tai lieu luyen thi lop 13

72 844 5
tai lieu luyen thi lop 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập Hóa học 10 Chơng: Cấu tạo nguyên tử Thành phần cấu tạo nguyên tử, kích thớc, khối lợng nguyên tử A, Tóm tắt giáo khoa: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa điện, đại diện cho nguyên tố và không bị chia nhỏ trong phản ứng hóa học. I-Thành phần cấu tạo Nguyên tử của mọi nguyên tố đều có 2 phần : Hạt nhân và vỏ nguyên tử 1-Hạt nhân. Gồm hai loại hạt chính là p và n Proton(p): mang điện dơng, có điện tích q = +1,602.10 -19 C, đợc quy ớc là 1+ Nơtron (n): không mang điện, hơi nặng hơn proton. Vậy hạt nhân mang điện dơng. 2- Vỏ nguyên tử. Tạo bởi các hạt mang điện âm, gọi là electron: e hay (điện tử), có điện tích q = -1,602.10 -19 C đợc quy ớc là 1- II- Kích thớc và khối lợng nguyên tử : Kích thớc Nguyên tử đợc xem nh một khối cầu, đờng kính độ 10 -10 m (1 0 A ) Hạt nhân nguyên tử cũng xem nh một khối cầu, đờng kính nhỏ hơn 10.000 lần, khoảng 10 4 0 A . Electron chuyển động quanh hạt nhân, tạo thành vỏ nguyên tử. Giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân có khoảng không. Vậy nguyên tử có cấu tạo rỗng. Khối lợng Tên Kí hiệu Khối lợng m Đơn vị : kg Đơn vị: u (đvC Proton p 1,6726.10 -27 1u (1đvC) + 1,602.10 -19 C Electron e 9,1094.10 -31 0,549.10 -3 đvC - 1,602.10 -19 C Nơtron n, N 1.6748.10 -27 1đvC 0 Điện tích của proton và electron có trị số tuyệt đối bằng nhau, nhng khối lợng của p lớn gấp 1836 lần khối lợng của electron. Khối lợng của nguyên tử bằng tổng số khối lợng của p, nơtron và electron. Phơng pháp giải toán Vấn đề 1: Mối liên quan giữa khối lợng tơng đối và khối lợng tuyệt đối Theo định nghĩa ta có: Kltđ =6,023.10 23 KLTĐ hoặc M = 6,023.10 23 KLTĐ Khác nhau: KLtđ tính bằng gam hayđvC M tính bằng g/mol VD: Biết khối lợng tơng đối của nguyên tử nitơ bằng 14 đvC. Tính khối lợng tuyệt đối của nguyên tử N? Bài tập áp dụng 1 Bài tập Hóa học 10 Bài 1: Cho 1 đvC = 1,6605.10 -27 kg. Cho NTK của O = 16 đvC; Na = 23 đvC. Hãy tìm khối lợng tuyệt đối của phân tử oxi và nguyên tử Na. Cho KLTĐ của 1 nguyên tử N= 23,24.10 -24 g; He = 6,64.10 -24 g. Hãy tìm KLPT của nitơ và KLPT của He. Từ những kết quả đã tìm đợc ở câu a và b. Hãy tìm xem trong một khối lợng mol phân tử hoặc khối lợng mol nguyên tử của các chất có chứa bao nhiêu phân tử (hoặc nguyên tử). Từ đó rút ra kết luận gì chung cho các chất. Hớng dẫn : KLTĐ của Na =38,18.10 -24 g M N2 = 28g M O2 = 32g; Một khối lợng mol phân tử (hoặc nguyên tử) của bất kỳ một chất nào cũng đều chứa một số phân tử (hoặc nguyên tử) nh nhau là 6,023.10 23 phân tử (hoặc nguyên tử). Số n đợc gọi là số Avôgađro KLTĐ của một nguyên tử = N NTKLmol Bài 2: Cho 1đvC = 1,66.10 -24 g Tính KL mol nguyên tử của Na, Mg, P, S biết rằng KLTĐ của chúng lần lợt bằng m Na = 38,1634.10 -24 g ; m p =51,417.10 -24 g m Mg = 40,358.100 -24 g ; m S =53,226.10 -24 g Bài 3: Tính KLTĐ của K, Al, N, Cl. Biết rằng nguyên tử lợng của chúng lần lợt nh sau: M K =39,102 u M Al =26,982u M N =14,007 u M Cl =35,5 u Bài 4: Cho biết 1u =1,6605.10 -27 kg, nguyên tử khối của Mg là 24,305. Khối lợng của một nguyên tử Mg tính theo kg là bao nhiêu? ( ĐS: 40,358.10 -27 kg) Bài 5 : Biết một nguyên tử sắt có 26 electron và khối lợng một mol nguyên tử sắt là 56 gam. Khối lợng electron trong 280 gam sắt là bao nhiêu? (ĐS: 0,07129 g) Bài 6: Nguyên tử heli có 2 proton, 2 nơtron và 2 electron. Tính tỉ lệ phần trăm khối lợng của các electron so với khối lợng nguyên tử (ĐS: 0,2702 %) Bài 7 : Biết một nguyên tử Ca có 20 electron và nguyên tử khối của Ca là 40. Khối lợng electron trong 120 gam Ca là bao nhiêu? (ĐS: g) Vấn đề 2: Liên quan giữa số avôgađro N, mol M, khối lợng m và số nguyên tử, số phân tử, số ion. Theo định nghĩa: 1mol nguyên tử có 6,023.10 23 nguyên tử 1mol phân tử có 6,023.10 23 phân tử 1mol ion có 6,023.10 23 ion. Mặt khác: hay m = M.n (m là khối lợng của n mol.) VD 1: Tính số nguyên tử S chứa trong 12,8 g lu huỳnh biết NTK bằng 32đvC. Giải Ta có: 32 g S chứa 6,023.10 23 nguyên tử S 12,8 g S chứa x? Số nguyên tử S: 23 23 2,4092.10 32 .1012,8.6,023 x == 2 n m M = Bài tập Hóa học 10 VD 2: ở đktc 5,6 ml khí metan chứa bao nhiêu phân tử metan? 1mol metan ở đktc chứa 6,023.10 23 phân tử. Vậy 5,6 ml metan chứa: 20 23 1,5.10 22400 105,6.6,023. = phân tử VD 3: Trong 27 gam nớc có bao nhiêu mol nớc? Bao nhiêu nguyên tử hiđro? Giải Ta có m = M.n 1,5mol 18 27 M m n === Số phân tử H 2 O tơng ứng: 1,5. 6,023.10 23 = 9,0345.10 23 Số nguyên tử H = 2 số phân tử H 2 O = 18,069.10 23 VD 4: Trong 196 gam H 2 SO 4 có bao nhiêu nguyên tử oxi? Bài tập áp dụng Vấn đề 3: Liên quan giữa khối lợng tuyệt đối, khối lợng riêng (d) và thể tích d: khối lợng riêng v m D = m: khối lợng (g) v: thể tích cm 3 Bài 1: Bán kính nguyên tử và khối lợng mol nguyên tử của kẽm lần lợt bằng1,38 0 A và 65g/mol. Tính khối lợng riêng của kẽm (1 0 A = 10 -8 cm). Trong thực tế, thể tích của kẽm không phải là khối đặc mà có khoảng trống. Do đó thể tích thật sự của kẽm chỉ bằng 72,5% thể tích tinh thể. Vậy khối lợng riêng đúng của kẽm là bao nhiêu? Giải Khối lợng 1 nguyên tử Zn: g10,792.10 6,023.10 65 m 23 24 Zn == Thể tích 1 nguyên tử kẽm : 383 ).10.3,14(1,38 3 4 .r 3 4 v == 3 38 23 9,81g/cm ).10.3,14(1,38 3 4 10,792.10 v m d == Mặt khác: Trong tinh thể kẽm chỉ chiếm 72,5% thể tích tinh thể do đó khối lợng riêng đúng của kẽm: 3' 7,11g/cm 100 9.81.72,5 72,5%.dd == Bài 2. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10 -8 cm; nguyên tử khối bằng 65 đvC. a, Tính khối lợng riêng của kẽm, biết rằng thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử kẽm chỉ bằng 74% thể tích của tinh thể, còn lại là các khe trống. b, Thực tế khối lợng nguyên tử hầu nh tập trung tại hạt nhân nguyên tử. Tính khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm. (Cho bán kính hạt nhân bằng 2.10 -13 cm) Giải Cho V h.câu = 38 )10.35,1.(14,3. 3 4 cm 3 = 10,3. 10 -24 cm 3 3 Bài tập Hóa học 10 Khối lợng 1 nguyên tử Zn = 23 10.02,6 65 =10,797. 10 -23 g nên khối lợng riêng của kẽm tính theo khối đặc: 3 24 23 /48,10 10.3,10 10.797,10 cmg V m D === Dthực tế = 10,48 .0,74 = 7,76 g/cm 3 b, Thể tích hạt nhân nguyên tử kẽm: 339313 10.4933,33)10.2.(14,3. 3 4 cmV == Vậy khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm: 15 39 23 10.222,3 10.4933,33 10.797,10 == D g/cm 3 >>> D nguyên tử kẽm Bài 3: Nguyên tử Al có bán kính 1,43 0 A và có khối lợng nguyên tử là 27 đvC. Tính khối lợng riêng của nguyên tử Al. Trong thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Định khối lợng riêng đúng của Al Giải Thể tích 1 nguyên tử Al: V = )(10.224,1)10.43.1.(14,3. 3 4 32338 cm = m nguyên tử Al = g 23 23 10.483,4 10.023,6 27 = ; )3,662(g/cm 1,224.10 4,483.10 d 3 23 23 = b. Khối lợng riêng đúng của Al: )2,7(g/cm 100 3,662.74 d' 3 = Bài 4: Nguyên tử khối của Ag=107,8 u và khối lợng riêng của Ag bằng 10,5 g/cm 3 . Các nguyên tử Ag chiếm 74% thể tích của tinh thể còn lại là phần rỗng. Tính bán kính của Ag. Giải Khối lợng riêng trung bình )14,19(g/cm 74 10,5.100 d 3 == g17,19.10 6,023.10 107,8 m 23 23 Ag == Mặt khác: 0 3823 Ag A1,766r.14,19)0.3,14.(r.1 3 4 17,9.10m === Bài 5: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Fe ở 20 0 C. Biết ở nhiệt độ đó khối lợng riêng của sắt là 7,87g/ cm 3 . Với giả thiết trong tinh thể sắt kim kim loại các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75 % thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe trống giữa các quả cầu. Cho KLNT của Fe = 55,85 Giải g9,27.10 6,023.10 55,85 m 23 23 Fe == Khối lợng 1 nguyên tử Fe: 7.1004.3,14.7,8 .3.759,27.10 r 75 d.100 r 3 4 m 23 33 == )(cm1,28.10 7.1004.3,14.7,8 .3.759,27.10 r 8 3 23 == Bài 6: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Cu. Biết khối lợng riêng của đồng là 8,93g/ cm 3 . Mặt khác thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử đồng chỉ bằng 74 % thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe trống giữa các quả cầu. Cho KLNT của Cu = 63,5 đvC ĐS: 0 A1,28r = 4 Bài tập Hóa học 10 Bài 7: Cho biết KLNT của Mg là 24,305 và khối lợng riêng của Mg kim loại là 1,74g/cm 3 . Giả thiết các nguyên tử Mg là những hình cầu nội tiếp trong các hình lập phơng nh hình vẽ. Tính bán kính gần đúng của Mg. Giải Thể tích mol nguyên tử của Mg. 3 13,97cm 1,74 24,305 v == (có bao nhiêu nguyên tử thì có bấy nhiêu hình lập phơng) Thể tích hình lập phơng nhỏ 323 23 cm2,319.10 6,02.10 13,97 V == . Đờng kính Mg bằng cạnh hình hộp (2R) 3 = 2,319.10 -23 cm 3 => R = 3 23 10.319,2 2 1 = 1,4.10 -8 cm = 1,4 0 A Hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hóa học- Đồng vị Tóm tắt lý thuyết 1.Điện tích hạt nhân Trong hạt nhân có Z proton thì có Z+ điện tích. Đó là điện tích hạt nhân. Nguyên tử trung hòa về điện nên: Số điện tích hạt nhân Z = số proton p = số electron e Số khối A: Bằng tổng số số hạt proton và số nơtron. Nghĩa là: A = Z + N 2. Nguyên tố hóa học Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau 3. Số hiệu nguyên tử Là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học (số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự hay bậc số nguyên tử). 5 Bài tập Hóa học 10 4. Kí hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) và số khối (A) đợc coi là những đặc trng cơ bản của nguyên tử (X), đợc kí hiệu nh sau: X A Z 5. Đồng vị Định nghĩa: là những nguyên tử của một nguyên tố, có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Tính chất : Các nguyên tử đồng vị có cùng tính chất hóa học nhng khác nhau tính chất lý học. Phơng pháp giải toán Phân biệt điện tích hạt nhân, số proton, số electron và số hiệu nguyên tử Giống nhau: có cùng trị số tuyệt đối (z= p =e) Khác nhau: - điện tích hạt nhân Z + = tổng điện tích các hạt proton -điện tích e: = Z - -số hiệu nguyên tử không có đơn vị Phân biệt số khối A và NTK M Giống nhau : có cùng trị số tuyệt đối Khác nhau: - số khối A không có đơn vị, bằng tổng số hạt P + N NTK M : bằng tổng số khối lợng p và n, tính bằng u (hay đvC) Bài tập áp dụng Bài 1: Cho các nguyên tử : 1 1 Y 1 , 14 7 Y 2 , 3 1 Y 3 , 35 17 Y 4 , 2 1 Y 5 . Hạt nhân của nguyên tử nào có số nơtron gấp hai lần số proton? ĐS: Y 3 Bài 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử : 13 6 X 1 ; 20 10 X 2 ; 40 18 X 3 ; 56 26 X 4 ; 56 27 X 5 ; 12 6 X 6 ; 22 10 X 7 ; 40 19 X 8 . Những kí hiệu nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học? ĐS : 13 6 X 1 và 12 6 X 6 ; 20 10 X 2 và 22 10 X 7 Bài 3 : Một nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số hạt nơtron có trong nguyên tử R là bao nhiêu? ĐS: 45 Bài 4 : a/ Khi cho 10,12 g natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu đợc 45,32g muối natri. Xác định nguyên tố B (ĐS: Brôm) b/ Giả sử nguyên tố X (hoá trị II) chỉ có một đồng vị với tổng số p, n x , e bằng 60. Trong đó số n bằng số p. Hãy xác định số khối của đồng vị (p =20) c/ Số hiệu của nguyên tố R là 35. Tổng số p, n, e của hai đồng vị của R tơng ứng bằng 114 và 116. Xác định số khối của mỗi đơn vị và tính NTK của R. Biết rằng R chỉ gồm 2 đồng vị trên và % nh nhau. (A x = 79, A y = 81) Bài 5. a/Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số proton, số nơtron và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. H ớng dẫn Ta có = =+ 332 1552 NZ NZ Z = 47, N = 61, A = 47 + 61 = 108 Ký hiệu của nguyên tử A là Ag 108 47 b/ Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. 6 Bài tập Hóa học 10 a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30). Bài 6: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81 gam khí clo thu đợc 14,05943 gam muối clorua với hiệu suất 95%. Xác định khối lợng m và nguyên tử khối của kim loại X. A. 6,9894 g. B. 63,54 Bài 7. (1) Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm số proton số khối và tên của R. (2) Khi cho 10,12g natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu đợc 45,32g muối natri. a, Tìm số KLNT của B và tên của B. b, Biết B có 2 đồng vị là B 1 A và B 2 A trong đó A 1 B chiếm 50% về số lợng nguyên tử và số khối A 1 lớn hơn số khối A 2 là 2 đơn vị. Tìm A 1 , A 2 ? H ớng dẫn 1. a, p + n + e =115 2p + n = 115 p = 35 2p - n = 25 n = 45 = >A = 80 R là nguyên tố brom. M = 80. 2. a, 2Na + B Na x B (x là hoá trị của B) 23x(g) (23x + B)g 10,12(g) 45,32(g) x80B 32,45 B23 12,10 x23 = + = . Biện luận: Vậy B là Brom M = 80. b, 2 AA 21 + A 1 = 81 A 1 A 1 = 2 A 2 = 79. Bài 8: Hợp chất MX 3 có tổng số proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn so với M là 8. Tổng 3 loại hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong M là 12. Xác định M và X, ghi kí hiệu nguyên tử của hai nguyên tố M và X. Viết công thức hóa học của MX 3 . Giải: Gọi số hiệu nguyên tử và số nơtron của M và X lần lợt là Z M , N M , Z X , N X , (Z M = P M = E M , Z X = P X = E X ) Theo bài ra ta có: =++ =++ =+ =+++ 12)2(2 8)( 60362 196)(32 MMXX MMXX XMXM XXMM NZNZ NZNZ NNZZ NZNZ Giải hệ phơng trình: trên ta có kết quả == == 14,13 18,17 MM XX NN NZ 7 x 1 2 3 B 80 160 240 Bài tập Hóa học 10 Ta có X là Cl, M là Al. Số khối: A X = 17 + 18 = 35, A M = 13 + 14 = 27 Kí hiệu nguyên tử: AlCl 27 13 35 17 , . Công thức hóa học: AlCl 3 . Bài 9: Phân tử XY 2 có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 114 trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số hạt mang điện trong nguyên tử của X chỉ bằng 37,5% số hạt mang điện trong nguyên tử Y. Xác định các nguyên tố X,Y các công thức XY 2 . Đáp số : CS 2 . Hớng dẫn 2P x + N x + 4P y + 2N y = 114 (1) 2P x + 4P y = 2(N x +2N y ) (2) hay P x + 2P y = N x +2N y Thay (2) vào (1) ---> 3N x + 6N y = 114 => N x + 2N y = 38 hay P x + 2P y = 38 (4) Mặt khác : P x = 0,375P y (5) Từ (4) và (5) => P x = 6 ; P y = 16 Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 1. Nguyên tử khối Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lợng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lợng nguyên tử 2. Nguyên tử khối trung bình Công thức tính: vị ồng tử nnguyê số tổng vị ồngcác hợp hỗn lượng khối d d = A hay . 2 ++ ++ = x 1 2211 x .xAxA A 100 .xAxA A 2211 ++ = x 1 , x 2 , . là % số đồng vị 1, 2, . A 1 , A 2 , .là NTK tơng ứng 1, 2, . Nếu chỉ có 2 đồng vị : x là % đồng vị 1 thì (1- x) là % đồng vị 2: = A A 1 x + A 2 (1-x) 8 Bài tập Hóa học 10 Bài tập áp dụng Bài 1 : Trong tự nhiên, silic có ba đồng vị 28 Si (92,3%) ; 29 Si (4,7%) ; 30 Si (3,0%). Tính nguyên tử khối trung bình của silic? (ĐS: 28,1) Bài 2 : Nguyên tố magie có 3 loại đồng vị số khối lần lợt bằng 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử magie thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Tính nguyên tử khối trung bình của magie. (ĐS. 24,32) Bài 3 : Nguyên tố argon có ba loại đồng vị có số khối bằng A, 38 và 40. Phần trăm số nguyên tử tơng ứng của 3 đồng vị lần lợt bằng 0,34%, 0,06% và 99,6%. Khối lợng chiếm bởi 250 nguyên tử Argon là 9995 u. Tính số khối của đồng vị thứ 1 (A). ĐS: 36 Bài 4. Trong tự nhiên, nguyên tố Bo (B) có hai đồng vị là B 10 5 và . 11 5 B Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 u. a, Tính hàm lợng % số nguyên tử mỗi đồng vị. b, Tính % khối lợng B 11 5 trong axit boric H 3 BO 3 ? Cho H = 1 , O = 16. H ớng dẫn a, Gọi % số nguyên tử 10 B là X% ; % số nguyên tử 11 B là (100 x)%. Ta có phơng trình: 81,10 100 )100(11 100 10 = + XX %19% 10 == B nX => %81% 11 = B n b, 81,6116.381,10.11.3 33 =++= BOH M Vậy % khối lợng %41,14 81,61 %81.11 11 == B Bài 5: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị 35 17 Cl và 37 17 Cl. Tính phần trăm về khối lợng của 35 17 Cl chứa trong axit pecloric HClO 4 ĐS: . 26,12 % Bài 6 : Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị 16 8 O (99,757%), 17 8 O (0,039%), 18 8 O (0,204%). a/ Tính nguyên tử khối trung bình của oxi b/ Tính số nguyên tử 16 8 O, 18 8 O khi có một nguyên tử 17 8 O trong hỗn hợp. A. 2558 ; 5 Bài 7 : Nguyên tố Magie có 3 đồng vị với tỉ lệ phần trăm nh sau : 24 Mg 25 Mg 26 Mg 78,6% 10,1% 11,3% Tính nguyên tử khối trung bình của Mg? Nếu có 7,296 gam Mg thì có bao nhiêu nguyên tử đồng vị 24 Mg? Bài 8: Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị Cu 63 29 và Cu 65 29 có % số nguyên tử tơng ứng là 73% và 27%. a/ Xác định nguyên tử khối gần đúng của đồng. b/ Tính % khối lợng Cu 63 29 trong CuSO 4 .5H 2 O. ( S = 32,06; O = 15,999; H = 1,008 ) Phân tích cách giải áp dụng biểu thức tính nguyên tử khối trung bình. Tính % khối lợng của Cu trong CuSO 4 .5H 2 O. Từ đó tính số nguyên tử Cu 63 29 trong CuSO 4 .5H 2 O. Giải: a) Ta có 54,63 100 27.6573.63 = + = Cu A b) Khối lợng mol phân tử của CuSO 4 .5H 2 O = 249,671 (g) Ta có % khối lợng Cu trong CuSO 4 .5H 2 O = %45,25%100 671,249 54,63 = 9 Bài tập Hóa học 10 % khối lợng của Cu 63 29 trong Cu ( 1 mol) là = %38,72%100 54,63 73,0.63 = Tính % khối lợng của Cu 63 29 dựa vào tỷ lệ thức: 100% (Cu) 72,38% ( Cu 63 ) 25,45% x %42,18 100 38,72.45,25 == x Cách khác: Trong 1 mol Cu có 0,73 mol Cu 63 29 63,54g Cu có 0,73.63 = 45,99g Cu 63 %khối lợng của Cu 63 29 trong CuSO 4 .5H 2 O = %42,18%100 671,249 99,45 = Bài 9 (SBT): Nguyên tố R có ba đồng vị X chiếm 92,3%, Y chiếm 4,7% và Z chiếm 3%. Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87. Số nơ tron trong Y nhiều hơn X một hạt. Nguyên tử khối trung bình của R = 28,107. Xác định số khối của R 1 , R 2 , R 3 ĐS: 28, 29, 30 Bài 10: Nguyên tố X có 3 đồng vị X 1 , X 2 , X 3 . Số khối của X 1 bằng trung bình cộng số khối của X 2 , X 3 . Hiệu số nơtron của X 2 và X 3 gấp 2 lần số proton của nguyên tử H. Biết nguyên tử X 1 có tổng số hạt bằng 126, số nơtron nhiều hơn số electron 12 hạt. Số khối của X 1 , X 2 , X 3 là bao nhiêu? ĐS: 88 ; 89 ; 87 Bài 11: Cho 22,199 gam muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO 3 d, thu đợc 45,4608 gam kết tủa AgCl (hiệu suất 96%). Biết nguyên tố R có 2 đồng vị R 1 và R 2 có tổng số khối 128. Số nguyên tử đồng vị R 1 bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị R 2 . Tính số khối của Bài 12. Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl có % nguyên tử tơng ứng là 75% và 25%; nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó 63 Cu chiếm 73% số nguyên tử. Cu và Cl tạo đợc hợp chất CuCl 2 trong đó % khối lợng Cu chiếm 47,228%. Tìm đồng vị thứ 2 của Cu. H ớng dẫn Ta có: .5,3537. 100 25 35. 100 75 =+= CL A Trong CuCl 2 % khối lợng Cu = %228,47%100. 71 = + A A Cu .54,63 = Cu A % số nguyên tử A Cu = 27%. Ta có: AA Cu . 100 27 63. 100 73 54,63 +== =>A = 65. Vậy Cu có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Bài 13. Nguyên tố M tạo đợc 2 muối clorua và muối sunfat có cùng hóa trị của M. Trong muối sunfat, M chiếm 28% khối lợng, còn trong muối clorua, M chiếm a%. Tìm nguyên tố M trong muối và tính a. Giải Đặt công thức muối sunfat R x (SO 4 ) y và muối clorua là RCl 2Y/X . Ta có: %28%100. 96 = + yRx Rx Giải phơng trình ta đợc R = 18,67. x y2 . Khi 3 2 = x y , R = 56(Fe). Hai muối là Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeCl 3 . Vậy % khối lợng Fe trong FeCl 3 : Bài 14: Có các đồng vị : 1 1 H ; 2 1 H ; 3 1 H và 16 8 O ; 17 8 O ; 18 8 O . Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử n- ớc? Bài 15: Cho các đồng vị sau : 1 1 H , 2 1 H , 3 1 H và 35 17 Cl , 37 17 Cl. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó ? ĐS: 6 Bài 16: Trong thiên nhiên oxi có 3 đồng vị bền 16 8 O ; 17 8 O ; 18 8 O còn cacbon có 2 đồng vị bền là 12 6 C và 13 6 C. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử CO 2 . Tính khối lợng phân tử của chúng.ĐS : có 12 kiểu 10 [...]... Hóa học 10 Vì: p = nz 7p + nz +ny = 129 (1) nx - ny = 1 (2) Ta có (2p +nx) + (2p +ny) + (2p + nz) = 129 ; Từ (1) và (2) 7p + 2nx = 130 Dựa vào điều kiện: 1 N Z n 7 p 2n x 130 65 + = Hay x = 3,5 2p 2p p p p 65 3,5 p 1,524 1 1,524 hay 12,9 < p 14,4 Biện luận: p 13 14 nx 19,5 16 Ax 32,5 30 KL / Đ p =14 ; nx = 16 và Ax = 30 Az = p + nz =28 Ay= p + ny = 14 + 15 = 29 Đặt x, y, z là số nguyên tử... (II) Giải hệ (I), (II) ta đợc M có P = 12 hoặc P + 13 + Với P = 12, M cấu hình electron: 1s 22s22p63s2 M thuộc phân nhóm chính nhóm II Không phù hợp loại + Với P = 13, M có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p1 M thuộc phân nhóm chính nhóm III là phù hợp Vậy M là nguyên tố Al Từ cấu hình electron, ta suy ra vị trí của M trong bảng tuần hoàn: M thuộc ô 13, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhom III Bài 7 Tổng... = 6 ZB = 13 Cấu hình electron A: 1s22s22p2 (pncIV) (I) A: 1s22s22p1 (pncnIII) (II) 2 2 6 2 1 2 2 6 2 2 B: 1s 2s 2p 3s 3p (pnc(III) B: 1s 2s 2p 3s 3p (pncIV) b Hợp chất giữa A và B là AXBY Ta có xZA + yZB = 70 Theo (I): 6x + 13y = 70 y 5 y 5 4 2 1 x 0,9 3 5,1 9,5 Hợp chất là A3B4 hay Al4C3 Theo (II) 5x + 14y = 70 y< 5 y 4 3 2 1 x 2,8 5,6 8,4 11,2 (loại) Vậy A là cacbon Z = 6 B là nhôm Z = 13 Bài 12:... 1s22s22p63s23p1 A là kim loại nhôm (Al) ZA = 13 Theo đầu bài tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8 Do đó: 2ZB 2ZA = 8 Z B = 26 + 8 = 17 2 B là phi kim clo (Cl) 2 Hợp chất X: AlCl3 Dung dịch AlCl3 cho môi trờng axit vì dd nó thủy phân cho proton AlCl3 + 3AgNO3 = 3AgCl Al(NO3)3 + Gọi a là số mol AlCl3 nH2O đã dùng ta có: a (133 ,5 + 18n) = 4,83 a = 0,02 3a = 10,2 = 0,06... A2+ A3 =75 3p + n1+ n2+ n3 = 75 (1) A2= A1 + A3 2 n2= p = n1 n3- n2 = 1 n1 + n3 2 p = n1 n3- n2 = 1 13 (2) (3) (4) Bài tập Hóa học 10 Thay (3) vào (1) ta có 4n1 + n2 + n3 = 75 (1) Từ (2) n1 + n3 2n2 = 0 Hay 4n1 + 4n3 8n2 = 0 (2) Lấy (1) (2) 9n2- 3n3 = 75 (**) n3- n2= 1 (4) Kết hợp (**) và (4) n2 =13 A2=25 ; n3 =14 A3 = 26 ; n1 = 12 p = 12 A1 = 24 Mặt khác : x2= 100 x1 - 11,4 A1 x1 + A2 x2 + A3... X, Y, Z, T bằng 135 u 14 Bài tập Hóa học 10 - Số khối của đồng vị Z bằng trung bình cộng số khối của đồng vị Y và T - Khối lợng của 315 nguyên tử của nguyên tố A bằng 10107,72u Hãy tính % số nguyên tử của đồng vị Z, T ? Hớng dẫn 1 nx + p + e = 49 vì p = e và nx = 2 Ax = p + nx = 16 + 17 = 33; 53,25 (p + e) 100 nx = 17 Ay = p + ny = 16 + 17 + 3 = 36; Az = Mặt khác Ax + Ay + Az +AT = 135 MA = p = z =... 2, phân nhóm chính nhóm VII Bài 13 A, B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong HTTH Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 Hãy viết cấu hình của A và B của các ion mà A, B có thể tạo thành Hớng dẫn Trong bảng HTTH các cặp nguyên tố A, B có tổng điện tích bằng 32 ở 2 chu kỳ liên tiếp: (Z TB = 32 = 16) 2 A 11Na 12Mg 13Al B 21Sc 20Ca 18K Trong đó có... X, Y, Z ta có: z : y = 2769 : 141 z = MR = 923 y 47 y : z = 611: 390 x = x Ax + y Ay + z Az MR = x+y +z 30 30 y 47 30 y 923 y + 29 y + 28 47 47 = 28,107 923 y 30 y +y+ 47 47 752,875.10 23.28,107 = 3 513, 375( g ) m= 6,02.10 23 Bài 5: X là một kim loại hóa trị II Hòa tan hoàn toàn 6,082 g X vào HCl d thu đợc 5,6 lit H2(đktc) 1/ Tìm nguyên tử khối và tên nguyên tố X 2/ X có 3 đồng vị Biết tổng số khối... = 80 R = 80 16y y 1 2 3 Nhóm x 2 4 6 NTLR 64 48 32 KL 64 48 Đ Đây là nguyên tố S ở nhóm VI có nguyên tử lợng 32 b, STT của HTTH Z = 16 = p Tổng số phân tử : S = n + p + e = A + p = 32 + 16 = 48 Bài 13 Một nguyên tố R chiếm 95,238% về khối lợng trong hợp chất với hiđro a, Xác định nguyên tử lợng của R Viết cấu hình electron từ đó suy ra vị trí của R trong HTTH Biết trong nguyên tử của R = số n b,... nx = 2 Ax = p + nx = 16 + 17 = 33; 53,25 (p + e) 100 nx = 17 Ay = p + ny = 16 + 17 + 3 = 36; Az = Mặt khác Ax + Ay + Az +AT = 135 MA = p = z = 16 1 ( A y + A T ) 2 A 2 = 36 + A T 2 36 + A T + A T = 135 AT = 32 ; Az = 34 2 Hay: 33 + 36 + 10107,72 = 32,088 Đặt a, b là % đồng vị Z, T: 315 M= 33.0,74 + 36.0,02 + 34a + 32 b = 32,088 100 34a + 32b = 3183,66 (1) và a + b = 100 (0,74 + 0,02) Từ (1)(2) . của Mg. 3 13, 97cm 1,74 24,305 v == (có bao nhiêu nguyên tử thì có bấy nhiêu hình lập phơng) Thể tích hình lập phơng nhỏ 323 23 cm2,319.10 6,02.10 13, 97 V. : 13 6 X 1 ; 20 10 X 2 ; 40 18 X 3 ; 56 26 X 4 ; 56 27 X 5 ; 12 6 X 6 ; 22 10 X 7 ; 40 19 X 8 . Những kí hiệu nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học? ĐS : 13

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan