THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

37 309 2
THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá có vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển của mỗi quốc gia. Với áp lực phát triển kinh tế xã hội, biến đổi khí hậu làm cho thế giới ngày càng nóng lên khiến băng ở hai cực tan ra, mực nước biển tăng cao nhấn chìm một bộ phận đất đai không nhỏ cộng thêm sự bùng nổ dân số và hiện trạng sử dụng đất như hiện nay có thể thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày càng suy thoái, khan hiếm. Từ đó, đòi hỏi phải có sự tính toán, phân bổ hợp lý để sử dụng nguồn lực tối đa từ đất đai, đồng thời bảo vệ được nguồn tài nguyên giới hạn này. Hoà chung với tiến trình của toàn thế giới, Việt Nam sử dụng quy hoạch sử dụng đất đai là nền tảng đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập hạn chế cần phải khắc phục để tạo nguồn động lực đưa đất nước đi lên.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHOA SƯ PHẠM VÀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY KONTUM, 2017 PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHOA SƯ PHẠM VÀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp K915LK2 Nguyễn Thị Cẩm Na Lê Thị Kiều Thiên A Khẻ Phan Vũ Ánh Duyên Ngô Xuân Lộc Hoàng Hữu Hiếu Phạm Thị Yến Nhi Trần Hoàng Yến Đặng Hữu Tài Lộc A Nguyên Nguyễn Thu Uyên Lê Kiên Trung Võ Thị Nhật Vi Y Nhes Y Việt KONTUM, 2017 MỤC LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY MỞ ĐẦU .5 A QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011-2015 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Biểu đồ 01: Diện tích, cấu sử dụng đất năm 2015 nước Biểu đồ 02: Xu hướng biến động nhóm đất nông nghiệp theo vùng a Đất trồng lúa .8 Biểu đồ 03: Xu hướng biến động đất trồng lúa theo vùng thời kỳ 2011 - 2015 b Đất rừng phòng hộ .9 c Đất rừng đặc dụng 10 d Đất rừng sản xuất .10 đ Đất nuôi trồng thuỷ sản 11 e Đất làm muối 12 g Các loại đất nông nghiệp lại .12 a Đất khu công nghiệp - khu chế xuất 14 Biểu đồ 06: Xu hướng biến động đất phát triển hạ tầng theo vùng 15 c Đất sở văn hóa .15 Nhóm đất chưa sử dụng 17 II THUẬN LỢI 18 III BẤT CẬP, HẠN CHẾ 21 IV NGUYÊN NHÂN 29 B QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐÂT GIAI ĐOẠN (2016 - 2020) 31 MỤC TIÊU .32 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM KỲ CUỐI (2016 - 2020) .32 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 17/2011/QH13 Quốc hội quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm ( 2011 – 2015) cấp quốc gia Nghị số: 134/2016/QH13 điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối ( 2016 – 2020) cấp quốc Thực trạng giải pháp quy hoạch đất đai Viêt Nam – Báo hợp tác phát triển Đổi xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất – Báo Tài nguyên Môi trường Bất cập, thiếu sót quy hoạch sử dụng đất - Báo Nhân Dân cuối tuần Quy hoạch sử dụng đất không hiệu gây lãng phí lớn – Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam Tồn tại, bất cập quy hoạch sử dụng đất – Báo Tuyên Quang Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp quốc gia Đề tài Quy hoạch sử dụng đất – Luận văn.net MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá có vai trò to lớn nghiệp phát triển quốc gia Với áp lực phát triển kinh tế xã hội, biến đổi khí hậu làm cho giới ngày nóng lên khiến băng hai cực tan ra, mực nước biển tăng cao nhấn chìm phận đất đai không nhỏ cộng thêm bùng nổ dân số trạng sử dụng đất thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày suy thoái, khan Từ đó, đòi hỏi phải có tính toán, phân bổ hợp lý để sử dụng nguồn lực tối đa từ đất đai, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên giới hạn Hoà chung với tiến trình toàn giới, Việt Nam sử dụng quy hoạch sử dụng đất đai tảng tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội bên cạnh tồn nhiều bất cập hạn chế cần phải khắc phục để tạo nguồn động lực đưa đất nước lên A QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011-2015 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT - Nhóm đất nông nghiệp: 26.791,58 nghìn ha, chiếm 80,87% diện tích tự nhiên, vượt 0,91% so với tiêu theo Nghị Quốc hội - Nhóm đất phi nông nghiệp: 4.049,11 nghìn ha, chiếm 12,22% diện tích tự nhiên, đạt 91,03% so với tiêu theo Nghị Quốc hội - Nhóm đất chưa sử dụng: 2.288,00 nghìn ha, chiếm 6,91% diện tích tự nhiên, đạt 91,66% so với tiêu theo Nghị Quốc hội Nhóm đất phi Nhóm đất Nông Nghiệp Nông nghiệp 4.049,11 nghìn 26.791,58 nghìn (12,22%) (80,87%) Nhóm đất chưa sử dụng: 2.288,00 nghìn (6,91%) Biểu đồ 01: Diện tích, cấu sử dụng đất năm 2015 nước Bảng Kết thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 Diện tích (nghìn ha) ST T Chỉ tiêu Năm 2010 NQ Quốc hội duyệt đến năm 2015 Năm 2015 Tỷ lệ thực (%) I NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP 26.226,40 26.550,00 26.791,58 Đất trồng lúa 4.120,18 3.951,00 4.030,75 100,91 98,02 - Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 3.297,49 vụ trở lên) 3.258,00 3.275,38 99,47 Đất rừng phòng hộ 5.795,47 5.826,00 5.648,99 Đất rừng đặc dụng 2.139,20 2.220,00 2.210,25 96,96 99,56 Đất rừng sản xuất 7.431,80 7.917,00 7.840,91 99,04 Đất làm muối 17,86 14,78 16,70 88,50 Đất nuôi trồng thủy sản 689,83 749,99 749,11 99,88 3.705,07 4.448,13 4.049,11 91,03 II NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Đất quốc phòng 289,38 372,00 252,52 Đất an ninh 48,55 78,17 56,58 67,88 72,38 Đất khu công nghiệp 71,99 130,00 103,32 79,48 Đất phát triển hạ tầng 1.181,42 1.430,13 1.338,32 93,58 Trong đó: - Đất sở văn hóa 15,36 17,39 19,62 112,82 - Đất sở y tế 5,78 7,51 8,20 109,19 - Đất sở giáo dục - đào tạo 41,22 65,10 50,34 77,33 - Đất sở thể dục thể thao 16,28 27,44 21,45 78,17 Đất có di tích, danh th ng 17,32 24,00 26,53 110,54 Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong có đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy 7,87 hại) 16,00 12,26 76,63 Đất đô thị 133,75 179,00 173,80 97,09 3.163,88 2.097,23 2.288,00 91,66 1.066,65 875,88 82,12 III NHÓM ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG Đất chưa sử dụng lại Diện tích đưa vào sử dụng Đất nông nghiệp Năm 2015, nhóm đất nông nghiệp 26.791,58 nghìn ha, tăng 565,18 nghìn so với năm 2010 (bình quân tăng khoảng 113,04 nghìn ha/năm), vượt0,91% tiêu theo Nghị Quốc hội (26.550,00 nghìn ha) Trong đó: * Phân theo mục đích sử dụng: - Đất sản xuất nông nghiệp 10.305,44 nghìn ha; - Đất lâm nghiệp 15.700,15 nghìn ha; - Đất nuôi trồng thủy sản loại đất nôngnghiệp khác 785,99 nghìn * Phân theo vùng: - Vùng Trung du miền núi phía Bắc có 7.585,08 nghìn ha, chiếm 79,66% diện tích tự nhiên vùng 28,31% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, tăng 320,94 nghìn so với năm 2010, đạt 99,44% tiêu theo Nghị Quốc hội - Vùng Đồng sông Hồng có 1.380,57 nghìn ha, chiếm 64,96% diện tích tự nhiên vùng 5,15% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, giảm 24,81 nghìn so với năm 2010, đạt 95,26% tiêu - Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung: có 7.733,91 nghìn ha, chiếm 80,68% diện tích tự nhiên vùng 28,87% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, tăng 309,35 nghìn so với năm 2010 - Vùng Tây Nguyên có 4.848,96 nghìn ha, chiếm 88,82% diện tích tự nhiên vùng 18,10% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, tăng 23,06 nghìn so với năm 2010 đạt 99,91% tiêu - Vùng Đông Nam Bộ có 1.862,96 nghìn ha, chiếm 79,10% diện tích tự nhiên vùng 6,95% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, giảm 39,05 nghìn so với năm 2010 đạt 95,59% tiêu - Vùng Đồng sông Cửu Long có 3.380,10 nghìn ha, chiếm 82,82% diện tích tự nhiên vùng 12,62% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, giảm 7.734 7.585 7.4252010 đạt 97,87% tiêu 24,31 nghìn 7.264 so với năm 4.849 4.826 3.404 9.000 3.380 1.902 1.405 1.863 1.381 8.000 7.000 1.000ha 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 Năm2010 Vùng Trung du miền núi phíaBắc Năm2015 Vùng Đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hảimiền Trung Vùng TâyNguyên Vùng ĐôngNam Bộ Vùng Đồng sông CửuLong Biểu đồ 02: Xu hướng biến động nhóm đất nông nghiệp theo vùng thời kỳ 2011 - 2015 a Đất trồng lúa Năm 2015, diện tích đất lúa 4.030,75 nghìn ha, chiếm 12,17% diện tích tự nhiên chiếm 15,04% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước; giảm 89,43 nghìn so với năm 2010 Theo Nghị Quốc hội đến năm 2015 đất trồng lúa 3.951 nghìn ha, cho phép giảm diện tích đất trồng lúa 169,18 nghìn Như vậy, việc giảm diện tích đất trồng lúa đất chuyên trồng lúa nước nằm giới hạn cho phép So với năm 2010, đất trồng lúa giảm 19,30 nghìn ha, đạt 97,84% tiêu theo Nghị Quốc hội, đó: có tỉnh giảm (52,13 nghìn ha), tập trung chủ yếu Cà Mau, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang có tỉnh tăng (32,83 nghìn ha), tập trung chủ yếu Kiên Giang, Long An, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Nhìn chung, diện tích đất trồng lúa giai đoạn 2011 - 2015 tiếp tục giảm cho mục tiêu phát triển KT-XH, nhiên tốc độ đất trồng lúa giảm chậm so với giai đoạn 2001 - 2010 chiếm khoảng 53% diện tích đất trồng lúa cho phép giảm Biểu đồ 03: Xu hướng biến động đất trồng lúa theo vùng thời kỳ 2011 - 2015 1.200 Vùng đồng sông Hồng 1.000 Bắc Vùng Trung du miền núi Phía Vùng Bắc Trung duyên 1.000ha 800 hải miền Trung Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam 600 Vùng đồng sông Cửu Long 400 200 Năm 2010 Năm 2015 b Đất rừng phòng hộ Cả nước có 5.648,99 nghìn ha, chiếm 35,98% đất lâm nghiệp, giảm 146,48 nghìn so với năm 2010, thấp 177,01 nghìn so tiêu theo Nghị Quốc hội (5.826,00 nghìn ha) Nhìn chung, năm qua diện tích đất rừng phòng hộ tăng so với năm 2010, vùng có diện tích rừng phòng hộ tăng, riêng Trung du miền núi phía Bắc có diện tích giảm, nguyên nhân diện tích khoanh nuôi trồng điều chỉnh quy hoạch loại rừng Diện tích rừng phòng hộ tăng góp phần nâng cao độ che phủ, trì cân ổn định môi trường đất, nước khí hậu, giảm tác hại thiên tai, đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội 1600 1400 Vùng Trung du miền núi phía Bắc Vùng Đồng sông Hồng 1200 Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 1.000ha 1000 Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ 800 Vùng Đồng sông Cửu Long 600 400 200 Năm 2010 Năm2015 Biểu đồ 04: Xu hướng biến động đất rừng phòng hộ theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 c Đất rừng đặc dụng Có 2.210,25 nghìn ha, chiếm 14,08% đất lâm nghiệp, tăng 71,05 nghìn so với năm 2010 đạt 99,56% tiêu (2.220,00 nghìn ha) Giai đoạn 2011 - 2015, diện tích đất rừng đặc dụng tăng 71,05 nghìn so với năm 2010, thấp tiêu theo Nghị Quốc hội 9,75 nghìn Diện tích rừng đặc dụng tăng chủ yếu vùng Trung du miền núi phía Bắc(33,30 nghìn ha), Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (30,80 nghìn ha), Đồng sông Cửu Long (4,96 nghìn ha), số tỉnh tăng cao như: Thừa Thiên Huế, Lào Cai, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An, Cà Mau, , diện tích đất rừng đặc dụng tăng chủ yếu thành lập thêm số khu bảo tồn trồng đất rừng; góp phần tạo môi trường thuận lợi để bảo tồn phát triển hệ sinh thái đặc thù, bảo tồn quỹ gen, bảo tồn đa dạng sinh học d Đất rừng sản xuất Có 7.840,91 nghìn ha, chiếm 49,94% đất lâm nghiệp, tăng 409,11 nghìn so với năm 2010, đạt 99,04% tiêu theo Nghị Quốc hội (7.917,00 nghìn ha) So với năm 2010,diện tích đất rừng sản xuất tăng 409,11 nghìn ha,thấp tiêu 76,09nghìn Diện tích đất rừng sản xuất tăng góp phần nâng cao sản lượng có trường hợp ảnh hưởng xấu đến chất lượng quy hoạch, chưa thực chất, thiên hình thức chạy theo thủ tục hành chính, tiến hành thống kê, phân bố số lượng mà thiếu tính toán hiệu kinh tế - xã hội - môi trường nên tính khả thi phương án quy hoạch không cao; giải pháp tổ chức thực thiếu đồng bộ, không kịp thời; công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch chưa coi trọng Việc lập quy hoạch sử dụng đất chưa đảm bảo tính kết nối liên vùng chưa phát huy mạnh vùng, có tình trạng địa phương lợi ích cục bộ, mục tiêu giá phải phát triển kinh tế địa phương nên đề xuất quy hoạch thiếu tính đồng bộ, thiếu cân nhắc đến lợi ích chung, đến phát triển hài hòa toàn khu vực, đến chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên, đất đai, khoáng sản, rừng, nguồn nước, hiệu chưa cao Sự phối hợp Bộ, ngành địa phương công tác lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhìn chung chưa tốt, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất cho nuôi trồng thuỷ sản quy hoạch xây dựng nông thôn Phần lớn địa phương, thành phố lúng túng việc gắn kết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn Nhiều quy hoạch ngành xây dựng sau quy hoạch sử dụng đất xét duyệt nên không cập nhật đầy đủ dẫn đến vướng mắc trình thực b) Thiếu giải pháp có tính khả thi để thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hai khâu quan trọng không cân đối đủ nguồn vốn cho xây dựng hạ tầng bất cập công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất dẫn đến công trình, dự án thường kéo dài tiến độ thực Nhiều dự án sau giải phóng mặt bị bỏ hoang hóa nhiều năm người dân thiếu đất sản xuất Thể rõ tượng đầu đất đai, lãng phí đất đai Nhiều tỉnh, thành quỹ đất để đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng chưa tính toán khoa học, chưa sát với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nhu cầu thị trường bất động sản, dẫn đến tình trạng vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất Việc lập quy hoạch sử dụng đất theo đơn vị hành không đảm bảo tính kết nối liên vùng, không phát huy mạnh vùng, có tình trạng địa phương lợi ích cục đề xuất quy hoạch thiếu đồng Đơn cử như, theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến đến hết năm 2014, nước có 295 KCN thành lập, 212 KCN vào hoạt động, 83 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt (GPMB) xây dựng Tổng diện tích đất cho thuê lên đến 56 nghìn ha, KCN cho thuê vỏn vẹn 26 nghìn ha; tỷ lệ lấp đầy KCN vào hoạt động đạt khoảng 65% c) Công tác quy hoạch đô thị trọng công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng nông thôn chưa trọng Trong trình trình đô thị hóa diễn với tốc độ chóng mặt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông thôn dường đứng yên Việc thiếu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khiến nông thôn nhiều khu đô thị tự phát mọc lên, khu công nghiệp tự phát mọc lên khu dân cư khiến đời sống nhân dân bị ảnh hưởng, môi trừng bị ô nhiễm,… Điều dẫn đến đẩy lùi tiến nông thôn Việt Nam d) Việc quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất sau xét duyệt chưa có chế tài, công cụ đủ mạnh để buộc người chấp hành nghiêm túc Tình trạng lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất không theo quy hoạch chưa phát xử lý kịp thời; việc điều chỉnh hủy bỏ nội dung quy hoạch không phù hợp với thực tế chưa coi trọng, chấp hành không nghiêm túc, đầy đủ theo quy định Việc quy hoạch để chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đất chuyên trồng lúa nước sang mục đích khác chưa tính toán kỹ lưỡng; nhiều địa phương sử dụng đất chuyên trồng lúa nước để xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế dẫn đến nhiều hộ nông dân thiếu đất đất để sản xuất sử dụng loại đất khác Nhiều ngành sử dụng đất với quy mô lớn chưa tuân thủ quy định hành thiếu quy định ràng buộc, như: số khu công nghiệp xin bổ sung quy hoạch công văn chấp thuận chủ trương, nhiều khu công nghiệp có quy hoạch nhà đầu tư Việc chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị mới, khu liên hợp nông - công nghiệp - dịch vụ với diện tích lớn, dẫn đến tình trạng đất đai bị khoanh bao, đầu tư hạ tầng tốn kém, dàn trải khả thu hút đầu tư thấp Do vậy, nhiều trường hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành ảnh hưởng tính khả thi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhiều quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính hình thức Việc quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch chưa thật trở thành yêu cầu bắt buộc quan, tổ chức chưa trở thành ý thức người quản lý, chưa gắn với trách nhiệm cấp, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước đất đai đ) Quy hoạch sử dụng đất chưa thực coi sở pháp lý quan trọng việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất Nhiều địa phương buông lỏng quản lý để tự phát chuyển mục đích sử dụng đất tạo tình hình rối loạn sử dụng đất tác động xấu đến môi trường Một số nơi nôn nóng phát triển công nghiệp, muốn tranh thủ nhà đầu tư nên cho phép thu hồi, san lấp mặt lượng lớn đất nông nghiệp để lập khu công nghiệp, sau thiếu vốn nên dự án thực cầm chừng, đất đai lại bị bỏ hoang trở thành “dự án treo”, người bị thu hồi đất việc làm dẫn đến lãng phí nguồn lao động tài nguyên đất đai Việc chấp hành tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương chưa nghiêm, tình trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất không với quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất chưa trở thành “Bản hiến pháp đời sống”, tính phổ cập chưa cao, có lại bị lợi dụng việc điều chỉnh quy hoạch để làm lợi cho cá nhân hay nhóm người, quy trình điều chỉnh quy hoạch chưa thật hợp lý để đảm bảo tính kịp thời, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việc chuyển đổi số lượng lớn đất trồng lúa sang mục đích phi nông nghiệp thời gian ngắn, vùng trồng lúa có điều kiện canh tác tốt, sở hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện mà thiếu cân nhắc đến hiệu phát triển kinh tế - xã hội môi trường lâu dài tác động tiêu cực sản xuất đời sống phân nông dân đe doạ mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Mặc dù việc “dồn điền đổi thửa” thực thành công nhiều địa phương chưa kết hợp chặt chẽ với quy hoạch chỉnh trang đồng ruộng nên đất sản xuất bị phân bố manh mún 70 triệu đất gây trở ngại lớn cho trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Diện tích rừng có tăng rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, suy giảm chất lượng số lượng; việc quản lý rừng nhiều bất cập, tác động sản xuất lâm nghiệp trình xoá đói giảm nghèo nhiều hạn chế, đa số người dân miền núi chưa thể sống ổn định với nghề rừng, công tác trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng nhiều khó khăn Đất giao thông thiếu so với nhu cầu phát triển Việc bố trí khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, khu dân cư bám sát trục đường ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây lãng phí đầu tư hạn chế khả nâng cấp, mở rộng Diện tích cho phát triển đô thị tăng nhanh, cấu sử dụng đất chưa hợp lý: đất chiếm tỷ lệ cao chủ yếu nhà theo hộ gia đình độc lập (Hà Nội 80%, thành phố Hồ Chí Minh 72%), đất giao thông đô thị thiếu, khoảng - km/km2 (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵng ), tỷ lệ đất dành cho giao thông chưa đến 13% yêu cầu trung bình 20 - 25%, đất giao thông tĩnh đạt chưa đầy 1% yêu cầu phải - 3,5%, hệ số sử dụng đất thấp, chủ yếu đường tầng Diện tích đất công nghiệp tăng nhanh (bình quân tăng 7.000 ha/năm) việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp dàn trải, thiếu thống quy mô liên vùng, liên tỉnh; chưa xem xét đồng với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng kinh tế - xã hội Nhiều khu, cụm công nghiệp không phù hợp với điều kiện khả thực tế dẫn đến tình trạng triển khai chậm tiến độ, tỷ lệ lấp đầy thấp, để hoang hóa nhiều năm Các loại đất công trình hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao bố trí tăng cường diện tích đất, so với nhu cầu chưa đáp ứng đầy đủ Phần lớn đất bãi thải xử lý chất thải lộ thiên đổ tự nhiên bãi rác tạm, hầu hết khu vực nông thôn chưa có quy hoạch khu vực thu gom rác thải; chưa có khu bãi chôn lấp xử lý chất thải nguy hại cách triệt để lâu dài e)Công tác lấy ý kiến nhân dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai chưa thực trọng Tình trạng quy hoạch “treo” phổ biến Trên nước hàng ngàn dự án “treo” chưa thu hồi Việc xử dự án sau thu hồi gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Sau chấm dứt pháp lý dự án, trả lại quyền lợi hợp pháp cho người dân thực tế, chủ đầu tư đền bù, giải phóng mặt không liền thửa, liền khoảnh nên người dân lẫn doanh nghiệp khó để sử dụng phần đất mình, quyền khó điều chỉnh quy hoạch Bên cạnh đó, dù hủy bỏ dự án quy hoạch không thay đổi nên người dân không dám xây dựng kiên cố hay đầu tư sản xuất lâu dài lo nhà nước thực quy hoạch không bồi thường sách người dân sau thu hồi dự án “treo” quy hoạch chậm thực g) Nhiều kẽ hở, tiêu cực quan tâm đến đời sống thực tế Dẫn chứng tập trung nhiều Ðại biểu Quốc hội cho thấy, số dự án phê duyệt nhanh thực chất "xin đất để giữ chỗ", nhiều dự án cấp thiết, liên quan đến đời sống dân sinh, trụ sở quan lại phê duyệt chậm Ðây lý dẫn đến tình trạng nói đất đai, người ta lại nhắc đến nhiều nhất: "tham nhũng, thiệt cho dân, khiếu kiện thất thu thuế nhiều nhất, giàu lên nhanh nhất" Công tác quản lý thực quy hoạch nhiều hạn chế, bất cập chế, nhiều nơi bị buông lỏng, thiếu phân cấp, phân công hợp lý chức sở chuyên ngành xây dựng, quy hoạch – kiến trúc ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý, theo dõi việc lập, thẩm định, trình duyệt thực quy hoạch Lực lượng cán chuyên trách cho công tác nhiều hạn chế lực Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, thường xuyên dẫn tới tình trạng vi phạm quy hoạch diễn phổ biến chưa phát xử lý kịp thời gây thiệt hại không nhỏ kinh tế Còn TP Hồ Chí Minh, theo phân tích chuyên gia, việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính mệnh lệnh, quan tâm đến nhu cầu thực tế thị trường như: Không dựa vào thay đổi thu nhập, giá cả, mức sống hay cung cầu Do đó, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoàn toàn chủ quan, tính khả thi không cao Trong thời gian dài, nhiều quận, huyện địa bàn tổ chức lập quy hoạch cách tràn lan, cảm tính, không tính đến khả thực quy hoạch Trong đó, quy hoạch thường có tiến độ khác số liệu dự báo thường không khớp với điều kiện thực tế khiến việc triển khai bị ách tắc Bên cạnh đó, có thực tế khu vực chưa có quy hoạch chi tiết 1/2000 công tác quản lý đô thị gặp nhiều khó khăn thiếu sở pháp lý Và có khu vực, dù có quy hoạch chi tiết 1/2000 lực quản lý, khả nhà đầu tư để thực dự án theo quy hoạch hạn chế nên xảy không vấn đề Đáng nói tình trạng đơn vị nghiệp công lập giao đất để thực dự án, quản lý khai thác kinh doanh không hiệu quả, gây lãng phí nguồn tài nguyên đất đai Nhiều chuyên gia cho rằng, lãng phí nghiêm trọng Chưa kể nhiều đơn vị sử dụng diện tích nhà, đất tổ chức cá nhân khác thuê lại, dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết để tăng doanh thu cho đơn vị mà không thực nghĩa vụ tài cho ngân sách Theo Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính), thực trạng gây thất thoát lớn cho ngân sách Nhà nước, làm giảm hiệu khai thác nguồn lực tài từ nhà, đất Như vậy, thực tế có số địa phương phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2015 cấp huyện chậm so với quy định, dẫn đến việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo kế hoạch bị ảnh hưởng Công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chưa phù hợp thời gian, nội dung với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Chất lượng nhiều quy hoạch thấp, thiếu đồng sử dụng đất chưa đầy đủ pháp lý thể việc quy hoạch phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần; thiếu tính khả thi, không đảm bảo nguồn lực đất đai để thực Việc không đồng tiêu thống kê loại đất dẫn đến việc đánh giá tiêu thực quy hoạch không đầy đủ, xác Chỉ tiêu phê duyệt chưa đảm bảo diện tích đất tối thiểu so với quy chuẩn xây dựng giao thông, y tế, giáo dục…Nhiều địa phương gặp khó khăn, bị động giải trường hợp biến động tiêu sử dụng đất trình thực so với tiêu quy hoạch, kế hoạch duyệt, phát sinh dự án, công trình chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện Một số hạng mục công trình có tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm quan chủ đầu tư chưa lập xong dự án hồ sơ đất đai, phải lùi tiến độ thực Quy hoạch, kiến trúc đô thị thiếu đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chưa thực ý tới yếu tố bảo vệ môi trường, phát triển bền vững IV NGUYÊN NHÂN Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bên cạnh thuận lợi đạt tồn mặt hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ yếu sau: a) Quy định pháp luật đất đai pháp luật có liên quan quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đồng Trước Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, để định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất dựa nhiều loại quy hoạch khác; song quy hoạch chưa kết nối với nhau, quy hoạch ngành thường vượt khung quy hoạch sử dụng đất (Luật Đất đai quy định việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng đô thị quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn Nhiều địa phương sử dụng quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn để giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất quy hoạch nhiều có sai khác so với quy hoạch sử dụng đất (do khác quan chịu trách nhiệm lập quy hoạch, khác thẩm quyền xét duyệt quy hoạch ), từ dẫn đến tình trạng quy hoạch sử dụng đất bị phá vỡ, bị vô hiệu hóa) Luật Đất đai có quy định trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu chế tài đủ mạnh để xử lý trường hợp vi phạm Quy định thời điểm triển khai lập quy hoạch, kế hoạch chưa phù hợp với thời điểm công bố chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất lại vào chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến tình trạng sở pháp lý triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy định thời hạn hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm cuối kỳ quy hoạch trước ba cấp gây khó khăn, áp lực cho địa phương nhân lực, vật lực, thời gian, tiến độ để thực b) Nguyên nhân tồn do, nhiều địa phương xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu tính đồng quy hoạch ngành quy hoạch sử dụng đất Việc tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất phê duyệt chưa cấp, ngành quan tâm mức, phối hợp ngành có liên quan đến sử dụng đất chưa đồng Việc quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất sau xét duyệt chưa nghiêm chưa có chế tài mạnh Đặc biệt, việc chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị mới, khu liên hợp nông công nghiệp - dịch vụ với diện tích lớn, dẫn đến tình trạng đất đai bị khoanh bao, đầu tư hạ tầng tốn kém, dàn trải khả thu hút đầu tư thấp c) Năng lực cán làm công tác lập quy hoạch yếu kém, đầu tư cho việc lập quy hoạch chưa quan tâm Trình độ, lực đội ngũ cán chuyên môn lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu có nhiều hạn chế Hệ thống lý luận, tiêu chuẩn kỹ thuật sở khoa học chưa hoàn chỉnh, chưa tạo tảng vững trình thực Các điều kiện vật chất cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đảm bảo, hầu hết địa phương chưa bố trí thoả đáng kinh phí, hoàn thành việc đo đạc lập đồ địa chính, lập hồ sơ địa tạo điều kiện triển khai nhanh có chất lư ng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất d) Công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu Việc quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch chưa thật trở thành yêu cầu bắt buộc quan, tổ chức chưa trở thành ý thức người quản lý, chưa gắn với trách nhiệm cấp, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước đất đai Tình trạng dân lấn chiếm, tự chuyển mục đích sử dụng đất trái phép chưa chấn chỉnh kịp thời số địa phương Nhiều khu vực quy hoạch công bố thu hồi đất thời hạn 03 năm kể từ ngày công bố quan nhà nước có thẩm quyền không tiến hành điều chỉnh huỷ bỏ quy hoạch Tổ chức kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt cấp chưa nghiêm thường xuyên Tình trạng sử dụng đất sai với quy hoạch, kế hoạch chưa phát xử lý kịp thời.Một số địa phương chưa thực coi trọng công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất hàng năm nên tập trung đạo cho công tác hạn chế.Một số hạng mục công trình có tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm quan chủ đầu tư chưa lập xong dự án hồ sơ đất đai, phải lùi tiến độ thực đ) Việc quản lý, sử dụng đất theo tiêu quy hoạch phê duyệt chưa thực nghiêm túc Công tác giám sát chủ yếu thông qua báo cáo quan chuyên môn, thiếu tính thực tiễn; phương tiện kỹ thuật, công cụ phục vụ cho công tác giám sát lạc hậu, Việc ứng dụng công nghệ cao việc giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp nhằm đảm bảo tính khách quan chưa làm Việc không đồng tiêu thống kê loại đất dẫn đến việc đánh giá tiêu thực quy hoạch không đầy đủ, xác Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa cao, chưa theo kịp phát kinh tế - xã hội, bị động trình lập quy hoạch sử dụng đất, việc lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã chưa đồng thời điểm Sự biến động tiêu sử dụng đất trình thực so với tiêu quy hoạch, kế hoạch duyệt số yếu tố khác, là: thay đổi kiểm kê đất đai; bóc tách diện tích đất chưa sử dụng nằm quy hoạch, tình đo đạc số địa phương, thời gian để xác định đất ở, bóc tách đất nông nghiệp khuôn viên đất Như đánh giá biến động tiêu tăng chưa phản ánh chất trình, đặc biệt tăng lên diện tích đất nông nghiệp, việc khai thác đất chưa sử dụng B QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐÂT GIAI ĐOẠN (2016 - 2020) Hiện nay, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016- 2020): Bộ Tài nguyên môi trường triển khai việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ cuối (2016-2020) cấp quốc gia theo đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 20/5/2015 Đến hết tháng năm 2015 có 06 Bộ, ngành 52 tỉnh gửi Báo cáo kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đăng ký nhu cầu sử dụng đất giai đoạn 2016-2020 số tỉnh, thành phố chưa gửi báo cáo Kế hoạch tổ chức thực việc kiểm tra địa phương việc thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành lập MỤC TIÊU Đáp ứng yêu cầu đất đai cho Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tình hình mới; sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả; trì quỹ đất trồng lúa hợp lý nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng diễn biến nhanh dự báo; tăng cường, nâng cao lực quản lý nhà nước đất đai PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM KỲ CUỐI (2016 - 2020) Trên sở trạng sử dụng đất, kết thực năm (2011 - 2015), tiềm đất đai, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đến năm 2020 nước; quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực; nhu cầu sử dụng đất Bộ, ngành địa phương, cân đối xác định tiêu điều chỉnh phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2016 - 2020, sau: - Nhóm đất nông nghiệp 27.038,09 nghìn ha, chiếm 81,62% diện tích tự nhiên; - Nhóm đất phi nông nghiệp 4.780,24 nghìn ha, chiếm 14,43% diện tích tự nhiên; - Nhóm đất chưa sử dụng 1.310,36 nghìn ha, chiếm 3,95% diện tích tự nhiên Biểu đồ 07: Diện tích, cấu sử dụng đất đến năm 2020 nước 2.1 Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Diện tích (1.000 ha) Quy hoạch đến năm 2020 theo Nghị số Điều chỉnh quy Chỉ tiêu sử dụng đất Nhóm đất nông nghiệp - Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 17/2011/QH13 26.731,76 3.812,43 hoạch đến năm 2020 Tăng (+) Giảm (-) 27.038,09 +306,33 3.760,39 -52,04 vụ trở lên) - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng - Đất rừng sản xuất - Đất nuôi trồng thủy sản - Đất làm muối Nhóm đất phi nông nghiệp - Đất quốc phòng - Đất an ninh - Đất khu công nghiệp - Đất phát triển hạ tầng Trong đó: + Đất xây dựng sở văn hóa + Đất xây dựng sở y tế + Đất xây dựng sở giáo dục đào 3.221,91 5.841,69 2.271,19 8.132,11 790,00 14,78 4.880,32 388,03 81,83 200,00 1.578,43 3.128,96 4.618,44 2.358,87 9.267,94 767,96 14,50 4.780,24 340,96 71,14 191,42 1.561,39 -92,95 -1.223,25 + 87,68 + 1.135,83 -22,04 -0,28 -100,08 -47,07 -10,69 -8,58 -17,04 20,43 10,07 27,82 10,98 + 7,39 + 0,91 tạo + Đất xây dựng sở thể dục thể thao - Đất có di tích lịch sử- văn hóa, danh 81,77 44,76 68,48 46,81 -13,29 + 2,05 lam thắng cảnh - Đất bãi thải, xử lý chất thải - Đất đô thị Nhóm đất chưa sử dụng - Đất chưa sử dụng lại - Diện tích đưa vào sử dụng Đất khu công nghệ cao Đất khu kinh tế 27,71 20,95 202,44 35,19 21,91 199,13 + 7,48 + 0,96 -3,31 1.483,28 1.680,60 1.310,36 1.853,52 3,63 1.582,96 -172,92 + 172,92 Đất đô thị 1.941,74 2.2 Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) Diện tích (1.000 ha) Hiện trạng Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Nhóm đất nông nghiệp 26.791,58 26.833,83 26.898,14 26.960,77 27.009,46 27.038,09 - Đất trồng lúa 4.030,75 3.970,42 3.918,13 3.866,43 3.809,09 3.760,39 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng - Đất rừng sản xuất - Đất nuôi trồng thủy sản - Đất làm muối Nhóm đất phi nông 3.275,38 5.648,99 2.210,25 7.840,91 749,11 16,70 3.240,73 5.438,50 2.240,20 8.131,55 753,34 16,18 3.213,64 5.208,02 2.271,86 8.452,94 756,57 15,79 3.189,87 4.994,01 2.304,35 8.754,73 760,73 15,42 3.157,99 4.791,14 2.334,80 9.035,46 764,50 14,95 3.128,96 4.618,44 2.358,87 9.267,94 767,96 14,50 nghiệp - Đất quốc phòng - Đất an ninh - Đất khu công nghiệp - Đất phát triển hạ tầng Trong đó: + Đất xây dựng sở văn hóa + Đất xây dựng sở y tế + Đất xây dựng sở giáo 4.049,11 252,52 56,58 103,32 1.338,32 4.209,18 271,20 59,79 123,06 1.387,41 4.363,59 290,08 62,58 141,61 1.434,45 4.503,75 308,85 65,54 157,69 1.477,48 4.645,04 325,16 68,51 174,84 1.519,94 4.780,24 340,96 71,14 191,42 1.561,39 19,62 8,20 21,39 8,80 23,11 9,38 24,71 9,89 26,37 10,45 27,82 10,98 dục đào tạo + Đất xây dựng sở thể dục 50,34 54,42 58,23 61,68 65,14 68,48 thể thao - Đất có di tích lịch sử-văn 21,45 27,09 32,37 37,10 42,04 46,81 hóa, danh lam thắng cảnh - Đất bãi thải, xử lý chất thải - Đất đô thị Nhóm đất chưa sử dụng Đất khu công nghệ cao Đất khu kinh tế Đất đô thị 26,53 12,26 173,80 2.288,00 3,63 1.582,96 1.642,42 28,43 14,37 179,37 2.085,68 3,63 1.582,96 1.706,72 30,23 16,45 184,52 1.866,97 3,63 1.582,96 1.766,50 31,84 18,31 189,67 1.664,15 3,63 1.582,96 1.828,94 33,57 20,17 194,74 1.474,19 3,63 1.582,96 1.890,96 35,19 21,91 199,13 1.310,36 3,63 1.582,96 1.941,74 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2016-2020) Thành phố.Theo đó, HĐND Thành phố trí thông qua điều chỉnh tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 với diện tích, cấu loại đất cụ thể sau: + Đất rừng: điều chỉnh tăng 4.346ha so với tiêu phân bổ, đất rừng phòng hộ tăng 589ha; đất rừng đặc dụng giảm 2.347ha; đất rừng sản xuất tăng 3.766ha so với tiêu phân bổ + Đối với đất quốc phòng giảm 1.425ha, đất an ninh điều chỉnh tăng lên 627ha đến năm 2020 + Đất xây dựng khu, cụm công nghiệp, điều chỉnh giảm 1.316ha.Với đất bãi thải, xử lý chất thải, điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 647ha, giảm 2.762ha + Đất đô thị, khu đô thị điều chỉnh tăng 2.928ha, đất nông thôn điều chỉnh tăng 207ha Đồng thời, HĐND Thành phố trí thông qua kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2016-2020) Thành phố Hà Nội với diện tích loại đất phân bổ năm Kế hoạch cụ thể sau: + Đất nông nghiệp cho năm 2016: 190.732,67ha; năm 2017: 186.404,65ha; năm 2018: 182.564,38ha; năm 2019: 179.930,97ha; năm 2020: 174428,54ha + Đất phi nông nghiệp cho năm 2016: 139.336,95 ha; năm 2017: 144.473,93ha; năm 2018: 149.589,61ha; năm 2019: 153.364,09ha; năm 2020: 159.716,20ha + Đất chưa sử dụng cho năm 2016: 5.831,50ha; năm 2017: 5.022,53ha; năm 2018: 3.747,13ha; năm 2019: 2.606,06ha; năm 2020: 1.756,38ha HĐND Thành phố yêu cầu UBND Thành phố thực phân bổ tiêu sử dụng đất cho quận, huyện, thị xã; tổ chức phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2016-2020) Thành phố Hà Nội Tại Tuyên Quang thực tế trình tổ chức triển khai thực kế hoạch sử dụng đất đạt nhiều tiêu sử dụng đất quan trọng, góp phần to lớn việc thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng tỉnh Theo Phó Giám đốc Sở Tài nguyên môi trường Tuyên Quang, ông Phạm Văn Lương cho biết, kế hoạch sử dụng đất 2016 xác định nhu cầu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực, để thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2016 Đây để thực thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng, giao đất, cho thuê đất, phát huy nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững Trong kế hoạch sử dụng đất thành phố Tuyên Quang, dự kiến, năm 2016 có 262,55 đất phải chuyển mục đích sử dụng đất, đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 261,12 ha; chuyển mục đích nội đất nông nghiệp 1,43 ha, thu hồi 274,56 (đất nông nghiệp 261,12 ha, đất phi nông nghiệp 13,44 ha) Phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2016 thành phố Tuyên Quang lập sở trạng sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất ngành, địa phương Về bản, việc xác tiêu sử dụng đất phương án hợp lý, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 thành phố Tuyên Quang Về việc huỷ bỏ, thay đổi kế hoạch sử dụng đất, số địa phương xử lý tình trạng dự án chậm triển khai Đến nay, UBND thành phố Hồ Chí Minh hủy bỏ văn chấp thuận chủ trương đầu tư thu hồi định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 564 dự án, diện tích 5.736 Số lượng dự án bị thu hồi, hủy bỏ tăng thêm 28 so với cuối năm 2014 Đồng thời, Thành phố điều chỉnh, cắt giảm quy mô diện tích để sớm kết thúc dự án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối góp phần đảm bảo tính thống quản lý Nhà nước, tạo sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng, thu hồi, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) giám sát, tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng, đưa công tác quản lý đất đai địa phương vào nề nếp Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo phân bổ chủ động dành quỹ đất hợp lý cho phát triển, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo sử dụng đất ngành, lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu đất đai cho xây dựng sở hạ tầng, xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị, thương mại, dịch vụ, khu dân cư, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái KẾT LUẬN Quy hoạch sử dụng đất có vai trò, chức đặc biệt quan trọng việc sử dụng đất tương lai Dựa vào quy hoạch sử dụng đất để nhà nước phân bố hợp lý đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hình thành cấu sử dụng đất đai hợp lý với cấu kinh tế, khai thác tiềm đất đai sử dụng mục đích, hình thành phân bố tổ chức không gian sử dụng đất nhằm tổng hòa ba mục đích kinh tế, xã hội môi trường Chính đánh giá thực trạng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần to lớn vào công phát triển đất nước ... THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY MỞ ĐẦU .5 A QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH... công tác lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhìn chung chưa tốt, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất cho nuôi... mà quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đem lại là: a) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực trở thành công cụ quan trọng để Nhà nước thống quản lý đất đai Công tác quản lý đất đai theo quy hoạch, kế

Ngày đăng: 26/08/2017, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

  • ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

  • MỞ ĐẦU

  • A. QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011-2015

    • I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

    • Biểu đồ 01: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất năm 2015 của cả nước

    • Biểu đồ 02: Xu hướng biến động nhóm đất nông nghiệp theo vùng

      • a. Đất trồng lúa

    • Biểu đồ 03: Xu hướng biến động đất trồng lúa theo vùng thời kỳ 2011 - 2015

      • b. Đất rừng phòng hộ

      • c. Đất rừng đặc dụng

      • d. Đất rừng sản xuất

      • đ. Đất nuôi trồng thuỷ sản

      • e. Đất làm muối

      • g. Các loại đất nông nghiệp còn lại

      • a. Đất khu công nghiệp - khu chế xuất

    • Biểu đồ 06: Xu hướng biến động đất phát triển hạ tầng theo vùng

      • c. Đất cơ sở văn hóa

      • 3. Nhóm đất chưa sử dụng

    • II. THUẬN LỢI

    • III. BẤT CẬP, HẠN CHẾ

    • IV. NGUYÊN NHÂN

  • B. QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐÂT GIAI ĐOẠN (2016 - 2020)

    • 1. MỤC TIÊU

    • 2. PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM KỲ CUỐI (2016 - 2020)

    • 3. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan