NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20032015

80 300 1
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20032015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Những vấn đề chung về cán cân thương mại và tổ chức thương mại thế giới (WTO). Chương 2: Tác động của việc tham gia tổ chức thương mại Thế giới Việt Nam đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015. Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và phát huy những tác động tích cực của việc tham gia WTO đối với cán cân thương mại Việt Nam. HỘI CÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ FT U -K 51 -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP ÁN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN CÁN CÂN HỘ IC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2015 Họ tên : Nguyễn Thị Thanh Quý Mã sinh viên : 1211110549 Lớp : Anh 14 – Khối KT Khóa : 51 Người hướng dẫn khoa học : PTS TS Đỗ Hương Lan Hà Nội, tháng năm 2016 i MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ - BẢNG BIỂU iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv 51 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ 1.1 -K TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Tổng quan cán cân thương mại Khái niệm 1.1.2 Các nhân tố tác động đến cán cân thương mại 1.2 FT U 1.1.1 Tổng quan tổ chức thương mại giới (WTO) 13 1.2.1 Giới thiệu chung Tổ chức thương mại giới 13 1.2.2 Những quy định thương mại hàng hóa WTO 15 Tác động việc gia nhập WTO đến cán cân thương mại SỰ 1.3 nước thành viên 19 Tác động tích cực 20 1.3.2 Tác động tiêu cực 21 ÁN 1.3.1 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN 23 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2003 – 2015 23 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 23 2.2 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam gia nhập HỘ IC 2.1 WTO 25 2.3 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015 27 2.3.1 Tổng quan cán cân thương mại giai đoạn 2003 - 2015 27 2.3.2 Xuất Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015 31 2.3.3 Nhập Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015 36 ii 2.4 Đánh giá tác động việc gia nhập WTO lên cán cân thương mại Việt Nam 40 Định lượng tác động việc gia nhập WTO 40 2.4.2 Tác động việc gia nhập WTO lên cán cân thương mại Việt Nam 45 51 2.4.1 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG TÁC ĐỘNG 53 TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VIỆC GIA 3.1 -K NHẬP WTO LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 53 Mục tiêu, quan điểm, định hướng điều chỉnh cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ đến năm 2020 53 Mục tiêu điều chỉnh cán cân thương mại 53 3.1.2 Quan điểm điều chỉnh cán cân thương mại 53 3.1.3 Định hướng điều chỉnh cán cân thương mại 54 3.2 FT U 3.1.1 Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động SỰ tiêu cực WTO lên cán cân thương mại Việt Nam 56 Giải pháp phát huy mặt tích cực 56 3.2.2 Giải pháp hạn chế mặt tiêu cực 59 3.2.3 Các giải pháp khác 63 ÁN 3.2.1 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 HỘ IC PHỤ LỤC MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT 71 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MÔ HÌNH 73 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ - BẢNG BIỂU Tên Biểu đồ 2.1 Nội dung Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam số quốc gia lân cận giai đoạn 2003 – 2015 Trang 23 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2003 -2015 Biểu đồ 2.3 Cán cân thương mại Việt Nam 2003 - 2015 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất giai đoạn 2003 – 2015 30 Biểu đồ 2.5 Trị giá kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015 31 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu xuất theo ngành hàng kế hoạch Nhà nước 2003 – 2014 33 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu xuất theo khu vực thị trường 2005 2015 35 Biểu đồ 2.8 Kim ngạch xuất sang thị trường chủ chốt Việt Nam 36 Biểu đồ 2.9 Trị giá kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015 37 SỰ FT U -K 51 24 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu nhập theo khu vực thị trường 2005 2015 29 39 Tổng hợp kết xuất nhập tình hình cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 2003 - 2015 28 Bảng 2.2 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam 2013-2015 34 Bảng 2.3 Xu hướng biến động giá trị nhập số mặt hàng 38 Bảng 2.4 Kết mô hình hồi quy tác động việc gia nhập WTO lên kim ngạch xuất 42 HỘ IC ÁN Bảng 2.1 Bảng 2.5 Kết hồi quy mô hình đánh giá tác động việc gia nhập WTO đến cán cân thương mại 44 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATC ASEAN Agreement on Customs Valuation Agreement on Agriculure Agreement on Textiles and Clothing Hiệp định Trị giá Hải quan 51 AoA Tiếng Việt Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định Dệt may Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Nations Á Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt CHXHCNVN FT U ACV Tiếng Anh -K Chữ viết tắt Nam EU European Union FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự IMF and Trade mậu dịch General Agreement on Trade in Hiệp định chung thương mại Services International Monetary Fund International Trade Organization HỘ IC ITO Hiệp ước chung thuế quan SỰ GATS General Agreement on Tariffs ÁN GATT MFN NT PSI SCM dịch vụ Quỹ Tiền tệ Thế giới Tổ chức thương mại giới Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc National treament Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia NSNN OECD Liên minh Châu Âu Ngân sách nhà nước Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế Agreement on Pre-Shipment Hiệp định Giám định hàng hoá Inspection trước xuống tàu Agreement on Subsidies and Hiệp định Trợ cấp Biện Countervailing Measures pháp Đối kháng v TRIPS VCCI Phytosanitary Measures sinh Dịch tễ Technical Barriers to Trade Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Agreement Thương mại Trade-Related Intellectual Hiệp định chung Thương mại Property Rights Agreement lĩnh vực dịch vụ Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới HỘ IC ÁN SỰ FT U WTO Hiệp định Biện pháp Vệ 51 TBT Agreement on Sanitary and -K SPS LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển chung kinh tế, cán cân thương mại 51 yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng, không trực tiếp tham gia đóng góp vào tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước, mà cán cân thương mạitác động liên hệ mật thiết với yếu tố kinh tế vĩ mô -K khác Tình trạng cán cân thương mại tương quan kim ngạch xuất nhập mà qua phần thể trạng thái nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng khác cung cầu tiền tệ, tỷ giá hối đoái; khả FT U cạnh tranh thị trường quốc tế hàng hóa, dịch vụ; tình trạng nợ nước cán cân tài khoản vãng lai; khả tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế…, cuối thể trạng thái chung kinh tế Trong nhiều năm qua, cán cân thương mại Việt Nam lại tình trạng thâm hụt Điều tác động không nhỏ đến tổng thể kinh tế, gây nên lo SỰ ngại từ phía phủ quan nhà nước chịu trách nhiệm trực tiếp đến vấn đề xuất nhập Vấn đề cấp thiết đặt cho nhà chức tranh tìm giải pháp để thiện tình trạng cán cân thương mại ÁN Việc gia nhập WTO coi bước để góp cải thiện thâm hụt cán cân thương mại nhiều năm Vào năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Đây xem HỘ IC kiện quan trọng tiến trình thực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nỗ lực hòa vào giới quốc gia phát triển Việt Nam Tuy nhiên, khác với kỳ vọng ban đầu, sau nhiều năm thành viên WTO, cán cân thương mại thường xuyên trạng thái thâm hụt Chỉ từ năm 2012, sau gần thập niên, cán cân thương mại Việt Nam đạt tình trạng thặng dư Tuy nhiên, tình trạng lại không giữ nhịp độ thời gian dài năm 2015, theo báo cáo tổng cục thống kê, cán cân thương mại Việt Nam lại thâm hụt trở lại với số tính đến 3,2 tỷ USD Thực tế, năm 2015, lộ trình hội nhập Việt Nam theo cam kết WTO tiến thêm bước Việt Nam tiến hành cắt giảm thuế sâu rộng số mặt hàng theo quy đinh Đấy liệu có phải lý để giải thích cho thâm hụt trở lại cán cân thương mại? WTO thực tác mang lại tác động đến số kinh tế quan trọng này? Trả lời cho câu hỏi này, không nhà nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá thực trạng cán cân xuất nhập Việt Nam trước sau gia nhập WTO Tuy nhiên phần tác động mà chưa tổng quát lên toàn cán cân thương mại 51 lớn nghiên cứu chọn sâu vào ngành nhóm ngành để đánh giá Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu tác động việc gia nhập -K tổ chức thương mại đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2003 -2015” để phân tích nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ thực trạng cán cân thương mại Việt Nam đưa giải pháp hợp lý để thúc đẩy cán cân thương mại phát triển Mục đích nghiên cứu FT U tận dụng tác động việc gia nhập WTO Mục đích khóa luận đánh giá sức ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến cán cân thương mại Việt Nam để từ nêu phương hướng giải pháp để khắc phục hạn chế tận dụng tối ưu nguồn lực SỰ phát huy tác động tích cực xu hướng hội nhập Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tác động việc gia nhập tổ chức ÁN thương mại giới WTO đến cán cân thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu khóa luận: - Về nội dung, khóa luận tập trung.nghiên cứu lý thuyết.cơ HỘ IC thế.giới cán.cân thương mại tiến trình gia nhập WTO Việt Nam mức độ ảnh hưởng WTO đến cán cân thương mại Bên cạnh đó, khóa luận đề cập đến yếu tố.tác động, điều chỉnh cán.cân thương mại chủ.thể tác động, đối tượng chịu tác động việc điều chỉnh cán cân thương mại để từ đề xuất giải pháp điều chỉnh cán cân thương mại Việt Nam thời gian tới - Về thời gian, khóa luận tập trung xem xét, đánh giá tác động gia nhập WTO lên cán cân thương mại việc điều chỉnh cán cân thương mại giai đoạn 2003 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu thông kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch quy nạp để xử lý số liệu Ngoài phương pháp định lượng truyền thống, người viết có sử dụng thêm mô hình kinh tế lượng mô hình hồi quy tuyến tính 51 phương pháp OLS để đánh giá tác động việc gia nhập WTO lên cán cân thương mại Việt Nam Kết cấu khóa luận -K Bài khóa luận gồm 81 trang Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, viết kết cấu thành ba chương sau: FT U Chương 1: Những vấn đề chung cán cân thương mại tổ chức thương mại giới (WTO) Chương 2: Tác động việc tham gia tổ chức thương mại Thế giới Việt Nam đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015 Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực phát huy SỰ tác động tích cực việc tham gia WTO cán cân thương mại Việt HỘ IC ÁN Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠITỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1.1 Tổng quan cán cân thương mại 51 1.1.1 Khái niệm Cán cân thương mại thuật ngữ không tài liệu đề cập đến nội hàm thuật ngữ Hiểu cách chung nhất, cán cân thương -K mại giá trị đo lường chênh lệch giá trị xuất nhập hàng hoá quốc gia hay kinh tế khoảng thời gian định, thường năm FT U Cụ thể khái niệm này, quy định cán cân toán sửa đổi lần Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF có ghi: “Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai mà tài khoản bao gồm giao dịch khác trạng thái đầu tư quốc tế ròng viện trợ quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý SỰ năm) mức chênh lệch chúng.” (IMF, 1993) Hoặc giáo trình Tài quốc tế, tác giả có đưa định nghĩa “Cán cân thương mại gọi cán cân hữu hình, phản ánh chênh lệch khoản thu từ xuất khoản chi cho nhập hàng hóa, mà hàng hóa Tiến, 2012) ÁN quan sát mắt thường di chuyển qua biên giới” (Nguyễn Văn Qua khái niệm cán cân thương mại, thấy tùy thuộc vào độ chênh lệch HỘ IC giá trị xuất nhập hàng hóa quốc gia vào giai đoạn, có trạng thái khác cán cân thương mại Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại thặng dư Khi mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân trạng thái cân 1.1.2 Các nhân tố tác động đến cán cân thương mại 1.1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tự hóa thương mại toàn cầu Dưới tác động của.toàn.cầu hóa, hội nhập.kinh tế trình gắn.kết cách tự.nguyện kinh tế một.quốc gia với nền.kinh tế khu vực giới, tham gia vào phân công.lao động quốc tế, gia nhập tổ chức.kinh tế song phương, đa 60 xuất không chọn lọc, nhập không xét cân hàng xuất, thị trường mặt hàng không lựa chọn tính toán có chiến lược Đổi chiến lước xuất nhập trước tiên nên cụ thể viêc xác định mặt hàng chiến lược thị trường chiến lược xuất nhập Đây việc quan 51 trọng qua có biện pháp để đẩy mạnh xuất kiểm soát nhập cách hiệu tạo đột phá phát triển ngoại thương Về định hướng chiến lược mặt hàng thị trường xuất nhập -K khẩu, để góp phần bước cải thiện cách bền vững tình trạng cán cân thương mại, đề xuất chung sau: Đối với mặt hàng: Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản có lộ trình giảm dần FT U xuất khoáng sản thô, đầu tư công nghệ để tăng sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất khẩu; Nhóm hàng nông lâm - thuỷ sản tập trung nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng, chuyển dịch cấu xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến; Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo SỰ tập trung phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập ÁN Đối với cấu xuất nhập khẩu: Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng công nghiệp hóa, gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến nguyên liệu chứa nhiều hàm lượng kỹ thuật, phát triển ngành chế biến lĩnh vực công HỘ IC nghệ đại như: công nghệ phần mềm, liệu, lắp ráp điện tử… Về lâu dài, cần có chiến lược phát triển xuất chủ động thông qua việc xác định ngành công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên đầu tư sở hạ tầng điều kiện thúc đẩy tăng trưởng xuất tương lai Đối với thị trường: Định hướng chung tập trung khai thác hội xuất vào thị trường khu vực châu Phi, Mỹ latinh, Nga, nước SNG Đông Âu; tiếp tục trì xuất sang thị trường trọng điểm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; thúc đẩy xuất điều tiết giảm nhập từ thị trường Trung Quốc số nước ASEAN 61 - Định hướng sản xuất cho doanh nghiệp Việt Nam theo hướng tự lực sản xuất, tận dụng tối đa tài nguyên có, hạn chế tối đa nhập đầu vào Một tượng khác, tác giả đề cập chương tượng: nhập siêu hàng từ Trung Quốc biện pháp kiểm soát nhập chưa áp dụng linh hoạt 51 Doanh nghiệp Việt Nam chọn lựa Trung Quốc thị trường nhập nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng hóa lợi giá Đối với tượng này, tác giả đưa (i) -K số giải pháp sau: Chính phủ cần tích cực hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuât nước tận dụng tối đa dầu vào từ Việt Nam Có vấn đề bất cập Việt Nam hệ thống thông tin, kết nối đầu đầu vào chưa rõ ràng Việc FT U khiến cho doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng tìm thị trường nước để tìm đối tác cho đầu vào sản xuất Do phủ khuyển khích phát triển hệ thống công nghệ thông tin tạo thuận lợi cho doanh nghiệp với hệ thống liệu cập nhật sở kinh doanh, hệ thống quản lý tìm kiếm đối tác Việt Nam Bằng hành động Chính phủ cải thiện đáng kể trình trạng doanh nghiệp Việt SỰ thường xuyên tìm đến hàng nước để tạo nguồn vào sản xuất cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần tiếp tục giữ tăng kim ngạch xuất khẩu, phải khắc phục tình trạng khu vực kinh tế nước xuất tăng thấp; kiểm tra giám ÁN sát chặt chẽ sử mặt nghiêm minh tình trạng tạm nhập tái xuất Những giải pháp giải pháp mà phủ áp dụng với tình trạn nhập siêu tăng nói chung Riêng hàng nhập siêu từ Trung Quốc, Chính phủ cần tăng cường kiểm soát HỘ IC chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm với hàng nhập từ Trung Quốc tăng cường công tác quản lý chống nhập lẩu, buôn lâu từ vùng biên giới giáp với Trung Quốc (ii) Đẩy nhanh việc hình thành trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng hoá xuất Tiếp tục tập trung đẩy nhanh thực việc hình thành hoạt động trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng có lực sản xuất tiềm thị trường Có sách ưu đãi mặt bằng, tài tạo thuận lợi thủ tục cho việc hình thành trung tâm cung ứng nguyên - phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành có điều kiện mở rộng sản xuất có khả thị trường ngành dệt may, da giày, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa… vốn 62 cần trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất hàng xuất gặp nhiều khó khăn đất đai, thủ tục… (iii) Áp dụng rào cản phi thuế quan hàng nhập Khi Việt Nam thành viên WTO, phải cam kết không tăng thuế vượt mức cam kết 51 phần lớn mặt hàng biểu thuế nhập Cam kết gọi cam kết “ràng buộc thuế quan” Trên thực tế, từ sau Vòng đàm phán Uruguay, thành viên WTO cam kết ràng buộc tới 98% số dòng thuế hàng công nghiệp 100% -K hàng nông nghiệp Như vậy, số dòng thuế ngoại lệ Mặt khác, qua nhiều vòng đàm phán căng thẳng, mức thuế suất hàng công nghiệp trung bình 3,8% Với sản phẩm nông nghiệp nước phát triển phát FT U triển phải cắt giảm thuế quan tương ứng 36% 24% Do đó, để vừa thực cam kết không tăng thuế, vừa đạt mục tiêu điều tiết nhập khẩu, Việt Nam áp dụng rào cản phi thuế quan Trong khuôn khổ WTO, chừng mực đó, biện pháp phi thuế quan phép áp dụng, tuân theo tiêu chí WTO không gây cản trở hay bóp méo thương mại Về phía doanh nghiệp, chủ yếu gia tăng hàm lượng chế biến sản SỰ (iv) phẩm, ưu tiên sử dụng nguyên liệu nước, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tạo sản phẩm có giá trị tăng cao Hạn chế ảnh hưởng nhập lên xuất ÁN - Như có phân tích chương 2, mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam công nghệ máy móc đãi hỗ trợ cho việc sản xuất Như vậy, để nhằm HỘ IC hạn chế ảnh hưởng nhập lên xuất khẩu, vấn đề cần kíp lúc tạo dựng tảng công nghệ thông tin tốt giải vấn đề nâng cao nhăng lực công nghệ phát triển công nghệ hỗ trợ Các giải pháp cụ thể sau: (i) Xây dựng hành lang pháp ly thể chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động daonh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (ii) Triển khai biện pháp phát triển hỗ trợ công nghệ (iii) Tăng cường tính liên kết daonh nghiệp công nghiệp phụ trợ vơi doanh nghiệp công nghiệp lắp ráp chế tạo sản phẩm (iv) Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghệ hỗ trợ 63 Bên cạnh việc hạn chế chặt chẽ hàng nhập quy chuẩn hàng hóa xây dựng giải pháp nâng cao hiệu mặt tích cực viêc gia nhập WTO xem xét để giải vân đề Kết hợp với đó, việc quản lý chặt che hàng nhập thông qua hệ thống thuế, phí, hạn ngạch giấy phép nhập - 51 thủ tục nhập cần thiết Định hướng tiêu dùng nước: Người Việt dùng hàng Việt Một khía cạnh khác, khiến vấn thực trạng nhập tăng nhanh xuất -K nhu cầu hàng ngoại thị trường nội địa Việt Nam ngày tăng Để giải tình trạng này, cần định hướng tiêu dùng lại cho người Việt Nâng cao chất lượng mặt hàng Việt Nam giải pháp cần thiết, nhiên bên cạnh cần nâng cao FT U nhận thức “Người Việt dùng hàng Việt”, khuyến khích tiêu dùng mặt hàng nước sản xuất được, đồng thời hạn chế nhập mặt hàng Đây vấn đề cần đến nỗ lực cố gắng từ phía doanh nghiệp, phủ người tiêu dùng Việt Nam Doanh nghiệp cần cải tiến, phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp tuyên truyền, định SỰ hướng người tiêu dùng Còn cá nhân người cần ý thức rõ vị bây giờ, cần nắm hành động làm gì, tác động tổng thể kinh tế Việt Nam B ÁN Ngoài ra, để hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng, phủ nên kiểm soát nhập doanh nghiệp theo hướng hạn chế tối đa việc nhập hàng tiêu dùng theo phương thức vay trả chậm (thông qua phương thức toán L/C trả HỘ IC chậm) Đây coi nguyên nhân khiến nhập siêu tăng cao 3.2.3 Các giải pháp khác Qua mô hình định lượng chương 2, thấy vấn đề gia nhập WTO không tác động độc tập lên cán cân thương mại Việt Nam, mà ràng buộc biến số kinh tế vĩ mô tỷ giá, lãi suất, bội thu ngân sách nhà nước hay tăng trưởng kinh tế Do vậy, để nâng cao hiệu việc gia nhập WTO lên cán cân thương mại, việc phối hợp linh hoạt sách: tỷ giá, tài khóa tiền tệ để ổn định kinh tế cán cân thương mại cần thiết - Về sách tỷ giá, kinh tế phát triển nhiều bất ổn Việt Nam, cần trì chế độ tỷ giá linh hoạt có can thiệp Nhà 64 nước, điều chỉnh dần theo mức tăng giá cả, hướng tỷ giá thức Việt Nam sát với giá trị thực Không sử dụng điều hành tỷ giá theo hướng tập trung nhiều vào mục tiêu công cụ để hỗ trợ cho khả cạnh tranh hàng hoá xuất nhập Như trình bày Chương 2, việc điều chỉnh tăng tỷ giá có thực 51 cải thiện tình trạng cán cân thương mại hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác không tỷ giá Điều chỉnh tăng tỷ giá làm tăng khối lượng hàng hoá xuất lại chưa làm cho giá trị xuất tính ngoại -K tệ tăng lên, chưa bảo đảm cho cải thiện cán cân thương mại, đặc biệt dài hạn.Chính vậy, khuyến nghị không nên lạm dụng việc điều hành tỷ giá theo hướng nhằm làm tăng khả cạnh tranh hàng hoá xuất FT U nhập khẩu, đặc biệt hàng hoá xuất Việt Nam Bên cạnh đó, cần giảm bớt lệ thuộc tiền đồng đô la Mỹ thông qua việc xác định tỷ giá sở rổ ngoại tệ lựa chọn Đồng USD đồng tiền có vai trò áp đảo thống trị thị trường ngoại tệ Việt Nam Theo quan điểm tác giả, điều không tốt kinh tế Việt Nam giai đoạn SỰ Sau gia nhập WTO, số lượng đối tác quốc tế nới rộng ra, quan hệ ngoại thương Việt Nam ngày mở rộng quốc gia thành viên WTO nói riêng tổng thể hiệp định thương mại nói chung Chính vậy, việc ÁN xem xét, xác định tỷ giá sở rổ tiền tệ mà bao gồm đồng tiền quốc gia kinh tế có quan hệ ngoại thương lớn với Việt Nam cần thiết, để qua cho phép đánh giá xác sức mua tiền VNĐ HỘ IC tác động sức cạnh tranh xuất nhập với đối tác thương mại chủ yếu Việt Nam Để bảo đảm cho đề xuất đạt hiệu tốt, Ngân hàng Nhà nước nên xem xét để tiếp tục thả tỷ giá đồng VNĐ với ngoại tệ khác, đặc biệt ngoại tệ kinh tế có quan hệ ngoại thương lớn với Việt Nam - Về sách tài khóa, Việt Nam tăng rào cản phi thuế quan hàng nhập sử dụng biện pháp cấp phép nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan (theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan nhóm mặt hàng là: đường, trứng gia cầm, thuốc muối), loại phí phụ thu… Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp phải xem xét 65 bối cảnh Việt Nam thành viên WTO phải tuân thủ lộ trình giảm thuế cam kết Bên cạnh đó, kiểm soát chi tiêu Chính phủ, nâng cao hiệu đầu tư công biện pháp quan trọng phải tính đến - Về sách tiền tệ, tỷ giá điều chỉnh linh hoạt theo hướng 51 sát với giá trị thực nó, vai trò tỷ neo danh nghĩa nhằm kiểm soát lạm phát không nữa, đồng thời để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam nên thực sách tiền tệ hướng vào mục tiêu kiểm soát lạm phát -K (áp dụng sách mục tiêu lạm phát); đặc biệt lưu ý vai trò lãi suất công cụ điều hành sách tiền tệ Tóm lại, tình trạng nhập siêu kéo dài sau nhiều năm gia nhập WTO cán FT U cân thương mại cốt lõi vấn đề: Việt Nam nhập khảu hàng có giá trị thương mại lớn xuất mặt hàng thô sơ không cần lại với giá trị hàng công nghệ cao nhập Như phân tích trên, việc gia nhập WTO mang lại cho Việt Nam mặt thuận lợi hạn chế để giảm thiếu mặt tiêu cực tận dụng tối đa lợi gia nhập tổ chức thương mại thê SỰ giới, Việt Nam trước hết cần nầng cao vị hàng hóa thị trường Việt Nam thị trường giới Bên cạnh cải thiện, tạo quy chuẩn hàng hóa cho mặt hàng sản xuất xuất khẩu, Việt Nam cần trọng vào ÁN công nghệ thông tin để hạn chế vấn đề nhập siêu trang thiết bị có hàm lượng kĩ thuật cao đề từ giảm thiêu gia tăng mạnh mễ kim ngạch nhập Giải pháp quan trọng cần ý giải pháp thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập HỘ IC khẩu, kết hợp với sách kinh tế vĩ mô Chính phủ nhằm nâng cao sức cạnh tranh nội kinh tế Tuy nhiên, giải pháp phải đảm bảo tuân thủ theo cam kết quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam ký kết trình hội nhập kinh tế giới 66 KẾT LUẬN Với đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu tác động việc gia nhập tổ chức thương mại giới lên cán cân thương mại giai đoạn 2003 - 2015", khóa luận đáp ứng phần yêu cầu đặt vấn đề mặt lý luận thực tiễn 51 Trên sở xác định rõ mục tiêu, phương pháp nội dung nghiên cứu, khóa luận hoàn thành đạt ba kết bản: -K Thứ nhất, khóa luận mục tiêu quan trọng nhất: đánh giá tác động việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO lên cán cân thương mại Bằng việc kết hợp số liệu thực tế thực trạng cán cân thương mại với mô hình hồi quy đa biến, người viết tác động tích cực việc gia nhập tổ chức FT U ba khía cạnh: tổng giá trị, thị trường cấu xuất nhập Đặc biệt, thông qua mô hình hồi quy thấy, gia nhập tổ chức thương mại giới kim ngạch nhập tăng lên 0.26 lần cán cân thương mại tăng lên cán cân thương mại Việt Nam 1.6 lần Thứ hai, khóa luận trình bày cụ thể, chi tiết thực trạng cán cân thương SỰ mại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015 Dựa số liệu thực trạng, kết hồi quy người viết số nguyên nhân nhằm lý giải cho tượng không đồng kết mô hình kết thực tế ÁN Thứ ba, việc đánh giá tác động việc gia nhập tổ chức thương mại giới dựa bối cảnh kinh tế Việt Nam tác giảgiải động lực cho mặt tích cực việc gia nhập tổ chức hạn chế dẫn đếnn tác HỘ IC động tiêu cực từ gia nhập WTO Từ nguyên nhân đó, tác giả đề số giải pháp nhằm hạn chế tiêu cực phát huy tích cực việc gia nhập WTO Bên cạnh kết đạt được, khóa luận tránh khỏi số điểm hạn chế định Thứ nhất, cán cân thương mại có liên quan tới hầu hết yếu số kinh tế vĩ mô khác kinh tế nên giới hạn khả khóa luận đề cập tới tất yếu tố mà tập trung lựa chọn số yếu tố bản, có tác động đáng kể tới cán cân thương mại để xem xét Thứ hai, việc tổng hợp, so sánh, đánh giá vấn đề có liên quan tới cán cân thương mại gặp không trở ngại hệ thống số liệu thống kê, đánh giá yếu tố Việt Nam chưa đầy đủ, chí chưa thống nhất, lại không hoàn toàn tương thích 67 với thống kê giới Thứ ba, số biến kinh tế vĩ mô thường biến động linh hoạt nhiều giai đoạn khác nhau, nhiên viết xét đến giá trị biến số thời gian cố đinh, không xét đến độ trễ Do phần HỘ IC ÁN SỰ FT U -K 51 có ảnh hưởng đến tính xác mô hình kinh tế lượng 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu Tiếng Việt Bộ Công Thương 2007 – 2012 Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm, Vụ Kế hoạch, Hà Nội Bộ Công Thương 2007 Đề án số chủ trương, giải pháp lớn để 51 kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức -K Thương mại giới, trình Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Hà Nội Bộ Công Thương.2008 Đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chế, Báo cáo Dự án hỗ Dương Duy Hưng 2013 Cán cân thương mại Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa FT U trợ thương mại đa biên giai đoạn II, Hà Nội Đinh Xuân Trình 2011 Giáo trình Thanh toán Quốc tế NXB Lao động xã SỰ hội Mai Thu Hiền 2011 Các giải pháp cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam Nguyễn Ngọc Thủy Tiên.2013 Mặt trái nợ công Nguyễn Thị Quy 2009 Các nhân tố ảnh hưởng tới cân cán cân thương ÁN mại việt nam NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Tiến 2012 Giáo trình Tài Quốc tế NXB Thống kê 10 Nguyễn Thị Hồng Vân 2010 Đánh giá hiệu hoạt dộng xuất hàng HỘ IC hóa Việt Nam sau gia nhập WTO 11 Nguyễn Văn Lịch 2005 Nghiên cứu cán cân thương mại nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam” 12 Nguyễn Thị Kim Thanh 2011 Điều chỉnh sách tỷ giá Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất hạn chế nhập Tạp chí Ngân hàng, số 17 năm 2011 13 Phạm Lan Anh 2014 Đánh giá thực trạng cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO 14 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI 2009 Cam kết chung thuế quan 69 15 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI 2009 Giới thiệu tổ chức thương mại giới WTO Quốc hội Việt Nam 2002 Luật Ngân hàng nhà nước 17 Quốc hội Việt Nam 2012 Luật Ngân hàng nhà nước 18 Vũ Thị Thúy Quỳnh 2015 Cán cân thương mại Việt Nam trước sau 51 16 gia nhập tổ chức thương mại giới -K B Danh mục tài liệu Tiếng Anh Bhatt, p.r 2013 Casual relationship between exports, fdi and income: the case of Vietnam César Calderón, Alberto Chong & Norman Loayza 2000 Determinants of FT U Current Account Deficits in developing countries Haddad & Nedldjkovic 2012 Turkey: Managing the Current Account in a period of volatility Linda Goldberg and Federal Reserve 2005 The internationalization of the SỰ Dollar and Trade Balance Adjustment Macro A.F.H Cavalcanti 2001 Economic Growth, The Trade Balance and the Investment - Exchange Rate Trade Off Menzie D Chinn & Eswar S Prasad 2003 Medium-term determinants of ÁN current accounts in industrial and developing countries: an empirical exploration, Journal of International Economics 59 Rudiger Dornbusch Paul Krugman 1976 Flexible Exchange Rates in the HỘ IC Short Run Yin Zhang and Guanghua Wan 2004 What Accounts for China's Trade Balance Dynamics? C Trang web nghiên cứu số liệu Bộ công thương, http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx?Machuyende=TK&ChudeI D=16 Ngân hàng nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/tk 70 Tổng cục thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 Tổng cục hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx International Monetary Fund: http://www.imf.org/en/Data World Bank: http://data.worldbank.org/ http://www.ipsi.org.vn/TinTucChiTiet.aspx?nId=787&nCate=7 ( truy cập -K ngày 10/04) 51 http://www.vietrade.gov.vn/thong-ke-xuat-nhap-khau/4073-trin-vng-quan-hhp-tac-kinh-t-thng-mi-vit-nam-trung-quc.html (truy cập ngày 10/04) http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=9 FT U 14&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch (truy cập ngày 10/04) http://www.thuongmai.vn/wto-viet-nam-co-ty-le-tang-truong-xuat-nhap- SỰ 10 HỘ IC ÁN khau-tuong.html ( truy cập ngày 12/04) 71 PHỤ LỤC MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT Mô hình hồi quy đa biến phương pháp bình phương nhỏ 51 1.1 Mô hình hồi quy đa biến Trong kinh tế lượng, mô hình hồi quy đơn giản mô hình hồi quy đơn biến Mô hình đề cập đến biến độc lập (X) biến phụ thuộc (Y) Đây -K mô hình hồi quy đơn giản với ý nghĩa giải thích thay đổi Y biến X thay đổi Giả thuyết mô hình hồi quy tuyến tính đơn trị trung bình nằm đường thẳng Công thức tổng quát mô hình hồi quy tuyến FT U tính: 𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑿𝒊 + 𝒖𝒊 Trong Yi, Xi trị số quan sát thứ i (i = đến n) biến độc lập biến phụ thuộc, 𝜷𝟎 , 𝜷𝟏 tham số chưa biết ước lượng; ui số hạng sai số không quan sát giả định biến ngẫu nhiên với số đặc SỰ tính định 𝜷𝟎 , 𝜷𝟏 gọi hệ số hồi quy Mô hình hồi quy đa biến mô hình mở rộng hồi quy đơn, mô hình có nhiều biến Trong mô hình hồi quy bội ta nghiên cứu mối quan hệ biến ÁN phụ thuộc Y số biến giải thích Phương trình có dạng: 𝒀 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑿𝟏 + 𝜷𝟐 𝑿𝟐 + 𝜷𝟑 𝑿𝟑 + 𝜷𝟒 𝑿𝟒 + ⋯ + 𝒖𝒊 HỘ IC Ý nghĩa hệ số mô hình hồi quy, Bi giữ cho biến khác không đổi xj thay đổi đơn vị, Bi cho biết y thay đổi trung bình Điều có nghĩa phần (biến động) Xi mà tương quan với Xj có quan hệ với Yi Như có ý nghĩa ta ước lượng tác động X1 lên y sau X2 loại bỏ 1.2 Phương pháp bình phương nhỏ Trong mô hình kinh tế lượng, thủ tục ước lượng dùng phổ biến phương pháp bình phương tối thiểu Phương pháp gọi bình phương tối ̂ thiểu thông thường Ký hiệu ước lượng 𝛽0 𝛽1 𝛽̂ , 𝛽1 , phần dư ước lượng 72 ̂ 𝑢̂ 𝑖 = Yi - 𝛽̂ - 𝛽1 Xi Tiêu chuẩn tối ưu sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu cực tiểu hóa hàm mục tiêu: 𝑖=𝑛 ̂ ̂ ̂ ESS(𝛽̂ ̂ 𝑖 = ∑𝑖=𝑛 , 𝛽1 ) = ∑𝑖=1 𝑢 𝑖=1 (𝑌𝑖 − 𝛽0 − 𝛽1 𝑋𝑖 ) Với tham số chưa biết ESS tổng phần dư bình phương phương pháp 51 OLS cực tiểu tổng phần bình phương Cần lưu ý ESS khoảng cách bình phương đo lường từ đường hồi quy Sử dụng khoảng cách đo lường này, -K nói phương pháp OLS tìm đường thẳng “gần nhất” với liệu đồ thị Việc bình phương sai số đạt hai điều Thứ nhất, bình phương giúp loại bỏ dấu sai số xem sai số dương sai số âm nahu Thứ hai, bình HỘ IC ÁN SỰ FT U phương tạo bất lợi cho sai số lơn cách đáng kể 73 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MÔ HÌNH Mô hình (1) 1.1 Kết chạy mô hình từ stata reg logngansach, robust Number of obs = 35 F( 6, 28) = 2.96 Prob > F = 0.0229 R-squared = 0.3670 Root MSE = 97732 | Robust logns | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ tangtruong | -.0670679 1634498 -0.41 0.685 -.4018797 2677438 cpi | -.0518725 0596951 -0.87 0.392 -.1741523 0704074 laisuat | 0905897 1328526 0.68 0.501 -.1815465 3627259 wto | 1.65007 4695245 3.51 0.002 688293 2.611848 logtg | -5.430106 2.466576 -2.20 0.036 -10.48266 -.3775534 logbt | 2496642 2232337 1.12 0.273 -.2076093 7069378 _cons | 56.75614 26.56403 2.14 0.042 2.342189 111.1701 - 1.2 SỰ FT U -K 51 logns tngtruong cpi laisuat wto logtg Linear regression Kiểm tra đa cộng tuyến Vif HỘ IC ÁN Variable | VIF 1/VIF -+ -laisuat | 6.91 0.144689 cpi | 6.86 0.145762 logtg | 3.74 0.267530 wto | 2.30 0.434575 logngansach | 2.14 0.467314 tngtruong | 2.12 0.471747 -+ -Mean VIF | 4.01 Vif = 4.01 < 10 Điều cho thấy mô hình đa cộng tuyến, biến lựa chọn phù hợp tác động ảnh hưởng đến 74 Mô hình (2) 2.1 Kết chạy mô hình từ stata logknnk cpi laisuat wto logns, robust Number of obs = 48 F( 7, 40) = 611.86 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.7655 Root MSE = 10956 51 reg logknxk logtygia tngtruong Linear regression Kiểm tra đa cộng tuyến Vif SỰ 2.2 FT U -K | Robust logknxk | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] + -logtygia | 1.615622 3826501 4.22 0.000 8422575 2.388987 tngtruong | 0080009 0178043 0.45 0.656 -.027983 0439847 logknnk | 9041904 0484973 18.64 0.000 8061737 1.002207 cpi | 0187039 008608 2.17 0.036 0013064 0361014 laisuat | -.0354018 0149379 -2.37 0.023 -.0655923 -.0052112 wto | 2632109 0848558 -3.10 0.004 -.4347109 -.0917109 logns | 0177745 0181467 0.98 0.333 -.0189013 0544504 _cons | -15.37584 3.670674 -4.19 0.000 -22.79455 -7.957133 HỘ IC ÁN Variable | VIF 1/VIF -+ -logtygia | 7.28 0.137365 cpi | 6.15 0.162650 laisuat | 5.47 0.182814 logknnk | 4.34 0.230153 wto | 2.61 0.383139 logns | 2.49 0.401214 tngtruong | 1.80 0.555238 -+ -Mean VIF | 4.31 Vif = 4.31 < 10 Điều cho thấy mô hình đa cộng tuyến, biến lựa chọn phù hợp tác động ảnh hưởng đến ... Những vấn đề chung cán cân thương mại tổ chức thương mại giới (WTO) Chương 2: Tác động việc tham gia tổ chức thương mại Thế giới Việt Nam đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015 Chương... Nghiên cứu tác động việc gia nhập -K tổ chức thương mại đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2003 -2015” để phân tích nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ thực trạng cán cân thương mại Việt Nam. .. phát huy tác động tích cực xu hướng hội nhập Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tác động việc gia nhập tổ chức ÁN thương mại giới WTO đến cán cân thương mại Việt Nam Phạm

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan