Phần chung: Thiết kế sơ bộ vỉa chính mỏ than Đèo Nai (Vỉa G4) Phần chuyên đề: « Nghiên cứu lựa chọn các thông số nổ mìn nhằm đảm bảo chất lượng đập vỡ hợp lý cho mỏ than Đèo Nai

48 519 0
Phần chung: Thiết kế sơ bộ vỉa chính mỏ than Đèo Nai (Vỉa G4) Phần chuyên đề: 	« Nghiên cứu lựa chọn các thông số nổ mìn nhằm đảm bảo chất lượng đập vỡ hợp lý cho mỏ than Đèo Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN CHUNG THIẾT KẾ SƠ BỘ VỈA THAN G(4) CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG MỎ THAN ĐÈO NAI I. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MỎ. Khoáng sàng than Đèo Nai được người Pháp phát hiện và khai thác từ trước năm 1954. Việc khai thác than được thực hiện bằng phương pháp thủ công và vận tải xe goòng nên sản lương thấp. Năm 1960, mỏ than Đèo Nai chính thức đươc thành lập, được thiết kế lại và khai thác qui mô, hợp lý hơn trước và đã trở thành một trong những mỏ lớn thuộc tổng Công ty than Việt Nam nay thuộc tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam. I.1 .Vị trí địa lí và hành chính của mỏ: I.1.1. Vị trí địa lí: Mỏ than Đèo Nai nằm cách trung tâm thị xã Cẩm Phả 6 km về phía Đông Bắc. Toàn bộ mỏ than nằm trong giới tọa độ( hệ tọa độ Hòn Gai) X= 25.000 ÷ 26.400 Y= 71.000 ÷ 73.400 Ranh giới của mỏ: Phía Đông Nam giáp mỏ than Cọc 6 Phía Đông Bắc giáp mỏ than Cao Sơn Phía Tây Bắc giáp công trường KTLT + 110m Thống Nhất Phía Nam giáp quốc lộ 18A, xa hơn là vịnh Bái Tử Long. I.1.2. Giao thông : Mỏ than Đèo Nai nằm trong vùng có hệ thống giao thông thuận tiện phục vụ cho công tác khai thác, xử lý và chế biến tiêu thụ than. Từ mỏ có đường ôtô nối liền quốc lộ 18A, là trục giao thông chính của khu vực. Mỏ cách cảng Cửa Ông 9km theo quốc lộ 18A, đây là cảng than lớn về tiêu thụ than và xuất khẩu than với đương thuỷ nối liền Hòn Gai Cát Bà Hải Phòng, Hòn Gai – Trung Quốc. I.1.3. Kinh tế : Mỏ than Đèo Nai nằm trong khu công nghiệp lớn , có các cơ sở công nghiệp như : các mỏ than lộ thiên lớn như mỏ Cao Sơn, mỏ Cọc 6 ; các mỏ than hầm lò như mỏ Thống nhất, Mông Dương, Khe Chàm. Ngoài ra còn có nhà máy cơ khí Cẩm Phả, nhà máy chế tạo than Việt Nam, xí nghiệp vật tư… Mỏ dùng mạng lưới điện quốc gia, nguồn nước chủ yếu từ hồ bara một hồ nằm trong mỏ.

ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá, việc khai thác nguồn lượng phục vụ cho ngành công nghiệp cần thiết Mỏ than Đèo Nai mỏ khai thác với quy lớn, sản lượng than năm gần mỏ đạt khoảng triệu Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, sản lượng năm ngày tăng nên phải tìm phương án tối ưu để khai thác có hiệu khoáng sản, muốn phải có đội ngũ cán khoa học mỏ Trường Đại học Mỏ - Địa chất nơi đào tạo cán khoa học, năm trường cung cấp cho ngành Mỏ số lượng cán khoa học đáng kể Bản thân em sinh viên học tập tiếp thu kiến thức khoa học ngành Mỏ Sau năm năm học tập nhà trường, thầy cô giáo trang bị cho kiến thức chuyên môn, đến em Bộ môn Khai thác Lộ thiên giao đề tài: Phần chung: Thiết kế vỉa mỏ than Đèo Nai (Vỉa G4) Phần chuyên đề: « Nghiên cứu lựa chọn thông số nổ mìn nhằm đảm bảo chất lượng đập vỡ hợp cho mỏ than Đèo Nai « Được hướng dẫn tận tình thầy giáo Bộ môn Khai thác lộ thiên đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn thầy Nguyễn Đình An, với cố gắng thân, em hoàn thành đồ án Mặc dù cố gắng nhiều, song thời gian làm việc có hạn trình độ hiểu biết thực tế sản xuất chưa nhiều, đồ án em tránh khỏi sai sót, em kính mong giúp đỡ, bảo thầy giáo, tạo điều kiện cho em hoàn thành kiến thức Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo hướng dẫn Thầy giáo Bộ môn Khai thác lộ thiên giúp em hoàn thành đồ án SV: TAO VĂN SỌN LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Em xin trân trọng cám ơn PHẦN CHUNG THIẾT KẾ BỘ VỈA THAN G(4) CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG MỎ THAN ĐÈO NAI I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MỎ Khoáng sàng than Đèo Nai người Pháp phát khai thác từ trước năm 1954 Việc khai thác than thực phương pháp thủ công vận tải xe goòng nên sản lương thấp Năm 1960, mỏ than Đèo Nai thức đươc thành lập, thiết kế lại khai thác qui mô, hợp trước trở thành SV: TAO VĂN SỌN LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN mỏ lớn thuộc tổng Công ty than Việt Nam thuộc tập đoàn than khoáng sản Việt Nam I.1 Vị trí địa lí hành mỏ: I.1.1 Vị trí địa lí: Mỏ than Đèo Nai nằm cách trung tâm thị xã Cẩm Phả km phía Đông Bắc Toàn mỏ than nằm giới tọa độ( hệ tọa độ Hòn Gai) X= 25.000 ÷ 26.400 Y= 71.000 ÷ 73.400 Ranh giới mỏ: - Phía Đông Nam giáp mỏ than Cọc - Phía Đông Bắc giáp mỏ than Cao Sơn - Phía Tây Bắc giáp công trường KTLT + 110m Thống Nhất - Phía Nam giáp quốc lộ 18A, xa vịnh Bái Tử Long I.1.2 Giao thông : Mỏ than Đèo Nai nằm vùng có hệ thống giao thông thuận tiện phục vụ cho công tác khai thác, xử chế biến tiêu thụ than Từ mỏ có đường ôtô nối liền quốc lộ 18A, trục giao thông khu vực Mỏ cách cảng Cửa Ông 9km theo quốc lộ 18A, cảng than lớn tiêu thụ than xuất than với đương thuỷ nối liền Hòn Gai- Cát Bà- Hải Phòng, Hòn Gai – Trung Quốc I.1.3 Kinh tế : Mỏ than Đèo Nai nằm khu công nghiệp lớn , có sở công nghiệp : mỏ than lộ thiên lớn mỏ Cao Sơn, mỏ Cọc ; mỏ than hầm lò mỏ Thống nhất, Mông Dương, Khe Chàm Ngoài có nhà máy khí Cẩm Phả, nhà máy chế tạo than Việt Nam, xí nghiệp vật tư… SV: TAO VĂN SỌN LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Mỏ dùng mạng lưới điện quốc gia, nguồn nước chủ yếu từ hồ bara hồ nằm mỏ I.1.4 Dân cư : Dân cư đông đúc đa số người Kinh đến từ nhiều nơi nước di cư từ năm 1945 đến Ngoài có dân tộc khác : sắn Dìu, Thổ, Cao Lan Nghề nghiệp chủ yếu dân vùng làm mỏ than nhà máy công nghiệp Trình độ văn hoá vùng ngày nâng cao I.2 Điều kiện khí hậu- sông ngòi khu mỏ: I.2.1 Điều kiện khí hậu vùng: Mỏ Đèo Nai nằm vùng than Cẩm Phả có đặc điểm khí hậu chung vùng mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Độ ẩm quanh năm cao, mùa hè nóng ẩm, mùa đông lạnh khô Khí hậu chia làm mùa: mùa khô tháng 10 đến hết tháng năm sau, nhiệt đôj trung bình mùa từ 15÷20 oC, nhiệt độ thấp vào tháng 12 tháng trung bình 12÷170C nhiệt độ xuống thấp 4÷5 0C Mùa muă tháng ÷ 10 nhiệt độ trung bình 22 ÷280C, nhiệt độ cao vào tháng 6,7,8 lên tới 33 ÷350C có lên tới 400C Lượng mưa lớn từ 170÷450 mm Trong mùa khô có gió mùa Đông Bắc vận tốc gió từ 2,5÷4m/s Mùa mùa chủ yếu gió Đông Nam vận tốc gió từ 2,3÷5m/s I.2.2 Điều kiện sông ngòi: Các suối vùng có hướng chảy phía bắc, đông bắc đổ vào sông Mông Dương Phía bắc Đèo Nai có suối lưu lượng nước lớn vào mùa mưa va thường gây lũ lụt phá hoại công trình giao thông vận tải mỏ, gây trở ngại cho việc khai thác II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG II.1 Đặc điểm địa hình: SV: TAO VĂN SỌN LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Theo điều kiện địa hình chia mỏ Đèo Nai làm khu vực: khu Vỉa khu Lộ Trí Khu Vỉa , phía đông giáp mỏ Cọc 6, có đáy mỏ mức +0, phía bắc triền núi cao có đỉnh mức +294 ÷ +301m, phía tây giáp moong Lộ Trí, phía nam triền núi có đỉnh mức +287 m Khu vực Lộ Trí, phía đông khu Vỉa chính; phía tây triền núi giáp khu vực nhà máy, phía nam núi cao có đỉnh mức +277 m Về cấu trúc địa hình, theo kết nghiên cứu địa tầng toàn vùng, trầm tích chứa than thuộc khoáng sàng Đèo Nai đươc xếp vào giới Mezozoi, hệ Triat thống thượng bậc Nori điệp Hòn Gai Địa tầng chứa than khoáng sàng dày khoảng 300÷350 m Nham thạch bao gồm: cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết vỉa than vỉa Dày vỉa G4 Điều kiện kiến tạo khu mỏ phức tạp, xuất nhiều đứt gãy xen cắt phân chia khoáng sàng, vỉa than thành nhiều khối địa chất khác II.2 Điều kiện sản trạng vỉa khoáng sản đất đá: Mỏ Đèo Naivỉa than vỉa Dày vỉa G4, chúng phân bố rải rác khối địa chất II.2.1 Vỉa Dày 2: Vỉa có cấu tạo phức tạp Được chia thành nhiều chùm nhiều lớp than phát triển không liên tục Chỗ có nhiều lớp than 24 lớp, lớp Số lớp kẹp nhiều 26 lớp, lớp Chiều dày trung bình lớp kẹp 46,28 m Chiều dày vỉa than tính trữ lượng lớn 63.49 m, nhỏ 4.88 m Trữ lượng điều kiện sản trạng lớp than mỏng từ 0.3 ÷ < m sau: - Phía bắc tây bắc moong: 43.87 nghìn tấn, chiều dày trung bình lớp 0.78 m, góc dốc trung bình 25° SV: TAO VĂN SỌN LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN - Phía nam tây bắc moong : 98.38 nghìn tấn, chiều dày trung bình lớp 0.62m, góc dốc trung bình 16 ° - Khối trung tâm ( phía đông ) : 136,7 nghìn tấn, chiều dày trung bình lớp 0.72 m, góc dốc trung bình 26° Căn vào yếu tố địa chất trên, thấy : vỉa Dày có cấu tạo phức tạp, số lớp kẹp lớp than mỏng từ 0.3 ÷ < m lớn, góc dốc chiều dày vỉa thay đổi phức tạp II.2.2 Vỉa G4: Phân bố chủ yếu phần trung tâm tiếp giáp đứt gãy K_K, vỉa có cấu tạo đơn giản vỉa Dày Chiều dày than tính trữ lượng vỉa thay đổi từ 6.48÷ 21.64 m Số lớp kẹp ≥ m từ ÷12 lớp Số lớp kẹp có chiều dày 0.3÷ W= 15.cotg72°+3 = 8(m) n: số hàng mìn, n=2 hàng => A = + (2-1) 7,5 =15,5 (m) Như vậy, chiều rộng khoảnh khai thác 16m - Theo điều kiện đất đá nổ mìn Chiều rộng dải khấu A lấy chiều rộng giải khấu theo điều kiện xúc bốc: A = (1,5 ÷ 1,7)Rx Trong Rx bán kính xúc lớn Rx = 8,86m A = 13,3 ÷ 15m Để thoả mãn điều kiện ta lấy A = 16m III.4 Chiều dài luồng xúc: + Theo điều kiện đảm bảo khối lượng đất đá nổ mìn cho máy xúc làm việc thời hạn qui định dự trữ cần thiết, chiều dài khu vực làm việc máy xúc xác định công thức: Chiều dài luồng xúc, xác định theo điều kiện đảm bảo khối lượng đất đá nổ mìn cho máy xúc làm việc thời gian quy định dự trữ cần thiết, tính theo công thức: Lx = 60Tx.t E.n x K x η0 h A đó: Tx : số làm việc máy xúc ngày đêm Đối với chế độ làm việc ca,Tx = 18h; t: số ngày cần thiết xúc hết đống đá nổ mìn, t = 15 ngày; h: chiều cao tầng, h = 15m; SV: TAO VĂN SỌN 38 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN A:chiều rộng giải khấu, A = 16m ; E : dung tích gầu xúc, E = 5m3; nx : chu kỳ xúc phút, nx = 1,5; Kx: hệ số xúc, Kx = Kd/Kr; Kd: hệ số xúc đầy gầu, Kd = 0,78; Kr: hệ số lở rời đất đá, Kr = 1,4; Kx = 0,78 / 1,4 = 0,55; η0: hệ số đảm bảo gương xúc,η0 =0,73 ; Thay số ta được: Lx = 203 m; Theo điều kiện đảm bảo khả lên dốc có tải xe ôtô vận chuyển Lxmin ≥ h/i0 + 2R Với i: Độ dốc tuyến đường vận chuyển i = 7% R: Bán kính quay xe ôtô CaZ 773E, R = 12m Lxmin ≥ 15/0,07 + 2.12 = 238 m Xuất phát từ điều kiện ta chọn Lx = 240m III.5 Chiều rộng đai vận tải, đai bảo vệ: Theo trình khai thác, công trình mỏ tiến đến bờ dừng, để đảm bảo an toàn độ ổn định, liên lạc mỏ cho suốt trình sản xuất tồn đòi hỏi phải để lại đai vận tải, đai bảo vệ III.5.1 Đai vận tải: (bv) SV: TAO VĂN SỌN 39 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Bv z T K Bvc Hình 5.4.Kết cấu đai vận chuyển đai vận tải mỏ Bờ không công tác mỏ tập hợp có tầng, tên gọi khác tuỳ theo chức nó, đai vận tải, đai bảo vệ đai dọn Đai vận tải nối liền tầng công tác có chiều rộng đảm bảo cho phương tiện vận tải hoạt động bình thường an toàn Đai an toàn tạo nhằm nâng cao độ ổn định bờ mỏ ngăn ngừa tượng vùi lấp, trượt lở bờ mỏ, tảng đá từ lăn xuống Chiều rộng tối thiểu đai vận tải xác định theo công thức: Bvt = Z + T + K đó: T: chiều rộng vệt xe chạy, T = 10m ; K: chiều rộng rãnh thoát nước, K = 1m; Z: chiều rộng đai an toàn, Z = 6,0m; Vậy Bvt = + 10 + = 17m III.5.2 Đai bảo vệ: (bbv ) Chiều rộng đai bảo vệ xác định theo điều kiện an toàn bbv > 0,2 h SV: TAO VĂN SỌN 40 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Chọn bbv =6 (m)bờ trụ gồm có đai vận tải đai bảo vệ, hai tầng tầng đai vận tải, tầng đai bảo vệ xen kẽ Bên bờ vách bố trí đai vận tải, kết cấu bờ vách giống bờ trụ, 15m chiều thẳng đứng ( tầng ) ta để lại đai bảo vệ III.6 Góc nghiêng bờ dừng bờ công tác: III.6.1 Góc nghiêng bờ công tác: Yêu cầu phải đảm bảo cho tầng bờ mỏ có đủ chiều rộng cho thiết bị khai thác dễ dàng Góc nghiêng bờ công tác tính: = arctg Bmin h + h cot gα , độ Trong đó: - Bmin : Chiều rộng tối thiểu mặt tầng công tác, Bmin= 53 m - h: Chiều cao tầng khai thác, h = 15m - α : Góc nghiêng sườn tầng, α =700 Thay vào: ϕ = arctg = 150 III.6.2 Góc nghiêng bờ dừng: Góc nghiêng bờ dừng chọn theo điều kiện: + Đảm bảo tính ổn định bờ mỏ: mỏ Đèo Nai góc cắm vỉa thay đổi từ 20÷300, để phù hợp với độ ổn định bờ mỏ, chọn góc nghiêng bờ dừng phía trụ γ t =350, góc nghiêng bờ dừng phía vách γ v=400 + Đảm bảo điều kiện sử dụng kỹ thuật bờ ( bảo vệ, dọn sạch, vận chuyển) IV ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ MỎ IV.1 Khái niệm chung: Đồng thiết bị mỏ lộ thiên mối quan hệ số lượng chất lượng, đặc tính kỹ thuật chủ yếu khâu có giới hoá theo tất trình chính, phụ SV: TAO VĂN SỌN 41 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN mối liên quan lẫn đến điều kiện địa chất kĩ thuật mỏ Qua nghiên cứu đặc điểm địa chất khoáng sàng mỏ Đèo Nai thấy mỏ dạng địa hình đồi núi đất đá tập trung phía than phân bố tầng sau Để phù hợp với điều kiện địa hình hệ thống khai thác xuống sâu bờ công tác, đồng thiết bị đựoc chọn sau IV.2 Thiết bị khoan: Ở Đèo Nai đất đá có độ cứng f = 12.Căn vào thiết bị khai thác, xúc bốc vận tải tính tác dụng máy khoan sử dụng máy khoan xoay cầu CБШ -250MH có đưòng kính lỗ khoan θ = 243 269mm IV.3.Thiết bị xúc: Thiết bị xúc phụ thuộc vào điều kiện thực tế, tính chất lí đất đá, hệ thống mở vỉa hệ thống khai thác mỏ Mỏ thiết kế chiều cao tầng khai thác h =15m, chọn thiết bị xúc ∋KΓ - 5A , khai thác than chiều cao phân tầng h pt=7,5m nên ta chọn máy xúc thuỷ lực PC750 IV.4 Thiết bị vận tải: Mối quan hệ xúc bốc vận tải thể qua biểu thức xác định trọng tải ôtô (Qô) theo dung tích gầu xúc khoảng cách vận tải Qô = (4,5E+a) L Trong đó: E- Dung tích gàu xúc, E = 4,6 5m3 a - Hệ số xác định theo dung tích gầu xúc L - Cung độ vận tải + Chọn ôtô vận chuyển đất đá: Dùng máy xúc ∋KΓ -5A, E=5 m3; a = 0,2; L = 2,8km SV: TAO VĂN SỌN 42 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP => GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Qô = (4,5.5+0,2) 2,8 = 31,995( tấn) Như vậy, ta chọn loại xe BELAZ- 7522 có tải trọng 32 để vận chuyển đất đá bãi thải + Chọn ôtô vận chuyển than: Dùng máy xúc PC-750; E = 3,1m3; a = 0,15; L = 1,3km => Qô = ( 4,5.3,1+0,15) 1,3 = 15,4( m3) Như vậy, ta chọn loại xe BELAZ- 540A có tải trọng 27 tấn, dung tích thùng xe 15m3 để vận chuyển than IV.5.Thải đá: Dùng ôtô tự lật kết hợp với máy gạt D85A, dùng để thải đá, dùng bãi thải IV.6 Công tác thoát nước: Từ độ cao +115 đến độ cao +40 dùng hệ thống thoát nước tự chảy qua mương Từ độ cao +40 trở xuống dùng hệ thống thoát nưởc đáy mỏ khu vực Bảng 5.6.Các thông số hệ thống khai thác TT TÊN CHỈ TIÊU 10 Chiều cao tầng đất đá ( h ) Chiều cao phân tầng than Chiều rộng mặt tầng công tác ( Bmin ) Chiều rộng hào chuẩn bị( bcb ) Kích thước dải khấu ( A ) Chiều dài block xúc ( LX )min Chiều rộng đai vận chuyển ( bvt ) Chiều rộng đai bảo vệ ( bbv) Góc dốc sườn tầng α Góc nghiêng bờ công tác ( ϕ ) 11 Góc dốc bờ dừng phía vách γv SV: TAO VĂN SỌN ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ m m m m m m m m 15 7,5 53 26 16 240 17 70 15 40 43 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP 12 GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Góc dốc bờ dừng phía trụ γt 35 CHƯƠNG VI SẢN LƯỢNG MỎ 6.1 - KHÁI NIỆM CHUNG Sản lượng Mỏ lộ thiên khối lượng than khai thác được, khối lượng đất đá bóc tương ứng tính chung cho khối lượng Mỏ đơn vị thời gian tính m3/năm tấn/năm Am = Aq + Ad = Aq ( K sx + ) γq Trong đó: Aq: Sản lượng quặng Ad: Sản lượng đất đá bóc tương ứng, m3 Am: Sản lượng mỏ hàng năm, m3/năm Ksx : Hệ số bóc sản xuất, m3/m3 Hoặc sản lượng Mỏ lộ thiên tiêu kinh tế quan trọng định đến kết hoạt động Mỏ Vì việc xác định sản lượng cho Mỏ lộ thiên nhiệm vụ quan trọng công tác thiết kế, đòi hỏi phải có cân nhắc chi tiết cẩn thận sở kết tính toán kinh tế, kỹ thuật phương án Những yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng 6.1.1 - Yếu tố tự nhiên Các thành phần nằm cấu tạo vỉa điều kiện địa chất thuỷ văn, địa hình, khí hậu 6.1.2 - Yếu tố kỹ thuật Phương án mở vỉa, hệ thống khai thác, trình tự phát triển công trình Mỏ, cường độ khai thác khoáng sản, hệ thống vận tải thiết bị vận tải, việc sử dụng thiết bị 6.1.3 - Yếu tố kinh tế SV: TAO VĂN SỌN 44 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Nhu cầu kinh tế quốc dân khoáng sản giá thành giá bán buôn khoáng sản Vốn đầu tư XDCB, suất lao động yếu tố kinh tế khác Do xác định sản lượng Mỏ điều kiện cho trước nhiệm vụ quan trọng công tác thiết kế, đòi hỏi phối hợp sở tính toán kinh tế - kỹ thuật 6.2 - XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG MỎ THEO ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT Sản lượng Mỏ lộ thiên xác định sở trữ lượng than phân bố theo tầng tốc độ xuống sâu Mỏ hàng năm xác định Aq = Vs x Sq x , tấn/năm : Aq : Là sản lượng than Vs : Tốc độ xuống sâu mỏ (m/năm) Vs = h/ Tc r : Hệ số làm nghèo khoáng sản, r = 12% Km:Hệ số tổn thất, Km= % γq:Trọng lượng thể tích than, γq = 1,45 t/m3 Sq :Tiết diện đứng than tầng tính toán,m2 Tc : Thời gian chuẩn bị tầng ( năm ) h : Chiều cao tầng ,m 6.2.1.Thời gian đào hào dốc Vd QX × K C td = ( năm ) Trong : Vd : Khối lượng đào hào dốc ; Vd = 32.313 m3 (kết chương 4) KC : Hệ số giảm suất đào hào dốc ; KC = 0,7 QX : Năng suất trung bình máy xúc ; QX = 750.000 m3/năm Ta có : Td= 32.313 750.000 × 0,7 = 0,06 (năm) 6.2.2 Thời gian đào khu vực hào chuẩn bị SV: TAO VĂN SỌN 45 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN tc = lX × h (bcb + h cot gα ) K C × QX Trong : lx : Chiều dài khu vực xúc ; lx = 240 m (kết chương 5) bcb : Chiều rộng đáy hào chuẩn bị; bcb = 26m ( chương ) QX : Năng suất trung bình máy xúc ; QX = 750.000 m3/năm tc = (26 +15cotg70) = 0.168 ( năm) 6.2.3.Thời gian mở rộng khu vực hào chuẩn bị tm = h.lx  Bmin + h(ctgα + ctg γ )  Qx  Trong : Bmin : Chiều rộng tối thiểu mặt tầng công tác ; Bmin = 53 m (kết chương 5) : Góc ăn sâu đường mỏ trùng với góc nghiêng vỉa: = 30 bcb : Chiều rộng đáy hào chuẩn bị; bcb = 26m ( chương ) QX : Năng suất trung bình máy xúc ; QX = 750.000 m3/năm tm = [53 + 15(cotg70 + cotg30)] = 0.405 (năm) 6.2.4.Thời gian chuẩn bị tầng Thời gian chuẩn bị tầng tính từ bắt đầu mở rộng tầng kết thúc công tác đào hào chuẩn bị tầng Trong phạm vi toàn chiều dài tầng có nghĩa thời gian chuẩn bị tầng phụ thuộc vào thời gian đào hào dốc, thời gian đào hào chuẩn bị, thời gian chuẩn bị tầng TC = td + m.(tc + tm) ( năm ) Trong : td : Thời gian đào hào dốc ; td = 0.06 năm tc : Thời gian đào hào chuẩn bị khu vực ; tc = 0.168 năm tm : Thời gian mở rộng khu vực xúc ; tm = 0.405 năm m : Số khu vực xúc có tuyến khai thác m = = = 2.08 Lt : Chiều dài tuyến công tác trung bình, Lt = 500 m SV: TAO VĂN SỌN 46 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN Lx : Chiều dài luồng xúc , Lx = 240 m T = 0.06 + 2.08( 0.168 + 0.405) = 1.25 năm Tốc độ xuống sâu công trình mỏ : Vs = = = 12 m/năm 6.2.5 Lựa chọn sản lượng mỏ Sản lượng mỏ chọn cho mỏ hoàn thành sản lượng thời điểm giai đoạn sản xuất định Theo kế hoạch dự kiến, mỏ Đèo Nai khai thác 850.000 (T/ năm) Sản lượng mỏ theo đá bóc : Ađ = Aq Ksx = 850000 5,2 = 4.420.000 ( m3/năm ) Trong Ksx = 5,2 m3/ năm hệ số bóc sản xuất mỏ 6.2.6 Tuổi thọ mỏ Tuổi thọ mỏ xác định dựa sở trữ lượng than biên giới khai trường sản lượng mỏ Theo “ Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, mở rộng mỏ than Đèo Nai Công ty Cổ phần than Đèo Nai - TKV” tổng trữ lượng tài nguyên than địa chất biên giới Công ty Cổ phần than Đèo Nai quản theo định số 1122/QĐ HĐQT ngày 16 tháng năm năm 2008 Trữ lượng lại 61.664.956 ( tiêu nhà nước) Cụ thể sau : - Trữ lượng cấp A: 1.671.299 - Trữ lượng cấp B: 4.214.448 - Trữ lượng cấp C1: 18.252.239 - Trữ lượng cấp C2 : 36.618.359 Trữ lượng cấp P: 997.612 Mỏ kết thúc khai thác lộ thiên vào năm 2038, mỏ khai thác 25 năm kể từ ngày công bố báo cáo II TÍNH SẢN LƯỢNG Sản lượng mỏ phụ thuộc vào điều kiện xuống sâu mỏ Sản lượng mỏ tính theo điều kiện kỹ thuật đựoc xác định: Aq=vs.Sq γ q.ŋ.(1+r) (m3/năm) Trong đó: SV: TAO VĂN SỌN 47 LỚP KHAI THÁC B- K57 ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN ĐÌNH AN VS: tốc độ xuống sâu hàng năm mỏ Sq: diện tích quặng tầng tính toán (m 2) Diện tích đo trực mặt cắt γ q: tỉ trọng than, γ q= 1,44 (t/m3 ) ŋ: hệ số thu hồi quặng trình khai thác; ŋ = 0,9 r : hệ số làm bẩn quặng, r = 0,2 Để xác định sản lượng mỏ, ta lập bảng khả sản lượng cho tầng Tầng Lt (m) SV: TAO VĂN SỌN 48 LỚP KHAI THÁC B- K57 ... trân trọng cám ơn PHẦN CHUNG THIẾT KẾ SƠ BỘ VỈA THAN G(4) CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG MỎ THAN ĐÈO NAI I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MỎ Khoáng sàng than Đèo Nai người Pháp phát... hạn chế chí số phương pháp mở vỉa theo khả kỹ thuật , hợp lý kinh tế 4.2 - LỰA CHỌN SƠ ĐỒ VÀ VỊ TRÍ HÀO MỞ VỈA 4.2.1 - Tuyến hào Mỏ than Đèo nai mỏ khai thác nhiều năm Tuyến hào mỏ tuyến hào... bờ bắc CHƯƠNG II CÁC SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ I.TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT - Tài liệu tình hình địa chất thuỷ văn, địa chất công trình mỏ Đèo Nai - Bản đồ lộ vỉa tỷ lệ 1:2000 - Các lát cắt XVIIA,XX,

Ngày đăng: 26/08/2017, 21:46

Mục lục

    THIẾT KẾ SƠ BỘ VỈA THAN G(4)

    I.1 .Vị trí địa lí và hành chính của mỏ:

    Mỏ than Đèo Nai nằm trong khu công nghiệp lớn , có các cơ sở công nghiệp như : các mỏ than lộ thiên lớn như mỏ Cao Sơn, mỏ Cọc 6 ; các mỏ than hầm lò như mỏ Thống nhất, Mông Dương, Khe Chàm. Ngoài ra còn có nhà máy cơ khí Cẩm Phả, nhà máy chế tạo than Việt Nam, xí nghiệp vật tư…

    I.2. Điều kiện khí hậu- sông ngòi khu mỏ:

    I.2.1. Điều kiện khí hậu của vùng:

    I.2.2. Điều kiện sông ngòi:

    II.1. Đặc điểm địa hình:

    II.2. Điều kiện sản trạng của vỉa khoáng sản và đất đá:

    II.4. Các tính chất cơ lý của đất đá và hoá lí của khoáng sản có ích:

    II.4.1. Các tính chất cơ lí của đất đá:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan