sang kien boi duong hoc sinh gioi tieng viet

25 1K 6
sang kien boi duong hoc sinh gioi tieng viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tióỳng Vióỷt Lời cảm ơn Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo tiến sĩ Phạm Thị Hoà - giảng viên Trờng ĐHSP Hà Nội 2-ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo viên, học sinh Trờng tiểu học Lý Tự Trọng thị xà Đông Hà - Quảng Trị đà giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Do điều kiện nghiên cứu, thời gian phạm vi có hạn tiểu luận Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy, cô Hội đồng khoa học nhà trờng nh đóng góp bạn đồng nghiệp để đề tài có giá trị ứng dụng thực tế có hiệu Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2007 Ngời viết Lê Văn Lực Ló Vn Læûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût Mơc lục Phần mở đầu: 1 Lý chän ®Ị tµi: Mục đích nghiên cứu: NhiÖm vụ phạm vi nghiên cứu: .1 Phơng pháp nghiên cứu: .2 PhÇn néi dung: .3 Ch¬ng C¬ së lý luËn: .3 1.1 Cơ sở tâm lý häc: 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học: Ch¬ng Thùc tr¹ng d¹y häc båi dìng häc sinh giái m«n TiÕng viƯt ë Trêng tiĨu häc Lý Tù Träng - thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị: .12 2.1 Thực trạng công tác bồi dỡng học sinh giái m«n TiÕng viƯt hiƯn 12 2 Kết đạt đợc: 14 Chơng Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giái m«n TiÕng ViƯt ë Trêng tiĨu häc Lý Tự Trọng - thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng TrÞ 15 3.1 Tæ chøc båi dìng häc sinh giái m«n TiÕng viƯt: 15 3.1.1 Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Tiếng việt: 15 3.1.2 Båi dìng høng thó häc tËp: 16 3.1.3 Båi dìng vèn sèng: 16 3.2 Bồi dỡng kiến thức kỹ Tiếng viƯt: 17 3.2.1 Båi dìng kiến thức kỹ từ ngữ: 17 3.2.2 Bồi dỡng kiến thức kỹ ngữ ph¸p: 18 3.2.3 Båi dìng cảm thụ văn học: 19 3.2.4 Bồi dỡng làm văn: 20 PhÇn kÕt luËn: .21 Mét sè kÕt luËn: 21 Mét sè kiÕn nghÞ: 22 Tài liệu tham khảo: 23 Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phaïp bọửi dổồợng hoỹc sinh gioới mọn Tióỳng Vióỷt Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài: Theo "chiến lợc ngời" Đảng Nhà nớc ta đà rõ với mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" đà đợc cụ thể hoá nhiều văn kiện Đảng Nhà nớc §Ỉc biƯt xu thÕ héi nhËp qc tÕ mơc tiêu "Bồi dỡng nhân tài" đợc Đảng Nhà nớc quan tâm lớn "Hiền tài nguyên khí quốc gia" Đất nớc muốn phồn thịnh đòi hỏi phải có nhân tố thích kế để có hớng đi, có ngời tài để giúp nớc Hiện nay, ®ang xu thÕ héi nhËp nÒn kinh tÕ quèc tế, gia nhập WTO nhân tài yếu tố để tiếp cận víi sù tiÕn bé cđa KHCN cđa c¸c níc khu vực giới Thực mục tiêu đó, nhà trờng cố gắng hớng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh trờng tiểu học nay, đồng thời với nhiệm vụ PCGDTH, nâng cao chất lợng đại trà, việc chăm lo bồi dỡng học sinh giỏi đợc nhiều cấp quyền nhân dân địa phơng quan tâm nhng nguyên nhân sâu xa thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nớc đà đề Thực tế trờng tiểu học công tác bồi dỡng học sinh giỏi đà đợc trọng song bất cập định nh: cách tuyển chọn, phơng pháp giảng dạy yếu kém, cha tìm đợc hớng cụ thể cho công tác này, phần lớn làm theo kinh nghiệm Từ bất cập dẫn đến hiệu bồi dỡng không đạt đợc nh ý muốn Đặc biệt nay, nhiều nhà nghiên cứu đà cho công trình nhằm phục vụ cho lĩnh vực Tuy nhiên tuỳ địa phơng cụ thể có cách áp dụng khác nên việc vận dụng gặp không khó khăn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu "Một số biện ph¸p båi dìng häc sinh giái TiÕng viƯt ë trêng tiểu học Lý Tự Trọng - Thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị" Mục đích nghiên cứu: Đề xt mét sè biƯn ph¸p båi dìng häc sinh giái tiÕng ViƯt tiĨu häc ë tiĨu häc Lý Tù Träng - Thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1.1 Nghiên cứu sở tâm lý học học sinh tiểu học Nghiên cứu sở ngôn ngữ häc Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tióỳng Vióỷt 3.1.2 Điều tra thực trạng dạy học công tác bồi dỡng học sinh giỏi môn tiếng ViƯt ë tiĨu häc 3.1.3 §Ị xt mét sè biƯn pháp nhằm nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu lớp bồi dìng häc sinh giái tiÕng ViƯt tiĨu häc Lý Tù Trọng - Thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị Phơng pháp nghiên cứu: 4.1 Phơng pháp tổng hợp không vấn đề lý thuyết: Nghiên cứu giáo trình tâm lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học 4.2 Phơng pháp vấn, khảo sát: vấn giáo viên dạy, cán quản lý nhà trờng 4.3 Phơng pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát đối chứng Ló Vn Læûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phaùp bọửi dổồợng hoỹc sinh gioới mọn Tióỳng Vióỷt Phần Néi Dung Ch¬ng C¬ së lý luËn 1.1 C¬ sở tâm lý học: 1.1.1 Đặc điểm nhận thức häc sinh tiĨu häc: 1.1.1.1 Chó ý cđa häc sinh tiểu học: a Khái niệm ý: Chú ý trạng thái tâm lý học sinh giúp em tập trung vào hay nhóm đối tợng để phản ánh đối tợng c¸ch tèt nhÊt ë häc sinh tiĨu häc cã loại ý: ý không chủ định ý có chủ định b Đặc điểm ý học sinh tiểu học: - Cả loại ý đợc hình thành phát triển học sinh tiểu học, ý không chủ định đà có trớc tuổi tiếp tục phát triển, lạ, hấp dẫn dễ dàng gây ý không chủ định học sinh Do có chuyển hoá loại ý nên học sinh ý không chủ định, giáo viên đa câu hỏi để hớng học sinh vào nội dung học ý không chủ định chuyển hoá thành ý có chủ định Chú ý có chủ định giai đoạn đợc hình thành phát triển mạnh Sự hình thành loại ý đáp ứng nhu cầu hoạt động học, giai đoạn đầu cấp ý có chủ định đợc hình thành nhng cha ổn định, cha bền vững Vì để trì nội dung tiết học phải trở thành đối tợng hoạt động học sinh cuối cấp ý có chủ định bắt đầu ổn định bền vững - Các thuộc tính ý đợc hình thành phát triển mạnh học sinh tiểu học giai đoạn đầu cấp khối lợng ý học sinh hạn chế, học sinh cha biết tập trung ý vào nội dung học cha có khả phân phối ý hoạt động diễn lúc giai đoạn cấp học khối lợng ý đợc tăng lên, học sinh có khả phân phối ý hành động, biết định hớng ý vào nội dung tài liệu 1.1.1.2 Trí nhớ cđa häc sinh tiĨu häc a Kh¸i niƯm trÝ nhí: Trí nhớ trình tâm lý giúp học sinh ghi lại, giữ lại tri thức nh cách thức tiến hành hoạt động học mà em tiếp thu đợc cần nhớ lại đợc, nhận lại đợc Có loại trí nhớ: trí nhớ có chủ định trí nhớ không chủ định b Đặc ®iĨm trÝ nhí cđa häc sinh tiĨu häc: Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût - Cả loại trí nhớ đợc hình thành phát triển học sinh tiểu học Trí nhớ không chủ định tiếp tục phát triển tiết học giáo viên tổ chức không điều khiển học sinh hành động để giải nhiệm vụ học dễ dàng rơi vào ghi nhớ không chủ định Do yêu cầu hoạt động học trí nhớ có chủ định hình thành phát triển Học sinh phải nhớ công thức, quy tắc, định nghĩa, khái niệm để vận dụng giải tập tiếp thu tri thức mới, ghi nhớ buộc học sinh phải sử dụng phơng pháp trí nhớ có chủ định là: ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa - Trí nhớ trực quan hình ảnh phát triển mạnh trí nhớ từ ngữ trìu tợng nghĩa tài liệu, học có kèm theo tranh ảnh học sinh ghi nhớ tốt so với tài liệu học tranh ảnh 1.1.1.3 Tởng tợng học sinh: a Khái niệm tởng tợng: Tởng tợng học sinh trình tâm lý nhằm tạo hình ảnh dựa vào hình ảnh đà biết học sinh tiểu học có loại tởng tợng: Tởng tợng tái tạo (hình dung lại) tởng tợng sáng tạo (tạo biểu tợng mới) để tạo hình ảnh tởng tợng học sinh sử dụng thao tác sau: nhấn mạnh chi tiết thành phần vật để tạo hình ảnh Thay đổi kích thớc thành phần, ghép phận khác vật, liên hợp yếu tố vật bị biến đổi nằm mối quan hệ Tập hợp, sáng tạo, khái quát đặc điểm điển hình đại diện cho lớp đối tợng vật loại b Đặc điểm tởng tợng học sinh tiểu học: - Tính có mục đích, có chủ định tởng tợng học sinh tiểu học tăng lên nhiều so với trớc tuổi Do yêu cầu hoạt động học, học sinh muốn tiếp thu tri thức phải tạo cho hình ảnh tởng tợng - Hình ảnh tởng tợng rời rạc, đơn giản cha ổn định thể rõ học sinh đầu cấp tiểu học Do nguyên nhân sau: + Học sinh thờng dựa vào chi tiết hấp dẫn, đặc điểm hấp dẫn, lạ bề SVHT để tạo hình ảnh + Vốn kinh nghiệm học sinh hạn chế tởng tợng phải dựa vào hình ảnh đà biết + T học sinh đầu cấp tiểu học t cụ thể, cuối cấp học hình ảnh tởng tợng hoàn chỉnh kết cấu, chi tiết, tính l«gic Lã Vàn Lỉûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tióỳng Vióỷt - Tính trực quan hình ảnh trìu tợng giảm dần từ cấp đến lớp 5; học sinh đầu cấp tiểu học tính trực quan thể rõ hình ảnh trìu tợng Đến lớp 4, hình ảnh trìu tợng bắt đầu mang tính kh¸i qu¸t 1.1.1.4 T cđa häc sinh tiĨu häc a Kh¸i niƯm t cđa häc sinh tiĨu häc: T học sinh tiể học trình em hiểu đợc, phản ánh đợc chất đối tợng vật tợng đợc xem xét nghiên cứu trình học tập học sinh Cã lo¹i t duy: T kinh nghiƯm (t cụ thể) chủ yếu hớng vào giải nhiệm vụ cụ thể dựa vào vật thật hình ảnh trực quan T trìu tợng (t lý luận) hớng vào giải nhiệm vụ lý luận dựa vào ngôn ngữ, sơ đồ, ký hiệu quy ớc b Đặc điểm t học sinh tiểu học: hoạt động học đợc hình thành học sinh tiểu học qua giai đoạn nên t học sinh đợc hình thành qua giai đoạn - Giai đoạn 1: Đặc điểm t häc sinh líp 1, 2, T cụ thể tiếp tục hình thành phát triển, t trìu tợng bắt đầu đợc hình thành T cụ thể đợc thể rõ học sinh líp 1, nghÜa lµ häc sinh tiÕp thu tri thức phải tiến hành thao tác với vật thực hình ảnh trực quan VD: Khi dạy cấu tạo ngữ âm tiếng, học sinh phải dựa vào hệ chữ tiếng Việt T trìu tợng bắt đầu đợc hình thành tri thức môn học tri thức khái quát VD: Tri thức cấu tạo phần tiếng Tuy nhiên t phải dựa vào t cụ thể - Giai đoạn 2: Đặc điểm học sinh tiểu học lớp 4, + T trìu tợng bắt ®Çu chiÕm u thÕ so víi t thĨ nghĩa học sinh tiếp thu tri thức môn học cách tiến hành thao tác t với ngôn ngữ, với loại ký hiệu quy tắc VD: Học sinh sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tìm công thức tính diện tích hình thang + Các thao tác t đà liên kÕt víi thµnh chØnh thĨ cã cÊu tróc hoàn chỉnh Thao tác thuận :a+b=c Thao tác nghịch : c- b = a, c - a = b Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût Thao tác đồng :a+0=a Tính kết hợp nhiều thao tác: (a+b)+c = a + (b+c) + Thao tác phân loại không gian, thời gian phát triển mạnh + Đặc điểm khái quát hoá: Học sinh biết dựa vào dấu hiệu chất đối tợng để khái quát thành khái niệm + Đặc điểm phán đoán suy luận: Häc sinh biÕt chÊp nhËn gi¶ thiÕt trung thùc Häc sinh không xác lập từ nguyên nhân đến kết mà xác lập khái niệm từ kết đến nguyên nhân 1.1.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiĨu häc 1.1.2.1 Nhu cÇu nhËn thøc cđa häc sinh tiểu học a Khái niệm nhu cầu nhận thức Nhu cầu nhận thức loại nhu cầu hoạt động học hớng tới tiếp thu tri thức phơng pháp đạt đợc tri thức Nhu cầu nhận thức tồn đầu học sinh dới dạng câu hỏi sao? Cái gì? b Đặc điểm nhu cầu nhận thức: - Nhu cầu nhận thức đợc hình thành phát triển mạnh học sinh tiểu học - Nhu cầu nhận thức học sinh tiểu học hình thành qua giai đoạn 1.1.2.2 Năng lực học tập học sinh a Khái niệm: Năng lực học tập học sinh tổ hợp thuộc tính tâm lý học sinh đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động học đảm bảo cho hoạt động diễn có kết Năng lực học tập học sinh gồm: + Biết định hớng nhiệm vụ học, phân tích nhiệm vụ học thành yếu tố, mối liên hệ chúng từ lập kế hoạch giải + Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo bản: phẩm chất nhân cách, lực quan sát, ghi nhớ, phẩm chất t duy: tính độc lập, tính khái quát, linh hoạt b Đặc điểm lực học tập học sinh tiểu học - Nhờ thực hoạt động học mà hình thành học sinh lực học tập với cách học hệ thống kỹ học tập - Năng lực học tập học sinh đợc hình thành qua giai đoạn + Giai đoạn hình thành (tiếp thu cách học) + Giai đoạn lun tËp (vËn dơng tri thøc míi, c¸ch häc míi) Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Vióỷt + Giai đoạn vận dụng (vận dụng cách học để giải tập vốn sống) Để đánh giá lực học tập học sinh, ta dựa vào số sau: + Tốc độ tiến cđa häc sinh häc tËp + ChÊt lỵng häc tËp biĨu hiƯn ë kÕt qu¶ häc tËp + Xu hớng, lực, kiên trí 1.1.2.3 Tình cảm học sinh tiểu học a Khái niệm tình cảm: Tình cảm học sinh thái độ cảm xúc vật tợng có liên quan tới thoả mÃn hay với nhu cầu, động học sinh Tình cảm đợc biểu qua cảm xúc, xúc cảm trình rung cảm ngắn tình cảm đợc hình thành qua xúc cảm tổng hợp hoá, động lực hoá khái quát hoá học sinh có loại tình cảm sau: + Tình cảm đạo đức: thái độ học sinh chuẩn mực hành vi đạo đức + Tình cảm trí tuệ thái độ học sinh trình nhận thức + Tình cảm thẩm mỹ: Là thái độ đẹp + Tình cảm hoạt động thái độ việc học b Đặc điểm tình cảm học sinh: - Tình cảm học sinh tiểu học gắn liền với tính trực quan hình ảnh cụ thể hay nói cách khác đối tợng gây tình cảm học sinh vật cụ thể hình ảnh trực quan Nguyên nhân: + Hệ thống tín hiệu thø nhÊt vÉn chiÕm u thÕ so víi hƯ thèng tÝn hiƯu thø + NhËn thøc cđa häc sinh tiĨu häc vÉn lµ nhËn thøc thĨ NhËn thøc xác lập đối tợng nguyên nhân gây nên tình cảm - Häc sinh tiĨu häc dƠ xóc c¶m hay xóc động khó làm chủ đợc cảm xúc Nguyên nhân: + Quá trình hng phấn mạnh ức chế + Các phẩm chất ý chí đợc hình thành cha đủ để điển hình hình thành tình cảm học sinh - Tình cảm học sinh tiểu học cha ổn định dễ thay đổi nhiều tình cảm bắt đầu đợc hình thành phát triển Nguyên nhân: - Do hứng thú với môn học cha ổn ®Þnh Lã Vàn Lỉûc - K13A CNKH & QLGD Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tióỳng Vióỷt - Cảm xúc cha có trình liên kết, trải nghiệm 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học: 1.2.1 Những khái niệm 1.2.1.1 Ngôn ngữ: Ngôn ngữ hệ thống đơn vị quy tắc nói thứ tiếng đợc hình thành theo thãi quen cã tÝnh trun thèng Trong ng«n ngữ tồn đơn vị sau: + Các âm vị: đơn vị nhỏ ngôn ngữ + Các hình vị: tơng đơng am tiết + Các từ + Các câu + Các văn chữ viết Hệ thống quy tắc (quan hệ) ngôn ngữ tồn loạt uan hệ hay loạt quy tắc VD: Quy tắc xếp đơn vị hệ thống Tiếng việt: phụ âm + nguyên âm + phụ âm Tất đơn vị quy tắc đợc hình thành theo thói quen có tính truyền thống Ngôn ngữ thiết chế xà hội đạo ngời phải thực theo quy luật Ngôn ngữ có đặc điểm sau: + Tính trìu tợng: ngôn ngữ không cụ thể quy ớc + TÝnh chÊt x· héi: tÝnh chia ®Ịu cho ngời + Tính hữu hạn: tính toán đo đếm hình thức hoá đợc + Tính hệ thống: đơn vị quy tắc đợc xếp theo trật tự chỉnh thể định 1.2.1.2 Lời nói vận dụng ngôn ngữ cá nhân vào điều kiện giao tiếp cụ thể Lời nói có đặc điểm + Tính cá nhân: riêng ngời + Tính cụ thể: lời nói hoàn cảnh cụ thể khác + Lời nói có tính vô hạn + Lêi nãi cã tÝnh phi hƯ thèng 1.2.1.3 Ho¹t động ngôn ngữ: Hoạt động ngôn ngữ giao tiếp hoạt động ngời nói dùng ngôn ngữ để truyền đạt cho ngời nghe hiểu biết, t tởng, tổ chức thái độ thực tế khách quan nhằm làm cho ngời nghe có hiểu biết t tởng, tình cảm, thái độ hiƯn thùc ®ã Lã Vàn Lỉûc - K13A CNKH & QLGD 10 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gioới mọn Tióỳng Vióỷt Trong trình hoạt động ngôn ngữ có nhân tố sau: + Nhân vật giao tiếp + Hiện thực đợc nói tới + Hoàn cảnh nói + Mục đích giao tiếp + Ngôn ngữ Trong nhân tố nhân tố nhân tố phi ngôn ngữ làm tiền đề giao tiếp Trong trình giao tiếp nhân tố tác động, ảnh hởng lẫn để tạo lời nói tốt Ngôn ngữ (phơng tiện sản phẩm) Hoạt động ngôn ngữ Lời nói (sản phẩm phơng tiện) (Lời nói) 1.2.2 Các nguyên tắc phơng pháp dạy học Tiếng việt 1.2.2.1 Các nguyên tắc dạy học Tiếng việt: a Khái niệm: Nguyên tắc dạy học Tiếng việt điểm lý thuyết xuất phát để làm chỗ dựa cho việc lựa chọn nội dung phơng pháp, biện pháp phơng tiện dạy học Tiếng việt b Các nguyên tắc dạy học Tiếng việt - NT1: Nguyên tắc phát triển lời nói (nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc thực hành) Nguyên tắc đòi hỏi dạy học Tiếng việt phải bảo đảm yêu cầu sau: + Phải xem xét đơn vị cần nghiên cứu dạy, hoạt động chức tức đa chúng vào đơn vị lớp nh âm, vần tiếng, từ Từ hoạt động âm ntn? Câu đoạn, sao? + Việc lựa chọn xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích tức hớng vào việc hình thành kỹ nghe, nói, đọc viết cho học sinh + Phải tổ chức hoạt động nói học sinh tốt dạy học Tiếng việt nghĩa phải sử dụng giao tiếp nh phơng pháp dạy học chủ đạo NT2: Nguyên tắc phát triển t duy: + Phải tạo ®iỊu kiƯn tèi ®a cho häc sinh rÌn lun c¸c thao tác phẩm chất t DHTV: phân tích, so sánh, tổng hợp + Phải làm cho học sinh hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ng÷ Lã Vàn Lỉûc - K13A CNKH & QLGD 11 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tióỳng Vióỷt + Giúp học sinh nắm đợc nội dung vấn đề cần nói viết (định hớng giao tiếp, gợi ý cho học sinh quan sát tìm ý ) biết thể nội dung phơng tiện ngôn ngữ NT3: Nguyên tắc ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh (nguyên tắc ý đến khả sử dụng ngôn ngữ ngời ngữ) Trớc đến trờng học sinh đà có vốn Tiếng việt định song song với trình học Tiếng việt nhà trờng trình tích luỹ, học hỏi Tiếng việt thông qua môi trờng gia đình, xà hội em đà có vốn từ quy tắc ngữ pháp định Vì cần điều tra, nắm vững vốn TiÕng viƯt cđa häc sinh theo tõng vïng, tõng líp khác để xác định nội dung, kế hoạch phơng pháp dạy học đồng thời phải tận dụng phát huy tối đa vốn Tiếng việt học sinh cách phát huy tính tích cực chủ động em mặt khác giáo viên cần ý hạn chế xoá bỏ mặt tiêu cực lời nói em 1.2.2.2 Các phơng pháp dạy học Tiếng việt: a Khái niệm: Phơng pháp dạy học Tiếng việt cách thức làm việc thầy giáo học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức kỹ Tiếng việt b Các phơng pháp d¹y häc TiÕng viƯt thêng dïng ë TiĨu häc * Phơng pháp phân tích ngôn ngữ: Đây phơng pháp đợc sử dụng cách có hệ thống việc xem xét mặt ngôn ngữ Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ với mục đích làm rõ cấu trúc kiểu đơn vị ngôn ngữ, hình thức phát triển cách thức cấu tạo, ý nghĩa iệc sử dụng chúng nói Các bớc phân tích ngôn ngữ: quan sát ngữ liệu phân tích ngữ liệu nhằm tìm điểm giống khác xếp chúng theo trật tự định * Phơng pháp luyện tập theo mẫu Là phơng pháp mà học sinh tạo đơn vị ngôn ngữ, lời nói cách mô mẫu mà giáo viên đa ra, mẫu có sgk Các bớc đầy đủ phơng pháp luyện tập theo mÉu bao gåm: + Lùa chän vµ giíi thiƯu mÉu + Hớng dẫn học sinh quan sát, phân tích cấu tạo mẫu, quy trình tạo mẫu, đặc điểm mẫu + Học sinh áp dụng tạo sản phẩm theo mẫu + Kiểm tra kết sản phẩm làm theo mẫu, đánh giá, nhận xét xem mức độ sáng tạo sản phẩm so ánh với mẫu Nhắc nhở sản phẩm lời nói mô máy móc theo mẫu, khuyến khích sản phẩm có sáng tạo * Phơng pháp giao tiÕp: Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD 12 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii mọn Tióỳng Vióỷt Cơ sở phơng pháp giao tiếp chức giao tiếp ngôn ngữ, dạy theo híng giao tiÕp coi träng sù ph¸t triĨn lêi nãi, kiến thức lý thuyết đợc nghiên cứu sở phân tích tợng ngôn ngữ giao tiếp sinh động, phơng pháp giao tiếp coi trọng phát triển lời nói cá nhân học sinh Vì để thực phơng pháp giao tiếp phải tạo cho học sinh nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, môi trờng giao tiếp, phơng tiện ngôn ngữ thao tác giao tiếp Việc tách phơng pháp để giải thích rõ nội dung cách thức thực phơng pháp đó, thực tế dạy học phơng pháp thờng đợc sử dụng phối hợp phơng pháp độc tôn mà tuỳ nội dung, tuỳ bớc lên lớp mà phơng pháp lên chủ đạo 1.2.2.3 Một nguyên tắc dạy học Tiếng việt đợc ý tiểu học Nguyên tắc rèn luyện song song dạy nói dạy viết Nói viết dạng hoạt động giao tiếp có đặc điểm khác biệt vì: dạng sử dụng loại chất liệu Giọng nói sử dụng chất liệu âm thanh, am tồn khoảng thời gian, không gian định dạy nói thờng đợc dùng giao tiếp trực tiếp + Dạy nói đòi hỏi phải đợc ngời nói thực cách tự nhiên sinh động, nói phải hớng tới ngời nghe Chó ý tÝn hiƯu ph¶n håi tõ phÝa ngêi nghe để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa Có thể sửa chữa theo hớng mà ngời nghe mong muốn cách ®iỊu chØnh näi dung Cịng cã thĨ ®iỊu chØnh c¸ch diễn đạt mà giữ nguyên nội dung, phải điều chỉnh âm sắc, giọng nói Chú ý phát âm chuẩn, ý sử dụng ngữ điệu cách thích hợp Vì dạy nói đợc sử dụng giao tiếp trực tiếp điều kiện gọt dũa, ngời nói cần nói với tốc độ vừa phải ®Ĩ ngêi nãi kÞp nghÜ, ngêi nghe kÞp theo dâi Để tạo tự nhiên, hào hứng giao tiếp dạy nói, ngời nói cần biết sử dụng phối hợp với điệu bộ, cử thích hợp Khi nói đợc phép lặp lại dùng yếu tố chêm xen, đa đẩy, đợc phép sử dụng câu tỉnh lợc Quan trọng rèn cho học sinh kỹ kỹ giao tiếp trực tiếp với đòi hỏi cụ thể cách phát âm, cách sử dụng từ, ngữ, câu, cách diễn đạt thái độ nói - Dạy viết: Sử dụng chất liệu chữ viết hệ thống dấu câu thờng đợc sử dụng hoàn cảnh giao tiếp gián tiếp Vì có điều kiện sửa chữa, gọt dũa mang tính chặt chẽ, hàm súc, cô đọng Đặc điểm phù hợp với điều kiện ngời tiếp nhận đọc đi, đọc lại văn viết nhiều lần Dạng viết đòi hỏi văn viết phải chặt chẽ, sử ụng phép lặp với mục đích tu từ - Từ đặc điểm dạng nói dạng viết nh nguyên tắc đa dạy luyện nói luyện viết phải dạy học sinh nói đặc điểm dạy nói viết đặc điểm dạy viết, không đợc viết nh nói ngợc l¹i Lã Vàn Lỉûc - K13A CNKH & QLGD 13 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tióỳng Vióỷt Chơng 2: Thực trạng dạy học bồi dỡng häc sinh giái m«n TiÕng viƯt ë Trêng tiĨu häc Lý Tự Trọng - thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị 2.1 Thực trạng công tác bồi dỡng học sinh giái m«n TiÕng viƯt hiƯn Trong thêi gian đợc phân công thực tập trờng tiểu học Lý Tự Trọng - thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị, nhận thức đợc tầm quan trọng công tác bồi dỡng học sinh giỏi, đà bám sát, tìm tòi, vấn, thực nghiệm giảng dạy đặc biệt môn Tiếng việt với nhận thức sâu tìm hiểu nội dung chơng trình Tiếng việt bậc tiểu học, tài liệu tập huấn thay sách tạp chí có liên quan đại trà nâng cao, qua nghiên cứu đó, đối chiếu với thực tế giảng dạy cố gắng tìm biện pháp tối u nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy, bồi dỡng đạt hiệu cao Trên sở nghiên cứu nhận thấy: Mục tiêu bồi dỡng học sinh môn Tiếng việt để tạo nhà văn, nhà ngôn ngữ học thực tế số học sinh giỏi có em có khả trở thành tài văn chơng, ngôn ngữ học, mà mục tiêu công tác là: bồi dỡng lẽ sống, tâm hồn, khả t lực ngôn ngữ, lực cảm thụ văn chơng đặc biệt giữ gìn sáng Tiếng việt Trên sở góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam đại vừa giữ đợc tinh hoa văn hoá dân tộc vừa tiếp thu tốt giá trị văn hoá tiên tiến giới Qua vấn, khảo sát nhận thấy vấn đề sau: Giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng việt nắm nội dung chơng trình kiến thức Tiếng việt, biết vận dụng đổi phơng pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm, biết tôn trọng sáng tạo học sinh Trong trình giảng dạy biết sử dụng nhiều câu hỏi gợi mở để hớng học sinh phân tích, tìm hiểu tập Tuy nhiên số khó khăn thuận lợi sau: * Thuận lợi: - Công tác bồi dỡng học sinh giỏi đà đợc nhà trờng quyền địa phơng quan tâm đạo sát đặc biệt quyền địa phơng đà có phần thởng có tính khích lệ để động viên giáo viên học sinh cụ thể Giáo viên bồi dỡng có học sinh giỏi tỉnh: 400.000đ, thị 200.000đ; Học sinh đạt giải tỉnh 200.000đ, thị 100.000đ Bên cạnh nhà trờng tạo điều kiện cần thiết đảm bảo cho công tác bồi dỡng đạt hiệu nh: phòng học, chế độ bồi dỡng giáo viên, đồ dùng dạy học đặc biệt Phó Hiệu trởng phụ trách chuyên môn thờng xuyên hội ý, rút kinh nghiệm giai đoạn bồi dỡng, hiệu trởng trực tiếp đạo, kiểm tra, đánh giá - Giáo viên bồi dỡng thờng giáo viên có lực giảng dạy tốt, có uy tín học sinh, nhân dân đồng nghiệp Ló Vn Lổỷc - K13A CNKH & QLGD 14 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût - §êi sèng kinh tế nhân dân đợc nâng cao, dân trí đợc phát triển nhận thức phụ huynh học sinh công tác bồi dỡng học sinh giỏi đợc sáng tỏ Vì việc cho em tham gia lớp bồi dỡng đợc phụ huynh ủng hộ tạo điều kiện vật chất để em tham gia - Thị trờng sách sù héi nhËp nỊn kinh tÕ thÞ trêng rÊt dào, phụ huynh - học sinh tìm mua cho em sách phù hợp với việc bồi dỡng nâng cao kiến thức môn Tiếng việt * Khó khăn: - Nhìn chung nay, nhà trờng đà ý bồi dỡng học sinh giỏi nhng điều kiện thực tế hạn chế phía nhà trờng phía cha mẹ học sinh Việc giải mối quan hệ giáo dục toàn diện công tác bồi dỡng học sinh giỏi lúng túng có nhiều lý Đặc biệt trờng thực thông t số 35/ 2006/ TTLT - BGD & ĐT - BNV ngày 23/ 8/ 2006 hớng dẫn định mức biên chế viên sở giáo dục phổ thông công lập - VỊ phÝa phơ huynh häc sinh, sè lỵng phơ huynh có nguyện vọng cho em học bồi dỡng môn Tiếng việt môn Toán - Về phía giáo viên: Kiến thức Tiếng việt, khả t nghệ thuật hạn chế, kinh nghiệm bồi dỡng ít, không đợc phân công chuyên trách vấn đề Bên cạnh có nguy xem nhẹ, cha trọng đến việc sửa lỗi cho học sinh - Đặc trng môn học chủ yếu phần cảm thụ viết phụ thuộc nhiều vào cá nhân học sinh, trình bồi dỡng, tích luỹ kinh nghiƯm vỊ vèn tõ cđa häc sinh - Thêi gian dành cho chơng trình bồi dỡng không nhiều chủ yếu năm học cuối cấp việc nắm khối lợng kiến thức nặng nề với em Bên cạnh tập trung em cha bền vững, khả tập trung cha cao, nóng vội tình cộng với trình độ ngôn ngữ thấp so với yêu cầu đặt học sinh giỏi môn Tiếng việt tạo không khó khăn cho công tác bồi dỡng - Điều kiện kinh tế gia đình học sinh khó khăn, thời gian dành cho việc học tập nhà ít, việc mua sắm tài liệu tham khảo hạn chế dẫn đến chất lợng không cao Tóm lại: Thực trạng công tác bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt, có nhiều thuận lợi nhng không khó khăn Tuy vậy, khó khăn có hớng giải quyết, thuận lợi phát huy khó khăn đó, đề tài xin đa số biện pháp giải chơng 3, phần nội dung 2.2 Kết đạt đợc: - Khảo sát chÊt lỵng líp båi dìng häc sinh giái TiÕng viƯt lớp Tốt: 02; khá: 05; trung bình: 05 - KÕt qu¶: Lã Vàn Lỉûc - K13A CNKH & QLGD 15 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût Líp : 12 em §iĨm tèt : 05 em = 42% Điểm : 07 em = 58% Líp : 12 em §iĨm tèt : 04 em = 33% Điểm : 08 em = 67% Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD 16 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tióỳng Vióỷt Chơng Một số biện pháp bồi dỡng häc sinh giái m«n TiÕng viƯt ë trêng TiĨu häc Lý Tự Trọng - thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị 3.1 Tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 3.1.1 Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Tiếng việt Những học sinh có khả môn Tiếng việt có biểu sau: - Các em có lòng say mê văn học, có hứng thú với nghệ thuật ngôn từ, yêu thích thơ ca, ham mê đọc sách báo, thích nghe kể chuyện Có em ớc mơ thành nhà văn, nhà báo trở thành cô giáo Phần lớn em không hờ hững trớc vẽ đẹp ngôn từ văn chơng, gắng ghi nhớ ghi chép câu thơ, câu văn yêu thích VD: đọc câu thơ: "Con xót lòng mẹ hái trái đào Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế" Các em hiểu đợc hình ảnh cụ thể: mẹ lúc sẵn sàng chăm sóc ngời chiến sĩ, lo lắng cho con, làm tất mà cần - Các em có nh÷ng phÈm chÊt t cã tÝnh thèng nhÊt, t phân loại, phân tích, trìu tợng hoá, khái quát hoá Có lực quan sát, nhận xét ngôn ngữ ngời - Các em có óc quan sát thực, biết liên tởng, giàu cảm xúc VD: Có em dùng cụm từ "Trăng đắp chiếu" thay cho hình ảnh trang bị mây che phủ Nh ta thấy đợc em có khả t nghệ thuật, có khả biến vẽ đẹp tự nhiên thành vẽ đẹp ngôn từ, biết phát tín hiệu nghệ thuật để dùng ngôn từ biểu đạt nội dung - Về khả sử dụng từ: học sinh giỏi Tiếng việt thờng có khả sử dụng tính từ, từ tợng hình, tợng thanh, sử dụng câu có thành phần phụ nh: trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ viết câu văn sáng, rõ ý, bộc lộ đợc t tởng tình cảm thực đợc nói tới Chẳng hạn cách diễn đạt học sinh trung bình giỏi môn Tiếng việt nội dung "Chúng em đà đến quảng trờng Ba Đình, quảng trờng có ý nghĩa Bác Hồ đà đọc Tuyên ngôn độc lập lăng Bác đặt đây" "Thế chúng em đà đợc đến quảng trờng Ba Đình lịch sử, nơi Bác Hồ đà đọc Tuyên ngôn độc lËp khai sinh níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam nơi đây, toàn dân ta đà chung sức xây nên nơi an nghỉ cho Ngời" Ló Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD 17 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût Đoạn văn em học sinh có tác động vào lý trí mà tình cảm ngời đọc Vậy vấn đề đặt cần phải phát học sinh có khả giỏi Tiếng việt từ lúc nào? Nên tổ chức bồi dỡng từ lớp nào? Trên thực tế, có nhiều trờng chẩn bị theo học sinh giỏi cấp tập trung học sinh để ôn luyện, có nhiều trờng tổ chức từ lớp 4, nhng theo vấn đề việc bồi dỡng phải đợc tổ chức thờng xuyên lớp bồi dỡng mà tiết học, môn học em cần phải đợc uốn nắn phát 3.1.2 Bồi dỡng hứng thú học tập: Hứng thú khâu quan trọng, tợng tâm lý đời sống ngời Hứng thú tạo điều kiện cho ngời học tập lao động đợc tốt Nhà văn M.gocki nói: "Thiên tài nảy nở từ tình yêu công việc" ViƯc båi dìng høng thó häc tËp m«n TiÕng viƯt việc làm cần thiết Để tạo đợc hứng thú học tập cho em, ngời giáo viên bồi dỡng phải tạo đợc thoải mái học tập, phải làm cho em cảm nhận đợc vẽ đẹp khả kỳ diệu ngôn từ tất học, môn học để em nghiêm nghiệm, để kích thích vốn từ sẵn có em VD: Giới thiệu bài: Chúng ta đà đợc học nhiều mẹ" "Bao tháng năm mẹ bế đôi tay mềm mại ấy" "Mẹ gió suốt đời", "Bình yên đôi bàn tay mẹ, ngón tay gầy gầy, xơng xơng" Hôm cô em lại tìm hiểu thơ có tựa đề "Mẹ" nhà thơ Bằng Việt Chúng ta đọc xem thơ có khác với thơ mà em đà học Cả nhữg từ ngữ, ngữ pháp không gây cho em cảm giác khô khan, chán học biết gây hứng thú cho học sinh, giáo viên nắm đợc vấn đề dùng phơng pháp thích hợp để gây ý học sinh Cho em tiếp xúc nhiều tốt với tác phẩm văn chơng, mẫu câu sử dụng cú pháp hay, mẫu mực nh Lê Trí Viễn đà nói "không làm thân với văn thơ không nghe lời thầy đợc tiếng lòng chân thật nó" Cùng với tiếp xúc văn chơng kể cho học sinh nghe đời riêng nhà văn, nhà thơ tiếng, xuất xứ câu chuyện hay, tác phẩm đặc sắc, tổ chức nói chuyện văn thơ, ngoại khoá TiÕng viƯt 3.1.3 Båi dìng vèn sèng: HiƯn c¸c giáo viên dạy tập làm văn cho học sinh thờng thiên dạy kỹ thuật mà giáo viên cung cấp cho em chất liệu sống để tạo nên hồn viết Khi học sinh khó khăn trớc văn giáo viên thờng cho em không nắm vững lý thuyết viết văn mà quên nguyên nhân làm cho em hứng thú viết em đà không tạo đợc mối quan hệ Ló Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD 18 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût với nội dung yêu cầu đề Nghĩa em thiếu nội dung, thiếu chi tiết, thẩm định hớng quan sát nên để viết viết ý không trình tự lôgic Nguyên nhân lµ viƯc thiÕu hơt vèn sèng, vèn hiĨu biÕt cđa học sinh Trên sở rút kinh nghiƯm r»ng: §Ĩ båi dìng vèn sèng cho häc sinh cần phải cho em quan sát, trải nghiệm chuẩn bị viết VD: Khi hớng dẫn em quan sát đờng để thực viết Tuy nhiên không nên hiểu quan sát cách khô cứng mà giáo viên cần làm cho việc quan sát thực tế vùng không ảnh hởng đến óc tởng tợng em, giúp em loại bỏ chi tiết rờm rà không cần thiết Nhng tởng tợng dù có bay bổng đến phải bắt nguồn từ thực tế sốg Ngời giáo viên phải đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở tạo nguồn cảm hứng, khơi dậy suy nghĩ em trình quan sát Nên nhớ rằng, giáo viên cần tạo cho học sinh tình cảm hứng thú, tò mò với vật quan sát không quan sát không đạt đợc mục đích Bên cạnh đó, giáo viên cần xây dựng cho học sinh có hứng thú thói quen đọc sách Khi đọc sách, cảm hứng em đợc khơi thông tạo nên rung động tình cảm, tâm hồn làm nảy nở ớc mơ đẹp Từ khơi dậy lực hành động, bồi dìng t©m hån Ngêi xa nãi "Trong bơng cha cã ba vạn sách, mắt cha có núi sông kỳ lạ thiên hạ cha học đợc văn" 3.2 Bồi dỡng kiến thức, kỹ Tiếng việt 3.2.1 Bồi dỡng kiến thức, kỹ từ ngữ đợc chia làm mảng 3.2.1.1 Kiến thức lý thuyết từ khả nắm nghĩa sử dụng a Bồi dỡng lý thuyết từ: Nội dung không vợt 12 lý thuyết từ: từ đơn, từ ghép, từ láy, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, kiểu từ láy, dạng từ lấy, nghĩa từ láy, từ tợng hình, tợng thanh, từ nhiều nghĩa, nghĩa, trái nghĩa b Phân loại nhận diện từ theo cấu tạo - Dựa vào số lợng tiếng từ chia từ đơn từ ghép - Khi phân loại nhóm từ đa âm phải dựa vào mối quan hệ tiếng từ + Nếu có quan hệ mặt ngữ nghĩa: từ ghép + Nếu có quan hệ mặt ngữ âm: từ láy Lu ý tiếng Việt có từ Việt nh: tắc kè bồ bóng, bồ kết hay từ vay mợn nh: xà phòng, mít tinh từ đơn đa âm không nên sử dụng làm ngữ liệu để phân tích Trong trờng hợp học sinh đa giáo viên cần phân tích mặt âm, mặt nghĩa để kÕt luËn Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD 19 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût C¸c tõ tiÕng cã sù gièng âm nh: chôm chôm, thằn lằn, ba ba, thuồng luồng từ láy nhng đợc xem từ láy Các kiểu từ nh: ồn ào, ầm ỉ, ọc ạch, ỏn ẻn đợc xem từ láy đợc giải thích khuyết âm phụ đầu Các từ nh cong queo, cuống qt, kinh coong cịng lµ tõ lãng cã phơ âm đầu viết dới dạng chữ khác - Về phân biệt từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại + Từ ghép tổng hợp: tiếng có quan hệ đẳng lập mang tính tổng hợp khái quát nghĩa từ đơn hợp thành VD: nhà cửa, ruộng vờn, núi sông + Từ ghép phân loại: có yếu tố cụ thể hoá, cá thể hoá nghĩa cho yếu tố VD: Xe đạp, xe máy, xe ®iƯn Lu ý: Mét sè tõ t tõng ngữ cảnh mà xếp, có từ ghép tổng hợp, có từ ghép phân loại VD: Từ "Sáng trong" câu "một lòng sáng nh ngọc" từ ghép tổng hợp, đổi thành "trong sáng" Nhng câu "con hÃy mua cho bố bóng đèn sáng trong, đừng mua bóng đèn sáng đục" từ ghép phân loại 3.2.1.2 Làm giàu vốn từ hay luyện kỹ nắm nghĩa từ sử dụng từ cho học sinh - Dạng 1: Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ hay thành ngữ cụ thể VD: Em hiểu thành ngữ "Gió chiều che chiều ấy" nào? Hay "lao động trí óc" gì? - Dạng 2: Cho từ có yếu tố cấu tạo VD: Phân biệt nghĩa từ "mẹ đẻ", "mẹ nuôi", "mẹ kế", "mẹ ghẻ" - Dạng 3: Yêu cầu hoạt động kể từ theo chủ đề - Dạng 4: Yêu cầu phân loại từ theo nhóm nghĩa đặt tên cho nhóm - Dạng 5: Dạng để sửa lỗi từ dùng sai - Dạng 6: Đặt câu, viết đoạn văn với từ cho sẵn - Dạng 7: Điền từ vào chỗ trống Trên liệt kê số dạng, nhiều dạng khác giáo viên phải nắm chắc, cho học sinh tiếp cận nhiều lần kiểm tra đạt hiệu cao 3.2.2 Bồi dỡng kiến thức, kỹ ngữ pháp Trong đề thi học sinh giỏi phần ngữ pháp thờng chiếm số điểm 5/ 20 Các dạng đề điều cần lu ý gồm: Lã Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD 20 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Vióỷt 3.2.2.1 Khái niệm câu chất câu: Các em thờng nhầm trạng ngữ câu, nhầm ngữ danh từ câu thờng đặt câu thiếu thành phần nên tập trung vào dạng tập + Các ví dụ sau ví dụ đà thành câu, ví dụ cha thành câu? Vì sao? HÃy chữa lại cho + Chữa câu sai sau cách 3.2.2.2 Cấu tạo ngữ pháp câu, thành phần câu dạng tập: yêu cầu học sinh thành phần câu cho sẵn + Yêu cầu học sinh tìm phận câu + Dạng yêu cầu học sinh kết hợp thành phần câu + Dạng mở rộng nòng cốt câu cách thêm thành phần phụ 3.2.2.3 Kiến thức dấu câu kỹ sử dụng dấu câu - Dạng: cho đoạn dấu câu, yêu cầu học sinh tự đánh dấu câu vào chỗ thích hợp - Dạy chữa lại chỗ đặt dấu câu không 3.2.2.4 Kiến thức từ loại, kỹ xác định từ loại - Dạng: Yêu cầu học sinh tìm danh từ, động từ, tính từ câu, đoạn văn 3.2.3 Bồi dỡng cảm thụ văn học: Bồi dỡng lực cảm thụ văn học trình lâu dài công phu phân môn tập đọc Bồi dỡng lực cảm thụ văn học trớc hết bồi dỡng vốn sống cho em có vốn sống, em có khả liên tởng để tiếp cận tác phẩm Giáo viên cần tạo điều kiện để em tiếp xúc với nhiều tác phẩm, không nên cảm thụ hộ, biến học sinh thành ngời minh hoạ cho Giáo viên ngời gợi mở, dẫn dắt cho tiếp xúc học sinh với tác phẩm hay Hoạt động giáo viên có tác dụng hỗ trợ cho cảm xúc thẩm mỹ nảy nở hoạt động Cần tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc thực thơ nâng trẻo học sinh nâng chúng lên cấp độ cao hơn, đồng thời giáo viên phải trang bị cho em số kiến thức văn học nh hình ảnh, chi tiết kết cấu tác phẩm, đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ Một biện pháp có hiệu giúp học sinh đọc diễn cảm có sáng tạo, giúp học sinh nâng cao khả cảm xúc thẩm mỹ kích thích em khám phá hay, đẹp văn chơng Khi cho học sinh tiếp xúc tác phẩm, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi, tập liên tởng Đó câu hỏi ý nghĩa tác phẩm giúp học sinh hiểu mục đích thông báo văn bản, đánh giá nhân vật, thái độ, tình cảm t tởng tác phẩm, giá trị nghệ thuật từ ngữ hình ảnh gây nhiều ấn tợng Ló Vn Lổỷc - K13A CNKH & QLGD 21 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût 3.2.4 Båi dìng làm văn Làm văn nơi thử thách cho học sinh kỹ Tiếng việt, vốn sống, vốn văn học, lực cảm thụ văn học học sinh phải thể cảm xúc, suy nghĩ ngôn ngữ nói viết, từ rèn cách nghĩ, cách cảm nhận thật sáng tạo, luyện cách diễn tả xác, sinh động, hồn nhiên với nét riêng độc đáo Trớc hết để luyện tập kỹ viết văn học sinh cần có đề tốt, giáo viên cần biết lựa chọn đề, biết tự đề gần gũi thân thiết với sống hàng ngày em nhng tránh lặp lại gò bó, nhàm chán Bên cạnh đó: giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ tìm hiểu, phân tích đề, quan sát, tìm ý, kỹ diễn đạt, viết đoạn hoàn thiện viết Trong khâu luyện làm văn, khâu đánh giá chữa lỗi quan trọng giáo viên cần chấm, chữa cho em thật kỹ để giúp em thấy đợc thiếu sót mình, tự rút kinh nghiệm sửa chữa nên tạo không khí thoải mái, tranh luận chữa Ló Vn Lổỷc - K13A CNKH & QLGD 22 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût PhÇn kÕt ln Một số kết luận: Qua nghiên cứu trình bày khẳng định mục đích nghiên cứu đặt đà đợc hoàn tất Trong trình nghiên cứu chóng t«i xin rót mét sè kÕt ln sau: - §Ĩ båi dìng häc sinh giái TiÕng viƯt, hiƯu trớc hết phải có giáo viên vững kiến thức, kỹ thực hành Tiếng việt, có vốn sống, vốn cảm xúc phong phú - Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dỡng học sinh giái - Thêng xuyªn häc hái trau dåi kiÕn thøc, đọc sách báo để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức - Có phơng pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách khoa học - Tham mu nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lu học hỏi bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, trờng có bề dày thành tích - Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiƯn víi häc sinh, mÉu mùc lêi nãi, viƯc làm, thái độ, cử có tâm hồn sáng lành mạnh để học sinh noi theo - Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học Tiếng việt, phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Trong trình nghiên cứu, xuất phát từ sở lý luận thực trạg công tác bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng viƯt ë Trêng tiĨu häc Lý tù Träng - thÞ xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị Đề tài xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp có tính thực tiễn phù hợp với tình hình bồi dỡng học sinh giái TiÕng viƯt hiƯn - Tỉ chøc båi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt + Phát học sinh có khả trở thành học sinh giái TiÕng viƯt + Båi dìng høng thó häc tËp + Båi dìng vèn sèng - Båi dìng kiÕn thøc, kỹ Tiếng việt + Bồi dỡng kiến thức kỹ từ ngữ + Bồi dỡng kiến thức kỹ ngữ pháp + Bồi dỡng cảm thụ văn học + Bồi dỡng làm văn Đề tài triển khai nghiên cứu ë Trêng tiĨu häc Lý tù Träng - thÞ x· Đông Hà - tỉnh Quảng Trị đợc tập thể cán giáo viên tán thành Đề tài có tác dụng trả lời câu hỏi làm để nâng cao hiệu bồi dỡng học sinh giỏi Ló Vàn Læûc - K13A CNKH & QLGD 23 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gii män Tiãúng Viãût môn Tiếng việt Những vấn đề lại đà đợc đặt phần thực trạng định hớng nghiên cứu tiếp đề tài giai đoạn mức độ khác Hy vọng biện pháp đề sÏ cã thĨ ¸p dơng tèt ë c¸c trêng tiĨu học có điều kiện tơng tự nh trờng tiểu học Lý Tự Trọng - thị xà Đông Hà - tỉnh Quảng Trị Kiến nghị: - Đối với nhà trờng nªn tỉ chøc båi dìng häc sinh giái tõ lớp trọng công tác khảo sát, lựa chän häc sinh vµo líp båi dìng häc sinh giái - Chuyên môn nhà trờng nên tổ chức buổi ngoại khoá Tiếng việt báo cáo kinh nghiệm học tập bé m«n Lã Vàn Lỉûc - K13A CNKH & QLGD 24 Mäüt säú biãûn phạp bäưi dỉåỵng hc sinh gioới mọn Tióỳng Vióỷt Tài liệu tham khảo Bùi Văn Huệ - Tâm lý học tiểu học - NXBGD - 1997 Lê Bá Miên - Bài giảng Đại cơng ngôn ngữ, từ vựng học - Trờng ĐHSPHN2 Lê Phơng Nga - Phơng pháp dạy học Tiếng việt tiểu học NXBĐHQGHN 1999 Phạm Thị Hoà - Bài giảng phơng pháp dạy học Tiếng việt - Trờng ĐHSPHN2 Bộ sách Tiếng việt tiểu học nâng cao - NXB giáo dục Thông t 35/ TTLT - BGDĐT - BNV ngày 23/ 8/ 2006 hớng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dơc c«ng lËp Lã Vàn Lỉûc - K13A CNKH & QLGD 25 ... học sinh tiểu học - Nhu cÇu nhËn thøc cđa häc sinh tiĨu häc hình thành qua giai đoạn 1.1.2.2 Năng lực học tập học sinh a Khái niệm: Năng lực học tập học sinh tổ hợp thuộc tính tâm lý học sinh. .. ảnh học sinh ghi nhớ tốt so với tài liệu học tranh ảnh 1.1.1.3 Tởng tợng học sinh: a Khái niệm tởng tợng: Tởng tợng học sinh trình tâm lý nhằm tạo hình ảnh dựa vào hình ảnh ®· biÕt ë häc sinh tiĨu... ớc b Đặc điểm t học sinh tiểu học: hoạt động học đợc hình thành học sinh tiểu học qua giai đoạn nên t học sinh đợc hình thành qua giai đoạn - Giai đoạn 1: Đặc điểm t học sinh lớp 1, 2, T cụ thể

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan