Bài 1: Truyện cổ tích thần kì

15 4.3K 47
Bài 1: Truyện cổ tích thần kì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN Tài liệu tham khảo: + Giáo trình: Lê Trường Phát, Văn học dân gian (trang 34 -> 46), Đỗ Bình Trò, Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian (trang 9-> 22), Phạm Thu Yến (chủ biên), Giáo trình văn học dân gian (trang 78-> 84). + Tác phẩm: Tấm Cám, Thạch Sanh, Chử Đồng Tử, Cây khế, Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa, Lấy vợ Cóc… Nội dung bài học: A. KHÁI NIỆM VỀ THI PHÁP ->Thi pháp là hệ thống những nguyên tắc, cách thức xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm, lựa chọn và sử dụng, tổ chức các phương tiện ngôn ngữ để làm nên tác phẩm văn học (tức là toàn bộ hình thức nghệ thuật được nhà văn sáng tạo nhằm thể hiện nội dung tác phẩm). B. ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN : -> Là khám phá những đặc điểm riêng đã làm nên đặc trưng của tiểu loại truyện cổ tích thần kì. Anh (chò) hãy nhắc lại một cách ngắn gọn thế nào là thi Anh (chò) hãy nhắc lại một cách ngắn gọn thế nào là thi pháp ? pháp ? Theo anh (chò) thi pháp truyện cổ tích thần là Theo anh (chò) thi pháp truyện cổ tích thần là gì ? gì ? Thi pháp nhân vật ĐẶC ĐIỂM Thi pháp kết cấu Không gian, thời gian nghệ thuật Con người Lực lượng thần Phần đầu: Sự xuất hiện Phần giữa: Cuộc phiêu lưu Phần cuối: Đổi đời Trần thế và phi trần thế Quá khứ ; hiện thực và ảo - Người em út (Người em trong Cây khế, …). - Người con riêng (Tấm trong Tấm Cám, …). - Người mồ côi (Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh, .). - Người đội lốt vật ( Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa, …). a. Nhân vật chính là “người”. - Người đi ở (anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt, gái trong Sự tích con khỉ…). - Người dũng só ( Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh … ). - Nhân vật tài là kiểu nhân vật tập thể (Bốn anh tài, Anh em sinh năm…). + Về tính cách, đều mang trong mình những đạo đức tiêu biểu cho quan niệm về con người của nhân dân(hiền lành, tốt bụng, trung thực, đều tài năng). + Về số phận, đều trải qua diễn biến giống nhau (sống khổ cực vì bò áp bức, bóc lột – trải qua thử thách được đền bù bằng hạnh phúc xứng đáng). +Thường xuất hiện trong truyện cổ tích thần kết cấu cốt truyện đại thể giống nhau. =>là những“kiểu nhân vật” chung cho cả thể loại. + Các nhân vật trên đều là nghèo khổ, bất hạnh. =>Chính những người lao động nghèo khổ, bất hạnh đã sáng tạo nên truyện cổ tích. Thế giới nhân vật trong truyện cổ tích cũng chính là hình ảnh của những con người ấy ngoài thực tại. • + Các nhân vật trong truyện cổ tích thần được chia làm hai tuyến; thiện-ác, tốt-xấu. • -Nhân vật tốt thì tốt đến mức lí tưởng, bất chấp mọi biến đổi của hoàn cảnh (dù biết Lí Thông lừa nhưng Thạch Sanh tin và nghe theo ). • -Ngược lại nhân vật xấu cũng xấu đến mức lí tưởng(Lí Thông và mẹ con Cám xấu đến trơ lì ). • -> Đây là những nhân vật nguyên phiến, bất biến, đảm nhiệm chức năng làm biểu tượng cho hai hạng người nghèo - giàu, bò trò - thống trò, thiện - ác,… trong xã hội. b. Lực lượng thần kỳ – một kiểu “nhân vật” đặc biệt của truyện cổ tích thần kì: + Nhân vật thần kì, siêu nhiên (Ngọc Hoàng, Diêm Vương, Long Vương,… - Thạch Sanh, Tấm Cám…). + Những vật phép mầu (cung tên thần, gươm thần, đàn thần,… - Thạch Sanh, Tấm Cám…). + Sự biến hóa siêu tự nhiên (người hóa thành vật,vật hóa thành người, vật này hóa vật khác - Lấy vợ Cóc, Sự tích con khỉ,…). ->Trợ thủ cho nhân vật chính(Tấm Cám,Thạch Sanh). ->Đối thủ của nhân vật chính và đối thủ của cả những lực lượng thần thuộc phía thiện – chính nghóa(Trăn tinh, Đại bàng tinh - Thạch Sanh). 2. Thi pháp kết cấu của truyện cổ tích thần kì: -> Dựa vào việc đặt tên chung cho nhân vật chính và hành động của nhân vật chính. Ph a àn đ a àu: N h a ân v ật c h ín h x ua át h ie än . - Mô típ a: sự xuất thân thấp hèn (loại nhân vật bất hạnh - Tấm cám, Chử Đồng Tử, …). - Mô típ b: sự ra đời thần kỳ (loại nhân vật kỳ tài - Anh em sinh năm, Thạch Sanh…). + Ra đi: - Mô típ a: rời nhà đi xa (Hai anh em với cây khế, Thạch Sanh…). - Mô típ b: bước vào tình huống, hoàn cảnh khác thường (Tấm Cám, Sự tích bánh chưng, bánh giầy…). Phần giữa: Cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong “thế giới cổ tích”. + Chiến thắng thử thách, lực lượng thù đòch. - Mô típ a: nhờ trợ thủ thần kỳ (Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt…). - Mô típ b: bằng tài trí, lòng tốt,…(Ba chàng thiện nghệ, Cây khế…). - Mô típ b: gặp một thử thách, đòch thủ. (Hai anh em với cây khế, Sự tích bánh chưng, bánh giầy…). - Mô típ a: gặp nhiều (thường là ba) thử thách, đòch thủ (Thạch Sanh, Tấm Cám, Lấy vợ cóc…). + Gặp thử thách, lực lượng thù đòch: [...]... nguyên nhân quyết đònh 3 Không gian, thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích thần kỳ: a Không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích thần kì: - Không gian trong truyện cổ tích thần kì: Không gian cuộc sống trần thế và không gian phi trần thế + Không gian cuộc sống trần thế trong truyện cổ tích Việt chủ yếu là không gian làng quê-> đem lại hơi ấm dân sinh, màu sắc dân tộc, dân dã + Không gian kỳ ảo đa dạng:(... b Thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích thần kì: -Thời gian trong truyện cổ tích thần luôn là thời gian quá khứ Truyện thường bắt đầu cụm từ “ngày xửa ngày xưa”, “ngày xưa đã lâu lắm” hai loại: thời gian hiện thực và thời gian ảo + Thời gian hiện thực là thời gian nhân vật sống, hoạt động trong cộng đồng -> mang hơi thở của cuộc sống trần thế + Thời gian ảo là thời gian biến đổi không... đổi không theo nhòp thông thường mà biến đổi lạ-> tạo nên sự ảo Đặc điểm thi pháp truyện cổ tích thần kì Thi pháp Thi pháp nhân vật kết cấu Con người Lực lượng thần Sự xuất hiện của nhân vật chính Cuộc Sự đổi đời phiêu lưu của nhân của nhân vật chính vật chính Thi pháp không gian thời gian nghệ thuật Trần thế và phi trần thế Quá khứ: Hiện thực và ảo CHÂN THÀNH CẢM ƠN Q THẦY CÙNG CÁC BẠN!... (Sự tích con Sam, Sọ Dừa, …) -> Theo sơ đồ, mọi số phận nhân vật đều: + Thứ nhất; đi từ chỗ thấp hèn, bất hạnh (dù nhân vật tài) đến chỗ được phần thưởng cao quý + Thứ hai; để thể đạt một biến đổi căn bản như thế cho số phận, cho dù sự trợ thủ của lực lượng thần thì sự nỗ lực phấn đấu của bản thân vẫn là nguyên nhân quyết đònh 3 Không gian, thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích thần . nghệ thuật trong truyện cổ tích thần kỳ: a. Không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích thần kì: - Không gian trong truyện cổ tích thần kì: Không gian cuộc. b. Thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích thần kì: -Thời gian trong truyện cổ tích thần kì luôn là thời gian quá khứ. Truyện thường bắt đầu cụm từ “ngày

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan