Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học tích cức môn Sinh học

33 407 0
Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học tích cức môn Sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học MỤC LỤC Phần Thông tin tác giả viết kinh nghiệm Phần hai Nội dung kinh nghiệm Chương I Những vấn đề chung - Khái quát đặc điểm tình hình quan, đơn vị - Lý viết kinh nghiệm - Mục đích kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu viết kinh nghiệm - Cơ sở khoa học sở pháp lý liên quan đến kinh nghiệm 6-7 Chương II Nội dung Thực trạng kinh nghiệm 7-8 Nội dung kinh nghiệm 2.1 Giải vấn đề - 24 2.2 Khả áp dụng kinh nghiệm .25 2.3 Phạm vi, đối tượng áp dụng kinh nghiệm 25 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng kinh nghiệm 25-27 Chương III Kết luận kiến nghị .28 Tài liệu tham khảo .29 GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học PHẦN MỘT: THÔNG TIN TÁC GIẢ VIẾT KINH NGHIỆM - Họ tên tác giả viết kinh nghiệm: LƯƠNG THỊ THÚY QUYÊN - Ngày tháng năm sinh: 27/08/1983 - Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ môn chung – văn phòng trường THCS An Thịnh – huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Hóa - Sinh - Đề nghị xét công nhận kinh nghiệm: Cấp tỉnh - Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục đào tạo - Tên kinh nghiệm: Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học PHẦN HAI: NỘI DUNG KINH NGHIỆM Chương I Những vấn đề chung Khái quát đặc điểm tình hình quan, đơn vị Trường THCS An Thịnh nằm địa bàn thôn Trung Tâm – xã An Thịnh – huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái Trường thành lập từ năm 1989, đến nay( năm 2014) nhà trường có bề dày truyền thống dạy học Năm học 2013-2014, trường trung học sở An Thịnh có 16 lớp với tổng số 560 học sinh 33 cán giáo viên, nhân viên Các đồng chí cán giáo viên, nhân viên trường có trình độ chuyên môn đạt chuẩn chuẩn, nên thuận lợi cho công tác giảng dạy Tuy nhiên xã An Thịnh lại có 80% người dân theo đạo Thiên Chúa, trình độ dân trí chưa cao, công việc lao động chủ yếu theo nghề nông nên điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, địa bàn nhiều phức tạp vấn đề xã hội, gây ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy nhà trường Vượt qua khó khăn trên, năm gần đây, nhà trường có bước tiến nhiều khởi sắc: hai năm học 2011 – 2012 2012 – 2013 trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến xuất sắc Có thành tích nhà trường quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo Đảng ủy, Chính quyền địa phương, phòng Giáo dục đào tạo huyện Văn Yên, Chi nhà trường 1.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu trường THCS An Thịnh, tổ chức đoàn thể nhà trường quan tâm, động viên giáo viên giảng dạy nêu cao tinh thần tự giác, tích cực khắc phục khó khăn phương tiện, sở vật chất, vượt qua trở ngại tâm lí, vững tin vào trình đổi mới, tâm vận dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học - Bản thân số giáo viên trường tham gia lớp tập huấn phương pháp dạy học tích cực Qua tiếp thu nhiều điều mẻ, có ích công tác giảng dạy - Nhà trường trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy như: máy chiếu, máy tính xách tay… - Đa số học sinh chăm ngoan, ham học hỏi có ý thức phấn đấu học tập - Chương trình sinh học chọn lọc theo hướng tinh giản, thiết thực, kiến thức khó mang tính hàn lâm, có ứng dụng thực tế thành phần hóa học hạt, rụng lá, đặc điểm họ thực vật… 1.2 Khó khăn: - Do thói quen thụ động trình dạy học, số giáo viên quen với việc thuyết trình theo sách giáo khoa, cho sách giáo khoa ((pháp lệnh )) nên cố gắng thuyết trình, giảng giải hết nội dung kiến thức có sách giáo khoa làm cho học nhàm chán - Một số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực chưa biết phối hợp thành thạo phương pháp này: nhiều dạy sử dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực chọn kĩ thuật dạy học chưa phù hợp nên hiệu chưa cao - Một số học sinh bước vào bậc trung học sở nhiều bỡ ngỡ, chưa quen với phương pháp học nên lơ là, hứng thú học tập Trong lớp ý, hay nói chuyện, cũ thuộc Nếu có thuộc chưa vận dụng kiến thức để giải thích cho vấn đề thực tế liên quan Hầu không chuẩn bị Rất thụ động lười phát biểu ý kiến cá nhân, ỉ lại vào bạn nhóm, tổ - Cơ sở vật chất đồ dùng để sử dụng giảng dạy môn sinh học thiếu : Phòng thực hành môn, mô hình, mẫu vật, tranh ảnh làm cho việc tổ chức giảng, đặc biệt thực hành khó đạt hiệu - Đối với môn sinh học kính hiển vi đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên số lượng (mỗi trường cung cấp đến dùng cho tất khối) không đủ dùng tiết thực hành cho học sinh quan sát GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học tiêu Ngoài khí hậu Việt Nam nóng, ẩm thất thường nên hay làm cho thấu kính, lam kính, la men bị mốc gây hỏng kính, không quan sát Lý chọn kinh nghiệm Hiện chất lượng giáo dục vấn đề toàn xã hội quan tâm Và để nâng cao chất lượng giáo dục cần phải đổi chương trình sách giáo khoa, đổi sách giáo khoa đồng thời phải đổi phương pháp dạy học, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực trở thành phong trào sâu rộng ngành giáo dục nước ta nói chung ngành giáo dục tỉnh Yên Bái nói riêng Phương pháp dạy học tích cực dùng để phương pháp giáo dục/dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Dùng phương pháp lôi học sinh tham gia vào giải vấn đề, trả lời câu hỏi, giải thích động não lớp học, khiến cho học sinh học phần thân họ Tuy nhiên thực tế số giáo viên ngại học hỏi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thầy đọc – trò chép gây nhàm chán học sinh; số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa đạt hiệu lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp với phương pháp dạy học Cùng với lí học sinh vào lớp vừa bước qua giai đoạn tiểu học lên bậc trung học sở coi bước ngoặt đời Các em bắt đầu môi trường học tập với nhiều mối quan hệ mới, em nhiều bỡ ngỡ, chưa quen với thay đổi nội dung học: em tiếp xúc với nhiều môn học khác nhau, nội dung trừu tượng, phong phú sâu sắc hơn, đòi hỏi em có thay đổi phương pháp học, phương pháp dạy nhân cách người giáo viên tác động vào việc hình thành phát triển trí tuệ, cách lập luận nhân cách học sinh Từ lí thực tế nên nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học 6, xin chia sẻ với đồng chí Mục đích kinh nghiệm GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học Giúp cho giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy môn sinh học biết áp dụng phương pháp dạy học tích cực đạt dạy có chất lượng cao, đồng thời giúp học sinh có phương pháp học phù hợp, làm cho học sinh hứng thú học tập, không xem nhẹ môn môn sinh học mang tính thực tế cao, kiến thức gần gũi với sống, học sinh vận dụng vào sống sau học Do đó, giáo viên giảng dạy môn sinh học 6, nhận thấy phải khai thác tối đa môn học này, phải làm cho học sinh cảm thấy hứng thú yêu thích môn học đặc biệt phần liên hệ giải thích tượng thực tế, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Phương pháp nghiên cứu viết kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu viết kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp thực hành - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp Các sở khoa học sở pháp lý liên quan đến kinh nghiệm a Cơ sở khoa học Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước, để phương pháp giáo dục/dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Chương trình sinh học phần mở đầu cho chương trình sinh học bậc trung học sở, giúp học sinh bắt đầu làm quen với môn khoa học chuyên nghiên cứu giới sinh vật Đối tượng học sinh lớp vừa chuyển tiếp từ GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học bậc tiểu học lên trung học sở nhiều bỡ ngỡ, khả phát triển tư trừu tượng ít, hay hiếu động, lúc vui, lúc buồn, ương bướng b Cơ sở pháp lí: Thực Nghị 40/2000/QH10 ngày 09- 12-2000của Quốc Hội khóa X thị 14/2001/CT-TTg ngày 11-6-2001 cuả Thủ tướng Chính phủ đổi giáo dục phổ thông.Trong Luật Giáo Dục 2005 (Điều 5) có qui định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực; tự giác; chủ động; tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học; khả thực hành; lòng say mê học tập ý chí vươn lên”.Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học; khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; kỹ sống tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Chính việc đổi phương pháp dạy học cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực cần thiết Chương II Nội dung Thực trạng kinh nghiệm - Cơ sở vật chất đồ dùng để sử dụng giảng dạy môn sinh học thiếu : Phòng thực hành môn, mô hình, mẫu vật, tranh ảnh làm cho việc tổ chức giảng, đặc biệt thực hành khó đạt hiệu - Khả tư trừu tượng học sinh lớp ít, hình ảnh em quan sát bước đầu củng cố, hình thành tư khái quát hóa - Khả phối hợp làm việc học, thảo luận nhóm số học sinh( khoảng 20%) hạn chế, em ồn ào, nói chuyện nhiều, số em học giỏi hay phát biểu xây dựng GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học - Khả tự nghiên cứu số học sinh yếu kém( khoảng 30%): em không tự chuẩn bị mẫu vật, có chuẩn bị không đạt yêu cầu không giáo viên hướng dẫn - Việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học theo hướng tích cực số giáo viên hạn chế, dẫn đến kết dạy đạt loại khá, giỏi đạt 70% Từ thực trạng tiến hành nghiên cứu, tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp có chuyên môn cao để có kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, dễ thực hiện, gây hứng thú cho học sinh tiết học, mang lại chất lượng dạy học ngày cao Nội dung kinh nghiệm 2.1 Giải vấn đề Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nghĩa gạt bỏ, loại trừ, thay hoàn toàn phương pháp dạy học truyền thống, hay phải "nhập nội" số phương pháp xa lạ vào trình dạy học Vấn đề chỗ cần kế thừa, phát triển mặt tích cực phương pháp dạy học có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học cụ thể 2.1.1 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực dùng để phương pháp giáo dục/dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong dạy học tích cực, người giáo viên vai trò người dạy đóng vai trò người hướng dẫn, người hướng dẫn có làm tốt làm cho người học hướng, tìm kiến thức cần lĩnh hội 2.1.2 Các phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học hoạt động nhóm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề - Phương pháp bàn tay nặn bột GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học - Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu, tìm tòi Trong phạm vi viết kinh nghiệm chọn ba phương pháp dạy học mà sử dụng hiệu dạy môn sinh học trường THCS An Thịnh, là: phương pháp hoạt động nhóm có sử dụng kĩ thuật (( khăn trải bàn)); phương pháp đàm thoại có sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi theo thang phân loại Bloom, phương pháp "Bàn tay nặn bột" 2.1.3 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học a, Kinh nghiệm bảo quản đồ dùng thiết bị phục vụ cho dạy học tích cực môn sinh học ( quan trọng kính hiển vi) Do kính hiển vi gồm nhiều thấu kính, lăng kính, lam kính, la men cố định tiêu dễ bị mốc dùng xong phải thường xuyên lau chùi cẩn thận, sau nên để nơi khô ráo, thoáng khí, vào mùa mưa nên thắp đèn để tránh ẩm, để hộp cần phải có gói hút ẩm Silicagel b, Kinh nghiệm dạy đối tượng học sinh lớp Đối tượng học sinh lớp vừa chuyển tiếp từ bậc tiểu học lên trung học sở nhiều bỡ ngỡ, khả phát triển tư trừu tượng ít, hay hiếu động, lúc vui, lúc buồn, ương bướng Do dạy đối tượng này, tiết học đầu chương trình, người giáo viên cần lưu ý xác định cho học sinh biết mục tiêu học tập, phác họa nội dung cần đạt sau tiết học, cần phải cố gắng tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc chuẩn bị giáo án thật tốt, phương tiện dạy học hấp dẫn, trực quan, phương pháp dạy học tích cực, lời nói uyển chuyển, lôi cuốn, đồng thời phải hướng dẫn cho em số kĩ môn sinh học 6, là: + Kĩ quan sát, nhận xét: nhằm mục đích tìm tòi, phát kiến thức đặc điểm hình thái, cấu tạo phân loại, nhờ kĩ giúp học sinh tự chuẩn bị loại mẫu vật cần cho học Nếu học sinh kĩ quan sát, nhận xét học sinh lấy thừa thiếu mẫu vật cần cho học, làm cho chất lượng dạy học không tốt, chí ảnh hưởng tới môi trường GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học + Kĩ làm thí nghiệm: nêu giả thuyết( trước làm thí nghiệm), dự đoán kết quả, kiểm tra giả thuyết đề đưa kết luận; tham gia thiết kế thí nghiệm mức độ đơn giản, chứng minh chức sinh lí quan thực vật + Kĩ tự học: học sinh biết sử dụng sách giáo khoa để học, đọc tư liệu sách tham khảo để mở rộng kiến thức môn sinh học + Kĩ vận dụng: học sinh biết dựa vào kiến thức học để giải thích tượng thực tế c, Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên * Kinh nghiệm sử dụng phương pháp hoạt động nhóm có sử dụng kĩ thuật (( khăn trải bàn)) - Cách tiến hành phương pháp hoạt động nhóm: +Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác + Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân công người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh 10 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học Tiết 22 Bài 20: Cấu tạo phiến Để học sinh biết cấu tạo phiến gồm phận chức phận, người giáo viên chuẩn bị câu hỏi theo thang phân laoij Bloom sau: + Câu hỏi biết - Quan sát hình 20.1 cho biết phiến gồm phần ? + Câu hỏi hiểu - Những đặc điểm lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên trong? + Câu hỏi phân tích - Vì nhiều loại lá, mặt có màu sẫm mặt + Câu hỏi tổng hợp - Vì tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây? * Kinh nghiệm sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" Phương pháp mẻ sử dụng số giáo viên, nhiên môn sinh học môn khoa học thực nghiệm việc coi trọng hiệu sử dụng đồ dùng, thiết bị chất lượng thí nghiệm, thực hành dạy, làm cho việc sử dụng phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" chiếm vị trí quan trọng cho thành công tiết học Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" , tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư George Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" , giúp đỡ giáo viên học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… để từ hình thành kiến thức cho Đứng trước vật tượng, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Mục tiêu phương pháp "Bàn tay nặn bột" GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh 19 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh - Khi dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" cần ý phải làm theo trình tự hoạt động sau: + Bước 1: Đưa tình xuất phát Trong bước người giáo viên cần chuẩn bị tình mang tính gợi mở mà có liên quan đến vấn đề khoa học đặt Còn học sinh cần có nhiệm vụ quan sát Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học cho logic Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp không thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể) +Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu học sinh Học sinh ngạc nhiên, đặt câu hỏi người giáo viên cần phải kiểm soát lời nói, cấu trúc câu hỏi cần phải xác hóa từ vựng học sinh Sau học sinh trình bày ý tưởng mình, so sánh đối chiếu với ý tưởng bạn khác, lúc người giáo viên phải đóng vai trò xác ý tưởng học sinh, đối chiếu lại biểu tượng ban đầu học sinh Hình thành biểu tượng ban đầu bước quan trọng, đặc trưng phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" Bước khuyến khích học sinh nêu lên suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên yêu cầu nhiều GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh 20 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học hình thức biểu học sinh, lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ + Bước 3: Đề xuất giả thuyết phương án kiểm chứng giả thuyết Đề xuất câu hỏi: Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học Ở bước giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Sau đề xuất thí nghiệm nghiên cứu.Sau học sinh đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu, giáo viên nên nhận xét chung định tiến hành phương án thí nghiệm chuẩn bị sẵn Trường hợp học sinh không đưa phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu thích hợp, giáo viên gợi ý đề xuất cụ thể phương án gợi ý mà học sinh chưa nghĩ + Bước 4: Tìm tòi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng giả thuyết Từ phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến hành thí nghiệm vật thật làm cho mô hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Khi tiến hành thực thí nghiệm, giáo viên nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành để làm gì? Lúc giáo viên phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động Sở dĩ vì, để vật dụng thí nghiệm sẵn bàn học sinh nghịch đồ vật mà không ý đến việc tìm kiến thức qua đồ vật ấy; học sinh tự ý thực thí nghiệm trước lệnh thực giáo viên ban ra; học sinh dựa vào để đoán thí nghiệm cần phải làm Giáo viên lưu ý học sinh ghi chép chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm, cách bố trí thực thí nghiệm (mô tả lời hay vẽ sơ đồ), ghi lại kết thực thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào Phần ghi chép giáo viên để học GV : Lương Thị Thúy Quyên 21 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học sinh ghi chép tự do, không nên gò bó có khuôn mẫu quy định lớp làm quen với thực phương pháp "Bàn tay nặn bột" Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên cần bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm học sinh làm sai theo yêu cầu giáo viên nhắc nhỏ nhóm với riêng học sinh đó, không nên thông báo lớn tiếng chung cho lớp làm phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến công việc nhóm học sinh khác + Bước 5: Kết luận, hệ thống kiến thức Sau thực thí nghiệm, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực thí nghiệm (rút kiến thức học) Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước học kiến thức Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau trình thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, học sinh tự phát sai hay mà giáo viên nhận xét cách áp đặt Chính học sinh tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức - Tính sử dụng phương pháp"Bàn tay nặn bột" môn sinh học Khi chưa sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" , giảng sinh học có thí nghiệm, giáo viên thường cho quan sát qua hình ảnh sách giáo khoa, học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn Những giảng giáo viên hoạt động chính, học sinh nhiều gây ồn ào, trật tự, không tập trung việc đứng lên, ngồi xuống để quan sát giáo viên làm thí nghiệm, nên hiệu dạy - học không cao Còn sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" học sinh học, học sinh phải tự làm thí nghiệm mức độ phù hợp, giáo viên GV : Lương Thị Thúy Quyên 22 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học người dẫn dắt, gợi mở cho học sinh hướng suy nghĩ, học sinh thường vô hào hứng thích thú Với phương pháp này, học sinh thường tích cực tranh luận, chủ động đưa suy đoán trình bày ý kiến cá nhân, giáo viên học sinh tiếp cận vấn đề cách tiến hành thực nghiệm tổng quát thành lí thuyết, từ học sinh hiểu chất, nguồn gốc vấn đề nắm vững kiến thức lâu - Đối với môn sinh học : Phương pháp "Bàn tay nặn bột" áp dụng hiệu cho dạng có nội dung thí nghiệm, bài: + Bài 6: Quan sát tế bào thực vật + Bài 14: Thân dài đâu? + Bài 16: Thân to đâu? + Bài 18: Biến dạng thân + Bài 21: Quang hợp + Bài 23: Cây có hô hấp không? + Bài 33: Hạt phận hạt + Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm + Bài 42: Lớp hai mầm lớp mầm… - Ví dụ cụ thể tiết dạy sinh học dùng phương pháp "Bàn tay nặn bột" : Tiết 23 Bài 21: Quang hợp Khi giảng phương pháp "Bàn tay nặn bột" giáo viên tiến hành sau: + Bước 1: Đưa tình xuất phát - GV đưa tình huống: Lá chế tạo chất có ánh sáng? Muốn xác định điều ta làm cách nào? +Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu học sinh - GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trước: Tế bào thịt nằm có chức gì? - HS hình thành biểu tượng ban đầu chế tạo chất hữu + Bước 3: Đề xuất giả thuyết phương án kiểm chứng giả thuyết GV : Lương Thị Thúy Quyên 23 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học - Nếu dùng dung dịch i ôt nhỏ vào chỗ có tinh bột chỗ có màu xanh tím đặc trưng Muốn kiểm chứng điều có không ta nên làm cách nào? +Bước 4: Tìm tòi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng giả thuyết - Trước làm thí nghiệm giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ mục đích cách tiến hành thí nghiệm, sau phát dụng cụ để học sinh tiến hành làm thí nghiệm cụ thể + Bước 5: Kết luận, hệ thống kiến thức - Trước đưa kết luận, giáo viên nên yêu cầu học sinh nhận xét kết thí nghiệm Dựa vào kết đưa kết luận chung: Chất mà chế tạo có ánh sáng tinh bột Trong năm quan nhờ áp dụng kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực trên, giúp có nhiều thành tích giảng dạy, cụ thể: + Đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện từ năm 2009 - 2011 + Đạt giải nhì giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2011 – 2012 + Đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh năm học 2012 – 2013 Và kết học tập em học sinh lớp học môn Sinh học giảng dạy tăng lên rõ rệt, cụ thể sau: Lớp 6A Tổng số 34 = 100% 6B 36 = 100% 6C 37 = 100% 6D 37 = 100% 6E 37 = 100% Tổng 181=100% Giỏi Khá Trung bình Yếu 18 = 52,9% 6= 16,6% 10 = 27% 6= 16,2% 5= 13,5% 45 =24,9% 12 = 35,3% 15 = 41,7% 14 = 41,2% 10 = 27% 9= 24,3% 60 =33,1% 4= 11,8% 15 = 41,7% 13 = 31,8% 21 = 56,8% 23 = 62,2% 76 =42% 0 0 0 2.2 Khả áp dụng kinh nghiệm: GV : Lương Thị Thúy Quyên 24 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học Kinh nghiệm áp dụng cho đồng chí giáo viên giảng dạy môn trường trung học sở, giáo viên dạy tiểu học trung học phổ thông, áp dụng hiệu giáo viên dạy môn sinh học trường có điều kiện sở vật chất giống với trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm áp dụng cho việc hướng dẫn em học sinh lớp bước vào cấp trung học sở có nhiều bỡ ngỡ, chưa quen, mải chơi, hiếu động, kĩ 2.3 Phạm vi, đối tượng áp dụng kinh nghiệm Kinh nghiệm áp dụng cho trường THCS xã thuộc huyện Văn Yên, huyện khác thuộc tỉnh Yên Bái 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng kinh nghiệm a, Hiệu áp dụng kinh nghiệm Tôi áp dụng kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học 6, với việc đặt nhiệm vụ phương hướng cụ thể cho học sinh lớp việc chuẩn bị bài, đồ dùng học tập, chuẩn bị mẫu vật chu đáo cho tiết học cần có mẫu vật, nhờ mà hiệu thu cụ thể sau: * Kết mặt nhận thức, tư học sinh: - 100% học sinh có khả đọc, hiểu, hình ảnh em quan sát được, em ngày biết tư phân tích để nhận biết kiến thức mức độ khó - Khả phối hợp làm việc hiệu học, thảo luận nhóm học sinh ngày tăng, tất thành viên nhóm hoạt động cách tích cực, qua em rèn luyện thêm kĩ giao tiếp, em mạnh dạn tự tin - Các em tự chuẩn bị mẫu vật đạt yêu cầu giảng * Kết mặt điểm số học sinh + Trước áp dụng kinh nghiệm: Lớp Tổng số Giỏi GV : Lương Thị Thúy Quyên Khá 25 Trung bình Yếu Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học 6A 6B 6C 6D 6E Tổng 34 = 100% 36 = 100% 37 = 100% 37 = 100% 37 = 100% 181 = 100% 10 = 29,4% 5= 13,9% 7= 18,9% 5= 13,5% 4= 10,8% 31 = 17,1% 15 = 44,1% 12 = 33,3% 11 = 29,7% 8= 21,6% 7= 18,9% 53 = 29,3% 9= 26,5% 17 = 47,2% 17 = 45,9% 19 = 51,4% 18 = 48,6% 80 = 44,2% Khá Trung bình Yếu 2= 5,6% 2= 5,5% 5= 13,5% 8= 21,7% 17 = 9,4% + Sau áp dụng kinh nghiệm: Lớp Tổng số Giỏi 6A 34 = 100% 36 = 100% 37 = 100% 37 = 100% 37 = 100% 181 = 100% 18 52,9% 6= 16,6% 10 = 27% 6= 16,2% 5= 13,5% 45 = 24,9% 6B 6C 6D 6E Tổng = 12 35,3% 15 = 41,7% 14 = 41,2% 10 = 27% 9= 24,3% 60 = 33,1% = 4= 11,8% 15 = 41,7% 13 = 31,8% 21 = 56,8% 23 = 62,2% 76 = 42% 0 0 0 * Kết dạy giáo viên - Đa số giáo viên trường quen với việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học theo hướng tích cực kết dạy đạt loại khá, giỏi tăng lên tới 95% b, Lợi ích thu áp dụng kinh nghiệm GV : Lương Thị Thúy Quyên 26 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học - Giáo viên giảng dạy trường trung học sở biết cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực cách thành thạo, khoa học đem lại hiệu dạy tốt - Học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo, giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng Chương III Kết luận kiến nghị Kết luận: Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm hạn chế, phương pháp dạy học phương pháp tối ưu Trong dạy học GV : Lương Thị Thúy Quyên 27 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học tích cực đòi hỏi cần kết hợp lý thuyết với thực hành tăng cường liên hệ với thực tế sống Vì việc vận dụng phương pháp dạy học đạt hiệu hay không tuỳ thuộc vào lực sư phạm khả vận dụng sáng tạo người giáo viên Từ thực tế giảng dạy, kết đạt qua việc áp dụng kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học 6, thân thấy: Để tạo hứng thú học sinh học môn sinh học trước hết phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục Trong trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên cần phải nắm đặc trưng môn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều biện pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt học, tạo cho em học sinh hứng thú từ đầu đến hết tiết học Muốn thực nội dung có hiệu đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm đồng nghiệp Kiến nghị Hiện sở vật chất đồ dùng để sử dụng giảng dạy môn sinh học thiếu : Phòng thực hành môn, mô hình, mẫu vật, tranh ảnh làm cho việc tổ chức giảng, đặc biệt thực hành khó đạt hiệu Vì kính mong cấp, ngành quan tâm đầu tư nhiều thiết bị thiếu môn nói chung môn sinh học nói riêng Trên kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học Tôi áp dụng bước đầu đạt hiệu khả quan Tôi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp trường, hội đồng khoa học cấp sở, hội đồng khoa học cấp huyện để kinh nghiệm hoàn thiện áp dụng có hiệu việc giảng dạy giáo dục học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! An Thịnh, ngày 15 tháng 10 năm 2013 GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh 28 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học Người viết Lương Thị Thúy Quyên Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn sinh học trường THCS nhà xuất giáo dục đào tạo Thực hành dạy học tích cực tác giả Vũ Thị Ngọc Anh, Nguyễn Phương Hồng Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tác giả Hà Thị Lịch Đổi phương pháp dạy học môn sinh học tác giả Nguyễn Quang Vinh Làm để học sinh hứng thú học tập tác giả Hoàng Thị Sản ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GV : Lương Thị Thúy Quyên 29 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GV : Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh 30 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GV : Lương Thị Thúy Quyên 31 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TỈNH ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GV : Lương Thị Thúy Quyên 32 Trường THCS An Thịnh Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn sinh học ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GV : Lương Thị Thúy Quyên 33 Trường THCS An Thịnh ... 18 = 52, 9% 6= 16,6% 10 = 27 % 6= 16 ,2% 5= 13,5% 45 =24 ,9% 12 = 35,3% 15 = 41,7% 14 = 41 ,2% 10 = 27 % 9= 24 ,3% 60 =33,1% 4= 11,8% 15 = 41,7% 13 = 31,8% 21 = 56,8% 23 = 62, 2% 76 = 42% 0 0 0 2. 2 Khả... 6= 16 ,2% 5= 13,5% 45 = 24 ,9% 6B 6C 6D 6E Tổng = 12 35,3% 15 = 41,7% 14 = 41 ,2% 10 = 27 % 9= 24 ,3% 60 = 33,1% = 4= 11,8% 15 = 41,7% 13 = 31,8% 21 = 56,8% 23 = 62, 2% 76 = 42% 0 0 0 * Kết dạy giáo... 100% 10 = 29 ,4% 5= 13,9% 7= 18,9% 5= 13,5% 4= 10,8% 31 = 17,1% 15 = 44,1% 12 = 33,3% 11 = 29 ,7% 8= 21 ,6% 7= 18,9% 53 = 29 ,3% 9= 26 ,5% 17 = 47 ,2% 17 = 45,9% 19 = 51,4% 18 = 48,6% 80 = 44 ,2% Khá Trung

Ngày đăng: 26/08/2017, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan