Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công nghiệp đồng văn, tỉnh hà nam

72 1.2K 2
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công nghiệp đồng văn, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này, xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập rèn luyện năm học vừa qua Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải, giảng viên Khoa Môi trường, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Lãnh đạo cán KCN Đồng Văn, tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu, số liệu để luận văn hoàn thành Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, quan, bạn bè ủng hộ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng… năm 2016 Học viên Ngô Đức Dũng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTMT : Bộ tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CLMT : Chất lượng môi trường CTR : CTR CN : Công nghiệp ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KCN : KCN MT : Môi trường ÔNMT : Ô nhiễm môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………….………… …… … CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình phát triển công nghiệp Khu công nghiệp Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 1.1.2 Tình hình phát triển Khu công nghiệp Việt Nam 1.2 Phát triển khu công nghiệp vấn đề môi trường 1.2.1 Ô nhiễm môi trường nước 1.2.2 Ô nhiễm môi trường không khí 1.2.3 Chất thải rắn 11 1.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu công nghiệp Đồng Văn 12 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xung quanh khu công nghiệp Đồng Văn 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu 18 2.3.2 Phương pháp kế thừa 19 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Hiện trạng phát thải môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 20 3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 20 3.1.2 Khí thải, tiếng ồn 20 3.1.3 Nước thải 20 3.1.4 Chất thải rắn 21 3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường khu công nghiệp 22 3.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 22 3.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 28 3.3 Công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Đồng Văn .29 3.3.1 Cơ sở pháp lý quản lý môi trường khu công nghiệp 29 3.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường khu công nghiệp 30 3.3.3 Công tác bảo vệ môi trường 34 3.4 Đánh giá tồn công tác quản lý môi trường 42 3.4.1 Đánh giá chung .42 3.4.2 Nhận xét hiệu công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 42 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 44 3.5.1 Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển khu công nghiệp gắn liền với bảo vệ môi trường 44 3.5.2 Giải pháp cải thiện quản lý kiểm soát chất thải .45 3.5.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường khu công nghiệp… 47 3.5.4 Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trường 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 Kết luận .51 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC… ………………………………… …………………………………56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trưng thành phần nước thải chưa qua xử lý số ngành công nghiệp Bảng 1.2: Phân loại nhóm ngành sản xuất có khả gây ô nhiễm 10 Bảng 3.1: Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ trình sản xuất KCN Đồng Văn 21 Bảng 3.2: Kết phân tích chất lượng nước mặt quanh KCN Đồng Văn 23 Bảng 3.3: Kết phân tích chất lượng nước ngầm 24 Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng nước thải 26 Bảng 3.5: Kết phân tích chất lượng không khí 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý KCN Đồng Văn .12 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên tắc mối quan hệ hệ thống QLMT KCN [4] 30 Hình 3.2: Mô hình QLMT KCN Đồng Văn [4] 31 Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức Ban quản lý KCN [4] 33 MỞ ĐẦU Thực tiễn phát triển đất nước năm qua chứng tỏ việc thành lập khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) giải pháp quan trọng việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với phát triển ngày vượt bậc toàn giới, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa theo kế hoạch 10 năm.Với tốc độ nhanh chóng quy mô mạnh mẽ hàng loạt KCN, KCX, khu công nghệ cao tập trung thành lập, xây dựng vào hoạt động theo chiến lược kinh tế công nghiệp quy mô lớn nhằm thực thành công mục tiêu chiến lược Nghị Đại Hội Đảng lần XII phấn đầu đến năm 2020 “Đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Mỗi KCN đời đầu mối quan trọng việc thu hút nguồn đầu tư nước nước ngoài, tạo động lực lớn cho trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế giới, tạo điều kiện cho việc phát triển công nghiệp theo quy hoạch tổng thể, tạo điều kiện xử lý tập trung, hạn chế tình trạng phân tán chất thải công nghiệp…Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, trình phát triển KCN phải đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường chất thải, nước thải khí thải công nghiệp Những thách thức không giải tốt gây thảm họa môi trường biến đổi khí hậu, tác động nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe người dân tương lai, phá hỏng thành tựu công nghiệp, phát triển kinh tế tiến xã hội Vì vậy, xây dựng hệ thống quản lý môi trường (QLMT) KCN phần quan trọng Trong 10 năm xây dựng hình thành KCN địa bàn tỉnh, đến Hà Nam có KCN Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch vào mạng lưới KCN Việt Nam, KCN tập trung chủ yếu thành phố Phủ - Xây dựng chương trình hành động cụ thể điều chỉnh vấn đề chưa hợp lý, bổ sung vấn đề thiếu hệ thống văn pháp lý chế, sách môi trường KCN Cần tăng cường đội ngũ nhân lực QLMT cho KCN khuyến khích doanh nghiệp nhận kỹ sư môi trường để trực tiếp quản lý xử lý môi trường cho doanh nghiệp Tăng cường phối hợp Trung ương địa phương (giữa Bộ TN&MT, Sở TN&MT Ban quản lý KCN) việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường KCN 3.5.4 Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trường Giáo dục môi trường KCN nội dung, biện pháp giáo dục môi trường cộng đồng có ý nghĩa thực tiễn, sinh động mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp KCN a) Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam Sở TN&MT cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn phổ biến, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho cán QLMT cấp địa phương KCN, nhằm nâng cao lực quản lý cho cán cấp có liên quan b) Ban quản lý KCN Truyền thông môi trường nhằm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp việc cần thiết hiệu lĩnh vực bảo vệ môi trường KCN Vì vậy, ban quản lý KCN cần thường xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo công tác bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp KCN Đồng Văn như: - Vì giới xanh – – đẹp 49 - Chiến dịch làm cho giới - Xây dựng KCN thân thiện với môi trường Yêu cầu doanh nghiệp tăng cường công tác bảo vệ môi trường hình thức sử dụng băng rôn, áp pích, hiệu, phát động quân trồng cây, dọn vệ sinh nhằm nâng cao nhận thức nhân viên, cán bộ, người lao động KCN công tác bảo vệ môi trường c) Ban lãnh đạo công ty, doanh nghiệp KCN Những thông tin bảo vệ môi trường tờ rơi, tranh cổ động, áp phích tuyên truyền Ngày Môi trường giới, Chiến dịch Làm cho giới hơn… dán bảng thông tin công ty đặt nơi có nhiều công nhân, nhân viên qua lại nhà ăn, phòng họp, nhà căng tin… có tác dụng tốt việc truyền đạt thông tin môi trường đến công nhân, nhân viên công ty Việc tổ chức phong trào “Xanh, Sạch, Đẹp” công ty hướng nhân viên công ty vào việc làm cụ thề bảo vệ môi trường thực tiễn sản xuất sở nâng cao thêm bước nhận thức bảo vệ môi trường cho nhân viên người lao động Thông qua phong trào bảo vệ môi trường công ty, người lao động tự giác làm chủ việc ngăn ngừa giảm thiểu ÔNMT nơi làm việc ngăn ngừa ô nhiễm cho môi trường xung quanh công ty Như vậy, giáo dục môi trường cho công ty, doanh nghiệp KCN góp phần mang lại hiệu bảo vệ môi trường mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp nói riêng KCN nói chung tạo sản phẩm có chất lượng cao, tăng thêm uy tín sản phẩm người tiêu dùng, môi trường lao động doanh nghiệp KCN cải thiện 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường KCN Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam rút số kết luận sau: - KCN Đồng Văn KCN đa ngành, gây ô nhiễm môi trường bao gồm ngành nghề chính: Dệt vải, công nghiệp lắp ráp khí điện tử; mỹ nghệ, mỹ ký, chế biến nông sản thực phẩm; sản xuất thức ăn chăn nuôi, công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng; sản xuất sợi – dệt – nhuộm – may; khí, - Chất lượng môi trường nước KCN Đồng Văn tốt, trừ số tiêu như: COD, BOD5, TSS, NH4+, PO43- nước mặt; NH4, Pb nước ngầm BOD, COD, Clo dư vượt so với quy chuẩn cho phép Việt Nam - Chất lượng môi trường không khí KCN tương đối tốt, hầu hết vị trí quan trắc thấp giá trị giới hạn theo QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn) Duy vị trí K7 (Cổng vào KCN) có tiêu tiếng ồn bụi vượt giá trị giới hạn, cụ thể tiếng ồn thời điểm đo vượt 1,09 lần giá trị bụi vượt 1,17 lần - Thực trạng phát sinh CTR KCN Đồng Văn diễn biến phức tạp, chế tài hợp lý khó khăn công tác quản lý xử lý dẫn tới ÔNMT, ảnh hưởng cảnh quan đô thị lớn - KCN xây dựng Nhà máy XLNT tập trung chuẩn bị đưa vào hoạt động với công suất đạt 1.000 m3/ngày giải phần nhu cầu xử lý nước thải đầu nhà máy KCN, có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí phát sinh chất thải rắn trình sản xuất, sinh hoạt,… 51 - KCN Đồng Văn xây dựng đội ngũ cán chuyên môn môi trường - Cơ cấu ngành nghề đầu tư vào KCN Đồng Văn đa dạng chủ yếu ngành gây ÔNMT - Nhiều doanh nghiệp ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường nên tự nguyện cam kết thực yêu cầu pháp luật bảo vệ môi trường 52 Khuyến nghị Bên cạnh hiệu công tác quản lý KCN Đồng Văn khó khăn, thách thức như: - Việc phân cấp quản lý chưa rõ ràng hay vai trò bên có liên quan chưa phân biệt rõ, khiến cho người có trách nhiệm đùn đẩy công tác quản lý - Các cán QLMT địa phương, bao gồm Ban quản lý KCN có mặt thường xuyên sở công nghiệp để giám sát - Các quan QLMT địa phương không đủ phương tiện trang thiết bị để thực việc giám sát tất sở doanh nghiệp KCN, thiếu cán QLMT KCN - Các quan quản lý nhà nước môi trường tỉnh Hà Nam đáp ứng phần việc quản lý vấn đề môi trường bên hàng rào KCN, vấn đề bên KCN quản lý tốt phận chức QLMT KCN - Việc xử phạt trường hợp vi phạm Luật bảo vệ môi trường lỏng lẻo, mức phạt thấp chưa đủ sức để buộc đối tượng vi phạm nỗ lực thực giải pháp BVMT thay đổi hành vi gây ÔNMT - Chưa có qui định thống môi trường dành riêng cho KCN, chưa có công cụ sách môi trường thích hợp chưa xây dựng hệ thống quản lý CLMT cho KCN Vì cần nghiên cứu đề xuất giải pháp để xây dựng KCN Đồng Vănphát triển theo hướng thân thiện với môi trường, cụ thể: - Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển khu công nghiệp gắn liền với bảo vệ môi trường - Giải pháp cải thiện quản lý kiểm soát chất thải - Giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường khu công nghiệp - Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trường 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo quy hoạch tổng thể khu công nghiệp Đồng Văn Ban quản lý khu công nghiệp tỉnhHà Nam (2016), Thông tin điều tra nguồn thải khu công nghiệp Đồng Văn Ban quản lý cáckhu công nghiệptỉnh Hà Nam (2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo giám sát môi trường khu công nghiệp Đồng Văn Ban quản lý khu công nghiệptỉnh Hà Nam, Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp Hà Nam Bộ Công Thương (2016), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp hoạt động thương mại tháng đầu năm 2016 Chi cục bảo vệ môi trường Hà Nam (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Nam Phạm Ngọc Đăng(2000), Quản lý môi trường Đô thị khu công nghiệp, NXB Xây Dựng Nguyễn Thị Vân Hà (2007),Quản lý chất lượng môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Đặng Ngọc Minh (2015), Tác động tiêu cực việc phát triển khu công nghiệp đến môi trường Việt Nam, Tạp chí Công thương 10 Phan Thu Nga (2005), Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng hệ thống quản lý thống môi trường khu công nghiệp 11 Tổng cục Môi trường (2009), Báo cáo tổng kết, Dự ánđiều tra, khảo sát đánhgiá thực trạng quản lý môi trường KCN, KCX xây dựng chế nhằmquản lý có hiệu loại hình kinh doanh dịch vụ 12 Trung tâm Sản xuất Việt Nam (2008), Chương trình trình diễn kỹ thuật đánhgiá sản xuất 200 doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Dự án VIE/96/063, VIE/04/064 13 Ủy ban nhân dân huyện Duy Tiên, Cổng thông tin điện tử Duy Tiên 54 http://www.duytien.gov.vn/ 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Cổng thông tin điện tử Hà Nam http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Default.aspx 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 16 Võ Mai (2015), Tình hình xây dựng phát triển KCN, KKT tháng đầu năm 2015, Khu công nghiệp Việt Nam 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng hợp dư án hoạt động KCN Đông Văn TT Tên doanh nghiệp Khí thải Tổng lượng (nguồn gây nước thải ô nhiễm) (m3/ngày) 6.112 - Vải dệt, xây dựng 31.787 - - Loại hình Diện tích sản xuất (m2) Giống trồng Công ty TNHH Nam Dương Công ty TNHH Trí Hường Công ty CP SX TM Hoàn Dương Thức ăn gia súc, gia cầm 32.636 Khí thải lò 12 Doanh nghiệp tư nhân Đại Dương Thức ăn gia súc, gia cầm 60.000 Khí thải lò - Công ty TNHH Giang Hồng Thức ăn gia súc, gia cầm 20.000 Khí thải lò 19 Sản xuất thiết bị điện sản phẩm nhựa 32.347 - Nước tương, tương ớt, gia vị thực phẩm 34.925 Khí thải lò Công ty TNHH Đại Uy Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm 30.760 Khí thải lò Công ty Dệt 19/5 Hà Nội Sợi sản phẩm may mặc 60.759 Khí thải lò 10 10 Công ty TNHH Việt Phương Hà Nam Thức ăn gia súc, gia cầm 32.761 Khí thải lò 11 Nhà máy sản xuất giày da xuất Giầy dép da 35.990 - 10 12 Công ty CP Dinh dưỡng NNQT - CN Hà Nam Thức ăn gia súc, gia cầm 19.933 Khí thải lò 12 13 Công ty TNHH Nguyễn Khoa Hàng thủ công mỹ nghệ 14.854 - Công ty CP Tam Kim Công ty TNHH Trung Thành 56 14 Công ty CP Dinh dưỡng Hồng Hà 15 Công ty TNHH Thanh Xuân 16 Công ty CP Chế tạo công nghiệp 17 Công TNHH Nam Sơn Thức ăn gia súc, gia cầm 69.169 Khí thải lò 15 Các sản phẩm thủy tinh 10.395 Khí thải lò nấu thủy tinh Các thiết bị điện 10.446 - Tấm lợp pro xi măng 11.983 - - Sản phẩm may mặc cao cấp 17.316 - 25 Bình cứu hỏa 28.748 - 18 Công ty TNHH Leo Jin Việt Nam 19 Công ty TNHH Shin Myung VINA 20 CN Công ty CP Nước Môi trường VN Cung cấp nước 9.304 - - 21 CN Công ty bánh kẹo Hữu Nghị Hà Nam Bánh, kẹo bao bì carton 40.056 - 55 22 Công ty CP Vải địa kỹ thuật Việt Nam Vải, sợi không dệt 24.433 - 11 23 Trạm viễn thông Hà Nam Dịch vụ viễn thông 1.988 - 24 Công ty TNHH Day cáp điện Lucky Sun Dây cáp điện 21.121 - 25 Nhà máy khí chế tạo thiết bị môi trường Hệ thống xử lý rác thải 15.536 - 26 Công ty CP Norfolk Hatexco Các sản phẩm may mặc 39.898 - 45 27 Cty TNHH Phương Nam Việt Nam Thuốc bảo vệ thực vật 9.928 - 28 Cty TNHH Kinh doanh sản xuất Hoàng Sơn Vật liệu xây dựng bao bì nhựa 15.167 - - 29 CN Công ty CP Ba An Nhựa công nghiệp 10.899 - - Công ty TNHHSX Hưng Phú Kết cấu khung nhà sét, thép 19.857 - 31 Cty TNHH Hà Thanh Sản xuất kết cấu thép 10.000 - Sx đồng kỹ thuật, đồng tinh, đồng điện từ 32.614 QT mạ dây đồng 40 30 32 Cty TNHH Đồng kỹ thuật Korea VN 57 Dược phẩm mỹ phẩm 7.000 - 30 Thép tấm, thép cán 25.984 Khu vực nấu thép - Phôi thép, thép chuyên dụng 22.649 Khu vực nấu thép - Hạt nhựa 18.318 QT vệ sinh máy móc, dụng cụ 23 Sản xuất thiết bị đồ chơi giáo dục 8.526 - - 38 Công tyCP Thiên Phúc Đồ gỗ 10.080 - 39 Cty CP Nishu Nam Hà Sơn chất phủ bề mặt cao cấp 19.467 - 40 Cty TNHH Quang Quân Bao bì nhựa 23.549 - 41 Cty TNHH thời trang Việt Nam Đồ trang sức mỹ nghệ 5.150 Khu vực mạ sơn 34 Đồ trang sức mỹ nghệ 3.591 Khu vực mạ sơn 37 33 Cty CP Sao Thái Dương 34 Cty thép Hoa Phong TQ 35 Công ty CP Thép Hưng Thịnh Công ty CP Nhựa Châu 36 Âu 37 Công ty CP đồ chơi TB giáo dục Đức Việt Cty TNHH mỹ nghệ 42 truyền thống YOO HAN 43 Cty TNHH thời trang KAS Đồ trang sức mỹ nghệ 5.151 - 13 44 Cty TNHH mỹ nghệ LEE Việt Nam Đồ trang sức mỹ nghệ 6.883 - 12 45 Công ty TNHH Nariavina Đồ trang sức mỹ nghệ 5.156 - 30 46 Công ty TNHH TM Hà Nội – Yeedo Đồ trang sức mỹ nghệ 4.856 - 17 47 Công ty TNHH Việt Nam - SUNNY Đồ trang sức mỹ nghệ 5.187 - 38 48 Công ty TNHH YOUME VN Đồ trang sức mỹ nghệ 9.093 - 23 49 Công ty TNHH đóng gói C-ONE VN Đồ trang sức mỹ nghệ 5.063 - 58 50 Công ty TNHH U&I Hà Nội Đồ trang sức mỹ nghệ 4.787 - 51 C.Ty TNHH First Jewelry Đồ trang sức mỹ nghệ 4.984 - 29 52 Công ty TNHH Dayone Bijou VN Đồ trang sức mỹ nghệ 10.279 Khu vực mạ sơn 65 53 Cty TNHH mỹ nghệ SHINE Đồ trang sức mỹ nghệ 5.003 Khu vực mạ sơn 42 54 Công ty CP Nhật Hà Sản xuất kết cấu thép 2.000 - - 55 Công ty TNHH Công nghệ Đức Việt Sản xuất bồn INOX 6.377 - 56 Công ty CPĐT PT vật liêu VIP Sản suất màng bảo vệ vật liện hoá dược 6.387 - 57 Công ty TNHH MTV Quỳnh Hằng SX ống nhựa cấp thoát nước, thiết bị điện 35.554 - 19 58 NHNN&PTNT Viê ̣t Nam Cung cấp dịch vụ ngân hàng 2.781 - - - - - - - - - - - - - - 21 59 Cty TNHH Juna 60 Cty TNHH Jasung SX kết cấu thép lợp kim loại SX cuộn cảm biến 61 Công ty TNHH Trang sức Liaan Việt Nam Sản xuất gia công đồ mỹ ký 62 Công ty TNHH Senyang Electronics SX gia công lắp ráp linh kiện điện tử 63 Công ty TNHH Apollo 64 Công ty TNHH H&L 65 Công ty CP giấy Hoàng Hà Hà Nam Sản xuấtgia công đồ mỹ ký Sản xuất gia công đồ mỹ ký SX giấy Krap 59 T.X ShinMyun g T.X Sunny Thuê nhà xưởng Kas T.X TPMB Phụ lục 2: Hệ thống văn QLMT KCN Đồng Văn STT Nơi Ngày ban hành ban hành Quốc hội 23/6/2014 Tên văn Nội dung Luật bảo vệ môi Quy định hoạt động bảo vệ môi trường số trường; sách, biện pháp 55/2014/QH13 nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân BVMT Chính phủ 14/02/2015 Nghị định số Quy định chi tiết hướng dẫn thi 18/2015/NĐ-CP hành số điều Luật BVMT Chính phủ Chính phủ 14/11/2013 Nghị định số 13/3/2008 Quy định xử phạt vi phạm hành 179/2013/NĐ- lĩnh vực bảo vệ môi CP trường Nghị định số Quy định Ban quản lý thực 12/11/2013 29/2008/NĐCP; Nghị định 164/2013/NĐCP nhiệm vụ liên quan đến công tác QLMT thẩm định báo cáo ĐTM dự án đầu tư KCX, KCN, kiểm tra, tra xử phạt hành lĩnh vực BVMT Sửa đổi số điều nghị định số 29/2008/NĐ-CP Bộ TN&MT Bộ TN&MT Thông tư Quy định hướng dẫn lập, phê duyệt 26/2015/TT- xác nhận đề án BVMT chi tiết, BTNMT đề án bảo vệ môi trường đơn giản 03/07/2007 Thông tư Quy định hướng dẫn phân loại 28/5/2015 07/2007/TT- định danh mục sở gây BTNMT ÔNMT cần xử lý 60 STT Nơi Ngày ban hành ban hành Bộ TN&MT 29/5/2015 UBND tỉnh 14/8/2013 Hà Nam Tên văn Nội dung Thông tư Quy định hướng dẫn quy hoạch môi 27/2015/TT- trường, đánh giá môi trường chiến BTNMT lược, ĐTM kế hoạch BVMT Quyết định sô Quy định quy chế phối hợp QLMT 41/2013/QĐ- KCN địa bàn tỉnh Hà Nam UBND UBND tỉnh 2/12/2015 Hà Nam Quyết định số Về quy định bảo vệ môi trường 33/2015/QĐ- địa bàn tỉnh Hà Nam UBND 10 UBND tỉnh 27/5/2013 Hà Nam 11 UBND tỉnh 4/12/2009 Hà Nam Quyết định số Quy định công tác quản lý, thu gom, 26/2013/QĐ- vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt UBND địa bàn tỉnh Hà Nam Quyết định số Quy định quản lý CTR nước 33/2009/QĐ- thải địa bàn tỉnh Hà Nam UBND 12 UBND tỉnh 16/8/2016 Hà Nam 13 UBND tỉnh Hà Nam 20/8/2008 Quyết định số Về việc quy định chức năng, nhiệm 26/2016/QĐ- vụ, quyền hạn tổ chức máy UBND Ban quản lý KCN tỉnh Hà Nam Quyết định số Về việc Uỷ quyền cho Ban quản lý 15/2008/QĐ- KCN thực số nhiệm vụ UBND quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động 61 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỔNG THỂ NĂM 2016 I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên doanh nghiệp: ……………………………………………………………… 1.2 Năm đầu tư:……………………………………………………………………… 1.3 Địa chỉ:………………………………………………………………………… 1.4 Diện tích (ha) : ………………………………………………………………… 1.5 Tổng số người lao động:………………………………………………………… 1.6 Ngành sản xuất:………………………………………………………………… 1.7 Nguồn lượng nước dùng cho sản xuất (m3/ngày đêm)…………………….… 1.8 Nguồn lượng nước dùng cho sinh hoạt (m3/ngày đêm)……………………… 1.9 Loại lượng (ước tính) nhiên liệu sử dụng (tấn/tháng) (than, xăng, dầu, gas …) ……………………………………………………………………………………… 1.10 Công suất nồi (tấn/giờ):…………………………………………………… 1.11 Nhiên liệu sử dụng cho nồi (nếu có)(kg/ngày) ………………………………………… …………………………………………… 1.12 Hệ thống xử lý khí thải (có không): ………………………………… … 1.13 Lượng nước sử dụng(sinh hoạt, sản xuất (m3/tháng) ……………………………………………………………………………………… 1.14 Lượng chất thải rắn sản xuất (kg/tháng) …………………………………… 1.15 Lượng chất thải rắn sinh hoạt (kg/tháng) …………………………………… 1.16 Lượng chất thải rắn nguy hại (kg/tháng) …………………………………… 1.17 Biện pháp xử lý chất thải rắn ………………………………………………… 62 1.18 Biện pháp xử lý nước thải ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.19 Biện pháp xử lý khí thải ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.20 Cán phụ trách môi trường ( tên số điện thoại): ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… II KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) 63 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ NAM Chuyên... tồn công tác quản lý môi trường 42 3.4.1 Đánh giá chung .42 3.4.2 Nhận xét hiệu công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Đồng Văn 42 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý. .. cường hiệu công tác quản lý, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động KCN gây nên đề tài Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Đồng Văn,

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:31

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tình hình phát triển công nghiệp và Khu công nghiệp ở Việt Nam

      • 1.1.1. Tình hình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam

      • 1.1.2. Tình hình phát triển Khu công nghiệp ở Việt Nam

      • 1.2. Phát triển các khu công nghiệp và những vấn đề môi trường

        • 1.2.1. Ô nhiễm môi trường nước

        • 1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí

        • 1.2.3. Chất thải rắn

        • 1.3. Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội khu công nghiệp Đồng Văn

          • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

          • 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xung quanh khu công nghiệp Đồng Văn

          • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Nội dung nghiên cứu

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu

              • 2.3.2. Phương pháp kế thừa

              • 2.3.3. Phương pháp điều tra, khảo sát

              • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                • 3.

                • 3.1. Hiện trạng phát thải môi trường tại khu công nghiệp Đồng Văn

                  • 3.1.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp Đồng Văn

                  • 3.1.2. Khí thải, tiếng ồn

                  • 3.1.3. Nước thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan