ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GKII

3 844 4
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tên :……………………. BÀI KIỂM TRA ÔN TẬP GIỮA KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4/2 1/ Đánh dấu X vào câu kể Ai làm gì ? a/  Những bông mướp vàng tươi trên giàn mướp xanh ngát. b/  Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. c/  Mấy chú cá rô cứ lội quanh quẩn dưới giàn mướp. d/  Thế rồi, quả mướp thi nhau chòi ra. e/  Ba chị em tôi hái không xuể. g/  Bà tôi sai mang đi biếu mỗi người mấy quả. 2/ Điền tiếp vào chỗ trống tạo thành câu : a. Từ sáng tinh mơ, ông em……………………………………………. b. Những hôm trực nhật, em …………………………………………………. c. Anh chuối ngự ấy……………………………………………………… d. Có hôm tôi bị ốm, …………………………phải lọ mọ ra vườn tự hái trầu rồi lúi húi nấu cháo đậu cho tôi ăn. e. ……………………………… nhẹ nhàng khuyên bảo những bạn hay nói chuyện trong lớp. 3/ Câu kể Ai thế nào? là câu – Đánh dấu chéo vào ô trống trước ý đúng: a/  Chủ ngữ chỉ sự vật được miêu tả : vị ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật. b/  Chủ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động : vị ngữ chỉ hoạt động của người, vật ấy. c/ Được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. d/  Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ? : Ai (cái gì, con gì ?) vị ngữ trả lời cho câu hỏi : thế nào ? 4/ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? – Đánh dấu chéo vào ô trống trước ý đúng: a.  Nêu lên hoạt động của người, vật; do động từ hoặc cụm động từ tạo thành. b.  Được nối với chủ ngữ bằng từ là ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. c.  Nêu lên điều thắc mắc cần được giải đáp. d.  Chủ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật nêu trong chủ ngữ; do tính từ hoặc cụm tính từ, động từ hoặc cụm động từ tạo thành. 5/ Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ ở từng câu kể Ai thế nào ? trong các đoạn văn dưới đây : a/ (1)Dạo ấy là mùa hạ. (2)Nắng gay gắt. (3)Cây cối thu mình, héo quắt dưới sự hun ……………………………………………………………………………………… đốt giận dữ của mặt trời. (4)Thế mà chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ……………………………………………………………………………………… ngọt lành của mẹ. (5)Chẳng mấy chốc nó đã to lớn, phổng phao. ……………………………………………………………………………………… b/ (1) Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. ………………………………………………………………………………………. (2)Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. (3)Cành hồi giòn dễ gãy hơn cả cành khế. ………………………………………………………………………………………. (4)Qủa hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành. ……………………………………………………………………………………… 6/ Câu kể Ai là gì? là câu – Đánh dấu chéo vào ô trống trước ý đúng: a/  Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ? : Ai (cái gì, con gì ?) vị ngữ trả lời cho câu hỏi : làm gì ? b/  Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ? : Ai (cái gì, con gì ?) vị ngữ trả lời cho câu hỏi : thế nào ? c/ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ? : Ai (cái gì, con gì ?) vị ngữ trả lời cho câu hỏi : là gì ? ( là ai ? là con gì ?) d/  Nêu lên điều chưa biết cần được giải đáp. 1 7/ Về cấu tạo, vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? thường do : a/  Động từ hoặc cụm động từ tạo thành. b/  Tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành c/  Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành d /  Tính từ hoặc cụm tính từ; động từ hoặc cụm động từ tạo thành. 8/ Câu kể Ai là gì ? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. Đúng hay sai ? a. Đúng. b. Sai. 9/ Điền tiếp vào chỗ trống tạo thành câu : a. Vịnh Hạ Long………………………………………………………………… b. …………………………là trường đại học đầu tiên của nước ta. c. ………………………………… là cố đô kính và thơ mộng. d. Thị xã Hội An…………………………………………………………… e. ……………………… là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. 10/ Ghi tên kiểu câu kể phù hợp vào ô trống trong bảng : Câu kể Kiểu câu kể a/ Cuộc đời tôi rất bình thường. b/ Ngày nhỏ, tôi là một búp non. c/ Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. d/ Mai và Lan cố gắng là một học sinh giỏi. e/ Tre là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ. g/ Mẹ tôi đã từng là một bác sĩ ngoài mặt trận. h/ Anh Đông hiện đang là sinh viên năm thứ tư trường ĐHNN i/ Vừa buồn lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. k/ Tôi đề nghị với các bạn chủ nhật này đi tập múa. 11/ Khoanh tròn bộ phận vị ngữ trong câu “ Thân chú nhỏ và vàng như màu vàng của nắng mùa thu “ a/ nhỏ và vàng. b/ nhỏ và vàng như màu vàng của nắng mùa thu. c/ như màu vàng của nắng mùa thu. 12/ Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ ở từng câu kể sau : a/ Cuộc đời tôi rất bình thường. ……………………………………………. b/ Ngày nhỏ, tôi là một búp non. ……………………………………………. c/ Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. ……………………………………………………. d/ Mai và Lan cố gắng là một học sinh giỏi. ……………………………………………………… e/ Tre là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ. ……………………………………………………… g/ Mẹ tôi đã từng là một bác sĩ ngoài mặt trận. …………………………………………………………… h/ Anh Đông hiện đang là sinh viên năm thứ tư trường ĐHNN ………………………………………………………………… i/ Vừa buồn lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. ……………………………………………………………… k/ Tôi đề nghị với các bạn chủ nhật này đi tập múa. …………………………………………………………………. 2 3 . Tên :……………………. BÀI KIỂM TRA ÔN TẬP GIỮA KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4/2 1/ Đánh dấu X vào câu kể Ai làm gì ? a/  Những bông mướp vàng tươi trên giàn mướp. chị em tôi hái không xuể. g/  Bà tôi sai mang đi biếu mỗi người mấy quả. 2/ Điền tiếp vào chỗ trống tạo thành câu : a. Từ sáng tinh mơ, ông em…………………………………………….

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan