vùng qui hoạch 2.) Giai đoạn 2: từ 1991 đến - Trang Nghiên cứu học tập kinh nghiệm Liên Xô Đông u trước đây, kết hợp học tập kinh nghiệm tổ chức lãnh thổ nhiều nước khác giới, đặc biệt ý nước có kinh tế phát triển IV- PHÂN BỐ SẢN XUẤT: 1.) Các nguyên tắc chung phân bố sản xuất: a- Nguyên tắc gần tương ứng: • Nội dung: Khi lựa chọn địa điểm để phân bố sản xuất cần lưu ý điểm: + Gần nguồn nguyên liệu + Gần nguồn nhiên liệu, lượng, nguồn nước + Gần nguồn lao động, thị trường tiêu thụ  Ba yếu tố có tác động lớn đến đầu vào đầu sản xuất • Lợi ích nguyên tắc này: o Giảm chi phí vận tải xa chồng chéo nguyên liệu sản phẩm o Tiết kiệm sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên kinh tế – xã hội vùng • Trên thực tế nguyên tắc thường vận dụng theo nhóm ngành, có nhóm: o Nhóm ưu tiên gần nguồn nguyên liệu (gang thép, xi măng, sản xuất đường, chế biến gỗ,…): có khối lượng nguyên liệu lớn gấp nhiều lần so với sản phẩm, chi phí vận chuyển cao Ví dụ: Việt Nam có nhà máy gang thép Thái Nguyên phục vụ cho ngành công nghiệp luyện kim o Nhóm ưu tiên gần nhiên liệu, lượng (công nghiệp hóa dầu, sản xuất điện, luyện nhôm,…): sử dụng nhiều nhiên liệu điện chi phí nhiên liệu lượng chiếm 35 – 60% giá thành sản phẩm o Nhóm ưu tiên gần nguồn lao động thị trường (điện tử, dệt, chế biến lương thực – thực phẩm): cần lao động có tay nghề, sản phẩm cần tiêu thụ nhanh kịp thời o Nhóm động hay rộng khắp (cơ khí, sữa chữa, lắp ráp,…): không đòi hỏi nhân công thành thạo, có khả sử dụng nguồn nguyên liệu nhiều nơi thị trường phân tán b- Nguyên tắc cân đối lãnh thổ: • Nội dung: Điều tiết phân bố lực lượng sản xuất, cân đối vùng lãnh thổ • Lợi ích: o Giảm chênh lệch trình độ phát triển, sức sản xuất mức sống vùng Trang o Tăng cường khối đoàn kết dân tộc • Khi thực nguyên tắc cần: o Có biện pháp khuyến khích đầu tư vào vùng phát triển o Phát triển cân đối phải đặt lợi ích riêng vùng lợi ích chung lãnh thổ c- Nguyên tắc kết hợp theo ngành theo vùng: • Nội dung: Kết hợp công nghiệp với nông nghiệp o Giữa thành thị nông thôn o Giữa chuyên môn hóa phát triển tổng hợp o Giữa kinh tế quốc phòng o Giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường • Lợi ích: o Rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn, làm cho ngành có hỗ trợ lẫn o Phát triển mạnh riêng vùng, tận dụng nguồn lực phân tán • Khi thực hiện, vận dụng phải: o Qui hoạch mạng lưới đô thị o Xây dựng vành đai nông nghiệp bao quanh phân tán khu vực công nghiệp lớn d- Nguyên tắc mở hội nhập: • Nội dung: • Lợi ích: o Phát huy lợi so sánh riêng nước o Kết hợp nội lực ngoại lực để phát triển nhanh • Vận dụng: o Lựa chọn đối tác thích hợp o Hợp tác phải bảo đảm tính độc lập tương đối kinh tế nước 2.) Xác định vùng thị trường: a- Vùng thị trường gì? Vùng thị trường giới hạn hợp lý việc vận chuyển giới thiệu sản phẩm có lợi cho nhà sản xuất cho người tiêu dùng b- Muốn xác định vùng thị trường phải xác định bán kính tiêu thụ Công thức tính bán kính tiêu thụ: R= P2 − P + T2 * r T1 + T2 Trang Trong đó: • R: bán kính tiêu thụ • P1, P2: Chi phí tổng sản phẩm vùng I vùng II • T1, T2: Chi phí vận chuyển 1tấn sản phẩm km theo hướng từ vùng I đến vùng II ngược lại • r : Khoảng cách hai sở - Sau tính bán kính tiêu thụ nối giới hạn bán kinh xác định bán kính vùng thị trường - Ví dụ: Chi phí sản xuất xi măng vùng 40 USD, vùng II 50 USD, khoảng cách hai vùng 1.000km Chi phí vận tải tấn/km xi măng theo hướng từ vùng I hướng vùng II USD, theo hướng ngược lại 0,5 USD Tính bán kính tiêu thụ xi măng tương quan sở I II 1.000 km II I 340 km 660 km p dụng công thức ta coù: RI −II = 50 − 40 + 0,5 * 1000 = 340km + 0,5  RII – I = 1.000 – 340 = 660 km VPHÂN VÙNG KINH TẾ: 1.) Khái niệm phân vùng kinh tế: • Khái niệm vùng kinh tế: vùng kinh tế phận lãnh thổ chuyên môn hóa mức độ định có quan hệ qua lại với hoạt động kinh tế – xã hội • Vùng kinh tế có đặc trưng bản: o Tính hệ thống, thể hiện:  Trong nội vùng  Trong ngoại vùng o Tính cấp bậc: có vùng qui mô lớn, có vùng qui mô nhỏ o Tính đặc thù: thể rõ thông qua tính chuyên môn hóa o Tính tổng hợp o Tính tổ chức: tổ chức lãnh thổ chặt chẽ hoàn thiện kinh tế phát triển bền vững ổn định • Các loại vùng kinh tế: Trang o Dựa vào tiêu cấp bậc quốc gia thường đưa loại cấp:  Các vùng kinh tế cấp I  Các vùng kinh tế cấp II  Các vùng kinh tế cấp III • Dựa vào tiêu ngành chuyên môn hóa: o Vùng nông nghiệp o Vùng lâm nghiệp o Vùng chuyên canh,… • Dựa theo đơn vị hành 2.) Phân vùng kinh tế: ý đến nhân tố tạo vùng - Nhân tố kinh tế: có tiêu sau: o Trình độ phát triển sức sản xuất o Phân công lao động theo lãnh thổ o Khả quản lý o Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng nước o Yếu tố GDP o Các phương tiện giao thông, quan hệ kinh tế với bên - Nhân tố tự nhiên: ý vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, thủy văn, cảnh quan, môi trường, tài nguyên,… - Nhân tố khoa học kó thuật: qui trình kó thuật công nghệ,… - Nhân tố lịch sử, dân cư xã hội: o Phân bố dân cư o Mạng lưới đô thị o Lịch sử hình thành vùng đất o Làng nghề truyền thống o Chính sách kinh tế – xã hội,… 3.) Nguyên tắc tạo vùng kinh tế: - Nguyên tắc kinh tế - Nguyên tắc hành - Nguyên tắc trung tâm: vùng kinh tế phải có trung tâm tạo vùng, cực phát triển, cực tăng trưởng - Nguyên tắc viễn cảnh Trang CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Chúng ta hiểu phân công lao động xã hội? Câu 2: Phân tích hình thức thể phân công lao động xã hội theo lãnh thổ? Lấy ví dụ minh họa? Câu 3: Trình bày mối quan hệ phân công lao động xã hội theo lãnh thổ tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế? Các nguyên tắc phân bố sản xuất lấy ví dụ minh họa? Câu 4: Trình bày đặc trưng vùng kinh tế, cách phân loại, nguyên tắc phân vùng nhân tố tạo vùng kinh tế? Trang CHƯƠNG II: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I- QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP: - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp hình thức việc tổ chức sản xuất xã hội - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp có số đặc điểm sau: o Phân công lao động theo lãnh thổ cộng với kế thừa kinh tế, tự nhiên nguồn lao động sở tạo nên mối liên hệ không gian o Ngành lãnh thổ hòa quyện vào o Các đặc điểm không gian sản xuất thường bắt nguồn từ tính chất việc khai thác sử dụng điều kiện sản xuất có o Ví dụ: vùng Tây Nguyên mạnh công nghiệp dài ngày đặc biệt cà phê có vùng đất đỏ bazan thuận lợi Chính sản xuất thu hoạch sản lượng cà phê chất lượng cao so với vùng khác nước - Hiệu kinh tế tiêu chuẩn hàng đầu - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp bất biến thay đổi So với công nghiệp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thay đổi chậm đối tượng nông nghiệp trồng vật nuôi, loại sinh vật,… IIÝ NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP: - Giúp sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng địa phương - Giúp để hình thành vùng sản xuất chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp - Nâng cao suất lao động - Lập kế hoạch phát triển lãnh thổ - Giải có hiệu vấn đề phân bố lực lượng sản xuất IIICÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC SẢN XUẤT LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP: 1.) Đặc điểm sản xuất nông nghiệp: a- Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu quan trọng nông nghiệp - Đất đai nông nghiệp xem tư liệu sản xuất o Không gian phân bố rộng phân tán Trang 10 o Trong thực tế vùng nông nghiệp phát triển vùng đồng trù phú, phù sa màu mỡ, - Trong nông nghiệp phải trải qua hình thức như: du canh  luân canh  quãng canh  thâm canh b- Trong sản xuất nông nghiệp, thời gian lao động không trùng với thời gian sản xuất Nảy sinh tượng thời vụ nông nhàn - Lưu ý: tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cần có cấu sản xuất hợp lý, lựa chọn loại trồng vật nuôi phù hợp, có giải pháp để giải vấn đề nông nhàn - Nguyên nhân thời gian lao động thời gian sản xuất không trùng đối tượng nông nghiệp trồng, vật nuôi nên phải có thời gian lâu dài c- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (nhất yếu tố: khí hậu đất đai) 2.) Cách mạng khoa học kó thuật nông nghiệp: • Các hướng chủ yếu cách mạng khoa học kó thuật nông nghiệp: o Cơ giới hóa o Điện khí hóa o Thủy lợi hóa o Hóa học hóa o Lónh vực khoa học nông nghiệp: di truyền, chọn giống, lai tạo, sử dụng hiệu giống vật nuôi,… • Cách mạng khoa học kó thuật nông nghiệp ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp lượng chất • Các hình thức tổ chức sản xuất xã hội nông nghiệp: o Chuyên môn hóa o Tập trung hóa o Liên hợp hóa o Hợp tác hóa  Giúp biết nét đặc trưng, tập trung hợp tác liên kết với nông nghiệp IVCÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP: 1.) Xí nghiệp nông nghiệp: Xí nghiệp nông nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp có thống lực lượng lao động với tư liệu lao động (đất đai) đối tượng lao động (cây trồng, vật nuôi) để tạo lương thực – thực phẩm cho người nguyên liệu cho ngành kinh tế Trang 11 a- Hình thức hộ gia đình (nông hộ): - Thông thường người ta thường thừa nhận hộ gia đình  kinh tế hộ hiểu kinh tế gia đình - Hộ đơn vị kinh tế xã hội tự chủ lúc thực nhiều chức mà đơn vị kinh tế khác - Hộ xem tế bào xã hội với thống thành viên huyết tộc, thành viên có trách nhiệm tăng thu nhập đảm bảo tồn - Hộ đơn vị sản xuất tiêu dùng - Hộ gia đình gắn liền với sản xuất nhỏ phổ biến Châu Á mà có Việt Nam - Đặc điểm hộ gia đình: o Đất đai: qui mô canh tác nhỏ, biểu rõ tính chất tiểu nông Ví dụ: n Độ < 2ha/hộ, Philippin < 3ha/hộ, Việt Nam < 0,6 – ha/hộ o Ở Việt Nam hộ có quyền sử dụng đất mà quyền sở hữu đất o Lao động: chủ yếu sử dụng lao động gia đình, sức lao động hàng hóa mà phục vụ để thỏa mãn nhu cầu gia đình Kó thuật canh tác công cụ sản xuất biến đổi mang nặng tính truyền thống o Qui mô đất đai, vốn, lao động nhỏ bé o Lưu ý: hộ gia đình có ý nghóa lớn nước phát triển, ý nghóa là:  Vai trò việc bảo tồn xã hội  Phát triển kinh tế nông thôn  Cơ sở để kinh tế tập thể tồn  Thúc đẩy nông thôn độ tiến lên trình độ cao (nông thôn tạo sản xuất hàng hóa) b- Trang trại: - Có nguồn gốc từ hộ gia đình, chuyển dần từ tiểu nông tự cung tự cấp - Mục đích: tạo sản phẩm hàng hóa theo nhu cầu thị trường, hoạt động theo qui luật cung cầu - Tư liệu sản xuất (đất đai): thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập - Qui mô tương đối lớn, Hoa Kỳ qui mô trang trại trung bình 170 ha, Anh: 74 ha, Nhật: 1,38 ha, Pháp: 29 ha, Việt Nam: 6,3 - Cách thức tổ chức sản xuất tiến hơn, đẩy mạnh chuyên môn hóa trọng vật nuôi thị trường ưa chuộng, sản xuất theo nhu cầu thị trường Trang 12 - Do cách thức đại cần thiết phải có đầu tư tương đối lớn vốn, công nghệ, lao động diện tích lớn - Lao động: có thuê mướn lao động Có loại lao động: lao động thường xuyên lao động thời vụ Khác với kinh tế hộ gia đình lao động lao động hàng hóa - Ở Việt Nam trang trại phát triển mạnh rõ từ đầu thập niên 90 kỉ XX Hiện Việt Nam có khoảng 52 ngàn trang trại, có nhiều loại trang trại khác có loại trang trại: trang trại nông nghiệp, trang trại nông – lâm nghiệp, trang trại nông – lâm – dịch vụ - Ở trang trại Việt Nam có qui mô lớn khoảng 1.000 nhỏ khoảng – - Đối với nước phát triển trang trại có vai trò cung cấp nông phẩm - Đối với nước phát triển trang trại có vai trò phát triển mặt: o Về kinh tế: tạo sản phẩm hàng hóa, tạo nên vùng chuyên môn hóa, vùng tập trung o Về xã hội: giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống o Về môi trường: sử dụng hiệu tài nguyên đất, tài nguyên rừng c- Hợp tác xã nông nghiệp: - Đây hình thức phổ biến nông nghiệp giới kể nước phát triển phát triển Tuy nhiên tên gọi hình thức có khác nước - Tên gọi hợp tác xã phổ biến Tây u, Bắc Mỹ, Đông Nam Á Ở Nga Đông u gọi nông trại tập thể, Trung Quốc gọi công xã nhân dân - Đặc điểm hợp tác xã nông nghiệp: o Là tổ chức kinh tế nông dân tự nguyện lập o Nguồn vốn họ góp cổ phần huy động từ nguồn khác o Mục tiêu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp:  Phục vụ tốt dịch vụ cho hộ hay chủ trang trại  Tạo lợi nhuận cho thành viên góp vốn vào hợp tác xã o Có loại hợp tác xã nông nghiệp:  Hợp tác xã đơn ngành: phổ biến nước u, Mỹ, nhiệm vụ cung ứng loại dịch vụ  Hợp tác xã đa ngành (tổng hợp): phổ biến nước Châu Á có vai trò cung cấp nhiều loại dịch vụ - Hiện có khoảng 9.000 Việt Nam hoạt động, có dạng: o Dạng 1: hợp tác xã hoạt động Trang 13 o Dạng 2: hợp tác xã chuyển đổi - Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam thực dịch vụ: làm đất, giống, thủy nông, bảo vệ thực vật d- Nông trường quốc doanh: - Là hình thức phổ biến nước XHCN - Đặc điểm nông trường quốc doanh: o Thuộc sở hữu nhà nước thuộc thành phần kinh tế quốc doanh o Qui mô đất đai lớn khoảng vài trăm nghìn o Trang bị sở vật chất kó thuật tốt o Có tính chuyên môn hóa rõ o Khả giới hóa cao o Lao động làm việc nông trường gọi công nhân nông nghiệp hưởng lương nhà nước trả, Việt Nam tập trung miền núi trung du 2.) Thể tổng hợp nông nghiệp: - Là hình thức cao tổ chức lãnh thổ nông nghiệp o Nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với công nghiệp, cụ thể công nghiệp chế biến o Nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với hoạt động dịch vụ o p dụng rộng rãi phương pháp công nghiệp sản xuất nông nghiệp - Các đặc điểm thể tổng hợp nông nghiệp: o Nông phẩm hàng hóa tạo qui định bởi: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mối liên hệ qua lại xí nghiệp nông nghiệp với xí nghiệp công nghiệp chế biến o Hạt nhân thể tổng hợp nông nghiệp xí nghiệp nông – công nghiệp  nét bật thể tổng hợp nông nghiệp mối liên hệ chặt chẽ nông nghiệp công nghiệp o Loại hình phổ biến loại hình thể tổng hợp nông nghiệp ngoại thành, cung cấp sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thành phố Thể tổng hợp nông nghiệp hình thành xung quanh thành phố chuyên sản xuất rau, thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm 3.) Vùng nông nghiệp: - Là hình thức cao thể tổng hợp nông nghiệp - Đặc điểm vùng nông nghiệp: o Được hình thành lãnh thổ tương đối đồng tự nhiên, kinh tế – xã hội Trang 14 V- o Phân bố hợp lý tính chuyên môn hóa sâu sắc o Ở Việt Nam có vùng sinh thái nông nghiệp TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM: Các vùng sinh thái nông nghiệp - Trung du miền núi phía Bắc - - Đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Nam Trung Tính chuyên môn hóa vùng Đặc trưng vùng - Đây vùng đồi núi, cao nguyên Đất feralít đỏ vàng vùng núi phù sa cổ bạc màu ven rìa đồng Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa nóng lạnh đặc trưng Mật độ dân số thấp (khu vực Tây Bắc), có nhiều dân tộc người sinh sống Giao thông vận tải nhiều khó khăn Đất phù sa màu mỡ Khí hậu nhiệt đới gió mùa Mật độ dân số cao nước, mạng lưới đô thị dày đặc, có nhiều thành phố lớn Công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn mạnh mẽ Lịch sử khai thác lâu đời Trình độ thâm canh cao Có nhiều loại đất: feralít thường khu vực đồi núi, phù sa đồng bằng, số đất đỏ bazan Có nhiều tai biến thiên nhiên Trình độ thâm canh thấp Có nhiều nét tương đồng - Cây công nghiệp dài ngày ôn đới công nghiệp vùng chuyên canh chè Có số công nghiệp ngắn ngày đậu tương, lạc Chăn nuôi trâu, bò lấy thịt sữa - Chuyên canh lúa gạo, trồng rau Chăn nuôi lợn, bò sữa vùng ven đô - Một số công nghiệp ngăn ngày như: lạc, mía số lâu năm như: cà phê, cao su Chăn nuôi trâu bò - Cây hàng năm có Trang 15 Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 1234- 5- mía vùng Bắc Trung Bộ Cây dài ngày Trình độ thâm canh dừa ý, sử dụng nhiều vật tư, Chăn nuôi lợn, bò lao động, sản xuất để lấy thịt Đây vùng cao nguyên Cây công nghiệp xếp tầng rộng lớn dài ngày công Khí hậu có mùa rõ rệt: nghiệp lâu năm bật mùa mưa mùa khô cà phê Có nhiều đồng bào dân Chăn nuôi bò để lấy tộc sinh sống thịt Đây vùng chuyên Đất xám phù sa cổ canh công nghiệp Khí hậu có mùa, phân lớn Việt Nam hóa mùa không sâu sắc Cây công nghiệp Tây Nguyên dài ngày như: cao su, Tập trung nhiều thành phố cà phê lớn, vùng kinh tế trọng điểm Cây công nghiệp nhiều sở công nghiệp ngắn ngày: đậu tương Phát triển lương Đồng châu thổ rộng thực, đặc biệt lúa lớn, đất phù sa màu mỡ gạo Trình độ thâm canh tương Cây ăn nhiệt đối cao đới chăn nuôi gia cầm CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Ý nghóa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, cho ví dụ minh họa? Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp? Cách mạng khoa học kó thuật nông nghiệp ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ sản xuất? (Nêu hướng cụ thể) Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: a Đặc điểm hình thức b Sự vận dụng hình thức nào? Lấy ví vụ Việt Nam? Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam? Trang 16 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP IQUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP: - Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hình thức sản xuất xã hội theo lãnh thổ - Trang 17 ... liệu cho ngành kinh tế Trang 11 a- Hình thức hộ gia đình (nông hộ): - Thông thường người ta thường thừa nhận hộ gia đình  kinh tế hộ hiểu kinh tế gia đình - Hộ đơn vị kinh tế xã hội tự chủ lúc... là:  Vai trò việc bảo tồn xã hội  Phát triển kinh tế nông thôn  Cơ sở để kinh tế tập thể tồn  Thúc đẩy nông thôn độ tiến lên trình độ cao (nông thôn tạo sản xuất hàng hóa) b- Trang trại: - Có... bởi: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mối liên hệ qua lại xí nghiệp nông nghiệp với xí nghiệp công nghiệp chế biến o Hạt nhân thể tổng hợp nông nghiệp xí nghiệp nông – công nghiệp

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan